Ôn thi tốt nghiệp môn Phân tích hoạt động kinh doanh - Võ Thy Trang

Tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn Phân tích hoạt động kinh doanh - Võ Thy Trang: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ÔN THI TỐT NGHIỆP TS .VO THY TRANG 10/19/20201Chuyên đề 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH10/19/202021. Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh.2. Ý nghĩa của phân tích kinh doanh trong hệ thống quản lý doanh nghiệp. 3. Các chỉ tiêu kinh tế - nhân tố kinh tế và cách phân loại4. Một số phương pháp chủ yếu trong PTHĐKD10/19/20203Nội dung của chuyên đề 110/19/20204Đối tượng PTHĐKDKết quả quá trình KD Nhân tố tác động Chỉ tiêu kinh tếĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCHChỉ tiêu và nhân tố kinh tế- Chỉ tiêu kinh tế là sự xác định về nội dung và phạm vi nghiên cứu của một hoạt động kinh tế nào đó. - Nhân tố kinh tế là nguyên nhân gây ra ảnh hưởng và làm cho một kết quả nhất định xảy ra. 10/19/20205Một số phương pháp chủ yếu trong PTKDPhương pháp so sánhPhương pháp loại trừPhương pháp chỉ số 10/19/20206 Phương pháp so sánh10/19/20207Số gốc so sánh Điều kiện so sánh Kỹ thuật so sánh Điều kiện so sánh Bảo đảm các chỉ tiêu phải thống n...

pptx100 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn Phân tích hoạt động kinh doanh - Võ Thy Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ÔN THI TỐT NGHIỆP TS .VO THY TRANG 10/19/20201Chuyên đề 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH10/19/202021. Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh.2. Ý nghĩa của phân tích kinh doanh trong hệ thống quản lý doanh nghiệp. 3. Các chỉ tiêu kinh tế - nhân tố kinh tế và cách phân loại4. Một số phương pháp chủ yếu trong PTHĐKD10/19/20203Nội dung của chuyên đề 110/19/20204Đối tượng PTHĐKDKết quả quá trình KD Nhân tố tác động Chỉ tiêu kinh tếĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCHChỉ tiêu và nhân tố kinh tế- Chỉ tiêu kinh tế là sự xác định về nội dung và phạm vi nghiên cứu của một hoạt động kinh tế nào đó. - Nhân tố kinh tế là nguyên nhân gây ra ảnh hưởng và làm cho một kết quả nhất định xảy ra. 10/19/20205Một số phương pháp chủ yếu trong PTKDPhương pháp so sánhPhương pháp loại trừPhương pháp chỉ số 10/19/20206 Phương pháp so sánh10/19/20207Số gốc so sánh Điều kiện so sánh Kỹ thuật so sánh Điều kiện so sánh Bảo đảm các chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung kinh tế.Đảm bảo các chỉ tiêu thống nhất về phương pháp tính toán.Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị đo lường.Các chỉ tiêu cần được quy đổi cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau. 10/19/20208Kỹ thuật so sánh Bằng mức biến động tuyệt đối + Số tuyệt đối + Số tương đối + Số bình quânBằng mức biến động tương đối + Số tuyệt đối + Số tương đối 10/19/20209Phương pháp loại trừ Khái niệmĐiều kiện vận dụng - Phải xác định các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng tích số hay thương số; Việc sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng vào một phương trình toán học theo trình tự quy ước từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng.Kỹ thuật phân tích Phương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp số chênh lệch 10/19/202010Phương pháp thay thế liên hoànBước1: Xác định đối tượng phân tích: Gọi Q là chỉ tiêu phân tích Thể hiện bằng phương trình sau: Q = a* b*c Đối tượng phân tích là: Q = Q1 – Qo Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố  Q - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: Q (a) = a1 x bo x co - ao x bo x co - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: Q (b) = a1 x b1 x co - a1 x bo x co - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: Q (c) = a1 x b1 x c1 - a1 x b1 x co Bước 3: Tổng cộng các nhân tố  Nhận xét Q = Q(a) + Q(b) + Q(c)Phương pháp số chênh lệchBước 1: Chỉ tiêu phân tích Q = a x b x c Đối tượng phân tích là Q = Q1 – QoBước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng Q- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: Q(a) = (a1 - ao ) x bo x co Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: Q(b) = a1 x ( b1 – bo ) x coMức độ ảnh hưởng của nhân tố c: Q(c) = a1 x b1 x( c1 - co) Bước 3: Tổng cộng các nhân tố  Nhận xét Q = Q(a) + Q(b) + Q(c)Phương pháp chỉ số Phương pháp này được sử dụng để phân tích trong các trường hợp các nhân tố có quan hệ tích số hay thương số trong chỉ tiêu phân tích. Phương pháp này không nhất thiết phải sắp đặt các nhân tố theo trật tự lần lượt từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng. Nguyên tắc khi phân tích các nhân tố là :- Khi nghiên cứu nhân tố số lượng thì cố định nhân tố chất lượng ở kỳ gốc- Khi nghiên cứu nhân tố chất lượng thì cố định nhân tố số lượng ở kỳ phân tích 10/19/202013VÍ DỤ Căn cứ vào tài liệu sau đây để phân tích chi phí tiền lương(Áp dụng phương pháp loại trừ và Phương pháp chỉ số ) 10/19/202014Chỉ tiêu Quý IQuý II1. Mức giờ công cho 1 sản phẩm (h/sp ) 87,52. Khối lượng sản phẩm sản xuất (SP) 1000 1100 3. Đơn giá giờ công (nghìn đồng/h) 4045Điều kiện áp dụng phương pháp so sánh trong phân tích hoạt động kinh doanh là:a. Phải đồng nhất về nội dung, phương pháp, đơn vị tính của chỉ tiêu gốc và thực tế.b. Phải đồng nhất về phương pháp, đơn vị tính, thời gian và không gian của chỉ tiêu gốc và thực tế.c. Chỉ cần đồng nhất về nội dung, phạm vi nghiên cứu của chỉ tiêu gốc và thực tế.d. Ba câu a, b, c đều sai.10/19/202015Câu hỏi ôn tập Phương pháp so sánh sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh là:a. So sánh các trị số khác nhau của chỉ tiêu phân tích.b. So sánh để nhận biết mức độ đạt được của một chỉ tiêu phân tích.c. So sánh để nhận biết sự biến động, xu hướng của một chỉ tiêu phân tích.d. Ba câu a, b, c đều đúng.10/19/202016Câu hỏi ôn tập Câu hỏi ôn tập Chỉ tiêuKHTHChênh lệchMức %Doanh thu TT500600+100+20Tiền lương5055+5+1010/19/202017 Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá sự biến động các chỉ tiêu sau:Câu hỏi ôn tập 1, Trình bày đối tượng nghiên cứu và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh trong hệ thống quản lý doanh nghiệp ?2, Phân biệt chỉ tiêu kinh tế và nhân tố kinh tế? Cho ví dụ minh họa.3, Trình bày ý nghĩa và nội dung của phương pháp so sánh trong phân tích ? Cho ví dụ minh họa.4, Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp loại trừ ?5, Trình bày ý nghĩa và nội dung của phương pháp chỉ số trong phân tích ? Cho ví dụ minh họa.Chuyên đề 2PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP10/19/20201910/19/202020Nội dung của chuyên đề 21. Phân tích kết quả sản xuất về mặt quy mô2. Phân tích kết quả SX mặt hàng 3. Phân tích đồng bộ của sản xuất 4. Phân tích kết quả sản xuất về mặt chất lượngChỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuấtGiá trị tổng sản lượng (GTTSL) Giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất (GTSLHH)Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện (GTSLHHTH)Kết quả sản xuất theo mặt hàng 22Các yếu tố cấu thành chỉ tiêu giá trị sản xuất Giá trị thành phẩm chế biến bằng nguyên vật liệu doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quy cách đã nhập kho;Giá trị thành phẩm chế biến bằng nguyên vật liệu khách hàng đạt tiêu chuẩn quy cách đã nhập kho;Giá trị công việc có tính chất công nghiệp thực hiện cho bên ngòai;Giá trị bán thành phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu đã thực hiện;Giá trị sản phẩm phụ (sản phẩm song song);Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ giá trị bán thành phẩm, sản phẩm đang chế tạo;Giá trị dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị trong quy trình công nghệ sản xuất;Giá trị sản phẩm tự chế theo quy định đặc biệt.23Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng (tt)Chỉ tiêu phân tích:Nguyên tắc phân tích: Khi phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng chúng ta không được lấy giá trị sản lượng mặt hàng vượt kế hoạch bù cho mặt hàng không hoàn thành kế hoạch.Chú ý: sản lượng thực tế từng mặt hàng được xác định như sau: đối với mặt hàng vượt mức KH thì chỉ lấy sản lượng KH để tính, còn đối với mặt hàng không hoàn thành kế hoạch thì lấy số lượng thực tế từng mặt hàng. Giá trị các mặt hàng thực tế trong kh % HT KH = x100 mặt hàng Giá trị các mặt hàng kế hoạch Phương pháp phân tích - So sánh giữa giá trị sản xuất thực tế và kế hoạch để đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.- So sánh từng yếu tố của chỉ tiêu giá trị sản xuất giữa thực tế và kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch từng yếu tố.So sánh sự biến động về tỷ trọng của các yếu tố cấu thành chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất về mặt quy môĐánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu - Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.- Đề ra các biện pháp để thực hiện tốt kế hoạch kì sau.10/19/20202410/19/202025Phân tích tính đồng bộ trong sản xuấtĐánh giá chung: Tiến hành tính toán và so sánh tỷ lệ hoàn thành chi tiết, bộ phận giữa số thực có và số cần có theo kế hoạchCác chỉ tiêu phân tích sau:Tỷ lệ hoàn thành Số chi tiết thực tế có thể sử dụng Kế hoạch = -------------------------------------------- x 100 Từng chi tiết Số chi tiết theo yêu cầu Số chi tiết thực tế Số lượng chi tiết Số lượng sản xuất có thể = tồn đầu kì + trong kì sử dụng thực tế thực tế Số lượng Sản lượng Số lượng chi tiết Số lượng chi tiết = sản phẩm * cần lắp + chi tiết tồn theo yêu cầu kế hoạch một sản phẩm cuối kì KHPhân tích kết quả sản xuất về mặt chất lượng (Sản phẩm có phân chia thứ hạng) Phương pháp đơn giá bình quân Điều kiện áp dụng Chỉ tiêu phân tích Kỹ thuật phân tích SPThứ hạngKhối lượng (SP)Đơn giá (1000đ/SP)KHTHKHTHALoại 16.0007.0005557Loại 23.0004.0004545BLoại 17.0007.500150150Loại 23.0002.5006065Loại 31.0001.5003538Yêu cầu:Phân tích chất lượng sản phẩm bằng các phương pháp đã nghiên cứu ?VÍ DỤ Phân tích tỷ lệ sai hỏng sản phẩm (Sản phẩm không phân chia thứ hạng)Chỉ tiêu phân tích - Tỷ lệ sai hỏng cá biệt - Tỷ lệ sai hỏng bình quânPhương pháp phân tích Kỹ thuật phân tích Phương pháp phân tích - Đánh giá chất lượng từng loại sản phẩm thông qua chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng cá biệt- Xác định sự biến động tỷ lệ sai hỏng bình quân thực tế với tỷ lệ sai hỏng bq kế hoạch- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng bình quân:- Tỷ lệ sai hỏng bình quân chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: Nhân tố kết cấu mặt hàng Nhân tố tỷ lệ sai hỏng cá biệtCâu hỏi ôn tập Chuyên đề 3Phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất10/19/20203210/19/202033Nội dung của chuyên đề 3Phân tích tình hình sử dụng lao động - Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động.- Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động.- Phân tích tình hình sử dụng ngày công của công nhân sản xuất. 2. Phân tích tình hình sử dụng NVL vào SXSP3. Phân tích tổng hợp các yếu tố tới biến động kết quả SXKD của DNPhân tích tình hình sử dụng lao động Chỉ tiêu phân tích: Số lượng lao động Thời gian lao động Năng suất lao động Phương pháp phân tích: Phương pháp loại trừ Số công nhân tăng= Số công-Số công nhânxTỷ lệ hoàn thành kế(giảm) tương đốinhân thực tếkế hoạchhoạch giá trị sản xuấtTình hình sử dụng số lượng lao động:Mức biến động tuyệt đối phản ánh sự biến động về qui mô lao độngMức biến động tương đối là kết quả so sánh kỳ phân tích với kỳ gốc được điều chỉnh theo hệ số của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho phép ta kết luận tình hình quản lý và sử dụng công nhân, chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng lao động.Phân tích tình hình năng suất lao độngPhân loại:NSLĐ giờ NSLĐ giờ = Giá trị sản lượng/Tổng số giờ làm việcNSLĐ ngày NSLĐ ngày = Giá trị sản lượng/Tổng số ngày làm việc. = Số giờ làm việc bình quân ngày * NSLĐ giờ.NSLĐ năm NSLĐ năm = Giá trị sản lượng/Số CNSX bình quân. = Số ngày làm việc bình quân năm * NSLĐ ngày. = Số ngày làm việc bình quân năm * Số giờ làm việc bình quân ngày * NSLĐ giờ.Giá trị sản lượng=Số CNSX bình quânxSố ngày làm việc bình quân 1 CNxSố giờ làm việc bình quân ngàyxNSLĐ giờ- Mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các nhân tố thuộc lao động: Phương pháp phân tích NSLĐ: Đánh giá tình hình tăng giảm các loại NSLĐ để có kết luận về tình hình sử dụng thời gian lao động tại doanh nghiệp. Xác định các nhân tố ảnh hưởng thuộc lao động đến mức chênh lệch của kết quả sản xuất kinh doanh giữa các kỳ phân tích. 10/19/202038Chỉ tiêuNăm 2015Năm 20161. Tổng số ngày làm việc trong năm 116.000126.0002. Tổng số giờ làm việc trong năm 904.800995.4003. Số công nhân sản xuất bình quân 4004504. Năng suất lao động bình quân giờ (1000đ/giờ)3538Tại một doanh nghiệp có số liệu sau:Yêu cầu: Hãy phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động đến sự biến động về giá trị sản lượng ?VÍ DỤ Tổng số ngày làm việc của CNSX có công thức sau:NL = NCĐ - N(N,V) + NTTrong đó : NL : Số ngày làm việc NCĐ : Số ngày làm việc theo chế độ N(N,V) : Số ngày ngừng việc, vắng NT : Số ngày phát sinh làm thêm.Tổng số ngày làm việc = Số CNSXbq * Số ngày lv bq của 1 CNSX  Vì vậy trong phân tích người ta cần điều chỉnh số ngày làm việc theo kế hoạch theo số công nhân thực tế trước khi so sánh .10/19/202040Phân tích tình hình sử dụng ngày công của CNSXPhương pháp so sánh có hệ số điều chỉnh Bước 1: So sánh số ngày làm việc TT với số ngày làm việc KH sau khi đã được điều chỉnh theo số CN thực tế. Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về số ngày làm việc của CNSX.Bước 3: Nhận xét các nhân tố ảnh hưởng10/19/202041Ví dụ10/19/202042 Chỉ tiêuKHTH1, Số CNSX bq 2002102, Số ngày làm việc theo CĐ của CNSX trong năm61.00064.0503, Số ngày công thiệt hại40005.2504, Số ngày công làm thêm-4205, NSLĐ bq (1000đ/ngày )300310Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng ngày công của CNSX?Phân tích tình hình sử dụng NVLPhân tích tình hình sử dụng số lượng NVL vào sxsp.Phân tích biến động mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sp.Phân tích tổng chi phí NVL cho sản xuất sản phẩm Phân tích tình hình sử dụng số lượng NVL vào sxsp Chỉ tiêu phân tích:Lượng NVL dùng sxsp=Lượng NVL xuất cho sxsp-Lượng NVL còn lại chưa/không dùng đến.Hệ số đảm bảo NVL cho sx=Lượng NVL tồn đầu kỳ + Lượng NVL nhập trong kỳLượng NVL dùng cho sx trong kỳ Chỉ tiêu trên cần được tính và phân tích cho từng loại NVL.Phân tích biến động mức tiêu hao NVL cho một ĐVSPChỉ tiêu phân tích: m = k + f + hTrong đó: m: mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sp.k: trọng lượng NVL tạo thành 1 đơn vị sp (trọng lượng tinh).f: lượng NVL hao hụt bq của 1 đơn vị sp hoàn thành.h: mức hao phí NVL bq cho 1 đơn vị sp hỏng.Đối với những sp được sx từ nhiều loại NVL khác nhau, mức chi phí NVL để sx 1 đơn vị sp được xác định bằng công thức sau:  mp =  (k + f + h) sTrong đó s là đơn giá của từng loại NVL.Tổng mức chi phí NVL cho sản xuất sản phẩm: CPNVL = q*m*sTrong đó: q: Khối lượng sản phẩm sản xuất m: Định mức tiêu hao NVL s: Đơn giá NVL Phương pháp phân tích: Phương pháp loại trừ VÍ DỤTênSPKhối lượng SPhoàn thành (chiếc)LoạiNVLĐơn giá NVL(1000đ)Mức tiêu dùng NVL cho SX ĐVSP (kg/chiếc )KHTHKHTHKHTHA2540a28301210b35321613B6070a28301822b35321514c1519108Hãy phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tổng mức chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp theo tài liệu trên ?Phân tích mối quan hệ giữa cung ứng, dự trữ và sử dụng NVL với kết quả sản xuất Lượng vật liệu tồnkho đầu kỳ+Lượng vật liệunhập trong kỳ-Lượng vật liệu tồnkho cuối kỳSố lượng sản phẩm sản xuất=Mức tiêu hao vật liệu cho một đơn vị sản phẩmCông thức thể hiện mối quan hệ giữa tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật liệu đến kết quả sản xuất:Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của khối lượng sp sản xuất giữa thực tế so với kế hoạch. Chỉ tiêuĐịnh mứcThực hiện1. Số lượng sản phẩm sản xuất (1000sp)5005502. Tổng tiêu hao nguyên vật liệu (tấn)7508803. Nguyên vật liệu nhập trong kỳ (tấn)7308534. Nguyên vật liệu tồn đầu kỳ (kg)30.00045.000Hãy phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố về cung ứng nguyên vật liệu đến số lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp? VÍ DỤCâu hỏi ôn tập Chuyên đề 4Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm 10/19/2020521. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa sản xuất trong kỳ2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được3. Phân tích tình hình biến động chỉ tiêu “chi phí/1000đ Giá trị sản lượng hàng hóa”4. Phân tích chi phí nhân công trực tiếp Nội dung của chuyên đề 4Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vịPhương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh để xác định chênh lệch về mức độ và tỷ lệ của giá thành đơn vị từng loại sp giữa thực tế năm nay với kế hoạch hoặc với thực tế năm trước.SPSản lượng sx (sp)Giá thành đơn vị (1000đ)KHQoTTQ1NTZntKHZoTTZ1ABCD9204,0002008004,1002503764809646094.5550125471.292510120VÍ DỤPhân tích chung tình hình giá thành đơn vị sản phẩm của doanh nghiệpSPNăm trướcZntNăm nayTH so với NTTH so với KHKHZoTTZ1Mức Tỷ lệMức Tỷ lệABCD4809646094.5550125471.292510120-8.8-4.0-1.83-4.17+11.2-2.5-40-5+2.43-2.65-7.27-4Bảng phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vịĐVT: 1000 đồngPhân tích chung tình hình biến động tổng giá thànhPhương pháp phân tích: so sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch được tính theo sản lượng sx thực tế. Tỷ lệ % thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa ” SPTổng giá thànhChênh lệchKHQ1ZoTTQ1Z1Mức Tỷ lệABCDTổng cộng368.00387.45137.5047.00939.95376.96377.20127.5045.12926.78+8.96-10.25-10.00-1.88-13.17+2.43-2.64-7.27-4.00-1.40Bảng phân tích tình hình biến động tổng giá thànhĐVT: triệu đồngPhân tích tình hình thực hiện KH hạ giá thành SP so sánh đượcPhân biệt sản phẩm so sánh được và sản phẩm không so sánh được Chỉ tiêu phân tích:Mức hạ (M): là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tuyệt đối về mức hạ giá thành năm nay so với năm trướcTỷ lệ hạ (T): là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tương đối của kết quả hạ giá thành năm nay so với giá thành năm trước. Các bước tiến hành phân tích:Phân tích chung,Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thực hiện kế hoạch giá thành.Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh, Phương pháp thay thế liên hoàn.Mo = QoZo - QoZntTo=Mox100QoZntM1 = Q1Z1 - Q1ZntT1=M1x100Q1ZntKế hoạch:Thực tế:Chênh lệch: M = M1 – Mo T = T1 - To Trong đó:Mo , M1 : mức hạ giá thành của toàn bộ sản lượng sản phẩm so sánh được so với năm trước theo kế hoạch và thực tế.Qo , Q1 : khối lượng sản phẩm kế hoạch và thực tế của mỗi loại sản phẩm so sánh được .Zo , Z1 : giá thành đơn vị kế hoạch và thực tế của mỗi loại sản phẩm so sánh được.To , T1 : Tỉ lệ hạ giá thành của toàn bộ sản lượng sản phẩm so sánh được so với năm trước theo kế hoạch và theo thực tế.Znt : giá thành đơn vị thực tế bình quân năm trước của mỗi loại sản phẩm so sánh được.SPTổng giá thành (trđ)Mức hạ (trđ)Tỷ lệ hạ (%)QoZntQoZoQ1ZntQ1ZoQ1Z1MoM1ToT1ABCộng441.6384.0825.6423.2378.0801.2384.0393.6777.6368.00387.45755.45376.96377.20754.16-18.4-6.0-24.4-7.04-16.40-23.44-4.17-1.56-2.96-1.83-4.17-3.01Bảng phân tích tình hình hạ thấp giá thành sp so sánh đượcVÍ DỤDùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến mức và tỉ lệ hạ thấp giá thành.Nhân tố sản lượng sản phẩm2. Nhân tố kết cấu sản phẩm3. Nhân tố giá thành đơn vị Nhân tốẢnh hưởng đếnMức hạTỷ lệ hạSản lượng spKết cấu spGiá thành đơn vịCộng+1.418+0.832-1.29+0.960+0.11-0.16-0.05Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá:Nhìn chung dn đã thực hiện tốt nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được, cụ thể tỷ lệ hạ tăng 0.05% và mức hạ giảm 0.96 triệu đồng. Đây là biểu hiện tốt, thể hiện sự cố gắng của dn trong việc quản lý và phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, nếu chất lượng sp không thay đổi thì đây là khả năng tăng lợi nhuận, tăng tích lũy cho dn. Để có kết luận cụ thể ta xem xét các nhân tố ảnh hưởng:Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóaÝ nghĩa của chỉ tiêuPhương pháp phân tích: Phương pháp thay thế liên hoàn.Chỉ tiêu phân tích:F=QZx1.000QPTrong đó: F: Chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hoá. Q: sản lượng của mỗi loại sản phẩm. Z: giá thành đơn vị loại sản phẩm đó. P: giá bán đơn vị sản phẩm.Nội dung phân tíchBước 1: Đánh giá chungBước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởngNhân tố khối lượng sản phẩm Nhân tố kết cấu sản lượng SPSXNhân tố giá thành toàn bộ đơn vị Nhân tố giá bán đơn vị Bước 3: Kết luận SPSản lượng sx Q (sp)Giá thành Z (1000đ)Giá bán P (1000đ)KHQoTTQ1KHZoTTZ1KHPoTTP1ABCD9204,0002008004,10025037646094.5550125471.292510120495100600160490100580160VÍ DỤSPTổng giá thành QZ (trđ)Tổng doanh thu QP (trđ)CP trên 1000đ SLHH F (đ)QoZoQ1ZoQ1Z1QoPoQ1PoQ1P1FoF1ABCDCộng423.2378110911.2368387.45137.547939.95376.96377.2127.545.12926.78455.440012097939641015060.161,016.1639241014560.161007.16929.293945916.667781.25930.746963.673920879.31750920.191Bảng phân tích chi phí trên 1000 đồng sản lượng hàng hóaFo=QoZox 1000 =911.2x1.000= 930.746 đồng.QoPo979F1=Q1Z1x 1000 =926.78 x1.000= 920.191 đồng.Q1P11007.16 F = F1 – Fo = 920.191 - 930.746 = - 10.555 đồng.Từ bảng phân tích trên ta tính được:Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:Khối lượng sản phẩm Kết cấu mặt hàng Giá thành đơn vị Giá bán sản phẩm Ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu∆k = Fo(k) –Fo. Trong đó: Ảnh hưởng của nhân tố giá thành ĐVSP (z) - Ảnh hưởng của nhân tố giá bán(p) = - Nhân tốẢnh hưởng đến CP trên 1000đ SLHH FSản lượng spKết cấu sp.Giá thành đơn vịGiá bán đơn vịCộng05.744 đồng-12.961 đồng+8.15 đồng-10.555 đồngTổng hợp các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá:Tóm lại dn đã giảm được chi phí bình quân trên 1000 đồng sản lượng hàng hóa. Việc giảm này chủ yếu là do ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm. Tuy nhiên dn cần tìm hiểu nguyên nhân tại sao sản lượng sp A tiêu thụ lại giảm và giá bán sp giảm để có biện pháp khắc phục kịp thời. Phân tích chi phí nhân công trực tiếp 10/19/20207110/19/202072Câu hỏi ôn tập 10/19/202073 Loại sản phẩm Khối lượng (tấn )Đơn giá NCTT(triệu đồng / tấn )Quý IQuý IIQuý IQuý IIOP2030108FBOP504086P305054,5Tình hình về chi phí nhân công trực tiếp trong một doanh nghiệp sản xuất chè với thời gian 6 tháng đầu năm được phản ánh qua số liệu sau :Yêu cầu : Phân tích tình hình chi phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp ?10/19/2020741: Chi phí nhân công trực tiếp bình quân quý I bằng:a, 7,5 (triệu đồng/tấn )b, 8,5 (triệu đồng/tấn )c, 5,5 (triệu đồng/tấn )d, 6,5 (triệu đồng/tấn )2: Chi phí nhân công trực tiếp bình quân quý II so với quý I đã:a, Tăng lên b, Giảm đic, Không thay đổi d, Bằng không 3: Do cơ cấu sản phẩm thay đổi làm cho chi phí nhân công trực tiếp bình quân: a, Tăng một lượng là 0,25 triệu đồng/tấn.b, Giảm một lượng là 0,25 triệu đồng/tấn.c, Còn lại là 0,25 triệu đồng/tấnd, Không thay đổi 4: Nhận định nào sau đây là đúng :a, Chi phí nhân công trực tiếp bình quân của quý II so với quý I đã giảm đi một lượng là 1,625 triệu đồng/tấnb, Chi phí nhân công trực tiếp bình quân của quý II so với quý I đã tăng một lượng là 1,625 triệu đồng/tấnc, Chi phí nhân công trực tiếp đã tăng 1,625 triệu đồng/tấnd, Chi phí nhân công trực tiếp đã giảm 1,625 triệu đồng/tấn 5: Do đơn giá nhân công trực tiếp giảm nên đã làm cho chi phí nhân công trực tiếp bình quân :a, Tăng một lượng là 2,375 triệu đồng/tấn.b, Giảm một lượng là 2,375 triệu đồng/tấn.c, Tăng một lượng là 1,375 triệu đồng/tấn.d, Giảm một lượng là 1,375 triệu đồng/tấn.6: Chi phí nhân công trực tiếp bình quân quý II bằng:a, 5,875 (triệu đồng/tấn )b, 5,775 (triệu đồng/tấn )c, 5,885 (triệu đồng/tấn )d, 5,575 (triệu đồng/tấn )7: Sự thay đổi cơ cấu sản phẩm đến chi phí nhân công trực tiếp bình quân phản ánh: a, Thị trường thay đổi b, Chất lượng sản phẩm thay đổi c, Thị hiếu tiêu dùng thay đổi d, Quy mô doanh nghiệp thay đổi8: Sự biến động của chi phí nhân công trực tiếp bình quân không chịu tác động của nhân tố nào ?10/19/202075Câu hỏi ôn tập Sản phẩmKhối lượng sản phẩm (sp)Giá thành đơn vị sản phẩm (1000đ/sp)Kế hoạchThực hiệnNăm trước Kế hoạchThực hiệnA32.00030.000424045B55.00050.000151415C10.0008.000262726Cho số liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp M như sau:1. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng đến mức hạ thấp giá thành là: a, - 9,46851 (triệu đồng) b, + 9,46851 (triệu đồng)c, - 9,66851 (triệu đồng)d, + 9,66851 (triệu đồng)2. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng đến tỷ lệ hạ thấp giá thành là: a, 0,76 (%) b, 0,66 (%) c, 4,66 (%) d, 0,00 (%)3. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản phẩm đến mức hạ thấp giá thành là: a, + 2,46851 (triệu đồng)b, - 4,46851 (triệu đồng)c, - 2,46851 (triệu đồng)d, + 2,44851 (triệu đồng)4. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản phẩm đến tỷ lệ hạ thấp giá thành là: a, - 0,11129 (%)b, + 0,11129 (%)c, - 1,11129 (%)d, + 10,11129 (%)5: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị đến mức hạ thấp giá thành là: a, + 199 (triệu đồng)b, - 192 (triệu đồng)c, + 192 (triệu đồng)d, - 190 (triệu đồng)6: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị đến tỷ lệ hạ thấp giá thành là: a, - 8,65645 (%)b, + 8,65645 (%)c, - 6,65645 (%)d, + 8,85645 (%)7: Tổng các nhân tố làm giảm mức hạ thấp giá thành là a, - 201, 46851 (triệu đồng)b, - 2,46851 (triệu đồng)c, + 201, 46851 (triệu đồng)d, + 2,46851 (triệu đồng)8 : Tổng các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ thấp giá thành là a, - 8,545 (%)b, + 8,545 (%)c, - 9,545 (%)d, + 9,545 (%)9 : Tổng các nhân tố ảnh hưởng đến Mức hạ thấp giá thành là a, + 199 (ngàn đồng) b, - 199 (ngàn đồng) c, - 199 (triệu đồng)d, + 199 (triệu đồng)Chuyên đề 5Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận10/19/2020791. Phân tích chung tình hình tiêu thụ 2. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm3. Phân tích tình hình lợi nhuận về tiêu thụ từ hoạt động sản xuất kinh doanh Nội dung của chuyên đề 5 Phân tích chung tình hình tiêu thụ - ChØ tiªu ph©n tÝch : “Tû lÖ hoµn thµnh KH tiªu thô ” (TT) q 1 p o %HTKHTT = -------------------* 100 qopo Sè tuyÖt ®èi: QTT = q 1 p o - qop o§¸nh gi¸ tÝnh c©n ®èi gi÷a dù tr÷ - s¶n xuÊt - tiªu thô Phân tích tình hình tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu 10/19/202081Các bộ phận lợi nhuậnKế hoạchThực tếChênh lệchMứcTỷ lệI. Lợi nhuận về hoạt động kinh doanh.1. Lợi nhuận của hoạt động bán hàng.2. Lợi nhuận về hoạt động tài chính.- Lợi nhuận về hoạt động đầu tư CK.- Lợi nhuận của hoạt động góp VLD.II. Lợi nhuận khác- Thu nhập khác.- Chi phí khác87,00030,85620,85610,000142,52043,63035,6308,0005001,000500+55,520+12,774+14,774-2,000+500+1,000+500+63.8+41.4+70.8-20.0Tổng cộng117,856186,650+68,794+58.4Phân tích chung tình hình lợi nhuậnCác nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ SPNh÷ng nguyªn nh©n thuéc vÒ b¶n th©n doanh nghiÖp :Nh÷ng nguyªn nh©n thuéc vÒ ng­ưêi mua Nguyªn nh©n vÒ phÝa Nhµ n­ưíc Nguyªn nh©n vÒ phía ®èi thñ c¹nh tranh Phân tích tình hình lợi nhuận về tiêu thụ từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định như sau: LN =  Q i ( P i - Z i - Ci)Trong đó : LN là tổng mức lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kì Qi là khối lượng sản phẩm hàng hoá loại i tiêu thụ trong kì Pi là giá bán đơn vị sản phẩm hàng hoá loại i Zi là Giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm hàng hoá loại i Ci là chi phí ngoài sản xuất của loại i (Chi phí bán hàng và chi phí quản lí)Sử dụng phương pháp loại trừ để xác định các nhân tố AH10/19/202084Nhân tố ảnh hưởng Nhân tố khối lượng sản phẩm Nhân tố cơ cấu sản phẩm Nhân tố giá bán Nhân tố giá vốn hàng bán Nhân tố chi phí ngoài sản xuấtCâu hỏi ôn tập  Sản phẩmKhối lượng SP tiêu thụ (SP)Giá vốn hàng bán(1000 đ/ sp)Chi phí ngoài SX(1000 đ/ sp)Giá bán đơn vị SP (1000 đ/ sp)KHTHKHTHKHTHKHTHA40045040451,61,86070B50070030301,21,54550Cho số liệu về tình hình sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp X như sau:Chuyên đề 6Phân tích tình hình TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP10/19/202089 Nội dung phân tích Phân tích khái quát tình hình tài chính của DN - Đánh giá khái quát quy mô sử dụng vốn của DN Đánh giá mức độ độc lập tài chính của DN Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của DN Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho Phân tích mức độ sinh lời của DN Phương pháp phân tíchPhương pháp so sánhPhương pháp thay thế liên hoànPhân tích khái quát tình hình tài chính của DN 1) Đánh giá khái quát quy mô sử dụng vốn của DN Chỉ tiêu phân tích: Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Phương pháp so sánh: Chênh lệch Tổng NV đk so với Tổng NV ckPhản ánh sự biến động về qui mô và xu hướng biến động của Tổng nguồn vốn.2) Đánh giá mức độ độc lập tài chính: Chỉ tiêu phân tích: Tỷ suất tự tài trợ hoặc Tỷ số nợPhương pháp so sánh 3) Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho Chỉ tiêu phân tích:- Số vòng quay hàng tồn kho (Vq)Vq = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bq- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho (Nq) Nq= Số ngày theo lịch của kì Pt/ Số vòng quay hàng tồn kho Phương pháp phân tích: PP so sánh để đánh giá khai quát bằng và đánh giá mức tiết kiệm hay lãng phí vốnPhân tích mức độ sinh lời của doanh nghiệp93- Chỉ tiêu Phân tích:Hệ số doanh lợi doanh thu thuần(A) A= Lợi nhuận TT( ST)/ Doanh thu thuần Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh (B) B = Lợi nhuận TT( ST)/Tổng nguồn vốn bqHệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu (C) C = Lợi nhuận TT( ST)/Nguồn vốn CSH bq- Phương pháp phân tích : So sánh và Loại trừPhân tích mức độ sinh lời của doanh nghiệp94- Chỉ tiêu Phân tích:Hệ số doanh lợi doanh thu thuần(A) A= Lợi nhuận TT( ST)/ Doanh thu thuần Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh (B) B = Lợi nhuận TT( ST)/Tổng nguồn vốn bqHệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu (C) C = Lợi nhuận TT( ST)/Nguồn vốn CSH bq- Phương pháp phân tích : phương pháp so sánhSử dụng phương pháp loại trừ để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến Hệ số doanh lợi VCSH Hệ số doanh lợi VCSH = Lợi nhuận TT( ST)/Nguồn vốn CSH bqKí hiệu C= M*N Trong đó M: Hệ số doanh lợi luân chuyển thuần = Lợi nhuận TT(ST)/Tổng luân chuyển thuần N: Hệ số vòng quay vốn CSH = Tổng luân chuyển thuần/Nguồn vốn CSH bq LN TT(ST) = LN bán hàng, CCDV + LN tài chính + LN khác Tổng luân chuyển thuần= DT thuần BH, CCDV + DT tài chính + thu nhập khácCâu hỏi ôn tập 1. Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp cần sử dụng tài liệu gì ?2. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính cần sử dụng chỉ tiêu nào? Ý nghĩa của các chỉ tiêu?3. Phân biệt chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ và tỷ số nợ?4. Phân biệt chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán hiện thời và hệ số khả năng thanh toán nhanh?5. Để phân tích mức độ sinh lời của doanh nghiệp cần sử dụng chỉ tiêu nào ? Ý nghĩa của các chỉ tiêu đó là gì ?6. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ?Câu hỏi ôn tập kính chúc Anh/Chị thi đạt kết quả cao!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxon_thi_tot_nghiep_pthdkd_5494_1990865.pptx
Tài liệu liên quan