Tài liệu Nồng độ Cytokin của trẻ sốt xuất huyết dengue điều trị tại khoa nhi, Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Nhi Khoa 55
NỒNG ĐỘ CYTOKIN CỦA TRẺ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG
Trần Thanh Hải*, Tạ Văn Trầm**
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) nhưng
cũng có nhiều điều chưa sáng tỏ, trong đó có vai trò của các cytokin.
Mục tiêu: Khảo sát nồng độ cytokine của trẻ SXHD điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang.
Phương pháp: Mô tả cắt ngang.
Kết quả: Có 234 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu và các kết quả ghi nhận: Có mối tương quan giữa
nồng độ IL-6 và IL-4 với sốc sốt xuất huyết Dengue với p; OR; khoảng tin cậy 95% tương ứng là 0,03;0,99; 0,98-
0,99 và 0,03; 0,17; 0,35-0,88. Nồng độ IL-1β, IL-2, IL-4, IL-12, IL-13, TNF-α cao ở ngày 1 sau đó giảm dần theo
ngày sốt có ý nghĩa thống kê với p lần lượt là 0,02; 0,04; 0,006; 0,021; 0,049; 0,015.
Kết luận: Cần có những nghiên cứu khác v...
6 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nồng độ Cytokin của trẻ sốt xuất huyết dengue điều trị tại khoa nhi, Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Nhi Khoa 55
NỒNG ĐỘ CYTOKIN CỦA TRẺ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG
Trần Thanh Hải*, Tạ Văn Trầm**
TĨM TẮT
Đặt vấn đề: Mặc dù đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) nhưng
cũng cĩ nhiều điều chưa sáng tỏ, trong đĩ cĩ vai trị của các cytokin.
Mục tiêu: Khảo sát nồng độ cytokine của trẻ SXHD điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang.
Phương pháp: Mơ tả cắt ngang.
Kết quả: Cĩ 234 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu và các kết quả ghi nhận: Cĩ mối tương quan giữa
nồng độ IL-6 và IL-4 với sốc sốt xuất huyết Dengue với p; OR; khoảng tin cậy 95% tương ứng là 0,03;0,99; 0,98-
0,99 và 0,03; 0,17; 0,35-0,88. Nồng độ IL-1β, IL-2, IL-4, IL-12, IL-13, TNF-α cao ở ngày 1 sau đĩ giảm dần theo
ngày sốt cĩ ý nghĩa thống kê với p lần lượt là 0,02; 0,04; 0,006; 0,021; 0,049; 0,015.
Kết luận: Cần cĩ những nghiên cứu khác với các loại cytokin khác và cĩ nhiều thời điểm đo nồng độ cytokin hơn.
Từ khĩa: Sốt xuất huyết Dengue (SXHD), cytokin.
ABSTRACT
CONCENTRATION OF CYTOKINES IN DENGUE HEMORRHAGIC FEVER IN CHILDREN OF TIEN
GIANG GENERAL HOSPITAL
Tran Thanh Hai, Ta Van Tram
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 55 – 60
Background: Although there have been many studies on Dengue hemorrhagic fever (DHF) patients but also
many things unclear, including the role of cytokines.
Objectives: To survey the concentration of cytokines in DHF in children of Tien Giang General Hospital.
Methods: cross-sectional descriptive.
Results: 234 patients were studied and the results as: There was a correlation between IL-6 and IL-4 levels
with Dengue shock syndrome with p; OR; 95% CI is 0.03, 0.99; 0.98-0.99 and 0.03; 0.17; 0.35-0.88. IL-1, IL-2,
IL-5, IL-10, IL-12, IL-13, TNF-α , INF-γ did not correlate with dengue shock in children. The IL-1β , IL-2, IL-4,
IL-12, IL-13, TNF-α levels were statistically significantly decreased with p, spectively is 0.02; 0.04; 0.006; 0.021;
0.049; 0.015.
Conclusions: Other studies with other types of cytokines and more time to measure cytokine levels are needed.
Keywords: Dengue hemorrhagic fever (DHF), cytokine.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là
vấn đề y tế quan trọng ở các nước nhiệt đới,
trong đĩ cĩ Việt Nam. Theo Tổ chức Y tế Thế
giới (TCYTTG), hằng năm, cĩ khoảng 20 triệu
người nhiễm Dengue dẫn đến khoảng 24.000
trường hợp tử vong. Chẩn đốn lâm sàng và
điều trị SXHD đã được TCYTTG chuẩn hĩa và
hồn thiện dần bằng phác đồ. Tuy nhiên vẫn
cịn nhiều trường hợp SXHD tử vong(6). Theo y
văn, cĩ 03 yếu tố liên quan đến độ nặng và tử
* Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang, **Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang
Tác giả liên lạc: PGS.TS Tạ Văn Trầm, ĐT: 0913 771 779, Email: tavantram@gmail.com
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018
Chuyên Đề Nhi Khoa 56
vong trong SXHD là đáp ứng miễn dịch (hiện
tượng ADE: antibody dependent
enhancement), đặc điểm di truyền của người
bệnh và đặc tính vi rút(10). Hiểu biết được
những yếu tố liên quan này sẽ gĩp phần quan
trọng trong việc xử trí và cải thiện điều trị,
tiên lượng SXHD. Một cơ chế miễn dịch bệnh
sinh khác cho nhiễm virus Dengue được đề
cập trong thời gian sau này và được các nhà
nghiên cứu tìm cách chứng minh là nhiễm
virus Dengue gây đáp ứng miễn dịch. Điều
này khơng chỉ làm suy yếu đáp ứng miễn dịch
thải trừ virus mà cịn tạo quá mức các cytokin.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng đáp ứng
miễn dịch ký chủ cĩ thể đĩng vai trị trong
phát triển SXHD và sốc SXHD, bao gồm đáp
ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, sản
phẩm cytokin của các tế bào khác nhau, trong
đĩ sự hoạt hĩa lympho T dẫn đến hoạt hĩa bổ
thể và sản xuất nhiều cytokin khác nhau với
sự hoạt hĩa lympho T quá mức cĩ thể dẫn đến
đáp ứng cytokin bệnh lý cĩ liên quan đến
bệnh nặng. Nồng độ cytokin và những thụ thể
hịa tan của chúng ở những bệnh nhân SXHD
cao hơn bệnh nhân sốt Dengue đã gợi ý vai trị
của một số cytokin nào đĩ trong độ nặng của
bệnh. Nhiều nghiên cứu ghi nhận vai trị của
các cytokin trong quá trình gia tăng tính thấm
thành mạch và xuất huyết(4). Từ những nghiên
cứu trên cho thấy các chỉ dấu sinh học, đặc
biệt là các cytokin cần được nghiên cứu hơn
nữa sẽ là một vấn đề mới, quan trọng trong
lĩnh vực chẩn đốn, xử trí và tiên lượng căn
bệnh cĩ khả năng gây tử vong này.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Mơ tả cắt ngang.
Dân số nghiên cứu
Tất cả trẻ em được chẩn đốn SXHD nhập
Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang.
Tiêu chí chọn bệnh
Bệnh nhân điều trị tại Khoa Nhi Bệnh viện
Đa khoa Tiền Giang được chẩn đốn mắc SXHD
theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới và
Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị SXHD của Bộ
Y tế; cĩ RT-PCR hoặc NS1 ELISA dương tính;
được sự đồng ý của gia đình.
Tiêu chí loại trừ
Trẻ bị SXHD cĩ kèm theo các bệnh lý khác
như suy gan, suy thận, hội chứng thận hư, suy
tim, tim bẩm sinh hoặc khơng được sự đồng ý
của gia đình.
Cỡ mẫu
Được xác định theo cơng thức ước lượng 1 tỉ lệ.
Trong đĩ: Z: khoảng tin cậy = 97%; d: sai số
chuẩn = 0,05; Z 1-α/2= 1,96; p: tần suất lý thuyết.
Theo nghiên cứu của M. Juffrie(4) từ mẫu huyết
tương lúc nhập viện của bệnh nhân SXHD, nồng
độ IL-8 tăng cao trong 16,9% các trường hợp (với
nồng độ dao động 20-482 pg/ml và trung bình là
30 pg/ml), p=0,169.
n = 1,962 x 0,169.0,831/0,0025 = 216 người
Các bước thực hiện
Mỗi bệnh nhân cĩ một mẫu máu tĩnh mạch
rút ra vào ngày nhập viện để xét nghiệm RT-
PCR và NS1 ELISA để xác nhận tất cả các trường
hợp nhiễm bệnh SXHD. Các trường hợp này sau
đĩ sẽ được đo nồng độ cytokin. Phát hiện
cytokin bởi multiplex micro-bead
immunoassay: trong bộ xét nghiệm này phát
hiện 10 loại cytokin: IL-1β, IL-2, IL-4, IL-5, IL-6,
IL-10, IL-12, IL-13, IFNγ và TNF-α. Các xét
nghiệm được thực hiện tại Đơn vị Nghiên cứu
lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU – Bệnh viện
Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh). Các triệu
chứng lâm sàng sẽ được theo dõi và ghi nhận
hằng ngày cho đến khi xuất viện.
Phân tích dữ liệu
Phần mềm SPSS 18.0.
KẾT QUẢ
Cĩ 234 bệnh nhi được xác nhận huyết
thanh học nhiễm vi rút Dengue (DENV) được
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Nhi Khoa 57
đo nồng độ các cytokin, bao gồm IL-1β, IL-2, IL-
4, IL-5, IL-6, IL-10, IL-12, IL-13, TNF- α và INF-γ.
Các kết quả ghi nhận như sau:
Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ và bệnh lý
Đặc điểm n %
Độ nặng của bệnh
SXHD khơng sốc 219 93,59
SXHD cĩ sốc 15 6,41
Ngày sốt khi bệnh
nhi nhập viện
Ngày 1 và ngày 2 111 47,43
Ngày 3 123 52,57
Phân bố bệnh nhi
theo týp DENV
DENV-1 143 61,11
DENV-2 35 14,96
DENV-3 và 4 56 23,93
Tổng cộng 234 100
Trong 234 bệnh nhi được đo nồng độ cytokin
vào ngày nhập viện, ghi nhận các kết quả sau:
Cĩ 15 trường hợp cĩ sốc SXHD chiếm tỉ lệ
6,41%, tỉ lệ bệnh nhi SXHD khơng sốc là
93,59%với 219 trường hợp.
Bệnh nhi chủ yếu nhập viện khi sốt ngày 3
với tỉ lệ là 52,57%; cịn lại 47,43% bệnh nhi nhập
viện sớm (khi sốt ngày 1 và ngày 2).
Bệnh nhi nhiễm DENV-1 chiếm tỉ lệ cao nhất
61,11%, DENV-2 với 14,96%; cịn lại DENV-3 và
DENV-4 chiếm 23,93%(vì chỉ cĩ 01 trường hợp
nhiễm DENV-4 nên chúng tơi gộp vào chung
nhĩm với nhiễm DENV-3).
Bảng 2. Trung vị nồng độ các cytokin đo được
Nồng độ (pg/ml)
(n=234)
Trung
vị
Lớn
nhất
Nhỏ
nhất
Khoảng tứ phân
vị (25; 75)
IL-1β 1,0 36,53 0,02 0,73 – 1,63
IL-2 5,85 72,6 0,1 1,0 – 17,13
IL-4 1,0 20,43 0,01 0,42 – 1,53
IL-5 1,0 154,74 0,2 0,2 – 7,16
IL-6 19,49 528,45 0,77 1,0 - 39,59
IL-10 9,8 826,80 0,77 1,0 – 19,03
IL-12 1,12 57,23 0,03 1,0 – 3,2
IL-13 6,12 59,78 0,2 1,0 – 13,59
TNF- α 6,0 534,06 0,76 1,0 – 22,38
INF-γ 1,0 12,29 0,02 0,69 – 1,34
Các IL-6, IL-10 và TNF-α là nhĩm các cytokin
cĩ nồng độ cao trong huyết thanh của bệnh nhi
(đặc biệt IL-10 cĩ thể đạt giá trị rất cao là 826,80
pg/ml). Ngược lại các IL-1β, IL-4 và INF-γ là
nhĩm cytokin cĩ nồng độ tương đối thấp.
Nồng độ IL-1β, IL-2, IL-4, IL-12, IL-13 và
TNF-α cao nhất ở những bệnh nhi được xét
nghiệm máu vào ngày 1 và ngày 2, sau đĩ nồng
độ giảm dần ở những bệnh nhi được xét nghiệm
vào ngày 3, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê
với p<0,05. Ngược lại, nồng độ IL-10 và INF-γ cĩ
khuynh hướng tăng lên theo ngày sốt: nồng độ
thấp nhất ở những bệnh nhi được xét nghiệm
máu vào ngày 1 và ngày 2, sau đĩ cao hơn ở
những bệnh nhi sốt ngày 3, tuy nhiên sự khác
biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p tương ứng
là 0,68 và 0,5 (p≥0,05).
Bảng 3. Trung vị nồng độ các cytokin theo ngày sốt ở
trẻ SXHD
Loại Tất cả các
ngày (pg/ml)
n=234
Ngày 1
và 2 (pg/ml)
n=111
Ngày 3
(pg/ml)
n=123
p
*
IL-1β 1,0 1,00 1,00 0,02
IL-2 5,85 7,80 4,30 0,04
IL-4 1,0 1,00 1,00 0,006
IL-5 1,0 1,79 1,00 0,053
IL-6 19,49 24,27 18,99 0,25
IL-10 9,8 10,7 9,00 0,68
IL-12 1,12 1,64 1,00 0,021
IL-13 6,12 7,99 5,20 0,049
TNF- α 6,0 9,70 5,72 0,015
INF-γ 1,0 1,00 1,00 0,5
* Kiểm định Mann- Whitney
Bảng 4. Trung vị nồng độ các cytokin ở trẻ SXHD
theo tình trạng sốc SXHD
Loại
cytokin
Tất cả bệnh
nhi (pg/ml)
n=234
Cĩ sốc
(pg/ml)
n=15
Khơng
sốc(pg/ml)
n=219
p
*
IL-1β 1,0 1,00 1,00 0,32
IL-2 5,85 1,90 6,00 0,56
IL-4 1,0 1,00 1,00 0,45
IL-5 1,0 1,00 1,00 0,38
IL-6 19,49 26,61 19,23 0,71
IL-10 9,8 12,8 9,8 0,95
IL-12 1,12 1,00 1,12 0,98
IL-13 6,12 2,44 6,14 0,67
TNF- α 6,0 11,58 5,77 0,89
INF-γ 1,0 1,00 1,00 0,54
* Kiểm định Mann- Whitney
So sánh trung vị nồng độ các cytokin được
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018
Chuyên Đề Nhi Khoa 58
khảo sát giữa nhĩm SXHD cĩ sốc và nhĩm
SXHD khơng sốc ghi nhận: Trung vị nồng độ các
IL-6, IL-10, TNF-α ở nhĩm SXHD cĩ sốc cao hơn
nhĩm SXHD khơng sốc; nhưng sự khác biệt
khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p>0,05. Ngược lại
trung vị nồng độ các IL-2, IL-12, IL-13 ở nhĩm
SXHD cĩ sốc thấp hơn nhĩm SXHD khơng sốc;
nhưng sự khác biệt này cũng khơng cĩ ý nghĩa
thống kê với p>0,05. Các cytokin cịn lại trong
nhĩm được khảo sát cũng khơng ghi nhận cĩ sự
khác biệt về nồng độ gữa nhĩm cĩ sốc SXHD và
nhĩm khơng sốc SXHD.
Bảng 5. Kết quả phân tích hồi quy đơn biến mối liên
quan giữa nồng độ cytokin với tình trạng sốc SXHD
Yếu tố OR Giá trị p Khoảng tin cậy
IL-1β 1,007 0,95 0,81 – 1,26
IL-2 0,99 0,58 0,96 – 1,02
IL-4 0,95 0,66 0,75 – 1,20
IL-5 0,99 0,60 0,97 – 1,01
IL-6 0,99 0,03 0,98 – 0,99
IL-10 0,99 0,3 0,99 – 1,00
IL-12 1,04 0,67 0,84 – 1,30
IL-13 0,98 0,49 0,95 – 1,02
TNF- α 0,99 0,50 0,99 – 1,00
INF-γ 1,08 0,78 0,61 – 1,90
Tiếp tục phân tích hồi quy đơn biến mối liên
quan giữa nồng độ cytokin với tình trạng sốc
SXHD, ghi nhận cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống
kê giữa nồng độ IL-6 giữa nhĩm SXHD cĩ sốc và
SXD khơng sốc.
Bảng 6. Kết quả phân tích hồi quy đa biến mối liên
quan giữa nồng độ cytokin với tình trạng sốc SXHD
Biến OR (Khoảng tin cậy) Giá trị p
IL-1β 1,93 (0,77 – 4,85) 0,16
IL-2 1,05 (0,88 – 1,25) 0,57
IL-4 0,17 (0,35 – 0,88) 0,03
IL-5 0,99 (0,95 – 1,02) 0,56
IL-6 0,99 (0,98 – 0,99) 0,03
IL-10 0,99 (0,98 – 1,00) 0,19
IL-12 1,87 (0,72 – 4,82) 0,19
IL-13 0,95 (0,78 – 1,15) 0,61
TNF- α 0,99 (0,99 – 1,00) 0,58
INF-γ 1,70 (0,41 – 7,00) 0,45
BÀN LUẬN
Nồng độ các cytokin ở trẻ SXHD
Kết quả nồng độ cytokin từ 234 bệnh nhi cho
thấy: các IL-6, IL-10 và TNF-α là nhĩm các
cytokin cĩ nồng độ cao trong huyết thanh của
bệnh nhi (đặc biệt IL-10 cĩ thể đạt giá trị rất cao
là 826,80 pg/ml). Ngược lại các IL-1β, IL-4 và
INF-γ là nhĩm cytokin cĩ nồng độ tương đối
thấp. Kết quả của chúng tơi tương đồng với tác
giả Priyadarshini, nghiên cứu 372 trường hợp
được thử nghiệm MAC-ELISA và RT-PCR nhằm
chẩn đốn xác định nhiễm vi rút Dengue ghi
nhận: nồng độ IFN-γ cao trong sốt Dengue trong
khi IL-6 và IL-8 cao hơn trong trường hợp SXHD
(p<0,05). Mức độ IFN-γ và IL-8 là cao hơn trong
các mẫu thu thập được vào ngày 2-5 so với mẫu
thu thập vào ngày 6-15 sau khi khởi phát sốt(7).
Trong khi đĩ, Yangbo Tang và các tác giả khác đã
phát hiện ra rằng nhiều cytokin cĩ thể phát hiện
trong máu của người khỏe mạnh sẽ được nâng
lên đáng kể ở những bệnh nhi SXHD, một phân
tích cắt ngang giữa ngày sốt và mức độ trung
bình cytokin trên 285 bệnh nhi nhiễm Dengue
nhập viện của tác giả cho thấy: trung bình của
mức IFN-α (182pg/ml) đạt đỉnh điểm vào ngày
thứ 2 sau khi sốt bắt đầu và sau đĩ giảm nhanh
chĩng(9).
Nồng độ các cytokin đo được theo ngày sốt
Phân tích nồng độ các cytokin theo ngày lấy
máu xét nghiệm, chúng tơi chia làm 02 nhĩm:
nhĩm bệnh nhi nhập viện sớm (ngày 1 và ngày 2
của bệnh) và nhĩm được xét nghiệm vào ngày 3,
các kết quả cụ thể như sau: nồng độ IL-1β, IL-2,
IL-4, IL-12, IL-13 và TNF-α cao nhất ở những
bệnh nhi được xét nghiệm máu vào ngày 1 và
ngày 2, sau đĩ nồng độ giảm dần ở những bệnh
nhi được xét nghiệm vào ngày 3, sự khác biệt
này cĩ ý nghĩa thống kê với p<0,05. Ngược lại,
nồng độ IL-10 và INF-γ cĩ khuynh hướng tăng
lên theo ngày sốt: nồng độ thấp nhất ở những
bệnh nhi được xét nghiệm máu vào ngày 1 và
ngày 2, sau đĩ cao hơn ở những bệnh nhi sốt
ngày 3, tuy nhiên sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa
thống kê với p tương ứng là 0,68 và 0,5 (p>0,05).
Liên quan đến vấn đề này, U.C. Chaturvedi đã
tiến hành nghiên cứu để làm sáng tỏ trình tự
xuất hiện các cytokin trong tế bào bạch cầu máu
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Nhi Khoa 59
ngoại vi của người bị nhiễm vi rút DENV-2 trong
ống nghiệm ghi nhận: các cytokin xuất hiện vào
ngày đầu tiên sau nhiễm vi rút là TNF-α, IL-2 và
IL-6, nồng độ cao nhất vào ngày thứ 2 sau
nhiễm; IFN-γ xuất hiện vào ngày thứ 2 và đạt
đỉnh vào ngày thứ 3 sau nhiễm; sau đĩ, nồng độ
các cytokin giảm một cách nhanh chĩng, ngoại
trừ yếu tố gây độc tế bào (hCF) và IL-2; các
cytokin xuất hiện sau là IL-10 và IL-5 vào ngày
thứ 4 và IL-4 vào ngày thứ 6 sau nhiễm vi rút(2).
Trong nghiên cứu của Fernando A. Bozza ghi
nhận: nồng độ cytokin được tăng lên ở những
bệnh nhi SXHD trong giai đoạn đầu của sốt và
tiếp tục gia tăng trong thời gian giảm sốt: các
cytokin IFN-γ, IL-2, TNF-α cĩ liên quan đến giai
đoạn hạ sốt và với độ nặng của bệnh. Nồng độ
IFN-α trong SXHD cao hơn so với sốt Dengue
trong giai đoạn hạ sốt. Trong giai đoạn sốt sự gia
tăng đáng kể cytokin đã được phát hiện bao gồm
IL-4, IL-6, IL-10, MCP-1 và MIP-1β cũng được
duy trì ở mức cao trong giai đoạn giảm sốt
(p<0,05); khơng cĩ sự thay đổi đáng kể nồng độ
cytokin trong giai đoạn sốt khi so sánh với giai
đoạn giảm sốt. Trong giai đoạn sốt IL-7 cao hơn
đáng kể với giai đoạn hạ sốt. IL-1β, IL-13, IFN-γ
đã tăng đáng kể trong thời gian giảm sốt so với
mẫu đối chứng. Nồng độ của IL-5, IL-12, IL-17
đã khơng được phát hiện trong bệnh nhi SXHD
được nghiên cứu. IL-2 được phát hiện cả ở người
khỏe mạnh và bệnh nhi SXHD nhưng khơng cĩ
sự khác biệt giữa hai nhĩm này(1).
Mối tương quan giữa nồng độ cytokin và sốc
SXHD
Đối với bệnh SXHD, cơ chế bệnh sinh vẫn
cịn nhiều bàn cãi, nhiều giả thuyết đã được đặt
ra và các nhà khoa học vẫn đang tìm cách chứng
minh, trong đĩ cĩ giả thuyết về miễn dịch và cơn
bão cytokin trong SXHD. Người ta nhận thấy cĩ
sự gia tăng các cytokin IL-1, IL-2, IL-6, IL-8, IL-
10, IFN, TNF-α trong bệnh nhi SXHD và sự gia
tăng các cytokin này được xem như là dấu hiệu
chỉ điểm ở những bệnh nhi bị SXHD nặng.
Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận vai trị của các
cytokin trong quá trình gia tăng tính thấm thành
mạch và xuất huyết. Tuy nhiên, thời gian bán
hủy của các cytokin ngắn do đĩ khĩ sử dụng để
đánh giá tình trạng viêm của cơ thể cũng như xét
nghiệm về các yếu tố này chưa được thực hiện
rộng rãi(4,6).
Trong nghiên cứu này chúng tơi tiến hành so
sánh trung vị nồng độ các cytokin được khảo sát
giữa nhĩm SXHD cĩ sốc và nhĩm SXHD khơng
sốc ghi nhận: Trung vị nồng độ các IL-6, IL-10,
TNF-α ở nhĩm SXHD cĩ sốc cao hơn nhĩm
SXHD khơng sốc; nhưng sự khác biệt khơng cĩ ý
nghĩa thống kê với p≥0,05. Ngược lại trung vị
nồng độ các IL-2, IL-12, IL-13 ở nhĩm SXHD cĩ
sốc thấp hơn nhĩm SXHD khơng sốc; nhưng sự
khác biệt này cũng khơng cĩ ý nghĩa thống kê
với p≥0,05. Các cytokin cịn lại trong nhĩm được
khảo sát cũng khơng ghi nhận cĩ sự khác biệt về
nồng độ gữa nhĩm cĩ sốc SXHD và nhĩm khơng
cốc SXHD.
Tiếp tục phân tích hồi quy đơn biến mối liên
quan giữa nồng độ cytokin với tình trạng sốc
SXHD, ghi nhận cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống
kê giữa nồng độ IL-6 giữa nhĩm SXHD cĩ sốc và
SXD khơng sốc với p=0,03; OR=0,99. Các cytokin
cịn lại chưa tìm thấy mối tương quan cĩ ý nghĩa
thống kê với tình trạng sốc SXHD. Một nghiên
cứu năm 2014-2015 tại Indonesia(4) về IL-6 và
CRP trong SXHD ở bệnh nhân người lớn giữa
nhĩm SXHD cĩ thất thốt huyết tương (24 bệnh
nhân) và khơng thất thốt huyết tương (20 bệnh
nhân) vào ngày 3 và ngày 5 của bệnh nhận thấy
rằng nồng độ CRP vào ngày 3 và ngày 5 của
bệnh ở nhĩm cĩ thất thốt huyết tương cao hơn
nhĩm khơng thất thốt huyết tương và nồng độ
CRP vào ngày thứ 3 của bệnh cao hơn so với
ngày thứ 5 ở cả hai nhĩm. Các tác giả này đã
khẳng định sinh lý bệnh của cơn bão cytokin
trong bệnh sốt xuất huyết ở bệnh nhi người lớn.
Họ cho rằng các phản ứng xảy ra cơn bão
cytokin trong giai đoạn sốt và nĩ được giải quyết
trong giai đoạn nguy hiểm với hậu quả là sự thất
thốt huyết tương trong giai đoạn này(2).
Tiếp tục phân tích hồi quy đa biến mối liên
quan giữa nồng độ cytokin với tình trạng sốc
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018
Chuyên Đề Nhi Khoa 60
SXHD, ghi nhận cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống
kê giữa nồng độ IL-4, IL-6 giữa nhĩm SXHD cĩ
sốc và SXD khơng sốc với p và OR lần lượt là
0,03; 0,17 và 0,03; 0,99.
A.S. Mustafa thực hiện nghiên cứu để điều
tra vai trị bảo vệ hoặc khả năng gây bệnh cĩ thể
cĩ của IL-13 và IL-18 ở bệnh nhi SXHD. Huyết
thanh được thu thập từ tổng số 84 bệnh nhi với
các phân độ khác nhau của bệnh SXHD và 21
người khỏe mạnh bình thường. Kết quả cho thấy
hàm lượng rất thấp của IL-13 (4 ± 3 pg/ml) và IL-
18 (15 ± 4 pg/ml) đã được phát hiện trong huyết
thanh của người khỏe mạnh. Ở những bệnh nhi
SXHD, mức độ IL-13 và IL-18 là cao nhất trong
các bệnh nhi SXHD độ IV (tương ứng là 205 ±
103 pg/ml và 366 ± 155 pg/ml) và thấp nhất ở
bệnh nhi sốt Dengue (tương ứng là 22 ± 12 pg/ml
và 76 ± 50 pg/ml). Cả hai cytokin xuất hiện (IL-13
= 20 ± 11 pg /ml và IL-18 = 70 ± 45 pg/ml) trong 4
ngày đầu tiên của bệnh và đạt mức đỉnh (IL-13 =
20 ± 96 pg/ml và IL-18 = 360 ± 148 pg/ml) tính
đến ngày 9 trở đi. Các kết quả của nghiên cứu
này, lần đầu tiên cho thấy cả cytokin IL-13 và IL-
18 đều cĩ liên quan đến mức độ nghiêm trọng
của bệnh SXHD và đạt mức cao ở những bệnh
nhi SXHD độ IV(5).
Trong nghiên cứu của Houghton cho thấy
bệnh nhi SXHD cĩ nồng độ IL-10 cao hơn so
với bệnh nhi sốt Dengue và người bình
thường khỏe mạnh(3).
Nồng độ IL-4 thấp hơn ở cả hai nhĩm
SXHD cĩ và khơng cĩ dấu hiện cảnh báo khi
so sánh với người khỏe mạnh trong nghiên
cứu của Rathakrishnan. Tuy nhiên trong
nghiên cứu khác IL-4 tăng lênở những bệnh nhi
SXHD/sốc SXHD và đã được xác định đĩng vai
trị trong tính thấm thành mạch(8).
Như vậy cĩ thể thấy rằng vai trị của cytokin
trong sinh bệnh học của SXHD là khơng nhất
quán. Tuy nhiên cần phải đo nồng độ các
cytokine nhiều lần mới cĩ thể đánh giá chính xác
được vai trị, tác dụng của chúng.
KẾT LUẬN
Nồng độ IL-1β, IL-2, IL-4, IL-12, IL-13, TNF-α
ở trẻ SXHD giảm theo ngày sốt cĩ ý nghĩa thống
kê với p lần lượt là 0,02; 0,04; 0,006; 0,021; 0,049;
0,015.
Cĩ mối tương quan giữa nồng độ IL-6 và
IL-4 với sốc sốt xuất huyết Dengue với p; OR;
khoảng tin cậy 95% tương ứng là 0,03; 0,99;
0,98-0,99 và 0,03; 0,17; 0,35-0,88. CácIL-1β, IL-2,
IL-5, IL-10, IL-12, IL-13, TNF-α, INF-γ chưa ghi
nhận mối tương quan đến tình trạng sốc
SXHD ở trẻ em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bozza FA, Cruz OG, Zagne SMO (2009), “Multiplex cytokine
profile from dengue patients: MIP-1beta and IFN-gamma as
predictive factors for severity”, Journal of Virology; 76(23): 1242–
1249.
2. Chaturvedil U.C, Agarwal R, Elbishbishi E.A (2000), “Cytokin
cascade in dengue hemorrhagic fever: implications for
pathogenesis”, FEMS Immunology & Medical Microbiology, 28(3),
pp. 183-188.
3. Houghton-Triviđo, Salgado, Rodríguez (2010), “Levels of
soluble ST2 in serum associated with severity of dengue due to
tumour necrosis factor alpha stimulation”, Journal of General
Virology; 91(3): 697-706.
4. Juffrie M, Van Der Meer GM, Hack CE (2000), “Inflammatory
Mediators in Dengue Virus Infection in Children: Interleukin-8
and Its Relationship to Neutrophil Degranulation”, Infection and
Immunity; 68(2): 702-707.
5. Mustafa AS, Elbishbishi EA, Agarwal R (2001), “Elevated levels
of interleukin-13 and IL-18 in patients with dengue hemorrhagic
fever”, FEMS Immunology & Medical Microbiology, 30(3): pp. 229-233.
6. Nguyễn Thanh Hùng (2003). Đặc điểm lâm sàng, miễn dịch và
điều trị sốt xuất huyết Dengue ở trẻ nhũ nhi. Luận án tiến sĩ Y
học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, trang 1-90.
7. Priyadarshini, Gadia, Tripathy el at (2010), “Clinical findings
and pro-inflammatory cytokins in dengue patients in Western
India: A facility-based study”, Plos ONE, 5(1), pp. e8709.
8. Rathakrishnan A, Seok Mui Wang (2012) “Cytokine expression
profile of Dengue patients at different phases of Illness”, PLoS
One, 7(12): e52215.
9. Tang, Zhihua Kou, Fuchun Zhang (2010), “Both viremia and
cytokine levels associate with the lack of severe disease in
secondary Dengue 1 infection among adult Chinese patients”,
PLoS One; 5(12): e15631.
10. WHO (2009). Dengue hemorrhagic fever: diagnosis, treatment
and control, Geneva, pp.1-46.
Ngày nhận bài báo: 14/06/2018
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 14/07/2018
Ngày bài báo được đăng: 30/08/2018
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nong_do_cytokin_cua_tre_sot_xuat_huyet_dengue_dieu_tri_tai_k.pdf