Tài liệu Ôn thi Đại học về Bất đẳng thức: 1
BẤT ĐẲNG THỨC
A. Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức
I. Sử dụng định nghĩa, các phép biến đổi đương đương
VD1. Chứng minh với a, b, c tùy ý, ta có:
1. 2 2 2a b c ab bc ca
2. 2 3a b c ab bc ca
Giải
1. 2 2 22 2 2 0a b c ab bc ca a b b c c a
2. 2 2 2 23 0a b c ab bc ca a b b c c a
VD2. Chứng minh rằng nếu 0 x y z thì ta có 1 1 1 1 1y x z x z
x z y x z
Giải. Biến đổi tương đương đến: 0y x z x luôn đúng.
VD3. Ba số dương a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng:
2 2 2 3a b c a b c a b c a b c abc
Giải. Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên 0b c a . Do đó:
2 0b c b c a , hay
3 3 2 2 2 2 2 0b c b c bc ab ac abc (1)
Tương tự ta có:
3 3 2 2 2 2 2 0c a c a ca bc ba abc (2)
3 3 2 2 2 2 2 0a b a b...
18 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi Đại học về Bất đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BẤT ĐẲNG THỨC
A. Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức
I. Sử dụng định nghĩa, các phép biến đổi đương đương
VD1. Chứng minh với a, b, c tùy ý, ta có:
1. 2 2 2a b c ab bc ca
2. 2 3a b c ab bc ca
Giải
1. 2 2 22 2 2 0a b c ab bc ca a b b c c a
2. 2 2 2 23 0a b c ab bc ca a b b c c a
VD2. Chứng minh rằng nếu 0 x y z thì ta có 1 1 1 1 1y x z x z
x z y x z
Giải. Biến đổi tương đương đến: 0y x z x luôn đúng.
VD3. Ba số dương a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng:
2 2 2 3a b c a b c a b c a b c abc
Giải. Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên 0b c a . Do đó:
2 0b c b c a , hay
3 3 2 2 2 2 2 0b c b c bc ab ac abc (1)
Tương tự ta có:
3 3 2 2 2 2 2 0c a c a ca bc ba abc (2)
3 3 2 2 2 2 2 0a b a b ab ca cb abc (3)
Cộng từng vế (1), (2) và (3) rồi nhóm lại ta được:
2 2 22 2 2 6 0a b c a b c a b c a b c abc
Từ đó suy ra BĐT cần chứng minh.
BÀI TẬP
Bài 1. (1970) CMR với mọi a, b, c, d: 2 22 2 2 2a b c d a c b d
HD. BĐT 2 2 2 2a b c d ac bd
Nếu 0ac bd , BĐT đúng
Nếu 0ac bd , bình phương hai vế biến đổi thành 2 0ad bc .
Bài 2. (TL, 95) Cho 0 a b c . CMR: 3 2 2 3 2 2 3 2 2 0a b c b c a c a b
HD. Biến đổi tương đương đến: 0b c a c a b ab bc ca
Bài 3. (HH, 96). Cho 1xy , CMR: 2 2
1 1 2
1 1 1x y xy
.
HD. Ta có: 2 2 2 2
1 1 2 1 1 1 1 0
1 1 1 1 1 1 1x y xy x xy y xy
2
2 2
1
0
1 1 1
b a ab
a b ab
II. Phương pháp sử dụng các bất đẳng thức đã biết
Những bất đẳng thức thường sử dụng:
1. Bất đẳng thức Cô-si:
2
Với hai số không âm a và b ta có:
2
a b ab . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ
khi a b .
Với ba số không âm a, b và c ta có: 3
3
a b c abc . Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi a b c .
2. Bất đẳng thức Bunhia-Côpxki (Cauchy – Schwarz):
Với mọi số thực a, b, x, y, ta có: 2 2 2 2 2ax by a b x y . Đẳng thức
xảy ra khi: a b
x y
.
Với mọi số thực a, b,c, x, y,z, ta có:
2 2 2 2 2 2 2ax by cz a b c x y z . Đẳng thức xảy ra khi:
a b c
x y z
.
3. Bất đẳng thức tam giác:
, ,a b a b a b (BĐT tam giác thứ nhất). Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
0ab .
, ,a b a b a b (BĐT tam giác thứ nhất). Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
0ab .
VD1. Với a, b là các số dương tùy ý, ta luôn có:
1. 1 1 4a b
a b
2. 1 1 4
a b a b
HD. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si
VD2. Với a, b, c là các số dương tùy ý, ta luôn có:
1. 1 1 1 9a b c
a b c
2. 1 1 1 9
a b c a b c
HD. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si
VD3. Với x, y không âm, chứng minh: 21 1 1x y xy
Giải. Ta có: 2 21 1 1 1 2 1x y x y xy xy xy xy
VD4.
1. Nếu 2 2 1x y thì 2 5x y .
2. Nếu 3 4 1x y thì 2 2 1
25
x y .
HD. Áp dụng BĐT Bu-nhi-a-côp-xki:
1. 2 2 2 2 2 22 1. 2. 1 2 5x y x y x y . Suy ra: 2 5x y
2. 2 2 2 2 2 2 21 3 4 3 4 25x y x y x y . Suy ra: 2 2 1
25
x y
BÀI TẬP
3
Bài 1. (BK HN, 90) Cho , , 0x y z , CMR: 2 2 2
1 1 1
2
x y z
x yz y zx z xy xyz
.
HD. Theo BĐT Cô-si: 2 2
1 12
2
x yz x yz
x yz x yz
Tương tự: 2 2 2
1 1 1 1 1 1
22 2 2
yz zx xy
x yz y zx z xy xyzx yz y zx z xy
Tiếp tục sử dụng BĐT Cô-si ta có đpcm.
Bài 2. (QGHN, B, 95) Cho hai số dương a, b, CM BĐT:
3
3
3 3
1 1a ab b
a b a b
HD. Áp dụng BĐT Cô-si: 33 3
1 1 31 1 3 .1.1
a a a
, tương tự …. ta có đpcm.
Bài 3. (HH Tp.HCM, 99) Cho , , 0x y z và 3x y z , CMR:
2 2 2
3 1 1 1
1 1 1 2 1 1 1
x y z
x y z x y z
HD. BĐT bên trái: 2 2
11 2
1 2
xx x
x
BĐT bên phải, dựa vào BĐT Cô-si cho 3 số.
III. Phương pháp sử dụng tính chất của hàm số
VD1. Chứng minh rằng , với mọi số thực x ta đều có:
2
2
1 1 3
3 1
x x
x x
.
HD. Đặt
2
2
2
1 1 1 1 0
1
x xy y x y x y
x x
. Ta tìm y để PT này có nghiệm.
VD2. Chứng minh rằng: 2 2 2 2 cos cos cos 6 0, , , 0;a b c a b c a b c
Giải. Xét hàm số 2 2cosy x x . Ta có ' 2 2siny x x , " 2 2cos 0,y x x , nên y’ đơn
điệu tăng trên miền 0; , suy ra ' ' 0 0y y . Từ đó y đơn điệu tăng trên miền 0; .
Do vậy, với , , 0;a b c , ta có:
2
2 2 2 2
2
0 2 2cos 2
0 2 2cos 2 2 cos cos cos 6 0
2cos 20 2
y a y a a
y b y b b a b c a b c
c cy c y
VD3. Cho tam giác ABC có 0 90A B C . Chứng minh: 2cos3 4cos 2 1 2
cos
C C
C
.
HD. Ta có: 2cos3 4cos 2 1 2
cos
C C
C
3 22 4cos 3cos 4 2cos 1 1
2
cos
c C C
C
3 28cos 8cos 8cos 5 0C C C
Từ giả thiết suy ra 160 90 0 cos
2
C C .
Đặt 1cos , 0;
2
t C t
, xét hàm số:
4
3 2 18 8 8 5, 0;
2
y t t t t
Lập bảng biến thiên, suy ra đpcm.
BÀI TẬP
Bài 1. Cho , , 0x y z và 1x y z , CMR: 18
2
xyzxy yz zx
xyz
HD. Ta có: 233xy yz zx xyz
Đặt 3
1,0
3
t xyz t , ta chỉ cần CM:
3
2 3
3
183 6 2 0
2
tt t t
t
. Đến đây xét hàm số:
3 16 2, 0;
3
f t t t t
IV. Phương pháp hình học
VD1. Chứng minh BĐT tam giác: 2 22 2 2 21 1 2 2 1 2 1 2a b a b a a b b , với mọi bộ
số 1 2 1 2, , ,a a b b .
HD. Xét 1 1;M a b , 2 2;N a b , thế thì: 2 21 1OM a b , 2 22 2ON a b ,
2 21 2 1 2MN a a b b .
Ta bất đẳng thức: OM ON MN , suy ra điều phải chứng minh.
VD2. Chứng minh với mọi x ta có: 2 21 1 1 1x x x x .
HD. Ta có:
2 2
2 2 1 3 1 31 1
2 4 2 4
x x x x x x
Đặt 1 3 1 3; , ;
2 2 2 2
M x N x
Thế thì:
21 3
2 4
OM x
,
21 3
2 4
ON x
, 1NM
Từ BĐT: OM ON NM , suy ra điều phải chứng minh.
BÀI TẬP
Bài 1. Chứng minh với mọi giá trị của x, y ta có:
2 2 2 2 2 24cos cos sin 4sin sin sinx y x y x y x y
HD. Đặt 2cos cos ;sinM x y x y , 2sin sin ; sinN x y x y và 0;0O . Từ BĐT
OM ON MN , suy ra điều phải chứng minh.
Bài 2. CMR với x, y, z là ba số tùy ý thì ta có: 2 2 2 2 2 2x xy y x xz z y yz z
HD. Xét 3 điểm: 0;0O , 1 3;
2 2
M x y y
, 1 3;
2 2
N x z z
. Từ BĐT
OM ON MN , suy ra điều phải chứng minh.
Bài 3. CMR với mọi số a, b, c ta có: 2 22 2 2 22a c b a c b a b .
HD. Xét 3 điểm: 0;0O , ;M a c b , ;N a c b . Từ BĐT OM ON MN , suy ra
điều phải chứng minh.
5
Bài 4. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn : 2 2 2 1x y z . Hãy tìm GTLN của P = xy + yz
+2zx.
Giải. Ta có
2 2 2 2 2 2 2| | ( ) 2 | | 2( ) ( ) ( )P y x z zx y x z x z x z x z
2 21 1| | 2 2 ( )
2 2
y y y
xét ( 2;1)u và 2 2(| | 1 ;1/ 2 )v y y y ta có
2 2 2 21 1 1 1 3 1 3 1| || | (2 1) ( 1 ) ( )
2 2 2 2 2 2 2
P uv u v y y y .
V. Phương pháp quy nạp toán học
VD1. Chứng minh bát đẳng thức Becnuli: 1 1 , , 1nh nh n h .
VD2. Chứng minh với n là số nguyên lớn hơn 1 thì: 1 1 1...
1 2
n
n
.
BÀI TẬP
Bài 1. CMR với mọi n nguyên và 2n thì:
1 1 1... 2
1 2
n
n
1 1 1 13...
1 2 2 24n n n
2 2 2
1 1 1... 2
1 2 n
Bài 2. Chứng minh rằng với n nguyên dương ta có: sin sinn n
VI. Phương pháp phản chứng
VD1. Cho , , 0;1a b c . Chứng minh rằng trong các bất đẳng thức sau có ít nhất một bất
đẳng thức sai: 11
4
a b , 11
4
b c và 11
4
c a .
VD2. Chứng minh rằng nếu 2a b cd thì ít nhất một trong hai bất đẳng thức sau là đúng:
2c a , 2d b .
BÀI TẬP
Bài 1. (NT Tp.HCM, A, D, 2000) Cho , 0x y và 2 3 3 4x y x y ,
CMR 3 3 2 2 2x y x y x y .
Bài 2. (NT Tp.HCM, A, 2001) Cho tam thức bậc hai 2f x x ax b . CMR với mọi giá
trị của a và b, trong ba số 0f , 1f , 1f có ít nhất một số 1
2
VII. Phương pháp lượng giác hóa
VD1. Biết 2 2 1x y . Chứng minh: 2 2x y .
VD2. Chứng minh rằng với mọi số thực a, b ta có:
2 2
11 1
2 21 1
a b ab
a b
.
BÀI TẬP
Bài 1. CMR 1 1 1 1 1 1 , , , 1a b c a b c a b c
b c a a b c
6
HD. Đặt 1
cos
a
x
; 1
cos
b
y
; 1
cos
c
z
với x, , 0;
2
y z
Khi đó đưa BĐT về 2 2 21 cos cos 1 cos cos 1 cos cos sin .sin .sinx y y z z x x y z
Sau đó lưu ý: 1 cos cos sin sin ta suy ra đpcm.
Bài 2. CMR từ bốn số bất kì cho trước luôn tìm được hai số x, y thỏa mãn 0 1
1
x y
xy
.
VIII. Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai
VD1. Cho 3 36a và 1abc . Chứng minh rằng:
2
2 2
3
a b c ab bc ca .
VD2. Chứng minh bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki đối với bộ ba số tùy ý
2 2 2 2 2 2 21 2 3 1 2 3 1 1 2 2 3 3 1 2 3 1 2 3, , , , , ,a a a b b b a b a b a b a a a b b b
BÀI TẬP
Bài 1. Chứng minh rằng với mọi x và y thì: 2 25 4 2 6 3 0x y xy x y .
Bài 2. Cho tam giác ABC, CMR: 211 cos cos cos ,
2
x A x B C x
Bài 3. Cho 2 2 2 2 2 2 0.p q a b c d CMR:
22 2 2 2 2 2p a b q c d pq ac bd
Bài 4. Tìm a, b để sao cho với mọi x hàm số 2 1
ax by
x
đạt giá trị lớn nhất bằng 4 và giá trị
nhỏ nhất bằng – 1.
IX. Phương pháp đánh giá
VD1. Chứng minh: *1 11 ,
2 1 2
n n n
n n
.
VD2. Chứng minh rằng: 2 2 2
1 1 1... 1
2 3 n
Giải. Ta có:
2
1 1 1 1
1 1n n n n n
với mọi số tự nhiên 1n , nên:
2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1... ... 1 1
2 3 1 2 2 3 1n n n n
, với mọi số tự nhiên 1n (đpcm)
BÀI TẬP
Bài 1. CMR với n nguyên dương ta có: 1 1 1 1... 2 1
1 2 3
n
n
HD. Ta có: 1 2 2 2 1
1
n n
n n n n n
Bài 2. CMR với n nguyên dương ta có: 1 3 5 2 1 1. . ...
2 4 6 2 2 1
n
n n
HD. Ta có:
2 2
2 2
2 1 2 12 1 2 1
2 2 14 4 1
k kk k
k kk k
Bài 3. Cho a, b, c, d > 0. CMR: 1 2a b c d
a b c b c d c d a d a b
X. Phương pháp quy về một biến
7
VD. Cho 2 2 2 2a b c , 1ab bc ca , chứng minh rằng 4 4
3 3
a .
Giải. Từ giả thiết ta có: 2
2
4
2
b c a
a b c
b c a
Từ đó ta có:
2 2 22 2 2 2 2 2 3 4 42
2 2 2
b c a a aa b c a a
Suy ra: 23 4 0a a . Vậy 4 4
3 3
a
XI. Phương pháp đổi biến
VD. Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn 2 2 2 3a b c , chứng minh rằng:
3 1ab bc ca
c a b
.
Giải. 2 2 2 2 2 21 3a b b c c a abc .
Đặt 2
3xa
x y z
, 2 3yb
x y z
, 2 3zc
x y z
, với , , 0x y z
Khi đó (1) trở thành 3 2xy yz zx xyz x y z
Ta có 22 3xy yz zx xyz x y z
2 2 21 0
2
xy yz yz zx zx xy đúng
BÀI TẬP
Bài 1. Cho x, y, z dương và x + 2y + 4z = 12. Tìm GTLN của biểu thức:
2 8 4
2 2 4 4
xy yz zxP
x y y z z x
.
HD. Đặt a = x, b = 2y, c = 4z ta được a + b + c = 12 và :
6
4 4 4
ab bc ca a b b c c aP
a b b c c a
.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 4.
Bài 2. CMR nếu a, b, c không âm và 1abc thì: 1 1 1 1
2 2 2a b c
HD. Đặt xa
y
, yb
z
, za
x
thay vào ta được:
2 2 2
1 1
2 2 2 2 2 2
y z x x y z
y x z y x z x x y y y z z z x
Đến đây sử dụng BĐT Cauchy-Schwarz sẽ có kết quả.
B. Một số bài tập rèn luyện kỹ năng chứng minh bất đẳng thức
Bài 1. Với ba số thực bất kì a, b và c. CMR:
3 3 3
2 2 2 2 2 2 3
a b c a b c
a ab b b bc c c ca a
Bài 2. Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. CMR:
1. b c a c a b a b c abc
2. Nếu a b c thì 3 2 2 3 2 2 3 2 2 0a b c b c a c a b
HD.
8
1. Chú ý đến các BĐT dễ thấy sau đây:
22 2a a b c a b c a b c
22 2b b c a b c a b c a
22 2c c a b c a b c a b
Nhân từng vế ba BĐT trên, ta có BĐT cần chứng minh.
2. Phân tích vế trái thành tích: a b b c a c ab bc ca
Bài 3. (BĐT Nesbit) Cho ba số dương a, b và c. CM BĐT: 3
2
a b c
b c c a a b
. Khi nào
đẳng thức xảy ra?
Bài 4. Cho ba số dương a, b và c. CM BĐT:
2 2 21 1 1 12a b c
b c a
. Khi nào
đẳng thức xảy ra?
HD. Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số. Hoặc theo các bước:
22 2 21 1 1 1 1 13 a b c a b c
b c a b c a
2
1 1 1 1 1 14a b c a b c
a b c a b c
1 1 1 9a b c
a b c
Bài 5. Cho ba số dương a, b và c. CM BĐT: a b c a b c
a b b c c a b c c a a b
.
Khi nào đẳng thức xảy ra?
HD. Dễ chứng minh 2a b c
a b b c c a
. Ta chứng minh 2a b c
b c c a a b
theo gợi ý:
1 2a aa
b c a b c a b c
Bài 6. Cho ba số dương x, y và z, Gọi s x y z . Chứng minh:
31 1 1 31 1 1 1
x y z s
HD. Sử dụng BĐT Cô-si đi đến:
3 3
2
1 1 1 9 27 3 31 1 1 1 1
x y z s s s s
Bài 7. CMR nếu x, y và z là ba số không âm thì: 242 3
2 3 3
y zx y z x x y z
.
HD. Ta có các bất đẳng thức sau:
1 32 3 2 3 3
2 3 3 2
y z yx y z x x y z x z
232 3 31 1 72 4 4
3 2 12 2
yx y z x z
yx z
9
2
2 21 7 1 44 4 4 4 4
12 2 12 3
yx z x y z x y z
(do 7 4
2
y y )
Bài 8.
1. Nếu ba số a, b, c thỏa mãn 1 1 1 1
a b c
thì
1 1 1 1
2 2 2 4a b c a b c a b c
.
2. Trong một tam giác với ba cạnh a, b, c và chu vi là 2p, ta có BĐT:
1 1 1 1 1 12
p a p b p c a b c
Bài 9. Với mọi x, y mà (x + y) 0 ta luôn có 3 3 3( ) 4( )yy xx . Đẳng thức xảy ra khi nào?
Giải. Với mọi số x, y ta có
2( )
4
x yxy . Đẳng thức xảy ra kvck x = y. Do (x + y) 0 nên
3( )( )
4
x yxy x y .
Do đó:
2 3
3 3 3 3 ( ) ( )( ) 3 ( ) ( ) 3 ( )
4 4
x y x yx y x y xy x y x y x y .
Bài 10. Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa xyz = 1. Tìm GTNN của biểu thức:
2 2 2x y zM
y z z x x y
Giải. Ta có
2
4
x y z x
y z
,
2
4
y z x y
z x
và
2
4
z x y z
x y
nên:
2
x y zM x y z
Do đó,
33 3
2 2 2
xyzx y zM . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1.
Bài 11. Cho 2 số thực dương x, y. Chứng minh
2
9(1 ) 1 1 256yx
x y
.
Giải. Áp dụng BĐT 2(1 )(1 ) (1 )a b ab , đẳng thức xảy ra kvck a = b.
2 2 2
2 2 49 9 9(1 ) 1 1 (1 ) 1 (1 ) 1 (1 3) 256y yx x y
x xy y y
.
Bài 12. Cho a, b, c >0 và a + b + c = 3. Chứng minh rằng: 2 2 2
1 1 1 1
2 2 2a bc b ac c ab
.
Giải. Áp dụng BĐT 1 1 1 1 1 1 9( )( ) 9x y z
x y z x y z x y z
với x , y, z > 0. Ta
được
2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 9 9 1
2 2 2 2 2 2 ( )a bc b ac c ab a bc b ac c ab a b c
.
Bài 13. Cho x, y, z dương, thỏa đẳng thức 1 1 1 1
x y z
. Chứng minh:
10
2 2 2
4
x y z x y z
x yz y zx z xy
.
Giải. Ta có 1 1 1 1
x y z
xy + yz + zx = xyz. Do đó:
2 3 3 3
2 2 ( )( )
x x x x
x yz x xyz x xy yz zx x y x z
.
2 3 3 (1)
8 8 ( )( ) 8 8 4
x x y x z x x y x z x
x yz x y x z
Tương tự:
2 3 (2)
8 8 4
y y z y x y
y zx
và
2 3 (3)
8 8 4
z z x z y z
z xy
.
Cộng (1), (2) và (3) ta được đpcm.
Bài 14. Cho x, y z là các số dương và 3
2
x y z . CMR:
1 1 1 7
2 2 2 2
x y z
x y y z z x
.
Giải. Cách 1: Theo BĐT Côsi ta có 1 4( 2 ) 4
2 9 3
x y
x y
, 1 4( 2 ) 4
2 9 3
y z
y z
và
1 4( 2 ) 4
2 9 3
z x
z x
. Cộng 3 BĐT này ta được 1 1 1 4( ) 4
2 2 2 3
x y z
x y y z z x
1 1 1 ( ) 4
2 2 2 3
x y zx y z
x y y z z x
(1).
Vì 3
2
x y z nên 1
2 3
x y z
. Do đó:
1 1 1 1 1 1 1 ( )
2 2 2 2 2 2 2 3
x y zx y z x y z
x y y z z x x y y z z x
(2)
Từ (1) và (2) ta được 1 1 1 1 4
2 2 2 2
x y z
x y y z z x
. Suy ra BĐT cần CM.
Cách 2: Sử dụng bất đẳng thức Cô-si cho 3 số dương, dễ dàng chứng minh được:
1 1 1[( 2 ) ( 2 ) ( 2 )]( ) 9
2 2 2
x y y z z x
x y y z z x
nên
1 1 1 9 3
2 2 2 ( 2 ) ( 2 ) ( 2 )x y y z z x x y y z z x x y z
Do đó,
3VT x y z
x y z
. Đặt t = x + y + z, xét hàm số: 3( )f t t
t
với 3(0; ]
2
t .
Ta có
2
/
2 2
3 3 3( ) 1 0, (0; ]
2
tf t t
t t
nên f(t) giảm trên 3(0; ]
2
. Vì vậy,
3 7 3( ) ( ) , (0; ]
2 2 2
f t f t
11
Do đó, VT f(t) 7/2. Đẳng thức xảy ra kvck
2 2 2
1
3 2
2
x y y z z x
x y z
x y z
Bài 15. (Đề dự bị 1 khối A, năm 2007) Cho x, y, z là các biến số dương. Tìm GTNN của
P = 3 3 3 3 3 33 3 3 2 2 24( ) 4( ) 4( ) 2( )
x y zy z
z
x y x
y
z
x
Giải. Với mọi số a, b không âm, ta có
2( )
4
a bab và 0 (a + b) nên
2 3
3 3 3 3 ( ) ( )( ) 3 ( ) ( ) 3 ( )
4 4
a b a ba b a b ab a b a b a b . Đẳng thức xảy ra kvck a
= b 0.
Do đó, P 2 2 2( ) ( ) ( ) 2( )
x y zx y y z z x
y z x
(1).
Mặt khác:
2 2
2 2
2 2
2 . 2
2 . 2
2 . 2
x x xx x
y y y
y y yy y
z z z
z z zz z
x x x
Nên: 32 2 2 2( ) 2.3 . . 6
x y z x y z x y zx y z
y z x y z x y z x
(2).
Từ (1) và (2) ta được P 12. Đẳng thức xảy ra kvck
2 2 2
1
, ,
x y z
x y zx y zx y z
y z x
.
Vậy, min P =12 khi x = y = z = 1.
Bài 16. Cho x,y > 0, x + y = 1. Chứng minh: 2 2
1 1 6
xy x y
.
Giải. Ta có:
2 2 2 2 2 22 2
1 1 2 1 1 2 2 42 6
4 2 ( ) ( )2 ( )xy x y xy xy x y x y x yxy x y
.
Bài 17. Cho a, b, c không âm thỏa a + b + c = 3 . CMR: 2 2 2
3
1 1 1 2
a b c
b c a
Giải. Ta có
2 2
2 21 1 2 2
a ab ab aba a a
b b b
.
Tương tự : 2 2;1 2 1 2
b bc c cab c
c a
Suy ra : 21 1 9 33
2 6 6 2
VT a b c ab bc ca a b c a b c .
Đẳng thức xảy ra khi : a = 1 , b = 1 , c = 1.
Bài 18. Cho 0, 0x y và 1x y . Tìm GTLN và GTNN của biểu thức:
1 1
x yP
y x
.
12
HD. Ta có:
22 2 2 2 2
1 1 1 1 2
x y x y xyx y x y x y xyP
y x x y xy x y xy xy
Đặt 0t xy , ta có 1= 11 2
4
x y xy t xy
Quy về tìm GTLN và GTNN của hàm số 2 2 1, 0;
2 4
tf t t
t
.
Bài 19. (ĐH,A,2009) CMR với mọi số thực dương x, y, z thỏa mãn 3x x y z yz , ta có
3 3 33 5x y x z x y x z y z y z .
Giải. Đặt , , , 0
x y a
x z b a b c
y z c
ta có
1
2
1
2
1
2
x a b c
y a c b
z b c a
, thay và giả thiết, ta được:
22 221 1 1 13 3
2 2 2 2
a b c a b c a c b b c a a b c c a b
2 2 2c a b ab
Ta có:
2
2 2 22 2 2 13 3 2
4 4
a b
c a b ab a b ab a b a b a b c
(1)
Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:
3 3 3 2 2 33 5 3 5a b abc c a b a b ab abc c
2 33 5a b c abc c
(1) cho ta 22a b c c và 2 233 3
4
ab a b c , nên:
2 3 3 33 2 3 5a b c abc c c c (đpcm)
Bài 20. (ĐH-B-2009) Cho các số thực x, y thay đổi và thỏa mãn 3 4 2x y xy . Tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức: 4 4 2 2 2 23 2 1A x y x y x y
Giải. Ta có:
22 2
2 22 2 2 2 2 2 2 2 2 23 2 1 3 3 2 1
4
x y
A x y x y x y x y x y
22 2 2 29 2 14 x y x y
Từ: 3 3 24x y xy x y x y và giả thiết ta có:
3 2 22 1 2 2 0 1x y x y x y x y x y x y
Ta lại có:
2 2 2 2 2 12
2
x y x y x y
Đặt 2 2t x y , bài toán trở thành: Tìm GTNN của hàm số 29 2 1
4
f t t t với 1
2
t .
13
Ta có: 9 1' 2 0,
2 2
f t t t
Nên:
1;
2
1 9min
2 16t
f t f
Suy ra: 9
16
A ; đẳng thức xảy ra khi 1
2
x y . Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 9
16
.
Bài 21. (ĐH-D-2009) Cho các số thực không âm x, y thay đổi và thỏa mãn 1x y . Tìm
GTLN và GTNN của biểu thức 2 24 3 4 3 25S x y y x xy .
Giải. Ta có:
33 3 2 2 2 212 16 34 12 36 16 34S x y x y xy x y xy x y x y xy
2 216 2 12x y xy
Đặt t xy , thì
2
0
4
x y
t xy
, hay: 10
4
t
Do đó: 216 2 12S t t , 10
4
t
Xét hàm số: 216 2 12f t t t trên đoạn 10;
4
1' 32 2 0
16
f t t t ; 1 191 1 250 12, ,
16 16 4 2
f f f
10;
4
1 25max
4 2t
f t f
,
10;
4
1 191min
16 16t
f t f
Giá trị nhỏ nhất của S bằng 191
16
; khi
1
2 3 2 3; ;1 4 4
16
x y
x y
xy
hoặc
2 3 2 3; ;
4 4
x y
Giá trị lớn nhất của S bằng 25
2
; khi
1
1 1; ;1 2 2
4
x y
x y
xy
.
Bài 22.(ĐH-B-2008) Cho hai số thực x, y thay đổi và thỏa mãn hệ thức 2 2 1x y . Tìm
GTLN và GTNN của biểu thức
2
2
2 6
1 2 2
x xy
P
xy y
.
Giải.
Cách 1.
2 2 2
2 2 2 2 2 2
2 6 2 6 2 6
1 2 2 2 2 2 3
x xy x xy x xy
P
xy y x y xy y x xy y
Khi 20 1x y thì 0P
Khi 0x , đặt y tx ta có:
2
22 2
2 1 6 2 1 6
1 2 31 2 3
x t t
P
t tx t t
23 2 6 2 0Pt P t P (1)
14
Nếu P = 0 thì phương trình (1) có nghiệm 1
6
t
Nếu 0P thì phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi:
2' 6 3 2 0P P P
2 3 18 0 6 3P P P
Ta thấy 3 1,
10 10
x y thì P = 3.
Ta thấy 3 2,
13 13
x y thì 6P .
Giá trị lớn nhất của P bằng 3, giá trị nhỏ nhất của P bằng – 6.
Cách 2. Đặt sin , cosx a y a ta có:
2
2
2 sin 6sin cos 1 cos 2 6sin 2
1 2sin cos 2cos 2 sin 2 cos 2
a a a a aP P
a a a a a
6 sin 2 1 cos 2 1 2P a P a P
Điều kiện tồn tại a: 2 2 2 26 1 1 2 2 6 36 0 6 3P P P P P P
Vậy: Giá trị lớn nhất của P bằng 3, giá trị nhỏ nhất của P bằng – 6.
Bài 23.(ĐH-D-2008) Cho hai số thực x, y không âm thay đổi. Tìm GTLN và GTNN của biểu
thức
2 2
1
1 1
x y xy
P
x y
.
Giải. Ta có:
2 2 2
1 1 1 1 1
4 4 41 1 1
x y xy x y xy
P P
x y x y xy
Khi 0, 1x y thì 1
4
P
Khi 1, 0x y thì 1
4
P
Vậy, GTLN của P bằng 1
4
, GTNN của P bằng 1
4
.
Bài 24. Cho a, b, c không âm thỏa a + b + c = 3 . Tìm GTNN của biểu thức:
2 2 21 1 1
a b cR
b c a
Giải. Ta có
2 2
2 21 1 2 2
a ab ab aba a a
b b b
. Tương tự:
2 2;1 2 1 2
b bc c cab c
c a
Suy ra : 21 1 9 33
2 6 6 2
R a b c ab bc ca a b c a b c .
Đẳng thức xảy ra khi : a = 1 , b = 1 , c = 1. Vậy 3min
2
R .
Bài 25. Cho x, y, z dương thỏa 2 2 2 1x y z . CMR 3 12
2
xy yz zx .
Giải.
15
* Ta có
2 2 2
2 2 2
2 2
)
)
1 1 (.( . ).
2
1 1 (.( . ).
2
2
a x yxy a x y
a z yzy a z
a
y
a a
zx z x
a
, với a dương tùy ý.
Do đó, 2 2 2
1(1 )( ) .
2
aVT x z y
a
Chọn a >0 sao cho 11
2
a
a
ta được 3 1a
Ta được 2 2 2
1 1 1 3 1( )
23 1
VT x y z
a a
.
BÀI TẬP
Bài 1. (QG HN,D,2000) Với a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn đẳng thức:
ab bc ca abc , CMR:
2 2 2 2 2 22 2 2 3b a c b a b
ab bc ca
.
Bài 2. (BK HN,A,2000) Cho hai số a, b thỏa mãn điều kiện 0a b , CMR:
33 3
2 2
a b a b
.
Bài 3. (Nông nghiệp I, A, 2000) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện 1abc . Hãy
tìm GTNN của biểu thức: 2 2 2 2 2 2
bc ca abP
a b a c b c b a c a c b
.
Bài 4. (SP Vinh-AB-2001) Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác
có chu vi bằng 3 thì: 2 2 23 3 3 4 13a b c abc .
Bài 5. (ĐH XD, 2001) Cho các số x,y,z thay đổi trên 0;1 và thỏa mãn điều kiện
3x
2
y z . Tìm GTNN của biểu thức: 2 2 2cosA x y z .
HD. Đặt 2 2 2 , z xt x y z P xy y z , ta có 2 92 2
4
t x y z P P
Giả sử 1max , ,
2
x x y z x . Ta có 3 1z z
2 2
P x y z y x x y
Do vậy 1 5 5min max min A cos
2 4 4
P t .
Bài 6. (Nông nghiệp I, A, 2001) Cho , , 0x y z . CMR:
3 2 3 2 3 2 2 2 2
22 2 1 1 1yx z
x y y z z x x y z
.
Bài 7. (ĐH HH-A-2001) Cho x, ;
4 4
y
. CM BĐT
tan tan 1
1 tan tan
x y
x y
Bài 8. (ĐH Đà Nẵng-A-2001) Cho ba số dương a, b, c và 2 2 2 1a b c . CMR:
2 2 2 2 2 2
3 3
2
a b c
b c c a a b
16
Bài 9. (ĐH Thái Nguyên-D-2001) Cho 1, 1a b , CMR: 1 1a b b a ab .
Bài 10. CMR: 2 21 1 1a b b a , với mọi a, b thuộc đoạn 1;1 .
Bài 11. Cho các số , , 0;1x y z thỏa mãn 1 1 1xyz x y z . CMR:
2 2 2 3
4
x y z .
HD. Ta có 1 z x z z x 2 1xyz x y z xy y z xy xy y z xyz x y z
Từ đó 22 2 2 2 2 4x y z x y z x y z xyz
Đặt t x y z đưa về xét hàm số.
Bài 12. Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. CMR:
4 9 16 26a b cP
b c a c a b a b c
HD. Đặt , , 0, 0, 0x b c a y c a b z a b c x y z
Bài 13. Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn ab bc ca abc . CMR:
a bc b ca c ab abc a b c
HD. Từ giả thiết có 1 1 1 1
a b c
. Đặt 1 1 1, ,x y z
a b c
, BĐT trở thành:
z z 1x y y y zx zx z xy xy
Lưu ý rằng: z z 1 1 1x y y y z y z x y x z
Từ đó:
z z
z
2 2
x xx y y x
x y x z y zx y x z y
……
Bài 14. Cho , , 0x y z thỏa mãn x 1y z . CMR: 1 4 9 36
x y z
.
HD. Đặt ax
a b c
, by
a b c
, cz
a b c
Bài 15. (Đề dự bị khối B-2008) Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn hệ thức z
3
yx y z
x
.
CMR 2 3 3
6
x y z
Bài 16. Cho tam giác ABC. CMR:
2 2 2a b c a b c
b c a c a b a b c
.
Bài 17. CMR , , 0a b c và 1abc ta có
2 2 2
1 1 1 3
2a b c b c a c a b
.
Bài 18. CMR , , 0a b c và 1abc tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
3 3 3
1 1 1P
a b c b c a c a b
.
Bài 19. Cho a, b, c >0. CMR:
3 3 3
2 2 21
2 2 2 3
a b c a b c
a b b c c a
.
Bài 20. Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện 3a b c . CMR:
3 3 3
1
2 2 2
a b c
b a c c b a a c b
17
Bài 21. Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện 1ab bc ca . CMR:
2 2 2
3
21 1 1
a b c
a b c
Bài 22. Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện 2a b c . CMR:
1
2 2 2
ab bc ca
c ab a bc b ac
Bài 23. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện 1x y z . CM BĐT:
z 3
z 2
xy y zx
xy z y x zx y
Bài 24. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn 2 2 2 1x y z . CMR:
4 4 4 2 2 2
2 2 2 2 2 2 4
x y z x y z
x y z y z x z x y
Bài 25. Cho x, y, z là các số dương. CMR:
2 2 2 2 2 2 3x xy y y yz z z zx x x y z
HD. Ta có 2 2 22 2 3 1 3
4 4 4
x xy y x y x y x y .
Suy ra: 2 2 3
2
x xy y x y …….
Bài 26. Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện 1 1 1 2
1 1 1a b c
. CMR:
0,125abc .
Bài 27. (SP HN 2-1997) Chứng minh bất đẳng thức:
6 6 ... 6 30 30 ... 30 9
dÊu c¨n dÊu c¨nn n
Bài 28. Cho a, b, c >0. CMR:
3 3 3 3 3 3
2 2 2
29 29 29 4
6 6 6
a b b c c a a b c
ab a bc b ca c
.
HD. Tìm m, n để sao cho:
3 3
2
29 , 4
6
a b ma nb m n
ab a
.
Bài 29. Cho a, b, c >0 và 2 2 2 1a b c . CM:
2 2 2 3
1 2 1 2 1 2 5
a b c
bc ca ab
.
HD. Ta có:
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 21 2 1 2 1 2 1 1 1
a b c a b c
bc ca ab b c c a a b
Thay giả thiết và cộng thêm 3, ta sẽ đưa về bất đẳng thức đơn giản.
Bài 30. Cho a, b, c là các số thực dương và 1abc . CMR:
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1
2 3 2 3 2 3 2a b b c c a
HD. Áp dụng BĐT Cô-si: 2 2 22 , 1 2a b ab b b , dẫn đến
2 2
1 1
2 3 2 1a b ab b
.
Bài 31. (ĐH Y HN-98) Cho a . CM BĐT: 6 3 2 1 0a a a a .
Bài 32. Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a b c abc . CMR: 3 3 3 1
a b c
b c a
.
18
HD. Áp dụng BĐT Cô-si cho hai số dương, ta có: 3 3 2
1 1 22 .a a
b ab b ab b
, 3 2
1 2b
c bc c
,
3 2
1 2c
a ca a
và 2 2 2
1 1 1 1 1 12 2
a b c ab bc ca
. Cộng lại và rút gọn ta có đpcm.
Bài 33. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện 1ab bc ca . CMR:
2 2 2
1 1 1 1 1 13 1 1 1
ab bc ca a b c
HD. BĐT 2 2 2
1 1 11 1 1 1 1 1ab bc ca ab bc ca ab bc ca
ab bc ca a b c
2 2 2
c a b a b c b c a a b a c b c b a c a c b
ab bc ca a b c
Đặt
; ;c a b a b c b c ax y z
ab bc ca
, ta được BĐT x y z xy yz zx .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- On thi Dai hoc ve BDT.pdf