Nhìn lại quá trình di dân trên địa bàn xã Ia Hlốp - Huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai giai đoạn 1976-2018

Tài liệu Nhìn lại quá trình di dân trên địa bàn xã Ia Hlốp - Huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai giai đoạn 1976-2018: TIN TỨC KHOA HỌC48 T Ạ P C H Í K H O A H Ọ C C Ơ N G N G H Ệ V À M Ơ I T R Ư Ờ N G 1. Những chủ trương của Đảng và Nhà nước về di dân Sau năm 1975 để thực hiện tốt và đồng bộ cơng tác di dân, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp quy về các Nhìn lại quá trình di dân trên địa bàn xã Ia Hlốp - huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai giai đoạn 1976-2018 ThS. TRẦN THỊ THANH THUẬN Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chư Sê, Gia Lai chính sách liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự nghiệp di dân như Quyết định 272/ CP ngày 3/11/1977 về ban hành chính sách đối với hợp tác xã mở rộng diện tích sản xuất nơng lâm nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới thực hiện định canh định cư; Quyết định 95/CP ngày 27/3/1980 về chính sách xây dựng các vùng kinh tế mới; Quyết định 72/ HĐBT ngày 13/3/1990 cụ thể hĩa cơng tác định canh, định Xã Ia Hlốp được thành lập vào tháng 11/1976, vốn trước đây thuộc về huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai. Năm ...

pdf5 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhìn lại quá trình di dân trên địa bàn xã Ia Hlốp - Huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai giai đoạn 1976-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIN TỨC KHOA HỌC48 T Ạ P C H Í K H O A H Ọ C C Ơ N G N G H Ệ V À M Ơ I T R Ư Ờ N G 1. Những chủ trương của Đảng và Nhà nước về di dân Sau năm 1975 để thực hiện tốt và đồng bộ cơng tác di dân, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp quy về các Nhìn lại quá trình di dân trên địa bàn xã Ia Hlốp - huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai giai đoạn 1976-2018 ThS. TRẦN THỊ THANH THUẬN Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chư Sê, Gia Lai chính sách liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự nghiệp di dân như Quyết định 272/ CP ngày 3/11/1977 về ban hành chính sách đối với hợp tác xã mở rộng diện tích sản xuất nơng lâm nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới thực hiện định canh định cư; Quyết định 95/CP ngày 27/3/1980 về chính sách xây dựng các vùng kinh tế mới; Quyết định 72/ HĐBT ngày 13/3/1990 cụ thể hĩa cơng tác định canh, định Xã Ia Hlốp được thành lập vào tháng 11/1976, vốn trước đây thuộc về huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai. Năm 1981, huyện Chư Sê thành lập, xã Ia Hlốp được sáp nhập vào huyện Chư Sê. Đây là vùng đất rất được thiên nhiên ưu đãi với diện tích tự nhiên khá rộng: 4.266,22 ha, trong đĩ phần lớn là đất Bazan màu mỡ ở độ cao khoảng 400 m - 500 m so với mặt biển, khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cao nguyên đã tạo ra hai mùa mưa, khơ rõ rệt với lượng mưa trung bình từ 1.750 - 2.100 mm, nhiệt độ trung bình năm là 22 - 25OC, chạy dọc theo địa bàn xã cĩ hai con suối Ia Blin và Ồ Lơ với nguồn nước dồi dào rất thích hợp cho những cây cơng nghiệp lâu năm cĩ giá trị kinh tế cao như cà phê, hồ tiêu và cao su. Chính điều kiện tự nhiên thuận lợi đĩ đã biến nơi này trở thành vùng đất lý tưởng cho nhiều hộ gia đình khắp mọi miền tổ quốc. Vì vậy, từ sau ngày miền Nam giải phĩng, đất nước thống nhất, mảnh đất này đã chứng kiến nhiều luồng di dân diễn ra. Quá trình di dân kéo dài đĩ đã gĩp phần khơng nhỏ làm cho mảnh đất Ia Hlốp hoang sơ, nghèo nàn, lạc hậu trở mình mạnh mẽ. Tuy nhiên hiện tượng nào cũng cĩ tính hai mặt của nĩ, bên cạnh những tác động tích cực thì di dân cũng để lại những yếu tố tiêu cực. Do đĩ, việc nghiên cứu và tìm hiểu về quá trình di dân tại địa bàn xã Ia Hlốp mang tính cấp thiết, nhằm khơi phục một cách hồn chỉnh về bức tranh lịch sử của quá trình di dân, qua đĩ đánh giá được những đĩng gĩp của lực lượng di dân đối với sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phịng của địa phương, đồng thời thấy được những khĩ khăn mắc phải do vấn đề di dân tạo ra. TIN TỨC KHOA HỌC 49 S Ố 0 2 N Ă M 2 0 19 cư; Thơng báo 47/VPCP ngày 13/5/1997 về việc giải quyết cho dân đi xây dựng kinh tế mới và các biện pháp ngăn chặn dân di cư tự do; Quyết định 138/2000/QĐ- TTg ngày 29/11/2000 hợp nhất dự án định canh, định cư và chương trình phát triển kinh tế, xã hội các xã đặc biệt khĩ khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; chỉ thị số 660/TTg ngày 17/10/1995 để giải quyết vấn đề di dân tự do; Quyết định 190/2003/QĐ - TTg về chính sách di dân thực hiện quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003 - 2010. Các văn bản này đã tạo ra khuơn khổ pháp lý để giải quyết những vấn đề cụ thể về di dân cho các địa phương trong cả nước. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về cơng tác di dân nhằm điều hịa lại lao động trong cả nước, đưa miền núi tiến kịp với miền xuơi, kết hợp xây dựng kinh tế, củng cố an ninh quốc phịng, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai - Kon Tum đã thành lập ra các cơ quan chuyên mơn để đảm trách cơng tác này: Ngày 27/10/1975 thành lập Ban định canh định cư tỉnh Gia Lai - Kon Tum trực thuộc ủy ban nhân tỉnh, ngày 8/12/1978 thành lập Ban kinh tế mới tỉnh Gia Lai - Kon Tum trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh trên cơ sở Ban Định canh định cư tỉnh, đồng thời tại các huyện Mang Yang và Chư Prơng cũng thành lập Ban Định canh định cư và Ban Kinh tế mới để trực tiếp tiến hành cơng tác định canh định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số và đĩn dân kinh tế mới. 2. Di dân trên địa bàn xã Ia Hlốp (1976 - 2018) 2.1. Di dân kinh tế mới Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban định canh định cư và Ban kinh tế mới của huyện Chư Prơng, trên địa bàn xã Ia Hlốp ngày nay đã thành lập Điểm 4 Kinh tế mới và “lần lượt tiếp nhận các đợt di dân xây dựng vùng kinh tế mới tạo ra nguồn nhân lực bổ sung cho địa phương”[3, tr.35]. Điểm 4 kinh tế mới gồm điểm 4A và điểm 4B. Điểm 4A được thành lập năm 1977 để đĩn dân kinh tế mới từ huyện An Nhơn của tỉnh Nghĩa Bình và huyện Hương Phú của tỉnh Bình Trị Thiên với 493 hộ, 1.472 khẩu, 987 lao động. Điểm 4B được thành lập vào cuối năm TIN TỨC KHOA HỌC50 T Ạ P C H Í K H O A H Ọ C C Ơ N G N G H Ệ V À M Ơ I T R Ư Ờ N G 1979 để đĩn dân kinh tế mới từ huyện Hương Phú của tỉnh Bình Trị Thiên với 282 hộ, 1.315 khẩu và 550 lao động. Với nguồn lao động đơng đảo, cần cù, hăng say cộng thêm sự động viên, quan tâm, đầu tư kịp thời của Đảng, Nhà nước được tăng lên theo các năm, dân kinh tế mới tại Điểm 4 đã bước đầu ổn định cuộc sống, bắt tay vào sản xuất. Tuy nhiên do hồn cảnh kinh tế đất nước sau ngày giải phĩng cịn nhiều khĩ khăn, bước đầu số vốn đầu tư của nhà nước chưa đầy đủ, kịp thời, đời sống thiếu thốn mọi mặt, đường sá đi lại khĩ khăn, trường học xuống cấp nghiêm trọng, các em phải học trong những ngơi nhà tranh tạm bợ, mâu thuẫn đất đai giữa dân và nơng trường cao su chưa kịp giải quyết đã ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của người lao động, nhiều hộ đã khơng vượt qua được những khĩ khăn trước mắt tự ý bỏ đi. Để khắc phục tình trạng trên, Ủy ban nhân dân tỉnh đã kịp thời ban hành chỉ thị 08 về việc “Ngừng tiếp nhận dân kinh tế mới trên địa bàn tỉnh trong 2 năm (1989 - 1990), tập trung củng cố các điểm kinh tế mới đã đĩn dân đi vào ổn định, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống cho đồng bào kinh tế mới, tạo thế ổn định về kinh tế xã hội, làm cơ sở cho việc tiếp nhận dân kinh tế mới những năm sau” [7, tr.7] Thực hiện chỉ thị 08 của rộ, liên tục. Số dân di cư tự do đến địa bàn xã Ia Hlốp chủ yếu là người Kinh, thơng thường cĩ các đối tượng sau: Đối tượng cĩ khả năng kinh tế từ các nơi khác đến mua đất phát triển sản xuất. Những người nghèo khĩ khơng cĩ đất đai sản xuất, khơng cĩ việc làm, đến đây chủ yếu làm thuê. Ngồi ra cịn cĩ số lượng khơng đáng kể từ thành phần trốn tránh nghĩa vụ, trộm cắp, tiền án, tiền sự. Từ năm 1980 đã bắt đầu những đợt di dân tư do rãi rác. Dịng di dân này thật sự diễn ra mạnh mẽ nhất là từ năm 1990 đến năm 2005, trong khoảng 15 năm này đã cĩ 185 hộ, 574 nhân khẩu từ khắp mọi miền đất nước di dân đến địa bàn xã Ia Hlốp, trong đĩ chiếm số lượng đơng là người dân từ Bình Định, Huế, Đăk Lăk, Nghệ An, Thanh Hĩa. Từ 2006 đến 2015 tình trạng di dân đến nơi đây giảm dần và dừng lại một thời gian. Năm 2006 chỉ cĩ 12 hộ với 39 nhân khẩu, năm 2007 cĩ 15 hộ với 42 nhân khẩu, từ 2008 cho đến 2015 thì gần như vắng bĩng dân di cư tự do. Từ năm 2016 đến năm 2018, dân di cư tự do xuất hiện trở lại nhưng chủ yếu là từ các xã và thị trấn trên địa bàn huyện di cư đến do tác động của yếu tố kết hơn và điều kiện học hành của con em, cịn từ các địa phương ngồi huyện, tỉnh thì khơng đáng kể. Năm 2016: cĩ 69 hộ với 123 nhân Ủy ban nhân dân tỉnh và cơng văn số 04/ĐĐ-LĐ và số 05/ĐĐ- LĐ-KH của chi cục điều động lao động. Từ 1989 - 1990, Ban đinh canh định cư và Ban kinh tế mới huyện Chư Sê đã đề ra phương hướng củng cố Điểm 4 kinh tế mới, cụ thể: Vận động nhân dân đĩng gĩp kinh phí sửa chữa trạm xá, trụ sở diện tích 211m2 trị giá 11 triệu đồng trong năm 1989, phát động phong trào nhà nước và nhân dân cùng làm để sửa chữa 3 lớp học trị giá 11 triệu đồng, xây dựng mở rộng 3 lớp mới trị giá 18 triệu đồng, làm lại cầu Ia Hlốp để giao lưu giữa Ia Hlốp với Ia Ko, xây dựng đập nước làng Á với giá trị tồn bộ là 100 triệu đồng. Qua 2 năm tiến hành củng cố, nhờ sự quan tâm đầu tư kịp thời của nhà nước, sự tự nguyện đĩng gĩp và hỗ trợ cơng sức của tồn thể nhân dân, Điểm 4 kinh tế mới đã dần dần ổn định trở lại, làm nền tảng vững chắc cho những hộ dân kinh tế mới yên tâm tư tưởng, kiên quyết bám trụ, xây dựng cuộc sống mới trên vùng đất đầy nắng và giĩ này. 2.2. Di dân tự do Song song với di cư theo kế hoạch, cịn cĩ luồng dân di cư tự do, số dân di cư này khơng do nhà nước hay một tổ chức kinh tế - xã hội nào bảo trợ và đầu tư. So với các xã trên địa bàn huyện Chư Sê thì làn sĩng dân di cư tự do đến xã Ia Hlốp khơng diễn ra rầm TIN TỨC KHOA HỌC 51 S Ố 0 2 N Ă M 2 0 19khẩu. Năm 2017 cĩ 57 hộ với 65 nhân khẩu. Năm 2018 cĩ 47 hộ với 60 nhân khẩu. Đáng nĩi ở đây là nếu giai đoạn 1990 - 2005 mỗi hộ dân di cư tự do đến xã Ia Hlốp thường mang theo 3 - 4 nhân khẩu nhưng trong giai đoạn từ 2016 - 2018 mỗi hộ dân di cư đến đây chỉ cĩ trung bình từ 1-2 nhân khẩu và phần lớn là tự ổn định sản xuất tại chỗ. Mặc dù luồng di dân tự do đến xã Ia Hlốp khơng diễn ra “mạnh mẽ với cường độ lớn, liên tục và kéo dài về thời gian” như các xã khác trên địa bàn huyện nhưng đã nĩ cũng đã “phá vỡ quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất nhất là kế hoạch định canh định cư đối với đồng bào dân tộc thiểu số” [4, tr. 2], bên cạnh đĩ cịn gây ra khĩ khăn và phức tạp cho việc quản lý xã hội tại địa phương, sự quá tải đối với cơng trình giáo dục và y tế. 3. Tác động 3.1. Tác động tích cực Với quá trình di dân từ sau 1975 đến nay đã đưa một lượng lao động đồ sộ lên xã Ia Hlốp, tính đến năm 2016 “số người trong độ tuổi lao động là 4.461 người, chiếm 47,07% số dân tồn xã”[5, tr.1]. Đây là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ vùng đất này. Bên cạnh đĩ những luồng di dân đến địa bàn huyện Chư Sê cịn gĩp phần to lớn làm thay đổi cơ bản kĩ thuật canh tác, sản xuất, lối sống của cư dân bản địa Jarai và Bahnar. Trước đây người đồng bào thiểu số tại địa phương quen lối sống du canh du cư, tự cấp tự túc, phát nương làm rẫy phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên với kĩ thuật canh tác lạc hậu, cơng cụ thơ sơ. Qua nhiều năm tiếp xúc với những cư dân nhập cư, giờ đây các tộc người thiểu số trên địa bàn xã Ia Hlốp đã biết thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cây trồng, vật nuơi cho phù hợp và áp dụng khoa học kĩ thuât vào trong sản xuất. Chính với bàn tay cần cù, khối ĩc sáng tạo của người dân đến từ mọi miền đất nước trải qua những ngày tháng gian khĩ với bao nhiêu thăng trầm của thời cuộc đã làm cho vùng đất này vươn lên và phát triển mạnh mẽ về kinh tế và xã hội: Diện tích canh tác khơng ngừng được mở rộng, năm 2009 là 1.182,2 ha thì đến năm 2018 mở rộng ra 1.685 ha, trong đĩ tăng nhanh nhất là diện tích trồng cây cơng nghiệp dài ngày cĩ giá trị kinh tế, năm 2009 chỉ cĩ 907 ha thì đến 2018 lên đến 1.116 ha. Cùng với đĩ là đời sống nhân khơng ngừng được cải thiện và nâng cao, nếu trước năm 1980 đời sống vơ cùng khĩ khăn, thiếu đĩi thường xuyên xảy ra nhất là lúc giáp hạt, hộ nghèo chiếm gần 50% thì tính đến năm 2018 số hộ nghèo trên tồn xã chỉ cịn 80 hộ chiếm 3,47%, số hộ khá và giàu khơng ngừng tăng lên theo hàng năm đặc biệt là các hộ đồng bào Jrai và Bahnar. Di dân khơng chỉ đơn thuần là dịch chuyển lao động mà cịn là quá trình giao lưu văn hĩa giữa các cộng đồng cĩ đặc trưng văn hĩa khác nhau. Người nhập cư đến nơi mới khơng chỉ để tạo kế sinh nhai mà cịn du nhập vào đây những nét văn hĩa riêng của vùng, miền, quê hương họ. Chính sự pha trộn, hịa nhập giữa nền văn hĩa bản địa mang đậm chất Tây Nguyên với những nét đặc trưng văn hĩa người Kinh ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Trung bộ, đồng bằng Nam bộ và những sắc thái văn hĩa của các tộc người thiểu số như người Mường, Tày làm phong phú thêm đời sống văn hĩa của các cư dân ở xã Ia Hlốp. Những năm đầu tiên sau ngày miền Nam giải phĩng, xã Ia Hlốp nĩi riêng và các xã trên địa bàn huyện Chư Sê nĩi chung, các thế lực phản động được sự giúp đỡ bên ngồi luơn tìm cách chống phá, chúng lợi dụng các vùng hẻo lánh, thưa dân làm địa bàn hoạt động chống phá chính quyền. Trước tình hình đĩ bên cạnh đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền cho nhân dân thì chính nhờ vào quá trình di dân ồ ạt, rầm rộ của các luồng di dân đến sinh cơ lập nghiệp đã thu hẹp địa bàn hoạt động của chúng, làm cho chúng e dè, khơng dám lộ liễu cơng khai hoạt động để từ đĩ sát cánh với lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương tại chỗ bao vây cơ lập và tấn cơng kẻ TIN TỨC KHOA HỌC52 T Ạ P C H Í K H O A H Ọ C C Ơ N G N G H Ệ V À M Ơ I T R Ư Ờ N G thù, từng bước bĩc gỡ các đối tượng FULRO đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân. 3.2. Tác động tiêu cực Quá trình di dân ồ ạt đã làm cho dân số trên địa bàn xã tăng lên nhanh chĩng(tính đến. Năm 2018 là hơn 12.000 người) trong khi quỹ đất thì khơng thay đổi, điều đĩ đã làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp tương ứng với số lượng cư dân cĩ mặt, gây nên sức ép sinh kế đối với một bộ phận lớn các dân tộc thiểu số sống lâu đời ở đây, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn và tranh chấp đất đai giữa các cộng đồng dân cư tác động khơng nhỏ đến tình hình an ninh chính trị tại địa phương, tạo khe hở cho các thế lực thù địch lợi dụng lơi kéo, kích động, chống phá. Quá trình di dân đã làm gia tăng phân hĩa giàu nghèo, bất bình đẳng và chất lượng sống thấp, tạo ra áp lực quá tải đến hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ sinh hoạt vốn yếu kém và lạc hậu. Phần lớn những đối tượng tham gia vào các luồng di dân đặc biệt là di dân tự do đa phần là những người nghèo khĩ, khơng cĩ đất đai sản xuất tìm lên đây để làm thuê chủ yếu theo mùa vụ, ngồi ra cịn cĩ đối tượng trốn tránh nghĩa vụ, trộm cắp, tiền án, tiền sự, cĩ lệnh truy nã, lại bao gồm nhiều dân tộc, nhiều địa phương khác nhau, nếp sống tập quán khác nhau đã gây khĩ khăn rất lớn đến cơng tác giữ gìn an ninh trật tự tại địa phương. 4. Bài học kinh nghiệm Thứ nhất, cần đầu tư phát triển kinh tế xã hội một cách cĩ hiệu quả cho các tỉnh cĩ luồng di dân, vì theo kết quả nghiên cứu thì hầu hết các luồng di dân từ di dân cĩ kế hoạch hay di dân tự do đều xuất phát từ nguyên nhân kinh tế. Vì vậy nếu điều kiện sinh hoạt làm ăn tại địa phương được đảm bảo thì đây là biện pháp hữu hiệu để ngăn cản việc di dân đặc biệt là di dân tự do. Thứ hai, việc bố trí dân cư ở địa bàn nơi dân đến nên tổ chức theo cụm, theo tuyến gắn với địa bàn nơi dân đi, điều này sẽ tạo điều kiện ban đầu cho sinh hoạt cộng đồng và giúp đỡ hỗ trợ nhau lúc khĩ khăn, khơng được bố trí tùy tiện sẽ dẫn đến xung đột giữa các cộng đồng di dân ảnh hưởng đến trật tự anh ninh xã hội tại địa phương nơi dân đến. Thứ ba, cần phải đổi mới chính sách di dân theo hướng xĩa bỏ dần tính bao cấp, thực hiện mạnh xã hội hĩa cơng tác di dân, phát huy tối đa nội lực trong dân, bên cạnh nguồn vốn của Nhà nước cần huy động nguồn vốn của tư nhân, nguồn vốn quốc tế... Như vậy trải qua quá trình di dân lâu dài hơn 40 năm đã cung cấp nguồn lao động dồi dào cho xã Ia Hlốp, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ và tồn diện cho mảnh đất cao nguyên này, tuy nhiên cũng để lại những hệ lụy khơng nhỏ, sự gia tăng đột biến về dân số mà chủ yếu là gia tăng cơ học đã phá vỡ quy hoạch, gây ra tình trạng quá tải với hệ thống cơ sở hạ tầng, tạo nên sức ép về vấn đề giáo dục, y tế, sự phức tạp trong quản lý xã hội. Tất cả những vấn đề trên đã đặt ra những thách thức rất lớn cho sự phát triển ổn định và tồn diện của xã Ia Hlốp, địi hỏi các các cấp và ban ngành cĩ liên quan cần phải cĩ những biện pháp thiết thực để tháo gỡ nút thắt của vấn đề nhằm tạo điều kiện cho Ia Hlơp phát triển cền vững./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Nguyên Anh(2006), Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi, Nxb thế giới, Hà Nội. [2] Đặng Nguyên Anh(2014), Đặc trưng dân số và di dân ở Tây Nguyên, số 3 (156), tạp chí dân số Việt. [3] Ban chấp hành Đảng bộ huyện Chư Sê (2011), Lịch sử Đảng bộ huyện Chư Sê(1945 - 2010), Nxb chính trị quốc gia - sự thật. [4] Uỷ ban nhân dân huyện Chư Sê, 2001, Báo cáo tình hình dân di cư tự do. [5] Ủy ban nhân dân xã Ia Hlơp, 2009, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010. [6] Ủy ban nhân dân xã Ia Hlơp, 2009, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019. [7] Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, 2007, Báo cáo tình hình thực hiện các chính sách dân tộc từ năm 2002 - 2007 trên địa bàn tỉnh Gia Lai, tr. 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf51_8881_2207557.pdf
Tài liệu liên quan