Nội soi tán sỏi siêu âm điều trị sỏi bàng quang qua niệu đạo

Tài liệu Nội soi tán sỏi siêu âm điều trị sỏi bàng quang qua niệu đạo: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Thận – Niệu 277 NỘI SOI TÁN SỎI SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ SỎI BÀNG QUANGQUA NIỆU ĐẠO Hoàng Hữu Nam*, Hoàng Văn Công*, Đoàn Quốc Huy*, Võ Trường Giang* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của phương pháp nội soi tán sỏi siêu âm điều trị sỏi bàng quang qua niệu đạo. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 31 bệnh nhân bị sỏi bàng quang được điều trị bằng phương pháp nội soi tán sỏi siêu âm tại khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cuba Đồng Hới từ tháng 1/2016 đến tháng 2/2018. Kết quả: 31 bệnh nhân: 28 nam và 3 nữ, tuổi trung bình của bệnh nhân 63,1 tuổi. Có 20/31 trường hợp sỏi bàng quang đơn thuần, 10/31 trường hợp sỏi bàng quang kèm tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến và 1/31 trường hợp sỏi bàng quang kèm bệnh lý bàng quang thần kinh. Kích thước sỏi 2 – 3cm 12/31 trường hợp, từ 3 – 5cm 17/31 trường hợp và > 5cm có 2/31 trường. Thời gian tán sỏi trung ...

pdf4 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội soi tán sỏi siêu âm điều trị sỏi bàng quang qua niệu đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Thận – Niệu 277 NỘI SOI TÁN SỎI SIÊU ÂM ĐIỀU TRỊ SỎI BÀNG QUANGQUA NIỆU ĐẠO Hồng Hữu Nam*, Hồng Văn Cơng*, Đồn Quốc Huy*, Võ Trường Giang* TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của phương pháp nội soi tán sỏi siêu âm điều trị sỏi bàng quang qua niệu đạo. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 31 bệnh nhân bị sỏi bàng quang được điều trị bằng phương pháp nội soi tán sỏi siêu âm tại khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cuba Đồng Hới từ tháng 1/2016 đến tháng 2/2018. Kết quả: 31 bệnh nhân: 28 nam và 3 nữ, tuổi trung bình của bệnh nhân 63,1 tuổi. Cĩ 20/31 trường hợp sỏi bàng quang đơn thuần, 10/31 trường hợp sỏi bàng quang kèm tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến và 1/31 trường hợp sỏi bàng quang kèm bệnh lý bàng quang thần kinh. Kích thước sỏi 2 – 3cm 12/31 trường hợp, từ 3 – 5cm 17/31 trường hợp và > 5cm cĩ 2/31 trường. Thời gian tán sỏi trung bình 42,3 (15 – 75) phút. Tỷ lệ sạch sỏi 100%. Thời gian nằm viện trung bình 4,6 (2 – 15) ngày. Chưa ghi nhận các biến chứng như chảy máu, thủng bàng quang, nhiễm khuẩn. Kết luận: Phương pháp nội soi tán sỏi siêu âm điều trị sỏi bàng quang qua niệu đạo là phương pháp điều trị an tồn, hiệu quả với tỷ lệ thành cơng cao và ít biến chứng. ABSTRACT ULTRASONIC LITHOTRIPSY TRANS-URETHRAL IN TREATMENT OF BLADDER STONES Hoang Huu Nam, Hoang Van Cong, Đoan Quoc Huy, Vo Truong Giang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 277 - 280 Objectives: Toevaluate the effectiveness of ultrasonic lithotripsy trans-urethral method in treatment of bladder stones. Materials and Methods: 31 patients of ultrasonic lithotripsy treatment of bladder stones have been performed at Department of Urology at Vietnam – Cuba friendship hospital to 1/2016 from 2/2018. Results:31 patients: 28 male and 3 female. Mean age: 61.3 years old. There were 20/31 cases having only bladder stones; 10/31 cases having bladder stones along with benign prostatic hyperplasia; and the remaining cases (1 cases) having neurogenic bladder. Stone size2 – 3cm 12/31 cases; 3 – 5cm 17/31 cases and > 5cm 2/31 cases. Mean operative time was 42.3 (15 – 75) minutes. Rate of clear stone was 100% cases. Mean postoperative hospital stay was 4.6 (2 – 15) days. There was no report for any complications such as bleeding, infection, perforation bladder. Conclusions: Ultrasonic lithotripsy trans-urethral in treatment bladder stones was safe, effective and achieving a high success rate with minimal complications. ĐẶT VẤN ĐỀ. Sỏi hệ tiết niệu là một bệnh lý thường gặp, chiếm 2 – 10% dân số nĩi chung.Việt Nam, là một nước nằm trong khu vực vành đai sỏi của thế giới nên tỷ lệ sỏi tiết niệu cịn cao hơn nữa dù chưa cĩ số liệu thống kê nào cụ thể (8,5). Sỏi tiết niệu đứng hàng thứ 3 trong bệnh lý tiết niệu sau nhiễm khuẩn niệu và bệnh lý tiền liệt tuyến.Mổ mở sỏi bàng quang là phương pháp điều trị sỏi bàng quang cho đến những năm 1980.Cùng với sự phát triển của các phương tiện nội soi niệu và * Khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cuba Đồng Hới Tác giả liên lạc: BS Đồn Quốc Huy Email: drhuy82@gmail.com Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Chuyên Đề Thận – Niệu 278 nặng lượng phá vỡ sỏi thì ngày nay cĩ nhiều phương pháp ít xâm nhập để lựa chọn như tán sỏi bằng laser, tán sỏi bằng siêu âm, tán sỏi qua da trên xương mu, bĩp sỏi bàng quang cho hiệu quả rất cao(2,4). Thay thế phẫu thuật mở giúp bệnh nhân ít đau sau mổ, thời gian nằm viện ngắn, thẩm mỹ. Ở Việt Nam, tác giả Vũ hồng Thịnhđã báo cáo bĩp sỏi bàng quang bằng nội soi.Đây là phương pháp điều trị rất tốt cho hiệu quả cao.Nhưng cũng đã ghi nhận nhiều biến chứng làm tổn thương bàng quang.Tại bệnh viện Bình Dân Đỗ Vũ Phương 2016(3) sử dụng máy tán sỏi siêu âm điều trị sỏi bàng quang cho hiệu quả tốt. Tại khoa ngoại Tiết Niệu Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cuba Đồng Hới bắt đầu tận dụng máy tán sỏi siêu âm trong điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật lấy sỏi thận qua da thực hiện phẫu thuật nội soi tán sỏi bàng quang. Vì lý do đĩ, chúng tơi thực hiện nghiên cứu đề tài này nhằm đánh giá hiệu quảvà kinh nghiệm bước đầu của chúng tơi trong vấn đề điều trị sỏi bàng quangbằng tán sỏi siêu âm. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 31 bệnh nhân với chẩn đốn sỏi bàng quang cĩ kích thước > 2cm được điều trị bằng phương pháp tán sỏi bàng quang bằng siêu âm tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cuba Đồng Hớitừ tháng 1/ 2016 đến 2/2018. Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh lý rối loạn đơng máu khơng kiểm sốt được. Nhiễm khuẩn niệu cấp tính. Hẹp niệu đạo. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả tiến cứu. Phương tiện nghiên cứu chính Máy tán ỏi siêu âm của hãng Karl Storz Máy nội soi cắt đốt u phì đại lành tính tiền liệt tuyến. Máy soi thận cứng hiệu Storz, Optic 00. Kìm gắp sỏi. Chuẩn bị bệnh nhân Chuẩn bị vể mặt tâm lý: giải thích cho bệnh nhân hiểu được phẫu thuật và những diễn biến bệnh cĩ thể xảy ra. Chuẩn bị trước mổ: như phẫu thuật thận thơng thường, vệ sinh trước mổ và thụt tháo. Gây mê: gây tê tủy sống. Kỹ thuật Bước 1: Đặt máy soi cắt đốt u phì đại lành tính tiền liệt tuyến vào bàng quang Tư thê bệnh nhân: sản khoa. Đặt máy soi bàng quang qua niệu đạo. Tháo bỏ máy chỉ để lại vỏ ngồi của máy. Bước 2: Soi máy soi thận, tán sỏi và gắp sỏi Soi thận vào bàng quang qua vỏ máy cắt đốt u phì đại lành tính tiền liệt tuyến: đưa máy tìm sỏi dựa vào nội soi. Tán sỏi và gắp sỏi: tiến hành tán sỏi bằng siêu âmhút qua máy tán hoặc gắp sỏi ra ngồi. Sau tán sỏi: Đặt ống thong foley niệu đạo rút sau 24 giờ. Xử lý số liệu Tất cả số liệu thu thập trong nghiên cứu đều được xử lý theo phương pháp Thống kê Y học, chương trình thống kê SPSS – 20.0. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung Bảng 1.Nhĩm tuổi Nhĩm tuổi n (%) < 30 1 (3,2%) 31 - 50 7 (22,6%) > 50 23 (74,2%) Tổng 31 Bảng 2.Giới tính Giới tính n (%) Nam 28 (90,3%) Nữ 3 (9,7%) Tổng 31 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Thận – Niệu 279 Bảng 3. Kích thước sỏi Kích thước sỏi n (%) 2 – 3cm 12 (38,7%) 3 – 5 cm 17 (54,8%) > 5 cm 2 (6,5%) Tổng 31 Bảng 4. Bệnh lý kèm theo Bệnh lý kèm theo n (%) Sỏi bàng quang đơn thuần 20 (64,5%) Sỏi bàng quang + tăng sinh lành tính TLT 10 (32,3%) Sỏi bàng quang + bệnh lý bàng quang thần kinh 1 (3,2%) Tổng 31 Quá trình và kết quả phẫu thuật Thời gian phẫu thuật trung bình: 42,3 (15 – 75) phút. Thời gian hẫu phẫu trung bình: 4,6 (2 – 15) ngày. Tỷ lệ sạch sỏi 100%. Biến chứng Khơng ghi nhân biến chứng nào trong nhĩm nghiên cứu như: chảy máu, thủng bàng quang, nhiễm khuẫn. BÀN LUẬN Sỏi bàng quang chiếm khoảng 5% trong bệnh lý sỏi tiết niệu. Trong đĩ hay gặp nhất là sỏi thận và sỏi niệu quản. Sỏi bàng quang thường là do tắc nghẽn đường tiểu dưới gây ra, thường gặp ở nam giới lớn tuổi, tuy nhiên cũng gặp ở khoảng 5% ở nữ giới. Trong nghiên cứu này của chúng tơi nhĩm tuổi thường gặp lớn hơn 50 tuổi chiếm 74,2% và nam giới chiếm 90,3%(4). Nghiên cứu của Đỗ Vũ Phương cũng thường gặp ở nam giới và tuổi lớn hơn 50 chiếm chủ yếu(3). Tác giả Gupta R (2017)(4) tuổi trung bình là 53.27 ± 11.37, nam giới chiếm 86.67%.Tác giả Lipke M(6) (2004) tuổi trung bình là 50 (8 – 73) tuổi. Trong nhĩm nghiên cứu cĩ 10 bệnh nhân cĩ tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến và 1 bệnh nhân cĩ bệnh lý bàng quang thần kinh chiếm 35,5%. Đây cĩ thể là những lý do cĩ thể là nguyên nhân gây ra sỏi bàng quang ở những bệnh nhân này(1).. Đối với những bệnh nhân cĩ tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến được cắt đốt nội soi như bình thường và cũng tiến hành thuận lợi khơng cĩ tai biến hay biến chứng gì xảy ra. Một số phương pháp điều trị sỏi bàng quang được sử dụng nhưtán sỏi ngồi cơ thể, phẫu thuật mở, tán sỏi laser, tán sỏi qua da trên xương mu và bĩp sỏi bàng quang. Phương pháp điều trị phụ thuộc cơ sở y tế,ưu tiên của phẫu thuật viên, chi phí điều trị, bệnh lý kèm theo và tuổi của bệnh nhân.Mục tiêu chính của tất cả các phương pháp đều là lấy sạch sỏi trong thời gian ngắn nhất, thời gian nằm viện ngắn và ít gây ra biến chứng nhất. Hiện nay các phương pháp điều trị sỏi bàng quang ít xâm lấn đặc biệt là tán sỏi bàng quang trên xương mu tỏ ra ưu thế và được nhiều tác giả sử dụng. Tác giả Salah nghiên cứulấy sỏi qua da trên xương mu ở 155 trẻ em cho kết quả là an tồn và hiệu quả. Trong một nghiên cứu khác, lấy sỏi qua da trên xương mu thực hiện ở 31 bệnh nhân bị sỏi bàng quang lớn hơn 2 cm báo cáo kết quả tương tự. Tuy nhiên phương pháp này cũng cĩ một số bất lợi như bệnh nhân cĩ vết mổ, nguy cơ nhiễm trùng vết mổ, thủng ruột(4,7). Phương pháp tiếp cận sỏi qua đường niệu đạo tránh được những nhược điểm trên.Các phương pháp như tán sỏi bàng laser qua niệu đạo thì cĩ giới hạn vì giá thành cao. Chúng tơi sử dụng tán sỏi siêu âm cho thời gian tán sỏi khá nhanh trung bình trong nhĩm nghiên cứu là 42,3 phút, tỷ lệ sạch sỏi 100% kiểm tra bằng camera quan sát trong mổ và giá thành thấp. Mặt khác sử dụng năng lượng tán siêu âm ít gây sang chấn, khơng phát những xung động giống tia lữa điện như trong tán sỏi thủy lực, cũng khơng tỏa nhiệt nên khơng gây bỏng và chấn thương thành bàng quang. Trong nhĩm nghiên cứu cũng khơng ghi nhân tai biến và biến chứng trong và sau mổ như thủng niệu đạo, thủng bàng quang, rách cổ bàng quang, chảy máu, dị nước tiểu hay nhiễm Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Chuyên Đề Thận – Niệu 280 trùng. Tuy nhiên cũng chưa theo dõi nhưng biến chúng xa như hẹp niệu đạo. KẾT LUẬN Qua đánh giá bước đầu cho thấy phẫu thuật tán sỏi bằng siêu âm điều trị sỏi bàng quang qua niệu đạo là phương pháp an tồn, hiệu quả, ít tai biến và biến chứng và tỷ lệ sạch sỏi cao. Phương pháp này cĩ thời gian tán sỏi tương đối ngắn nên cĩ thể kết hợp điều trị với các bệnh nhân cĩ bệnh lý đi kèm như tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bartel P, Krebs J, Wưllner J, Gưcking K, Pannek J, (2014) “Bladder stones in patients with spinal cord injury: a long- term study”Spinal Cord, 52(4), pp.295-7. 2. Cetin S, Ozgur S, Yazicioglu A, Unsal K, Illker Y.(1988), “ ultrasonic lithotripsy of bladder stones”. Int Urol Nephrol, 20(4), p. 361-5. 3. Đỗ Vũ Phương, Trần Vĩnh Hưng (2016) “Nội soi tán sỏi siêu âm điều trị sỏi bàng quang” Tạp chí y học Việt Nam, Tập 445, tr.36 – 40. 4. Gupta R, Gupta S et al (2017), “Comparative study of a new technique using nephroscope and resectoscope sheath and the percutaneous cystolithotripsy for the treatment of bladder calculus”, Cent European J Urol, 70(4), pp 400–404. 5. Lê Đình Khánh (2014), Sỏi hệ tiết niệu, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr.1-7. 6. Lipke M, Schulsinger D, Sheynkin Y, Frischer Z, Waltzer W (2004), “Endoscopic Treatment of Bladder Calculi in Post- Renal Transplant Patients: A 10-Year Experience”, J Endourol, 18(8), pp787-90. 7. Salah MA Holman E, Khan AM, Toth C (2005), “Percutaneous cystolithotomy for pediatric endemic bladder stone experience with155 cases from 2 developing countries” J Pediatr Surg; 40, pp.1628-1631. 8. Trần Văn Hinh (2007), Bệnh sỏi đường tiết niệu, Học Viện Quân Y, Tr. 1 - 10. Ngày nhận bài báo: 10/05/2017 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/06/2018 Ngày bài báo được đăng: 20/07/2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnoi_soi_tan_soi_sieu_am_dieu_tri_soi_bang_quang_qua_nieu_dao.pdf
Tài liệu liên quan