Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Trần Mai Ước

Tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Trần Mai Ước: 1MÔN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BANKING UNIVERSITY 36 TÔN THẤT ĐẠM QUẬN 1 TP. HCM ĐT: 08. 38971629 – FAX: 08. 38212584 Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin Copyright © 2010 TS. Trần Mai Ƣớc 2Thơng tin giảng viên • Trần Mai Ước, Tiến sỹ • Nguyên Trưởng khoa LLCT, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM • Hiện là Chánh Văn phịng, kiêm Trợ lý BGH, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM • Giảng viên thỉnh giảng các trường: Đại học Kinh tế - Luật; Đại học KHTN; Đại học Giao thơng vận tải TP.HCM; Đại học Mở TP.HCM; Đại học Quốc tế, ĐHQG Tp.HCM. • Một số mơn giảng dạy chính: Triết học, Logic học, Phương pháp nghiên cứu khoa học • Địa chỉ email: maiuocven@yahoo.com 3Tài liệu tham khảo 1. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004. 2. Bộ giáo dục và đào tạo: Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, N...

pdf280 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Trần Mai Ước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1MOÂN HOÏC TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NGAÂN HAØNG TP HOÀ CHÍ MINH BANKING UNIVERSITY 36 TOÂN THAÁT ÑAÏM QUAÄN 1 TP. HCM ÑT: 08. 38971629 – FAX: 08. 38212584 Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin Copyright © 2010 TS. Trần Mai Ƣớc 2Thông tin giảng viên • Trần Mai Ước, Tiến sỹ • Nguyên Trưởng khoa LLCT, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM • Hiện là Chánh Văn phòng, kiêm Trợ lý BGH, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM • Giảng viên thỉnh giảng các trường: Đại học Kinh tế - Luật; Đại học KHTN; Đại học Giao thông vận tải TP.HCM; Đại học Mở TP.HCM; Đại học Quốc tế, ĐHQG Tp.HCM. • Một số môn giảng dạy chính: Triết học, Logic học, Phương pháp nghiên cứu khoa học • Địa chỉ email: maiuocven@yahoo.com 3Taøi lieäu tham khaûo 1. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004. 2. Bộ giáo dục và đào tạo: Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội 2009. 3. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006. 4. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006. 5. Bộ giáo dục và đào tạo, Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004. 6. Sách, báo, tạp chí chuyên ngành khác . 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Thang điểm 10. - Dự đầy đủ các buổi lên lớp. - Tham gia các bài kiểm tra. - Thực hiện đầy đủ Xêmina. - Thi hết môn. 13 Exit Noäi qui lôùp hoïc 14 Caâu hoûi 15 PHẦN THỨ NHẤT Thế giới quan và phƣơng pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chƣơng I. Chủ nghĩa duy vật biện chứng TS Trần Mai Ước Copyright © 2010 16 I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng. 1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Tổng kết toàn bộ lịch sử triết học, đặc biệt là lịch sử triết học Cổ điển Đức Ph.Ăngghen đã khái quát: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”; giữa vật chất và ý thức, giữa tinh thần và giới tự nhiên. 17 ”VÊn ®Ò c¬ b¶n lín cña mäi triÕt häc, ®Æc biÖt lµ triÕt häc hiÖn ®¹i, lµ vÊn ®Ò quan hÖ giữa t- duy víi tån t¹i". 18 Vấn đề cơ bản của triết học được phân tích trên hai mặt:  Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau ? Cái nào quyết định cái nào?  Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? 19 Việc giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học là xuất phát điểm của các trường phái lớn: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm; khả tri luận và bất khả tri luận. CNDV: Là trường phái triết học xuất phát từ quan điểm xem bản chất của thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai; vật chất có trước và quyết định ý thức. 20 Ngược lại, CNDT: Là trường phái triết học xuất phát từ quan điểm bản chất thế giới là ý thức; ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức có trước quyết định vật chất. Trong lịch sử, chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản: 21 BẢN CHẤT THẾ GIỚI? CNDT Là ý thức (Tư duy, Tinh thần... CNDT KHÁCH QUAN “Ý niệm tuyệt đối” CNDT CHỦ QUAN “Cái Tôi Cảm giác” G.Hªghen (1770-1831) G.Beccli (1684 - 1753) 22 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật. Trong lịch sử, cùng với sự phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật đã được hình thành và phát triển với ba hình thức cơ bản: 23 VẠN VẬT TRONG THẾ GIỚI CÓ TỒN TẠI TRONG MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN HAY KHÔNG? Chủ nghĩa duy vật Vạn vật tồn tại trong mối liên hệ phổ biến và không ngừng biến đổi và phát triển CNDV BiỆN CHỨNG CNDV SIÊU HÌNH CNDV CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI Lão tử Heraclit Hegen C.Mac và Lênin 24 II. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 1. Vật chất. a)Phạm trù vật chất. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có lịch sử phát triển trên 2.500 năm. 25 26 27 * " về cơ bản vũ trụ được tạo thành bởi một nguyên tố duy nhất , nguyên tố ấy là nước." Thalès de Milet (fin 7e s. - début 6e s.) 28Heraclitus Lửa có vẻ như là vật thể nhưng không là vật thể mà là một tiến trình , nó không vững chắc mà liên tục 29 30 Democritus 31 Vật chất phải có khối lượng Vật chất không gian thời gian vận động tách rời nhau m Vật chất Isaac Newton 32 • Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, đặc biệt là những phát minh của Rơnghen, Tômxơnđã bác bỏ quan điểm của các nhà duy vật về những chất được coi là “giới hạn tột cùng”, từ đó dẫn tới cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu vật lý học 33 Phát hiện ra Điện tử - phần tử nhỏ bé bên trong nguyên tử , cấu tạo nên nguyên tử Electron - được Thomson phát hiện ra Năm 1897 Vật chất là nguyên tử - phần tử nhỏ bé nhất không phân chia đƣợc Vậy điện tử là gì ? Có là vật chất hay không ? 34 Rơn ghen phát hiện ra tia X Cuối những năm 1800 nhà vật lí học ngƣời Đức Wilhelm Röntgen, đã phát hiện ra tia x 35 Hiện tƣợng phóng xạ - nguyên tố phóng xạ sau khi bức xạ ra hạt α trở thành nguyên tố khác Marie Cuirie 88Ra226 ======> 86Rn222 + 2He4 36 Những người theo CNDT đã lợi dụng cơ hội này để khẳng định bản chất “phi vật chất” của thế giới, khẳng định vai trò của các lực lượng siêu nhiên đối với qúa trình sáng tạo ra thế giới. Trong bối cảnh lịch sử đó, V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết những thành tựu của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, ông đã vạch rõ ý đồ xuyên tạc những thành tựu khoa học tự nhiên, khẳng định bản chất vật chất của thế giới và đưa ra một định nghĩa kinh điển về vật chất: 37 " Vật chất là một phạm trù triết học , dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác , được cảm giác chép lại, chụp lại , phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác“ “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” 38 Vật chất = một phạm trù triết học -Tính trừu tượng -Tính cụ thể Chỉ “thực tại khách quan” = những cái gì tồn tại độc lập với suy nghĩ TS Trần Mai Ước Copyright © 2010 39 “Được đem lại cho con người trong cảm giác” Khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau. “Được cảm giác chép lại” Khẳng định con người có thể nhận thức được thế giới. Lênin đã trả lời hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học. 40 Định nghĩa của Lênin về vật chất đã đem lại những nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận để đấu tranh chống CNDT, siêu hình. Có ý nghĩa quan trọng cổ vũ các nhà khoa học đi sâu nghiên cứu thế giới vật chất. 41 b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.  Thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất được biểu hiện sự tồn tại của mình. Vận động = mọi sự biến đổi nói chung 42 Sản phẩm Tồn tai khách quan Từ sản xuất đến tiêu dùng Tồn tại Khách quan sự vật A Hàng hoá sự vật A Tồn tại khách quan sự vật A Tƣ liệu tiêu dùng 43  Vận động của vật chất là tự thân vận động và sự tồn tại của vật chất gắn liền với vận động. Dựa trên thành tựu của khoa học thời đại mình, Ph.Ăngghen đã phân chia vận động thành năm hình thức vận động cơ bản. 44 Vận động cơ học Vận động xã hội Vận động sinh học Vận động hoá học Vận động vật lí 45 Đánh giá các hình thức vận động ? Mỗi hình thức vận động có trình độ cao thấp khác nhau. Các hình thức vận động tồn tại trong mối liên hệ. Giữa các hình thức vận động có sự khác nhau về chất. Nghĩa là mỗi sự vật đều có hình thức vận động cơ bản làm đặc trưng. 46 Vận động và đứng im. - Yếu tố của vận động. - Một trường hợp đặc biệt của vận động. - Vận động trong thăng bằng. ĐỨNG IM Do đó, vận động là tuyệt đối. Đứng im là tương đối, tạm thời. 47 Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. Không gian: Là khái niệm triết học chỉ thuộc tính phổ biến của vật thể có quảng tính (Cao, thấp, to, nhỏ) Thời gian: Khái niệm triết học chỉ sự biến đổi diễn ra nhanh hay chậm, kế tiếp nhau theo trật tự nhất định. 48 Các tính chất của không gian và thời gian. Tính khách quan. Tính vĩnh cửu (thời gian), tính vô tận (không gian) Không gian luôn có ba chiều, thời gian có một chiều. Không gian, thời gian có tính tuyệt đối, tính tương đối. 49 2. Ý thức. CNDV biện chứng khẳng định: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao (óc người). a) Nguồn gốc của ý thức Ý thức có hai nguồn gốc là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. 50 Nguồn gốc tự nhiên của ý thức thể hiện qua sự hình thành của bộ óc con người và hoạt động của bộ óc đó cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan, trong đó thế giới khách quan tác động đến bộ óc người tạo ra quá trình phản ánh năng động, sáng tạo 51 Về bộ óc người: Là cơ quan vật chất của ý thức. Ý thức phụ thuộc vào hoạt động của bộ óc, do đó khi bộ óc bị tổn thương thì hoạt động của ý thức sẽ không bình thường. Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức con người càng phong phú, sâu sắc. 52 53 54 55 56 GV. TS.Trần Mai Ước 57 58 59 60 61 Bộ óc của con người có thể sinh ra ý thức là do các mối liên hệ vật chất giữa bộ óc người với thế giới khách quan. Chính mối liên hệ ấy hình thành nên quá trình phản ánh thế giới vật chất vào bộ óc người. Trong quá trình tiến hóa của thế giới vật chất, các vật thể càng ở bậc thang cao bao nhiêu thì hình thức phản ánh càng phức tạp bấy nhiêu. 62 . Phản ánh vật lý: Ở giới vô sinh. . Phản ánh sinh vật: Ở giới hữu sinh. . Phản ánh tâm lý: Ở những động vật có hệ thần kinh trung ương. . Phản ánh năng động, sáng tạo (Ý thức): Đặc trưng cho con người. Đây là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ra ý nghĩa của thông tin. 63 64 Nguồn gốc xã hội. Đó chính là lao động và ngôn ngữ. Lao động: Là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại.Nhờ có lao động mà con người tách ra khỏi giới động vật. Chính thông qua lao động cải tạo thế giới khách quan mà con người có thể phản ánh được thế giới khách quan, mới có ý thức về thế giới đó. 65 Trong thời nguyên thủy, do khan hiếm về thức ăn, con ngƣời phải tập trung lại để săn bắn và hái lƣợm 66 67 68 69Người và tinh tinh cùng có gene FOXP2, nhưng gene của người bắt đầu biến đổi khi tiếng nói của chúng ta phát triển. Ảnh: Livescience. 70 71 72 • Sự hình thành ý thức không phải là quá trình thu nhận thụ động mà là kết quả của hoạt động chủ động của con người; Nhờ có lao động con người tác động vào thế giới, bắt thế giới bộc lộ ra những thuộc tính,kết cấu, qui luật vận động của mình thành những hiện tượng nhất định, các hiện tượng ấy tác động vào bộ óc hình thành nên tri thức về tự nhiên, xã hội. 73 Ngôn ngữ. - Do nhu cầu của lao động, nhờ lao động mà hình thành. - Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và không thể hiện được. - Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp xã hội, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực. - Nhờ có ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, trao đổi thông tin, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 74 b) Bản chất và kết cấu của ý thức. • Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Hiện thực khách quan Ý thức 75 76 • Ý thức bao gồm ba yếu tố cơ bản, đó là: – Tri thức. – Tình cảm. – Ý chí. Sinh viên tự nghiên cứu 77 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. • Vật chất và ý thức là hai phạm trù triết học rộng lớn, chúng có quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau, trong đó vai trò quyết định thuộc về vật chất, mặt khác ý thức cũng có sự tác động ngược trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Vật chất quyết định ý thức: 78 • Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức: – Ý thức xuất hiện là kết quả tất yếu của quá trình tiến hóa lâu dài của vạn vật với sự xuất hiện một kết cấu vật chất đặc biệt đó là bộ óc con người, cùng với một hình thức vận động cao là vận động xã hội. • Vật chất quyết định nội dung, sự vận động, biến đổi của ý thức: – Bản chất của ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người. Thế giới khách quan tồn tại, vận động và phát triển thế nào sẽ được phản ánh, được cải biến trong bộ não của con người. Khi TGKQ thay đổi thì nội dung của sự phản ánh cũng thay đổi. Hiện thực khách quan qui định nội dung của ý thức, nên nó cũng qui định cả mục đích, lý tưởng hoạt động của con người, từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn của con người. 79 • Do ý thức có tính độc lập tương đối, có tính năng động sáng tạo nên ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Sự tác động đó diễn ra theo hai chiều: Ý thức tác động trở lại vật chất. 80 • Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan thì sẽ giúp con người xác định đúng mục tiêu, phương hướng, biện pháp cho hoạt động thực tiễn, thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất. • Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan thì có thể kìm hãm ở một mức độ nhất định hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất. 81 Ý nghĩa phương pháp luận. • Phát huy tính năng động chủ quan của ý thức, phát huy nhân tố con người để tác động cải tạo thế giới khách quan. • Khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại ngồi chờ trong quá trình đổi mới hiện nay. • Phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hành động của mình. 82 The end. 83 CHƢƠNG II PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT GV. TS.Trần Mai Ước 84 I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật. 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng. a) Khái niệm biện chứng, phép biện chứng. b) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng. Sinh viên tự nghiên cứu 85 VẠN VẬT TRONG THẾ GIỚI CÓ TỒN TẠI TRONG MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN HAY KHÔNG? PHÉP BIỆN CHỨNG Vạn vật tồn tại trong mối liên hệ phổ biến và không ngừng biến đổi và phát triển PBC DUY VẬT HIỆN ĐẠI PBC DUY TÂM CỔ ĐIỂN ĐỨC PBC CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI Lão tử Heraclit Hegen C.Mac và Lênin 86 2. Phép biện chứng duy vật. a) Khái niệm phép biện chứng duy vật. Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật, Ph.Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng là môn khoa học về những qui luật phổ biến của sự vận động và phát triển, của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” 87 b) Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật Xét từ góc độ kết cấu nội dung, PBCDV có hai đặc điểm cơ bản sau: PBCDV là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. Đây là đặc trưng khác biệt căn bản giữa PBCDV với các hình thức khác của phép biện chứng. Trong PBCDV có sự thống nhất giữa nội dung TGQ và PPL, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới. 88 • Với những đặc trưng cơ bản đó mà PBCDV giữ vai trò là một nội dung đặc biệt quan trọng trong TGQ và PPL, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời nó cũng là TGQ và PPL chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học. 89 II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. 90 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PBCDV Nguyên lý về MLHPB Nguyên lý về sự PT Các quy luật Các quy luật cơ bản Quy luật không cơ bản Các cặp phạm trù cơ bản 91 -Triết học duy tâm tôn giáo thừa nhận có MLH PB nhưng họ cho rằng; nó có nguồn gốc từ thần linh. Các nhà siêu hình không thừa nhận MLH phổ biến. rằng: sự vật hiện tượng tồn tại một cách cô lập, tách rời nhau, không có sự liên hệ với nhau CNDVBC: Không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập tách rời sự vật, hiện tượng khác.Mà chúng Luôn nằm trong mối liên hệ với nhau. Mối liên hệ phổ biến 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. a) Khái niệm. 92 Mối liên hệ Quy định lẫn nhau Tác động qua lại Chuyển hóa lẫn nhau Giữa các sự vật Các mặt của sự vật Tóm lại: Mối liên hệ là: 93 b) Tính chất của mối liên hệ: Tính chất của mối liên hệ Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa đạng 94 Tính đa dạng của mối liên hệ Mối liên hệ bên trong – bên ngoài Mối liên hệ Chung – riêng Mối liên hệ Tất nhiên - ngẫu nhiên Mối liên hệ Cơ bản – không cơ bản 95 C) Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối liên hệ phổ biến Quan điểm toàn diện Xem xét tất cả các mặt các mối liên hệ Phân biệt từng mối liên hệ 96 Nguyên lý về MLH PB Khái niệm MLH Tính chất MLH Quy định lẫn nhau Tác động qua lại Chuyển hóa lẫn nhau Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa đạng Quan điểm toàn diện 97 2. Nguyên lý về sự phát triển. GV. TS.Trần Mai Ước 98 a) Khái niệm phát triển Siêu hình Triết học Mác - Lênin Các sự vật luôn luôn vận động và phát triển không ngừng. Phát triển là khuynh hướng chung của thế giới Phát triển chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về mặt lượng Phát triển có tính phổ biến, được thể hiện trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Nguyên nhân của sự phát triển là do sự liên hệ, tác động qua lại giữa các mặt, các yếu tố bên trong sự vật, hiện tượng. 99 Ý nghĩa của sự phát triển Nguyên tắc phát triển Xem xét sự vật, hiện tượng theo hướng vận động đi lên, phát triển. b) Ý nghĩa phương pháp luận. 100 Nguyên lý về Sự Phát triển Khái niệm Phát triển Vận động theo Hướng tiến bộ Quan điểm Phát triển Tính chất Của phát triển Tính khách quan Tính phổ biến 101 III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Sinh viên tự nghiên cứu 1.Cái riêng và cái chung. 2.Nguyên nhân và kết quả. 3.Tất nhiên và ngẫu nhiên. 4.Nội dung và hình thức. 5.Bản chất và hiện tượng. 6.Khả năng và hiện thực 102 CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG 1. Định nghĩa Cái riêng là phạm trù chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình cụ thể trong hiện thực. Cái chung là phạm trù chỉ những thuộc tính, những mặt giống nhau của nhiều sự vật, hiện tượng, quá trình. 103 2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng với cái chung  Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Không có cái riêng tuyệt đối.  Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Không có cái chung tồn tại độc lập, ngoài cái riêng, trước cái riêng. 104 3. Ý nghĩa phƣơng pháp luận  Vì cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung nên không được tuyệt đối hóa cái riêng mà phải đặt cái riêng trong mối quan hệ với cái chung (lợi ích riêng của cá nhân, gia đình trong mối quan hệ với lợi ích tập thể, xã hội; tôn giáo trong mối quan hệ với dân tộc; dân tộc trong mối quan hệ với nhân loại, v.v.). 105  Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng, nên muốn tìm ra cái chung (bản chất, quy luật, v.v..) phải thông qua việc nghiên cứu cái riêng. Không được rút cái chung từ tư duy thuần túy. Mặt khác, khi áp dụng cái chung vào cái riêng cần phải tính đến đặc điểm và những điều kiện tồn tại cụ thể của cái riêng. 106 TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN 1. Định nghĩa Tất nhiên là phạm trù chỉ cái xuất phát từ mối liên hệ bản chất, được quyết định bởi nguyên nhân cơ bản bên trong kết cấu của sự vật, hiện tượng do đó, trong điều kiện nhất định phải xảy ra và xảy ra theo một cách nhất định. Ngẫu nhiên là cái xuất phát từ những mối liên hệ bên ngoài, không định trước, do đó có thể xảy ra hoặc không xảy ra, có thể xảy ra như thế này hoặc xảy ra như thế khác. 107 Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại trong hiện thực khách quan. Chúng có mối liên hệ khăng khít, không tách rời nhau.  Không có tất nhiên tuyệt đối hoặc ngẫu nhiên tuyệt đối. Trong tất nhiên có ngẫu nhiên, trong ngẫu nhiên có tất nhiên. 2. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên 108 3. Ý nghĩa phƣơng pháp luận  Nắm vững cặp phạm trù tất nhiên-ngẫu nhiên từ đó xác định quan điểm duy vật biện chứng, chống lại các quan điểm duy tâm, siêu hình, chống mê tín dị đoan. Chống thuyết định mệnh. Chống ảo tưởng. 109 BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƢỢNG 1. Định nghĩa: Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, ổn định, ở bên trong sự vật, quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật. Hiện tượng là những biểu hiện ra bên ngoài của bản chất. 110 2. Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tƣợng:  Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau trong mỗi sự vật. - Bất cứ sự vật nào cũng có bản chất và hiện tượng. - Bản chất bao giờ cũng biểu hiện ra thành những hiện tượng nhất định. 111 Không có bản chất nào không biểu hiện ra hiện tượng. Cũng không có hiện tượng nào lại không có bản chất của nó.  Bản chất quyết định hiện tượng Bản chất như thế nào thì hiện tượng như thế ấy. Bản chất thay đổi thì hiện tượng thay đổi theo. 112  Bản chất và hiện tượng có mâu thuẫn với nhau: - Sự thống nhất giữa bản chất với hiện tượng là sự thống nhất của các mặt đối lập nên giữa chúng có mâu thuẫn với nhau:  Bản chất là cái bên trong, hiện tượng là cái bên ngoài.  Bản chất là cái tương đối ổn định, hiện tượng thường xuyên biến đổi.  Bản chất thì sâu sắc, hiện tượng thì đa dạng, phong phú. 113 Do đó, trong quá trình nhận thức, ta có thể gặp:  Những hiện tượng phản ánh chính xác bản chất.  Những hiện tượng chỉ phản ánh một mặt, một khía cạnh của bản chất.  Những hiện tượng xuyên tạc bản chất. 114 3. Ý nghĩa phƣơng pháp luận  Trong nhận thức, không được dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu tìm ra bản chất của sự vật thì nhận thức mới sâu sắc.  Để tìm ra bản chất của sự vật phải thông qua vô số hiện tượng, phân loại các hiện tượng, tìm ra hiện tượng phản ánh chính xác bản chất. 115 Không được hấp tấp, vội vàng, quy chụp một số hiện tượng bất kỳ thành bản chất, có thể dẫn đến nhầm lẫn đáng tiếc.  Trong thực tiễn, muốn xóa bỏ hiện tượng xấu thì phải xóa bỏ bản chất sinh ra chúng. Tuy nhiên, bản chất tồn tại khách quan, do đó không thể chủ quan, nóng vội. 116 KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC 1. Định nghĩa Khả năng là cái chưa có, chưa tới, nhưng sẽ có, sẽ tới trong những điều kiện nhất định. Hiện thực là cái đang tồn tại trong thực tế. Hiện thực có hiện thực vật chất (hiện thực khách quan) và hiện thực tinh thần. Khả năng có khả năng tất nhiên và khả năng ngẫu nhiên; khả năng gần và khả năng xa. 117 b) Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực  Khả năng và hiện thực không tách rời nhau; chúng làm tiền đề cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau.  Khả năng trong những điều kiện nhất định thì biến thành hiện thực.  Hiện thực mới lại mở ra khả năng mới. 118 c) Ý nghĩa phƣơng pháp luận Khả năng và hiện thực không tách rời nhau, nên trong hiện thực cần xác định khả năng phát triển của sự vật, lựa chọn khả năng tất yếu và tạo điều kiện để thúc đẩy sự vật tiến lên.  Tranh thủ khả năng có lợi, đề phòng khả năng có hại. 119 Phân biệt khả năng với cái không khả năng; khả năng với hiện thực để tránh rơi vào ảo tưởng.  Trong đời sống xã hội, để khả năng biến thành hiện thực cần phát huy tối đa tính năng động chủ quan của con người. Cần có chính sách thích hợp để phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân. 120 IV. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. GV. TS.Trần Mai Ước 121 Phạm trù quy luật Mối liên hệ bản chất Tất nhiên phổ biến Được lặp đi lặp lại 122 Quy luật tự nhiên và quy luật xã hội Quy luật tự nhiên Quy luật xã hội Khác Diễn ra một cách tự động, tự phát của các lực lượng tự nhiên Hình thành và tác động thông qua hoạt động của con người có ý thức và có tính định hướng, biểu hiện ra như một xu hướng Giống Đều là mối liên hệ phổ biến, tất nhiên, được lặp đi lặp lại 123 Tính khách quan của quy luật và vai trò của con ngƣời Tính khách quan Con người nhận thức quy luật , chứ không thể sáng tạo ra quy luật. Con người nhận thức quy luật và hành động Theo quy luật thì sẽ thành công Trái quy luật sẽ thất bại 124 1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Phép siêu hình Không có mâu thuẫn bên trong sự vật Phép biện chứng Mọi sự vật đều có mâu thuẫn bên trong ≠ 125 a. Mâu thuẫn biện chứng Mặt a1 Mặt a2 Sự vật A Mặt đối lập là những mặt trái ngược nhau trong cùng một sự vật, hiện tượng Ví dụ tổng quát: 126 Hình thành Mâu thuẫn biện chứng là mâu thuẫn trong đó bao hàm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Mặt a1 Mặt a2 Sự vật A 127 b. Những nội dung cơ bản của quy luật - Sự vật nào cũng là thể thống nhất của các mặt đối lập Sự thống nhất của các mặt đối lập Sự nương tựa lẫn nhau, Tồn tại không tách rời nhau Sự tồn tại của mặt này, lấy mặt kia làm tiền đề Không có sự thống nhất của các mặt đối lập thì không tạo thành sự vật, không có sự vật cụ thể tồn tại 128 - Các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động lẫn nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hóa lẫn nhau Mặt a1 Mặt a2 C h u y ển h ó a Mặt b1 Mặt b2 sự vật A sự vật B Sự vật khác nhau thì phương thức đấu tranh cũng khách nhau 129 -Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc và động lực của sự phát triển Đấu tranh của các mặt đối lập là nguyên nhân đầu tiên của sự phát triển Mặt a1 Mặt a2 sự vật A Mặt b1 Mặt b2 sự vật B Đúng như Lênin nói: “sự phát triển của sự vật là quá trình đấu tranh của các mặt đối lập”(Lênin TT, T29, NXB Sự thật, tr379) 130 - Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối, còn thống nhất là tƣơng đối - Tính tương đối của sự thống nhất của các mặt đối lập nói lên rằng mọi sự vật chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, có phát sinh, phát triển rồi tiêu vong. - Tính tuyệt đối của sự đấu tranh của các mặt đối lập nói lên sự vận động không ngừng của thế giới vật chất, chuyển từ dạng này sang dạng khác một cách vô tận. 131 c. Một số loại mâu thuẫn Căn cứ vào mối quan hệ đối với sự vật được xem xét Mâu thuẫn bên trong Mâu thuẫn bên ngoài Là mâu thuẫn giữa những mặt những bộ phận bên trong sự vật Là mâu thuẫn giữa sự vật này với sự vật khác Nhân tố quyết định đối với sự phát triển 132 Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển Mâu thuẫn cơ bản Mâu thuẫn không cơ bản Tồn tại trong suốt quá trình tại của sự vật, quy định bản chất của sự vật là mâu thuẫn không giữ vai trò quyết định bản chất sự vật và phụ thuộc vào mâu thuẫn cơ bản Nhân tố quyết định đối với sự phát triển 133 Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn thứ yếu Là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn nhất định của quá trình phát triển Là mâu thuẫn không giữ vai trò quyết định trong các giai đoạn phát triển của sự vật Quy định tính chất và đặc điểm nổi bật của sự vật trong những giai đoạn phát triển nhất định. Do vậy, sự phát triển của sự vật được thực hiện bởi việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu 134 Căn cứ vào các quan hệ lợi ích, địa vị xã hội Mâu thuẫn Đối kháng Mâu thuẫn Không đối kháng Là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có những lợi ích căn bản đối lập nhau, không thể điều hòa Là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi ích căn bản thống nhất với nhau 135 d. Vị trí và ý nghĩa phương pháp luận Vị trí: PBCDV Nguyên lý về MLHPB Nguyên lý về sự PT Các quy luật Các quy luật cơ bản Quy luật không cơ bản Q.L mâu thuẫn Q.L Lượng chất Q.L phủ định của phủ định 136 Ý nghĩa phương pháp luận Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải: Nghiên cứu mâu thuẫn của nó Có những quan điểm và phương pháp cụ thể cho từng mâu thuẫn Giải quyết mâu thuẫn theo phương thức đấu tranh chứ không dung hòa mâu thuẫn 137 2. Qui luật từ những sự thay đổi dần dần về lƣợng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngƣợc lại. 138 a.Những nội dung cơ bản của quy luật Một số khái niệm - Chất: là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của nó, nói lên nó là cái gì, để phân biệt nó với cái khác. chất Thuộc tính -Tính chất -Trạng thái -Những yếu tố Cấu thành sự vật Có nhiều loại và được bộc lộ thông qua sự tác động qua lại, qua mối quan hệ với các sự vật, hiện tượng khác. 139 - Lượng: là khái niệm biểu thị những con số của các yếu tố, các thuộc tính cấu thành nó về: Độ lớn: to - nhỏ; quy mô: lớn – bé; trình độ: cao - thấp; tốc độ: nhanh - chậm; màu sắc: đậm - nhạt 140 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lƣợng - Sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của hai mặt đối lập lượng và chất. Lượng nào thì chất nấy. Không có chất và lượng nói chung tồn tại tách rời nhau. Độ Là giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa lượng và chất Là giới hạn mà ở đó đã có sự biến đổi về lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất 141 - Lượng biến đổi trong giới hạn “độ” thì nhất định gây nên sự biến đổi về chất. Chất biến đổi thì sự vật biến đổi, chất biến đổi được gọi là nhảy vọt. Nhảy vọt (bƣớc nhảy): là bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đã đưa đến sự thay đổi về chất. Khái niệm nhảy vọt (bước nhảy) đều chỉ sự thay đổi về chất. 142 Chất thay đổi dẫn đến lượng thay đổi. Đây là chiều ngược lại của quy luật 143 Tóm lại: - Quy luật “những sự thay đổi dần dần về lượng, dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” là thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa 2 mặt lượng và chất trong một sự vật. - Chất là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt biến đổi thường xuyên. Lượng biến đổi thì mâu thuẫn với khuôn khổ của chất cũ, chất mới ra đời với lượng mới. Nhưng lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến một giới hạn nào đó lại phá vỡ chất mà nay đã cũ đi. Cứ thế quá trình tác động giữa hai mặt lượng và chất đã tạo nên cách thức vận động và phát triển của sự vật. 144 b. Những hình thức của bƣớc nhảy - Bước nhảy trong tự nhiên: Có tính chất tự phát không cần thông qua hoạt động của con người. - Bước nhảy trong xã hội chỉ được thực hiện thông qua hoạt động của con người tuỳ theo mục đích, lợi ích, điều kiện hoàn cảnh, tình thế, thời cơ mà bước nhảy có thể diễn ra nhanh chóng và cũng có thể diễn ra chậm chạp - Bước nhảy lớn làm thay đổi toàn bộ hình thái kinh tế xã hội. Lại có những bước nhảy nhỏ chỉ làm thay đổi từng lĩnh vực của cuộc sống 145 - Bước nhảy đột biến: diễn ra trong thời gian ngắn, làm thay đổi bản chất của sự vật. - Bước nhảy tiệm tiến: tức là bước nhảy diễn ra dần dần. Bước nhảy dần dần làm cho sự vật biến đổi chậm chạp, từ từ. 146 c. Vị trí, ý nghĩa phƣơng pháp luận của quy luật Về vị trí: - Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật - Vạch ra cách thức vận động, phát triển của sự vật. 147 - Ý nghĩa phương pháp luận Khắc phục Tả khuynh Tư tưởng nóng vội Hữu khuynh Tư tưởng bảo thủ, ngại khó, trì trệ, dung hòa, thỏa hiệp 148 3. Quy luật phủ định của phủ định 149 a. Phủ định biện chứng - Phủ định: Trạng thái này thay thế trạng thái khác trong quá trình vận động của chỉnh thể. - Phủ định siêu hình (phủ định sạch trơn): là phủ định làm cho sự vận động thụt lùi, đi xuống. - Phủ định biện chứng: là phủ định gắn liền với sự vận động đi lên, vận động phát triển. Tạo điều kiện, tiến đề cho sự phát triển. 150 - Phủ định biện chứng có những nội dung cơ bản sau đây: Phủ định biện chứng Là sự tự phủ định do các mâu thuẫn bên trong Có tính kế thừa, không phải kế thừa tất cả mà kế thừa có chọn lọc Là sự phủ định vô tận 151 - Phủ định biện chứng gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Mỗi loại sự vật có phương thức phủ định riêng.(trong tự nhiên, tư duy và xã hội) - PĐBC có ý nghĩa quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Chống tư tưởng chủ quan duy ý chí trong phủ định, nghĩa là phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa tất cả. 152 b. Những nội dung cơ bản của quy luật. - Tính chu kỳ: Từ một điểm xuất phát, trải qua một số lần phủ định, sự vật dường như quay lại điểm xuất phát nhưng trên cơ sở cao hơn. 153 154 155 - Phủ định lần thứ nhất: làm cho sự vật trở thành cái đối lập với chính nó, tức là chuyển sang cái phủ định - Phủ định lần thứ hai: Sự vật mới ra đời, đối lập với cái đối lập, nên sự vật dường như quay lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn. Đây là đặc điểm cơ bản của quy luật phủ định của phủ định. A B A’ Cái khẳng định Cái phủ định phủ định cái phủ định Lần 1 Lần 2 156 - Khuynh hướng của sự phát triển. Phép biện chứng duy vật thừa nhận vận động phát triển đi lên là xu hướng chung của thế giới, nhưng nó không diễn ra theo đường thẳng mà diễn ra theo đường xoáy ốc quanh co, phức tạp 157 c. Vị trí, ý nghĩa phương pháp luận Vị trí: Là một trong 3 quy luật của phép biện chứng duy vật, vạch ra khuynh hướng của sự phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận -Khi xem xét sự vật vận động và phát triển phải biết kế thừa những yếu tố tích cực đã đạt được từ cái cũ và phát triển sáng tạo trong điều kiện mới -Sự phát triển theo đường xoáy ốc cho nên phải kiên trì, không nóng vội nhưng phải theo khuynh hướng bênh vực cái mới, tin cái mới hợp với quy luật khách quan. - Trong cách mạng sẽ có những bước thụt lùi nhưng cuối cùng cách mạng sẽ chiến thắng thì nó hợp với quy luật phát triển. 158 The end 159 V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng. 160 a) Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn. Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính xã hội-lịch sử của con ngƣời nhằm biến đổi tự nhiên và xã hội. 1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức. 161 • Thực tiễn có 3 hình thức cơ bản: + Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là hình thức thực tiễn cơ bản nhất, vì nó là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội, là cơ sở nảy sinh các hình thức thực tiễn khác. + Hoạt động chính trị - xã hội: đấu tranh giai cấp, giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa bình và tiến bộ xã hội, v.v., + Thực nghiệm khoa học, là hình thức thực tiễn đặc biệt nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học và mục đích kiểm tra các lý thuyết khoa học. 162 163 Nhận thức là quá trình con ngƣời phản ánh tích cực, năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào trong bộ óc của mình trên cơ sở hoạt động thực tiễn Lênin viết: “Nhận thức là sự phản ánh giới tự nhiên bởi con người” (V.I. Lênin, Toàn tập, t. 29, tr. 193). b) Nhận thức và các trình độ nhận thức 164 • Lý luận nhận thức duy vật biện chứng xuất phát từ nguyên tắc cơ bản sau: 1. Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với cảm giác, ý thức con người. 2. Thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người. Không có gì mà con người vĩnh viễn không thể biết được. Chỉ có sự khác nhau giữa cái đã biết và chưa biết mà thôi. 3. Con người là chủ thể của nhận thức. Thế giới khách quan là khách thể của nhận thức. Nhận thức là sự tác động tích cực giữa chủ thể với khách thể mà kết quả là chủ thể phản ánh được khách thể, tức thu được tri thức về khách thể. 165 4. Nhận thức là sự phản ánh sáng tạo. Con người không chỉ phản ánh cái riêng, hiện tượng, không dừng ở nhận thức cảm tính mà tiến lên nhận thức bằng tư duy trừu tượng để phản ánh cái chung, bản chất, quy luật của sự vật. 5. Nhận thức là một quá trình biện chứng. Nhận thức là một quá trình đi từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất chưa sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. 6. Nhận thức phải dựa vào hoạt động thực tiễn cải biến tự nhiên và xã hội. Nhận thức không phải là hoạt động ngắm nhìn thế giới một cách thụ động, mà gắn liền với hoạt động thực tiễn biến đổi tự nhiên và xã hội. 166 c) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. + Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Hoạt động biến đổi tự nhiên và xã hội làm cho các đối tượng tự nhiên và xã hội bộc lộ ra những thuộc tính, những mối liên hệ của chúng và phản ánh vào trong đầu óc con người, nhờ đó con người ngày càng nhận thức được những đặc điểm mới của tự nhiên và xã hội. 167 + Thực tiễn là mục đích của nhận thức. - Nhận thức phục vụ cho hoạt động thực tiễn cải biến tự nhiên và xã hội. + Thực tiễn là động lực của nhận thức. - Thực tiễn đề ra mục đích và nhu cầu cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển. - Thực tiễn làm nảy sinh mâu thuẫn, đòi hỏi phải phát triển nhận thức mới giải quyết được. - Nhờ có hoạt động thực tiễn mà con người chế tạo những phương tiện kỹ thuật sử dụng trong nhận thức khoa học. 168 Ph. Ăngghen viết: “Khi xã hội có nhu cầu về kỹ thuật thì nhu cầu này thúc đẩy khoa học hơn mười trường đại học”. (C. Mác và Ph. Ăngghen, Tuyển tập, t. VI, tr. 788) “Cũng như tất cả các khoa học khác, toán học sinh ra từ những nhu cầu thực tiễn của con người: từ việc đo diện tích các khoảnh đất và việc đo dung tích của những bình chứa, từ việc tính toán thời gian và từ cơ học” (C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t. 20 , tr. 59). 169 + Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Nhận thức của con người có thể đem lại tri thức đúng đắn, nhưng đồng thời có thể dẫn đến những sai lầm, ảo tưởng. Để phân biệt chân lý với sai lầm, những kết quả nhận thức phải được kiểm tra qua hoạt động thực tiễn. 170 171 Ý nghĩa phƣơng pháp luận: • Hoạt động nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn. Phải coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nâng lên thành lý luận. • Xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm: Chủ quan, duy ý chí , giáo điều, máy móc, quan liêu. Song nếu tuyệt đối hóa thực tiễn sẽ dẫn đến chủ nghĩa kinh nghiệm, thực dụng. • Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn. Nếu lý luận không gắn với thực tiễn sẽ dẫn đến những sai lầm về lý luận, mắc phải bệnh lý luận suông, vô bổ. 172 2. Con ®-êng biÖn chøng cña sù nhËn thøc ch©n lý. Lªnin: “Tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t- duy trõu t-îng, vµ tõ t- duy trõu t-îng ®Õn thùc tiÔn - ®ã lµ con ®-êng biÖn chøng cña sù nhËn thøc ch©n lý, cña sù nhËn thøc thùc t¹i kh¸ch quan”. (C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t. 29 , tr. 179). Sinh viên tự nghiên cứu 173  TQS§ (NhËn thøc c¶m tÝnh) lµ giai ®o¹n ®Çu, giai ®o¹n thÊp cña qu¸ tr×nh nhËn thøc, lµ sù nhËn thøc trùc tiÕp b»ng gi¸c quan.  TDTT (NhËn thøc lý tÝnh) lµ giai ®o¹n cao, tr×nh ®é cao cña qu¸ tr×nh nhËn thøc, lµ sù nhËn thøc kh¸i qu¸t, gi¸n tiÕp, cho ta tri thøc vÒ c¸i chung, b¶n chÊt, quy luËt cña ®èi t-îng. Sinh viên tự nghiên cứu 174  Nhận thức quay về thực tiễn. • Nhận thức phải quay trở về thực tiễn là vì: – Mục đích của nhận thức là phục vụ thực tiễn để cải tạo hiện thực. – Thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức đƣợc. – Hiện thực khách quan luôn luôn vận động và biến đổi, để bổ sung tri thức mới trong giai đoạn mới của sự vật, không còn cách nào khác là phải thông qua thực tiễn. Sinh viên tự nghiên cứu 175 176 Mäi s¸ng t¹o trong nhËn thøc ®Òu lµ kÕt qu¶ cña qu¸ trình kh«ng ngõng quan s¸t – suy nghÜ (t- duy) – quan s¸t trong thùc tiÔn. Edinson, ®Ó chÕ t¸c ra chiÕc bãng ®Ìn ®Çu tiªn ®· ph¶i tr¶i qua trªn 1600 lÇn thÝ nghiÖm vµ quan s¸t – suy nghÜ; vµ, rèt cuéc ®· thµnh c«ng. 177 3) Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn  Khái niệm chân lý. Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.  Các tính chất của chân lý. Tính khách quan. Tính cụ thể. Tính tương đối và tuyệt đối. Sinh viên tự nghiên cứu 178 • The end. 179 Chƣơng III Chủ nghĩa duy vật lịch sử TS Trần Mai Ước Copyright © 2010 180 I. Vai trò của sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất. 1.Sản xuất vật chất và vai trò của nó. a)Sản xuất vật chất và phƣơng thức sản xuất. b)Vai trò của sản xuất vật chất và phƣơng thức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội. Sinh viên tự nghiên cứu 181 2. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất. a) Khái niệm lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất. Lực lƣợng sản xuất. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa giới tự nhiên và con người trong quá trình sản xuất. 182 LLSX Người lao động Trí lực Thể lực Tư liệu sản xuất 183 Tư liệu sản xuất Tư liệu lao động Đối tượng lao động Công cụ lao động Tư liệu lao động khác 184 Công cụ lao động Là tất cả những vật đóng vai trò trung gian để truyền tải sức lao động của con người vào những vật khác trong quá trình sản xuất 185 186 187  Từ thời nguyên thủy con ngƣời đã chế tạo ra các công cụ thô sơ bằng gỗ, đá để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của mình (săn bắt, hái lƣợm) 188 Theo thời gian, con ngƣời ngày càng tìm ra những công cụ mới thay thế cho những công cụ cũ kém hiệu quả 189 Đồ đồng ra đời, con ngƣời săn bắn và hái lƣợm đƣợc nhiều thức ăn hơn, xã hội có sự phân hóa 190 www.narniafans.com/susansgifts_md.jpg 191 Công cụ lao động là sức mạnh của tri thức được vật chất hoá có tác dụng nối dài bàn tay con người và nhân lên sức mạnh của con người. Khi công cụ lao động đạt tới trình độ tin học hoá, tự động hoá thì vai trò của công cụ lao động trở nên kỳ diệu hơn. Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người. 192 • Tƣ liệu lao động khác Là những vật hỗ trợ con người trong quá trình sản xuất, chủ yếu là chuyên chở bảo quản: kho tàng, bến bãi, xe cộ 193 Đối tƣợng lao động: Là tất cả những gì mà lao động của con người với những công cụ, phương tiện nhất định tác động vào để sản xuất ra của cải vật chất theo mục đích của mình. 194 Đối tượng lao động Có sẵn trong tự nhiên Đã qua chế biến 195 LLSX NLĐ TLSX TLLĐ ĐTLĐ CCLĐ TLLĐ khác 1 2 Quan trọng ? 196 Công cụ lao động rất quan trọng thể hiện ít nhất là ở hai điểm:  Công cụ lao động quyết định năng suất lao động của con người.  Công cụ lao động thể hiện khả năng chế ngự giới tự nhiên của con người. 197 Tất cả những yếu tố trong lực lượng sản xuất có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau và tất cả những yếu tố của lực lượng sản xuất luôn biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện. Cho nên lực lượng sản xuất là yếu tố động mang tính cách mạng, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế 198 Ngày nay, khoa học giữ vai trò then chốt trong sự phát triển của lực lượng sản xuất và đã trở thành “Lực lượng sản xuất trực tiếp”, là nguyên nhân của nhiều biến đổi trong sản xuất và đời sống xã hội. 199 www.chevrolet.com/images/picGPS.gif Các hệ thống hiện đại xuất hiện 200 Máy móc ngày càng đƣợc cải tiến chất lƣợng và tiện lợi hơn www.chevrolet.com/images/pic/ltz_ip.jpg 201 202 203 Lai tạo biến đổi thành công gien của quả chuối tiêu www.onset.unsw.edu.au/blue_banana.jpg 204  Công cụ sản xuất mới: MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ, HỆ THỐNG MÁY TỰ ĐỘNG. 205  Công cụ sản xuất mới: MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ, HỆ THỐNG MÁY TỰ ĐỘNG. 206  Tìm ra những nguồn năng lƣợng mới: 207  Sáng chế những vật liệu mới: 208  Sáng chế những vật liệu mới: 209  Cách mạng xanh trong nông nghiệp: 210  Cách mạng xanh trong nông nghiệp: 211  Cách mạng xanh trong nông nghiệp: 212  Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: www.gatewaynmra.org/mot-cbq-e-unit.jpg 213 Từ máy điện thoại dây, ngày nay con ngƣời đã chế tạo đƣợc máy không dây www.telephones.com/kxtd7895.jpg  Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: 214 Và hiện đại hơn nữa là các máy điện thoại có nhiều công dụng khác ngoài chức năng nghe nói www.tfnet.com.cn/Upfiles/Prod_X/200641969413.jpg  Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: 215  Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: www.serviceaccent.com.au/images/service-management-small-business-.jpg Trong giao dịch chứng khoán Trong điều khiển đèn giao thông Trong giáo dục Trong phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người 216  Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: www.zcomax.co.uk/200652934908081.gif 217  Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: Internet kết nối thế giới lại gần nhau hơn www.smartbridges.com/28_India_Scenario.jpg 218  Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: 219  Thám hiểm đại dƣơng và chinh phục vũ trụ: 220  Thám hiểm đại dƣơng và chinh phục vũ trụ: 221 Chinh phục vũ trụ 222 Quan hệ sản xuất. Là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. TS .Trần Mai Ước Copyright © 2010 223 QHSX Q.H sở hữu tư liệu sản xuất Q.H tổ chức và quản lý sản xuất Q.H Phân phối sản phẩm Quan hệ sản xuất đƣợc thể hiện ba mặt: 225 QHSX Q.H sở hữu tư liệu sản xuất Q.H tổ chức và quản lý sản xuất Q.H Phân phối sản phẩm 226 Nhìn chung, ta thấy quan hệ sản xuất mang tính bảo thủ. Người nắm trong tay tư liệu sản xuất không muốn có sự thay đổi và cố tình không cho nó thay đổi. Trong khi đó, lực lượng sản xuất là yếu tố động, hai mặt này tạo thành mâu thuẫn xã hội 227 b) Mối quan hệ biện chứng giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Đây là qui luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển của xã hội. Là qui luật phổ biến, tác động đến toàn bộ tiến trình lịch sử từ chế độ công xã nguyên thuỷ đến chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. 228  Sự vận động, phát triển của LLSX quyết định và làm thay đổi QHSX cho phù hợp với nó. ( LLSX quyết định quan hệ sản xuất). 229  Trình độ của lực lượng sản xuất như thế nào thì đòi hỏi quan hệ sản xuất như thế ấy để đảm bảo sự phù hợp.  Khi lực lượng sản xuất biến đổi đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất cũng phải biến đổi theo.  Khi lực lượng sản xuất cũ mất đi, lực lượng sản xuất mới phải ra đời để đảm bảo sự phù hợp 230 Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất.  Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.  Quan hệ sản xuất không phù hợp (Lạc hậu hoặc vượt trước) sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. 231 Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập.  Tính ổn định, phù hợp của QHSX đối với LLSX càng cao thì LLSX càng có khả năng phát triển, nhưng chính sự phát triển của LLSX lại luôn tạo ra khả năng phá vỡ sự thống nhất của nó với những hình thức kinh tế hiện thực. 232 Tạo ra một mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, từ đó xuất hiện nhu cầu khách quan phải tái thiết lập mối quan hệ thống nhất giữa chúng theo nguyên tắc QHSX phải phù hợp với nhu cầu phát triển của LLSX 233 => Giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất không phải giản đơn mà phải thông qua hoạt động có ý thức của con người. 234 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến và quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội. Keát luaän : 235 1/ Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng: 1.1/ Khái niệm cơ sở hạ tầng: II/ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƢỢNG TẦNG CỦA Xà HỘI.  Cơ sở hạ tầng bao giờ cũng do các quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác. - Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái - kinh tế xã hội nhất định. Bao gồm:  Quan hệ sản xuất thống trị  Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ.  Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai. 236 - Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng của xã hội và những thiết chế tương ứng với quan điểm tư tưởng ấy. - Chính trị -Pháp quyền -Tôn giáo -Khoa học Nhà nước Giáo hội Viện Kiến trúc thượng tầng của xã hội 1.2/ Khái niệm kiến trúc thƣợng tầng: 237 - Các yếu tố của KTTT có đặc điểm riêng, có quy luật vận động riêng nhƣng chúng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. - Mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. - Kiến trúc thƣợng tầng mang tính giai cấp. - Nhà nƣớc có vai trò cực kỳ quan trọng. KTTT có 4 đặc trƣng cơ bản : 238 2/ Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng.  Quan điểm duy tâm: Giải thích sự vận động xã hội dựa vào các nguyên nhân tinh thần, tƣ tƣởng, vào vai trò của nhà nƣớc, pháp quyền.  Quan điểm duy vật biện chứng về đời sống xã hội: Khẳng định quan hệ vật chất là quan hệ cơ bản, đầu tiên qui định các quan hệ tinh thần, tƣ tƣởng. Nên quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, qui định mọi quan hệ chính trị, pháp quyền. 239 2.1/ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thƣợng tầng. Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thƣợng tầng tƣơng ứng, tính chất của kiến trúc thƣợng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng qui định.  Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thƣợng tầng cũng thay đổi theo.  Cơ sở hạ tầng thay đổi dẫn đến kiến trúc thƣợng tầng thay đổi nhƣng có tính chất phức tạp. 240 2.2/ Tác động trở lại của kiến trúc thƣợng tầng đối với cơ sở hạ tầng:  Tuy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thƣợng tầng nhƣng kiến trúc thƣợng tầng cũng có tính độc lập tƣơng đối và tác động đối với cơ sở hạ tầng.  Sự tác động của kiến trúc thƣợng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo 2 chiều: • Nếu kiến trúc thƣợng tầng tác động phù hợp với qui luật kinh tế khách quan. • Nếu kiến trúc thƣợng tầng tác động ngƣợc chiều với các qui luật kinh tế khách quan. 241 Chức năng cơ bản của KKTT thống trị là xây dựng, bảo vệ, phát triển CSHT sinh ra nó, chống lại những nguy cơ làm yếu hoặc phá hoại sự tồn tại của chế độ kinh tế đang tồn tại. Trong điều kiện đó nhà nước đóng vai trò quan trọng, nó chi phối và quyết định khả năng tác động của KTTT đến CSHT. 242 Tuy nhiên cuối cùng thì tất yếu kinh tế vẫn vạch đường đi cho nó, bắt buộc KTTT phải thay đổi theo yêu cầu phát triển của kinh tế.` 243 III. TOÀN TAÏI XAÕ HOÄI QUYẾT ĐỊNH YÙ THÖÙC XAÕ HOÄI VAØ TÍNH ÑOÄC LAÄP TÖÔNG ÑOÁI CUÛA YÙ THÖÙC XAÕ HOÄI. Sinh viên tự nghiên cứu 2. KHAÙI NIEÄM VAØ KEÁT CAÁU CUÛA YÙ THÖÙC XAÕ HOÄI 1. KHAÙI NIEÄM VAØ KEÁT CAÁU CUÛA TỒN TẠI XAÕ HOÄI 3. QUAN HEÄ BIEÄN CHÖÙNG GIÖÕA TOÀN TAÏI XAÕ HOÄI VAØ YÙ THÖÙC XAÕ HOÄI 244 IV/. PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI LÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN. 1/ Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội: Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và một KTTT tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy. 245 Nhƣ vậy, mỗi HTKT-XH bao gồm ba yếu tố cơ bản:  QHSX chính là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các HTKT-XH.  Sự phát triển của LLSX là nguồn gốc thay đổi HTKT-XH từ thấp đến cao. Bên cạnh đó, mỗi HTKT-XH còn có các quan hệ gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Các quan hệ xã hội đó gắn bó chặt chẽ với QHSX, biến đổi cùng với sự biến đổi của QHSX. -LLSX. -QHSX. -KTTT. 246 2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử- tự nhiên. HTKT-XH là một hệ thống trong đó các mặt không ngừng tác động qua lại lẫn nhau tạo thành các qui luật vận động, phát triển khách quan của xã hội. Đó là qui luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX; Qui luật CSHT quyết định KTTT và các qui luật xã hội khác. Chính sự tác động của các qui luật khách quan đó mà các HTKT-XH vận động phát triển từ thấp đến cao. 247 Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội là sự phát triển của LLSX. Chính sự phát triển của LLSX đã dẫn đến sự thay đổi của QHSX, đến lượt mình, QHSX làm cho KTTT thay đổi theo, và do đó mà HTKT-XH cũ được thay thế bằng HTKT-XH mới cao hơn, tiến bộ hơn. Quá trình đó diễn ra một cách khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan. 248 Nếu xét ở phạm vi lịch sử của toàn nhân loại thì lịch sử xã hội loài người đã phát triển qua một số HTKT-XH nhất định. Song do đặc điểm về mặt lịch sử, không gian, thời gian nên không phải quốc gia nào cũng trải qua tất cả các bước tuần tự từ thấp tới cao của các HTKT-XH, có nhiều quốc gia phát triển tuần tự, đồng thời một số quốc gia khác lại bỏ qua một vài HTKT-XH. Tuy nhiên, việc bỏ qua như vậy cũng diễn ra theo qui luật, theo một qúa trình lịch sử - tự nhiên chứ không phải tuỳ tiện, theo ý muốn chủ quan. 249 Trong thời đại ngày nay, chủ trương phát triển rút ngắn, “Đi tắt, đón đầu” ở một số quốc gia có mâu thuẫn với tinh thần của sự phát triển mang tính lịch sử tự nhiên hay không ??? Vì sao ? Câu hỏi 250 Khoâng maâu thuaãn ! Vì qui luật kế thừa của lịch sử loài người luôn cho phép cộng đồng nào đó có những thời cơ và thách thức để có thể vượt trước lên phía trước hoặc tụt lại phía sau. Trong lịch sử thường xuất hiện những trung tâm phát triển cao hơn về sản xuất vật chất, kỹ thuật về văn hoá, chính trị, sự giao lưu hợp tác giữa các trung tâm đó và những nhân tố khác làm xuất hiện khả năng một số nước đi sau có thể rút ngắn tiến trình lịch sử. Chỉ khi người ta rút ngắn một cách duy ý chí , bất chấp qui luật thì lúc đó sự phát triển rút ngắn mới trở nên đối lập với quá trình lịch sử tự nhiên. 251 Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự mà còn bao hàm cả sự bỏ qua trong những điều kiện lịch sử nhất định. Keát luaän. 252 Con người muốn sống Thoả mãn nhu cầu Phải sản xuất Quan hệ với tự nhiên Quan hệ người với người = LLSX = QHSX Giải quyết mâu thuẫn bằng cách thay đổi QHSX HTKT – XH mới xuất hiện. 253 3. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HTKT-XH VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở NƢỚC TA. 1/ Việc lựa chọn con đƣờng tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ bản chủ nghĩa ở nƣớc ta nhƣ một quá trình lịch sử tự nhiên. 2/ Xây dựng và phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. 3/ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta. 4/ Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội. Sinh viên tự nghiên cứu 254 V. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. Sinh viên tự nghiên cứu 255 Đấu tranh Giai cấp Giai cấp áp bức bóc lột Giai cấp bị áp bức bóc lột Đấu tranh 256 Giai cấp thống trị Giai cấp tiến bộ, cách mạng Đấu tranh giai cấp PTSX mới ra đời PTSX cũ 257 QHSX LLSX Giai cÊp thèng trÞ lçi thêi Giai cÊp c¸ch m¹ng §Êu tranh giai cÊp C¸ch m¹ng x· héi TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NGAÂN HAØNG TP HOÀ CHÍ MINH BANKING UNIVERSITY 258 VI. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân. 259 Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội. Trước hết con người tồn tại với tư cách làm một thực thể sinh học, bởi vì con người đã, đang và sau này con người có phát triển tới đâu thì con người vẫn là một cơ thể sống, hẹp hơn nữa là một động vật sống. Ở góc độ này con người là một thực thể sinh học. Con người tồn tại với tư cách là một thực thể xã hội vì chính các hoạt động xã hội đã làm cho con người là động vật nhưng tồn tại với thực tế là không hẳn động vật. Đó chính là hoạt động lao động. 1. Con người và bản chất của con người. a) Khái niệm con người. 260 • Hoạt động lao động là hoạt động xã hội, nhưng phải trải qua từng bước, phải trải qua hàng triệu năm. • Lao động làm xuất hiện những cái mà động vật không có, trong lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ ra đời. • Trong lao động và thông qua lao động mà con người đã từng bước dò dẫm thoát khỏi lớp thú hoang dã. 261 262 263 Là sản phẩm của giới tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của con người luôn luôn bị quyết định bởi ba hệ thống qui luật khác nhau : Hệ thống các qui luật tự nhiên. Hệ thống các qui luật tâm lý ý thức hình thành và vận động trên nền tảng sinh học của con người Hệ thống các qui luật xã hội qui định quan hệ xã hội giữa người với người. 264 Thạc sỹ Trần Mai Ước Copyright © 2010 • Ba hệ thống qui luật trên cùng tác động tạo nên sự thống nhất giữa mặt sinh học và xã hội. Sự thống nhất trên hình thành hệ thống nhu cầu về ăn, ở, mặc, nhu cầu về tình cảm, nhu cầu về thẩm mỹ và hưởng thụ giá trị tinh thần. • Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng để phân biệt con người với loài vật. 265 b). Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Trong tính hiện thực:  Không có con người chung chung, trừu tượng mà bản chất của con người được thể hiện trong những trường hợp và những điều kiện cụ thể, trong không gian và thời gian cụ thể, trong những điều kiện cụ thể.  Vì vậy khi nghiên cứu về con người phải đặt con người trong những điều kiện cụ thể, phải nghiên cứu con người hiện thực.  Tóm lại phải tôn trọng quan điểm lịch sử cụ thể nếu đứng ở góc độ phương pháp luận. 266 Ví dụ: Cũng đều là bản chất của con người cả nhưng con người sinh ra ở xã hội TBCN khác với bản chất của con người xã hội phong kiến. 267 Tổng hoà các quan hệ xã hội:  Là các quan hệ xã hội có sự tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc nhau, ảnh hưởng nhau, thâm nhập vào nhau. Tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành nên bản chất của con người.  Có thể nghiên cứu tất cả các quan hệ xã hội ở góc độ tri thức khoa học, đạo đức, thẩm mỹ, thời gian Trong đó quan hệ kinh tế giữ vai trò quyết định và suy cho cùng thì quan hệ kinh tế hiện tại giữ vai trò quyết định đối với bản chất của con người. 268 Thạc sỹ Trần Mai Ước Copyright © 2010 c).Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. • Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người. Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh. • Với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải tiến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội. 269 Bản chất con người luôn gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội, bản chất con người cũng vận động biến đổi. Vì thế, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực cần phải làm cho hoàn cảnh, điều kiện xã hội theo hướng tốt đẹp hơn. 270 Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử Xã hội Tự nhiên 271 2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân. • a) Khái niệm quần chúng nhân dân Sinh viên tự nghiên cứu 272 Quần chúng nhân dân Những nguời sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị Những giai cấp, tầng lớp thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Sinh viên tự nghiên cứu 273 b). Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử. Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, vì: Vai trò quần chúng nhân dân Là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất - cơ sở của sự tồn tại, phát triển của xã hội. Là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Là người sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần. Sinh viên tự nghiên cứu 274 Khái niệm cá nhân: Là một con người cụ thể, sống trong một xã hội nhất định và đƣợc phân biệt với các cá nhân khác thông qua tính đơn nhất và phổ biến. Khái niệm nhân cách: chỉ bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân, là nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân -Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhân cách: Nhân cách Thế giới quan cá nhân Tiền đề sinh học Xã hội Nhà trườngGia đình Sinh viên tự nghiên cứu 275 Khái niệm lãnh tụ và vai trò của lãnh tụ Lãnh tụ Có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt đ­ợc xu thế vận động của dân tộc, quốc tế, thời đại. Có năng lực tập hợp quần chúng, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng vào nhiệm vụ của dân tộc, quốc tế, thời đại Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên mình vì lợi ích của dân tộc, quốc tế và thời đại. Sinh viên tự nghiên cứu 276 2.2. Vai trò của lãnh tụ. Nhiệm vụ của lãnh tụ Tổ chức lực lượng để giải quyết những mục tiêu cách mạng đề ra. Định hướng chiến lược và hoạch định chuơng trình hành động cách mạng. Nắm bắt xu thế của dân tộc, quốc tế và thời đại. Sinh viên tự nghiên cứu 277 Vai trò của lãnh tụ Thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến bộ xã hội. Sáng lập các tổ chức chính trị xã hội, là linh hồn của các tổ chức đó. Lãnh tụ chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụ của thời đại mình, không có lãnh tụ cho mọi thời đại. Sinh viên tự nghiên cứu 278 Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ. Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ Khác biệtThống nhất Không có phong trào quần chúng không có lãnh tụ. Không có lãnh tụ phong trào quần chúng dễ thất bại Thống nhất trong mục đích và lợi ích quần chúng nhân dân quyết định sự phát triển xã hội . Lãnh tụ thúc đẩy sự phát triển của lịch sử. Sinh viên tự nghiên cứu 279 4. ý nghĩa phƣơng pháp luận. ý nghĩa Phê phán các quan điểm duy tâm, siêu hình về lịch sử. Quán triệt bài học nước “lấy dân làm gốc” Chống tệ sùng bái cá nhân Sinh viên tự nghiên cứu 280 •The end

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_in_cho_sv_nguyenly01_2015_1284_1997386.pdf
Tài liệu liên quan