Những kiến thức cơ bản về công nghệ khí sinh học

Tài liệu Những kiến thức cơ bản về công nghệ khí sinh học

ppt38 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Những kiến thức cơ bản về công nghệ khí sinh học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌCBsty TrÇn TuÊn sangKTV Dù ¸n KhÝ sinh Häc ĐT: 0982 348 406Pha I: dự án khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam từ 2002 đến 2007 mức hỗ trợ 1 triệu/công trình.Pha II: Từ 2008 đến 2012 mức hỗ trợ 1,2 triệu/công trình.Tổng số công trình được hỗ trợ trên địa bàn huyện: 1.356 công trình Các hộ tham gia được cung cấp tài liệu, được tập huấn kỹ thuật vận hành và bảo dưỡng/Giai đoạn 2012 đến 2014: Dự án QSEAP do khoản vay của ngân hàng ADB tài trợMức hỗ trợ 1,2 triệu/công trình. Tổng số hỗ trợ trên địa bàn 635 công trìnhGiai đoạn từ tháng 6- 2015 đến 2017 tiếp tục thực hiện pha 3 của dự án SNV. “Chỉ hỗ trợ khuyến khích cho người đi xây dựng là 1,2 triệu/ công trình đủ tiêu chuẩn. Đội thợ xây hỗ trợ lại cho chủ công trình bằng thiết bị sử dụng trị giá 350 nghìn + Tài liệu.Hỗ trợ tập huấn tuyên truyền từ nguồn ngân sách xây dựng nông thôn mới của tỉnh Thái Nguyên.Những lợi ích của Công nghệ KSH2.1. Hai loại nguyên liệu đối với gia đìnhNguyên liệu có nguồn gốc động vậtNguyên liệu có nguồn gốc thực vật2.2. Nguyên liệu có nguồn gốc động vật Gồm: chất thải động vật như người, gia súc, gia cầm, các bộ phận cơ thể của động vật như xác động vật chết, rác và nước thải các lò mổ, cơ sở chế biến thuỷ, hải sản...2. Nguyên liệu để sản xuất khí sinh học1. Cấu tạo:Cấu tạo và phân loại thiết bị khí sinh học61- Bể phân giải2- Phần chứa khí3- Đầu vào4- Đầu ra5- Đầu lấy khí6- Bể điều áp Kiểu KT 1Kiểu KT 2Bể composid kiểu KT3C Bố trí lối vào và lối ra sai: không đối xứng + đầu dưới ống ra thấp!Bố trí lối vào và lối ra sai: không đối xứng!3.2. Những trường hợp vận hành không đúngDịch phân giải nhiều hơn mức quy định: Bề mặt dịch phân giải ở trạng thái ban đầu cao hơn “mức số không” → VcPmax → có thể nổLợn4 Lượng phân nạp vào công trình4# số conX3kg/con/ngày=x kg/ngàyTrâu bò# số conX15kg/con/ngày=y kg/ngàyTổng lượng chất thải nạpz kg/ngày+Sö dông vµ VËn hµnh c«ng tr×nh ksh+ Ống dốc về phía bể phân giải hoặc bãy nước đọng+ Chú ý khi đưa ống chui qua tường hoặc luồn qua cửa không để ống bị bẹp Bộ phận thu nước đọngChai thu nước đọngBẫy thu nước đọngVan xả nước đọngÁp kế chữ U Áp kếÁp kế đồng hồ Bình lọc H2S Nguyên lýFe2O3 + 3H2S = Fe2S3 + 3H2O Sunfua sắt dễ dàng tái sinh nhờ O2 của không khí:2Fe2S3 + 3O2 = 2Fe2O3 + 6S Cấu tạoBình chứa hạt oxit sắt (Fe2O3) xốp+ Không được đặt ống trên nền nhà hoặc chôn dưới nền nhà+ Đặt ống ở những khu vực có nhiệt độ không quá cao, tránh những nơi bị nắng thường xuyên chiếu vào, những chỗ dễ bị va đập+ Cách đèn và các đường truyền nhiệt 30 cm + Đường ống nằm ngang cần được ghim chặt vào tường hoặc mái nhà và đặt cao trên 1,7 m+ Các đường ống thẳng đứng cần được cố định với khoảng cách từng mét một. Đầu cuối của ống nên nối vào bãy nước Đặt ống ở trong nhà1. Đóng hoàn toàn cửa điều chỉnh không khí.2. Châm lửa mồi và đưa lại gần lỗ đốt.3. Mở van khí của bếp, có thể mở hết cỡ.4. Đặt dụng cụ đun lên bếp. Ngọn lửa sẽ cháy yếu và kéo dài, chùm ra cả cạnh dụng cụ đun.5. Mở dần cửa điều chỉnh không khí cho tới khi bếp kêu xì xì6. Điều chỉnh van khí kết hợp với cửa điều chỉnh không khí để đạt chế độ cháy tốt nhất (hiệu suất có thể đạt 60%): ngọn lửa màu xanh lơ, không có vùng màu vàng, cao khoảng 25 – 30 mm, đầu chạm đáy nồi. 3. Sử dụng và bảo dưỡng bếp a. Sử dụng+ Thường xuyên vệ sinh mặt lỗ đốt để bảo đảm khí phun lên đều, hiệu suất bếp cao. + Không để tràn lên mặt bếp các chất gây ăn mòn hoặc làm rỉ sét lớp kim loại.+ Vặn van khí nhẹ nhàng để giữ cho van không bị hỏng. Bảo dưỡng bếpThắp đèn khi lắp mạng mớiCăng đều mạng thành một quả cầu rỗng và buộc vào tổ ongChâm lửa vào que mồi Mở van khí từ từ và nhanh chóng đưa mồi lửa lại gần phía bên cạnh mạng để tránh làm đen mạngĐợi cho mạng sáng đều toàn bộ (thường đèn sáng rực rỡ sau vài phút, phát ra tiếng nổ nhỏ) Điều chỉnh lại van khí, vị trí vòi phun cho đèn sáng nhất. Những lần sau không cần điều chỉnh nữa.Tắt đèn bằng cách đóng van khí.Sử dụng và bảo dưỡng đèn a. Sử dụngĐưa mồi lửa tới gần mạngMở van khí, nếu không sẽ gây nổ và làm hỏng mạngĐiều chỉnh van khí cho sáng tốt nhấtTắt đèn bằng đóng vanb. Sử dụng đèn lần tiếp theoTránh va chạm vì mạng bị ròn, dễ vỡKhi thay mạng mới, phải làm vệ sinh tổ ong, đầu vòi phun, bóng và chao đènTránh cầm tay không vào mạng cũ hoặc hít phải bụi mạng đã cháy, vì mạng có chất phóng xạ (oxit thori )c. Bảo dưỡngBình đun nước nóng khí sinh họcThiết bị không có thùng tích: đun nước nóng tức thời theo nhu cầu gần nơi sử dụngCấu tạo: gồm bộ phận đốt khí quyển và dàn ống (bộ trao đổi nhiệt) đặt quanh buồng đốt. Hoạt động: nước lạnh đi qua dàn ống. Bộ đốt cấp nhiệt đun nóng nước. Sau khi qua dàn ống, nước đã nóng tới nhiệt độ cần thiết Thiết bị thường được trang bị các bộ phận điều khiển: bộ tự động đánh lửa để đốt khi mở nước, van giảm nhiệt độ và áp suất, bộ điều chỉnh nhiệt. Sử dụng:Cột nước cao trên 3 mĐảm bảo an toàn: phòng cháy nổ và ngạtBẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌCLàm tăng mạnh phản ứng sinh hoá học Ngăn cản sự hình thành vángCách khuấy đảo : - Dùng gậy thọc qua ống lối vào của thiết bị rồi kéo đẩy nhiều lần - Múc dăm xô nước ở lối ra đổ ngược lại lối vào Làm một ngày vài lần, mỗi lần 5-10 phút.1. Khuấy đảo dịch phân giảiDo những nguyên liệu nhẹ, khó phân giải như chất xơ, chất sáp, chất sừng,... nổi lên trên bề mặt và kết lại với nhau, cản trở sự thoát khí2. Phá vángPhá váng bằng khuấy đảo, pha loãng nguyên liệu đúng mứcLấy bỏ khi váng quá dầyRò rỉ khí: kiểm tra phát hiện nơi rò rỉ và sửa chữa.Sản lượng khí giảm : tìm nguyên nhân để khắc phục.Áp suất lên xuống chập chờn : bếp cháy không ổn định là do đường ống tắc3. Theo dõi áp suất khíNếu đường ống được lắp đặt tốt thì nước đọng được tự động xả và không gây tắc đường ống.Với những đường ống dẫn bằng chất dẻo, thường có nước đọng ở những chỗ võng, phải dốc ống để xả nước đi vài ngày một lần.4. Xả nước đọng trong đường ốngKSH có thể nổ khi trộn lẫn với không khí ở tỷ lệ 6 - 25%. Vì vậy nếu trong bộ phận chứa khí hoặc đường ống có không khí cần phải đẩy hết không khí ra ngoài trước khi sử dụngCấm lửa tuyệt đối khi mở nắp ở thiết bị, đường ống bị hở khí trong phòng kínPhát hiện khí dò rỉ khi thấy mùi hăngKhi dùng bếp và đèn, đưa lửa tới gần bộ đốt rồi hãy mở van khí5. Đề phóng cháy và nổLấy toàn bộ dịch phân giải đi và chờ cho thiết bị khô.Phải đợi cho KSH thoát ra hết. Có thể dùng quạt quạt không khí vào thiết bị để tống KSH ra. 6. Đề phòng ngạt thởKiểm tra lại sự có mặt của không khí bằng cách thả một con vật sống vào trong thiết bị.Xuống làm việc phải có người ở trên theo dõi, tốt nhất nên buộc dây an toàn.Sö dông b· th¶i khÝ sinh häc trong ch¨n nu«iSè l­îng trøng ký sinh trïng ë NgUYÊn LIỆU vµ Bà THẢILo¹iTrøng ký sinh ë ®Çu vµo (sè trøng/ml dÞch)Trøng ký sinh ë ®Çu ra (sè trøng/ml dÞch)Tû lÖ giảm (%)Tæng sè218.43.2198.0Giun ®òa182.52.3597.0S¸n l¸23.20.7599.4Giun mãc5.40100.0S©u0.610100.0Giun chØ6.610100.0S¸n vµngKh«ng thÊyKh«ng thÊyKiÓm nghiÖm mét sè vi khuÈn g©y bÖnhMÉuB· thải lángE.Coli (10000/ml)12.0SalmonellaKh«ng cãBacilus PasteurianusKh«ng cãBacillus erysipelalissiusKh«ng cãB.PerfringensKh«ng cãkÕt luËnR¬m r¹L¸ xanhBÌo t©yT¶o biÓnPh©n vËt nu«iLªn men Èm kþ khÝB· lªnmenPh©n bãnPhôc vô trång trätNu«i lînNu«i c¸Nu«i giunNu«i l­¬nPhôc vô ch¨n nu«iXuÊt khÈu¡n, xuÊt khÈuXIN CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttai_lieu_th_nsd_8792.ppt
Tài liệu liên quan