Ôn thi đại học môn Hóa - Đề ôn số 4

Tài liệu Ôn thi đại học môn Hóa - Đề ôn số 4: Đề ôn số 4 Câu 1: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) cĩ cơng thức chung là : A.(C2H3COOH)n B.C2nH3nCOOH C.CnH2n – 1COOH D.CnH2nCOOH Câu 2: Các chất cĩ thể điều chế trực tiếp X (C, H, O) có % O = 34,78% là A.CH2= CH2 B. (CH2O)n C. C2H4O D. a, b, c đều đúng Câu 3: A) là andehyt có % O = 37,21. (A) có thể điều chế : A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. CH3OH Câu 4: K2Cr2O2 + C6H12O6 + H2SO4 →Cr2 (SO4)3 +CO2 +K2SO4 +H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 4,2,8,2,3,1,1 B. 4,1,16,4,6,4,2,2 C. 2,1,8,2,3,2,1,1 D. 8,2,8,2,4,4,2,2 Câu 5: Đốt cháy hồn tồn một chất hữu cơ A nhiều lần axit thu được 1,344 lít khí CO2 (đo đktc) và 0,9 gam nước. CTN A là: A. (C2H3O2)n B. (C4H7O2)n C. (C3H5O2)n D. (C2H4O2)n Câu 6: Các axit không làm mất màu ddBr2 có thể là: A. (C2H3O2)n B. (C4H7O2)n C. (C3H5O2)n D. A,B,C đều đúng Câu 7: Chất X chứa các nguyên tố C, H, O trong đĩ oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Khi đốt chá...

pdf5 trang | Chia sẻ: tranhong10 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi đại học môn Hóa - Đề ôn số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn số 4 Câu 1: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) cĩ cơng thức chung là : A.(C2H3COOH)n B.C2nH3nCOOH C.CnH2n – 1COOH D.CnH2nCOOH Câu 2: Các chất cĩ thể điều chế trực tiếp X (C, H, O) có % O = 34,78% là A.CH2= CH2 B. (CH2O)n C. C2H4O D. a, b, c đều đúng Câu 3: A) là andehyt có % O = 37,21. (A) có thể điều chế : A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. CH3OH Câu 4: K2Cr2O2 + C6H12O6 + H2SO4 →Cr2 (SO4)3 +CO2 +K2SO4 +H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 4,2,8,2,3,1,1 B. 4,1,16,4,6,4,2,2 C. 2,1,8,2,3,2,1,1 D. 8,2,8,2,4,4,2,2 Câu 5: Đốt cháy hồn tồn một chất hữu cơ A nhiều lần axit thu được 1,344 lít khí CO2 (đo đktc) và 0,9 gam nước. CTN A là: A. (C2H3O2)n B. (C4H7O2)n C. (C3H5O2)n D. (C2H4O2)n Câu 6: Các axit không làm mất màu ddBr2 có thể là: A. (C2H3O2)n B. (C4H7O2)n C. (C3H5O2)n D. A,B,C đều đúng Câu 7: Chất X chứa các nguyên tố C, H, O trong đĩ oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Khi đốt cháy X đều thu được số mol nước bằng số mol X; biết 1 mol X phản ứng vừa hết với 2mol Ag2O trong dung dịch amoniac. X là: A. CH3CHO B. C2H5CHO C. H-CHO D. OHC-CH=CH-CHO Câu 8: Andehit acrylic (CH2=CH-CHO ) cĩ cơng thức chung là : A.(C2H3CHO)n B.C2nH3nCHO C.CnH2n – 1CHO D.CnH2nCHO Câu 9: Thuỷ phân X đựơc sản phẩm gồm glucôzơ và fructôzơ. X là: A. Sắccarôzơ B. Mantôzơ C. Tinh bột D. Xenlulôzơ Câu 10: Hòa tan m gam hhA:Cu, Ag trong ddhh: HNO3, H2SO4; thu được ddB chứa 7,06 gam muối và hhG: 0,05 mol NO2; 0,01 mol SO2 . Khối lượng hhA băng: A.2,58 B. 3,06 C. 3,00 D. Giá trị khác Câu 11: X chứa C, H, O có MX = 60 đvC. X có số đồng phân phản ứng được với NaOH bằng: A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Đun 6,96 gam rượu A với 10,4 gam CuO (dư). Sau pứ thu được một andehyt đơn chức B và 8,48 gam rắn. CTPT A; B sẽ là: A. CH3OH, H-CHO B. CH2=CH-CH2OH, CH2=CH-CHO C. C2H5OH, CH3 –CHO D. C3H7OH, C3H7-CHO Câu 13: Cho 12,1 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B cĩ hĩa trị ( II ) khơng đổi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 0,2 mol H2 . Hai kim loại đĩ là : A.Mg, Ca B. Mg, Zn C. Fe, Zn D.Ba, Fe Câu 14: Cĩ 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO4 2-, Cl-, CO32-, NO3-. Trong 4 dung dịch đó có 2 dd chúa các ion sau: A. ; C. 3NO − 2; ;ClNa Mg+ − + 232; 3 ; ;NONa Pb CO −+ − + B. ; D. A và C 4 2SO − 2; ;ClNa Ba+ − + Câu 15: Cho pứ: MClO3 + HCl → Cl2 + MCl + H2O ; Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,3,3,1,3 B. 2,6,3,1,3 C . 1,3,3,1,3 D. 1,6,3,1,3 Câu 16:Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg 2+, c mol Cl- và d mol HCO3 - Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a+b=c+d B. 3a+3b=c+d C. 2a+2b=c+d D. Kết quả khác Câu 17: Hoà tan hết m gam hhA: Mg, Cu, Fe trong HNO3 ; thu được 0,896 lit NO 2 (đkc) và dung dịch B chứa 3,68 gam muối. Vậy m có giá trị: A. 1,32g C.1, 3g C. 1,2g D. 1,68g Câu 18: Có các chất: Cu (1); H2SO4 (2); ddCu(NO3)2 (3); ddFeSO4 (5); ddFe2(SO4 )3 (6); O2 (7) Từ các chất trên có thể tạo nhiều nhất được: A. 2 pứng B.3 pứng C. 4 pứng D. 5 pứng Câu 19: Cho 2,4g hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl dư, thu được V lít H2 (đkc) và 5,856 gam hh muối . Vậy V có thể bằng: A. 0,9125 B. 0,816 C. 0,8064 D. Kết quả khác Câu 20: Cho2,3g hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với H2SO4 , HCl; thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cô cạn dd thu được mg rắn. Vậy m có thể bằng: A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khác Câu 21: Hòa tan hhA: 0,1mol Cu2S, 0,05mol FeS2 trong HNO3; thu được ddB. Cho dd Ba(NO3)2 dư vào ddB. Sau pứ sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 34,95 g B.46,6g C.46,75g D. Giá trị khác Câu 22: Trộn 100g ddAgNO3 17% với 200 g ddFe(NO3)2 18%, thu được dung dịch A có khối lượng riêng bằng 1,446 g/ml. Vậy thể tích dung dịch sẽ bằng: A.200 ml B. 250ml C.207,46 ml D. 275 ml Câu 23: . Thêm 900 ml vào 100ml dd A có pH = 9 . pH của dd thu được sẽ bằng: A. 9 B. 11 C. 10 D. 8 Câu 24 Cho m gam BaO vào nước được 200 ml dd A có pH = 13. Vậy m sẽ bằng: A. 1,53 B. 15,3 C.9,18 D. Giá trị khác Câu 25: Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dd Na2CO3 dư; Sẽ thu được : A. 10,7 gam kết tủa . C. 11,6 gam kết tủa B. 29,2 gam kết tủa D. 9,0 gam kết tủa Câu 26:Kết luậân nào đúng? A. ddNaAlO2 có tính axit. B. Al, Cr, Zn là các kim loại lưỡng tính. C. Trong hợp chất O luôn có số oxi hoá bằng -1 D. Phenol có khả năng làm quỳ tím hoá đỏ. Câu 27: Chất X (C, H, O) có %O=34,78% . Các chất cĩ thể điều chế trực tiếp X là: A. C2H5 OCO CH3 B. HO-C2H4COONa C. C6H12O6 D. A, B, C đều được Câu 28: X có tổng số proton và notron nhỏ hơn 35 và có tổng đại số số oxi hoá dương lớn nhất và hai lần số oxi hoá âm nhỏ nhất bằng –1. X có thể là: A. Cl B. S C. P D. Si Câu 29: Khi nhiệt phân NaNO3 thu được : A. Na, O2, N2 B. NaNO2, O2 C. Na2O, N2 D Na2O, NO2, N2 Câu 30: FeS2 + HNO3 → N2Ox + X. Vậy X có thể là: A. Fe(NO3)3 + S + H2O C. Fe(NO3)2 + S + H2O B. Fe(NO3)2 + H2S + H2O D. Fe3+, SO42-, H2O Câu 31: Cho pư Cu + KNO3 + HCl→ X + NO + H2O; X là: A.Cu(NO3)2 B.CuCl2 C. Cu(NO3)2 ; CuCl2 D. A,B,C đúng Câu 32: Tìm câu sai trong các câu sau: A. Giữa hai cặp oxi hoá- khử phản ứng xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất tạo ra chất oxi hoá yâú hơn và chất khử yếu hơn B. Phản ứng oxi oá khử là phản ứng trong đó có sự cho và nhận electron C. Quá trình oxi hoá là quá trình nhường electron quá trình khử là quá trình nhận electron D. Khi trộn chất oxi hoá với chất khử sẽ xảy ra phản ứng oxi hoá khử Câu 33: FeS2+ H2SO4( loãng) → FeSO4 + H2S + A (1). Vậy A là : A. SO2 B. S C. Fe2(SO4)3 D. A, B, C đều sai Câu 34: Có nhiều nhất bao nhiêu phản ứng có dạng : BaCl2 + ? → NaCl + ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 35: Cho pư FeS2 + HNO3 + HCl→ X + H2SO4 + NO + H2O; X là: A.FeSO4 B. Fe(NO3)3 C. FeCl2 D. FeCl3 Câu 36: Kết luậân nào đúng? A. ddNa2CO3 không làm đổi màu quỳ tím . B. Al, Zn là các kim loại lưỡng tính. C. Trong hợp chất H luôn có số oxi hoá bằng +1 D. Tách nước Glyxerin sẽ tạo sản phẩm có khả năng tráng Câu 37: Trong các axit sau, axit phản ứng được với Zn tạo ra khí H2 là : A.HCl, H2SO4 đậm đặc C. HCl lỗng, H2SO4 lỗng B. HNO3 lỗng, H2SO4 lỗng D. HCl và HNO3 Câu 38: Mantozo và tinh bột đều cĩ phản ứng A.với dung dịch NaCl B. Thuỷ phân trong mơi trường axit C. tráng gương D. Màu với iốt Câu 39: ddHCl cĩ thể phản ứng được với những chất nào trong các chất sau : A. Cu, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, CO2 C. Quỳ tím, Cu, CuO,Ba(OH)2 B. NO, AgNO3, CuO, Zn, quỳ tím D. Ba(OH)2, AgNO3, CuO, Zn, quỳ tím Câu 40: Trong số các loại tơ sau: (1) [ - NH – (CH2)6 – NH – OC – (CH2)4 – CO - ]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A.(1), (3) B. (1), (2) C. (1),(2),(3) D. (2), (3) Tài liệu cung cấp bởi TT luyện thi ĐH CLC Vĩnh Viễn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf40198146_detracnghiemhoa4.pdf
Tài liệu liên quan