Tài liệu Nhập môn HACCP cho các nhà chế biến thủy sản: Nhập môn HACCP cho CáC NHà chế biến THủY SảN
“HACCP Là Gì?” Là sự thay đổi lớn trong cách thức đảm bảo an toàn thực phẩm thủy sản
bằng hệ thống Phân tích mối nguy và Kiểm soát điểm tới hạn
(Hazard Analysis and Critical Control Point system)
Thay vì phát hiện các vấn đề có thể làm tổn th−ơng tới sự an toàn của thực phẩm sau khi
chúng xảy ra ...
hãy ngăn chặn những vấn đề tr−ớc khi chúng xảy ra
Sử dụng
Hệ thống kiểm soát phòng ngừa đối với mỗi sản phẩm và qui trình cụ thể
Những thao tác sản xuất đ−ợc định rõ, dựa vào đó đội ngũ nhân viên của xí nghiệp
ngăn ngừa các mối nguy xảy ra.
Những thủ tục giám sát và thẩm định các thao tác sản xuất (để đảm bảo những thao
tác sản xuất này diễn ra nh− dã định)
Đảm bảo hiệu quả chi phí đối với an toàn thực phẩm, đặt nhiều trách nhiệm hơn vào
nhân viên vận hành
Hệ thống HACCP là hệ thống có cơ sở khoa học và tính hệ thống, xác định những mối
nguy và biện pháp cụ thể để kiểm soát mối nguy đó nhằm mục đích đảm bảo an toà...
32 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nhập môn HACCP cho các nhà chế biến thủy sản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhập môn HACCP cho CáC NHà chế biến THủY SảN
“HACCP Là Gì?” Là sự thay đổi lớn trong cách thức đảm bảo an toàn thực phẩm thủy sản
bằng hệ thống Phân tích mối nguy và Kiểm soát điểm tới hạn
(Hazard Analysis and Critical Control Point system)
Thay vì phát hiện các vấn đề có thể làm tổn th−ơng tới sự an toàn của thực phẩm sau khi
chúng xảy ra ...
hãy ngăn chặn những vấn đề tr−ớc khi chúng xảy ra
Sử dụng
Hệ thống kiểm soát phòng ngừa đối với mỗi sản phẩm và qui trình cụ thể
Những thao tác sản xuất đ−ợc định rõ, dựa vào đó đội ngũ nhân viên của xí nghiệp
ngăn ngừa các mối nguy xảy ra.
Những thủ tục giám sát và thẩm định các thao tác sản xuất (để đảm bảo những thao
tác sản xuất này diễn ra nh− dã định)
Đảm bảo hiệu quả chi phí đối với an toàn thực phẩm, đặt nhiều trách nhiệm hơn vào
nhân viên vận hành
Hệ thống HACCP là hệ thống có cơ sở khoa học và tính hệ thống, xác định những mối
nguy và biện pháp cụ thể để kiểm soát mối nguy đó nhằm mục đích đảm bảo an toàn thực
phẩm. HACCP là một công cụ để đánh giá các mối nguy và thiết lập hệ thống kiểm soát nhằm
tập trung vào việc phòng ngừa chứ không phụ thuộc chủ yếu vào kiểm tra sản phẩm cuối cùng.
Hệ thống HACCP có thể thích nghi dễ dàng với sự thay đổi, chẳng hạn nh− những tiến
bộ trong thiết kế thiết bị, qui trình chế biến hoặc những cải tiến kỹ thuật; HACCP có thể áp
dụng xuyên suốt dây chuyền thực phẩm từ ng−ời sản xuất đầu tiên đến ng−ời tiêu thụ cuối
cùng.
Khi đ−ợc áp dụng HACCP là một hệ thống quản lý để đảm bảo sự an toàn của sản phẩm đ−ợc chế biến trong
một doanh nghiệp.
Công ty nào cũng có những hệ thống quản lý (các hệ thống quản lý tài chính, quản lý
nhân sự, quản lý sản xuất và quản lý chất l−ợng). Các hệ thống quản lý chất l−ợng có thể đơn
giản là sự hiểu biết bất thành văn của nhà chế biến về quá trình chế biến (hệ thống phi tổ
chức), hoặc có thể phức tạp nh− hệ thống ISO 9000 hay hệ thống Quản lý Chất l−ợng Toàn
diện (TQM). áp dụng HACCP là hợp với việc thực hiện các hệ thống quản lý chất l−ợng và là
hệ thống đáng chọn lựa để quản lý an toàn thực phẩm trong số các hệ thống kể trên. Mặc dù
Hệ thống TQM, ISO 9000 và HACCP đều thích hợp, nh−ng hệ thống này không thay thế hệ
thống kia. Hệ thống HACCP phải đ−ợc xem nh− điều thiết yếu đối với mọi doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh sản phẩm thủy sản, dù doanh nghiệp đó có hay không tổ chức những hệ
thống quản lý khác. Vì vậy, các hệ thống HACCP phải có khả năng hoạt động một cách độc lập
với những hệ thống quản lý chất l−ợng khác.
Mặc dù HACCP nhằm mục đích kiểm soát độ an toàn, những nguyên tắc của nó có thể
đ−ợc áp dụng cho các mối nguy không ảnh h−ởng trực tiếp tới an toàn, nh− sự phòng ngừa gian
dối kinh tế trong dán nhãn, phân hạng, trọng l−ợng vv... hoặc những khía cạnh khác của chất
l−ợng thực phẩm. Cần xem xét phối hợp hệ thống HACCP với ch−ơng trình quản lý chất l−ợng
hiện có của bạn. Phụ lục I mô tả các hệ thống quản lý chất l−ợng khác nhau.
1
“TôI CHế BIếN THuỷ SảN ở CHÂU á. TạI SAO tôi PHảI QUAN TÂM ĐếN haccp?”
CƠ QUAN quản lý:
Cơ quan quản lý sản phẩm thực phẩm có trách nhiệm đảm bảo rằng thực phẩm bán cho
ng−ời chí ít phải an toàn khi ăn. Tr−ớc đây, Cơ quan này yêu cầu cách tiếp cận tích cực bằng
việc sử dụng Qui phạm sản xuất (GMP) trong sản xuất thực phẩm theo ph−ơng thức hợp vệ
sinh, và bằng cách kiểm tra sản phẩm cuối cùng. Hiện nay, khi nhận thức ra rằng, việc
kiểm tra sản phẩm cuối cùng đem lại hiệu quả kiểm soát kém đối với an toàn thực phẩm. Vì
vậy, các cơ quan quản lý ngày càng tăng c−ờng đòi hỏi cơ sở sản xuất phải thực hiện cách
tiếp cận theo kiểu phòng ngừa đối với an toàn vệ sinh dựa trên những nguyên tắc HACCP.
Yêu cầu này có thể đ−ợc kết hợp đ−a vào luật cơ bản về kiểm soát thực phẩm, hoặc đ−ợc cơ
quan quản lý có thẩm quyền áp dụng. Lãnh đạo cơ sở sản xuất khi đó phải trình cho các cơ
quan quản lý văn bản kế hoạch HACCP, và phải có khả năng chứng minh rằng kế hoạch đó
đang đ−ợc thực hiện hữu hiệu. Do vậy HACCP không chỉ là công cụ quản lý mà còn là công
cụ kiểm tra.
SảN PHẩM XUấT KHẩU!
Bất cứ ai xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang Châu Âu và Bắc Mỹ đều phải thực hiện
ch−ơng trình HACCP. Nếu bạn không thể chứng minh với các cơ quan quản lý ở n−ớc nhập
khẩu rằng bạn đang thực hiện một ch−ơng trình quản lý chất l−ợng hiệu quả trong (các) xí
nghiệp chế biến của bạn, ng−ời nhập khẩu sẽ không đ−ợc phép nhận sản phẩm của bạn.
Nhu cầu Từ CáC NƯớC NHậP KHẩU Là ở ĐÂY
sản phẩm xuất khẩu phải đ−ợc cấp chứng nhận rằng
chúng đ−ợc chế biến trong một xí nghiệp đang thực hiện kế hoạch HACCP đ−ợc phê duyệt.
Xí nghiệp cũng phải đáp ứng những yêu cầu của quốc tế về kết cấu và điều kiện vệ sinh.
Nhóm xây dựng tiêu chuẩn thực phẩm của Liên Hiệp Quốc Uỷ ban Luật thực phẩm đã
khuyến cáo rằng làm theo hệ thống HACCP là để đảm bảo an toàn thực phẩm và ngăn chặn
những căn bệnh do thực phẩm gây ra. Họ cũng đã triển khai một loạt các Luật Thực hành sản
xuất đối với sản phẩm thủy sản làm cơ sở cho các qui phạm sản xuất tốt (GPM). Trên phạm vi
toàn cầu, Hiệp định của Tổ chức Th−ơng mại Thế giới (WTO) về áp dụng các Biện pháp Vệ
sinh và Kiểm dịch cũng nh− Các rào chắn Kỹ thuật trong Th−ơng mại đang đ−ợc thi hành.
Ng−ời ta thúc giục các chính phủ cũng nh− ngành công nghiệp tạo điều kiện thực hiện những
hiệp định này và mang lại sự t−ơng đồng, hòa hợp, rõ ràng nhằm làm giảm tới mức tối thiểu
những rào chắn trong th−ơng mại quốc tế.
THị TR−ờng TRONG NƯớC!
Nhu cầu về an toàn không chỉ giới hạn đối với hàng xuất khẩu mà ngày càng trở nên bức
xúc từ phía những ng−ời tiêu thụ và các nhà chức trách trong n−ớc.
“TạI SAO PHảI QUAN TÂM ĐếN HACCP?”
Nhà chế biến không có sự lựa chọn nào khác nếu họ muốn thâm nhập vào các thị tr−ờng
xuất khẩu, mặt khác còn có nhiều lợi ích xác thực trong việc sử dụng HACCP, đây không phải
là việc thực hiện miễn c−ỡng. HACCP còn:
a) Cải tiến việc kiểm soát chất l−ợng của quá trình chế biến; là một công cụ quản lý cung cấp
sự kiểm soát an toàn sản phẩm hữu hiệu nhất, đảm bảo rằng sản phẩm làm ra sẽ đáp ứng
những yêu cầu của n−ớc nhập khẩu; thúc đẩy việc sử dụng tốt hơn các nguồn tài nguyên và
đáp ứng kịp thời các vấn đề; cuối cùng sẽ tiết kiệm đ−ợc công sức và tiền bạc vì sẽ có ít sản
phẩm không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và sẽ ít bị khiếu nại, giảm giá hoặc triệu hồi.
b) Khuyến khích nhân viên tham gia tích cực vào việc duy trì chất l−ợng; mang lại lòng tự hào
cho mỗi cá nhân vào công việc mà họ đang làm và khích lệ họ tham gia nhiều hơn cũng nh−
đáp ứng công việc tốt hơn; và ph−ơng pháp HACCP là một công cụ giáo dục mạnh.
2
c) Trợ giúp hoạt động kiểm tra của các cơ quan quản lý có thẩm quyền và đẩy mạnh th−ơng
mại quốc tế nhờ gia tăng lòng tin vào an toàn thực phẩm.
“TôI PHảI LàM Gì?”
Đầu tiên, bạn cần phải rà soát lại những ch−ơng trình quản lý hiện hành để xác
định rằng tất cả các yêu cầu tiên quyết đ−ợc đáp ứng và mọi biện pháp kiểm soát cần thiết
cũng nh− việc t− liệu hoá đang đ−ợc thực hiện. Tr−ớc khi triển khai các kế hoạch HACCP, cơ
sở chế biến phải triển khai, t− liêu hoá và thực hiện các ch−ơng trình kiểm soát những yếu tố
có thể không liên quan trực tiếp đến kiểm soát sản xuất nh−ng trợ giúp cho các kế hoạch
HACCP. Những ch−ơng trình này đ−ợc gọi là các ch−ơng trình tiên quyết và cần đ−ợc giám sát
và kiểm soát hữu hiệu tr−ớc khi thử triển khai bất kỳ kế hoạch HACCP nào. Có thể coi
những ch−ơng trình tiên quyết này nh− những b−ớc hay thủ tục phổ biến để kiểm
soát các điều kiện hoạt động trong cơ sở sản xuất thực phẩm, kể cả hoàn cảnh môi
tr−ờng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất thực phẩm an toàn.
HACCP không phải Là MộT Hệ THốNG KIểM SOáT đơn độc
HACCP Là MộT PHầN CủA MộT Hệ THốNG THủ TụC KIểM SOáT LớN hơn.
Các kế hoạch HACCP áp dụng cho những sản phẩm và qui trình sản xuất cụ thể,
ngoài ra chúng đều phù hợp với toàn bộ hệ thống văn bản pháp qui về an toàn thực
phẩm do các cơ quan chức năng có thẩm quyền qui định, và các luật thực hành vệ sinh
hoặc bất kỳ luật lệ nào về qui phạm sản xuất có thể có hiệu lực đối với cơ sở sản xuất.
Những nội dung của ch−ơng trình tiên quyết có thể bao gồm:
NHà X−ởng
Khu vực bên ngoài, nhà x−ởng, trang thiết bị vệ sinh, ch−ơng trình chất l−ợng n−ớc.
TIếP NHậN/BảO QUảN
Tiếp nhận nguyên liệu, phụ liệu và vật liệu bao gói, bảo quản.
sử dụng Và BảO DƯỡNG THIếT Bị
Thiết kế thiết bị nói chung, lắp đặt và bảo d−ỡng thiết bị.
CHƯƠNG TRìNH TậP HUấN NHÂN VIÊN
Kiểm soát sản xuất, thực hành vệ sinh, kiểm soát lối vào.
Vệ SINH
Ch−ơng trình vệ sinh, ch−ơng trình kiểm soát động vật gây hại.
triệu hồi sản phẩm để đảm bảo AN TOàN Và SứC KHỏE
Ch−ơng trình nhận diện và mã hoá sản phẩm, hệ thống triệu hồi, khởi x−ớng việc triệu hồi.
Dán NHãN
Đáp ứng những yêu cầu của thị tr−ờng đ−ợc dự kiến
Những ch−ơng trình tiên quyết phải đầy đủ và hữu hiệu để làm nền tảng cho các kế
hoạch HACCP. Chẳng hạn, nhờ áp dụng các Qui phạmVệ sinh chuẩn (SSOP’s), HACCP có thể
hiệu quả hơn bởi vì nó có thể tập trung vào các mối nguy liên quan đến thực phẩm hay quá
trình chế biến mà không tập trung vào môi tr−ờng của xí nghiệp chế biến. Tuy nhiên, khi các
yếu tố vệ sinh tác động trực tiếp đến an toàn thực phẩm, thì việc kiểm soát vệ sinh nằm trong
khuôn khổ ch−ơng trình HACCP là thích hợp hơn. Nếu bất kỳ phần nào đó của một ch−ơng
trình tiên quyết ch−a đ−ợc kiểm soát đầy đủ, khi đó những điểm kiểm soát tới hạn phụ sẽ phải
đ−ợc nhận diện, giám sát và duy trì trong các kế hoạch HACCP. Những ch−ơng trình tiên
quyết hiệu quả sẽ đơn giản hóa các kế hoạch HACCP, sẽ đảm bảo duy trì đ−ợc tính toàn vẹn
của các kế hoạch HACCP và sản phẩm đã sản xuất là an toàn.
Thứ hai, xác định các điểm kiểm soát khác nh− Điểm Hành động thiếu sót
(DAPs) có tồn tại hay không. Đây là một (hoặc nhiều) điểm, b−ớc hay thao tác đ−ợc áp dụng
3
trong suốt quá trình chế biến để đảm bảo tuân thủ những qui định hiện hành. Có thể xác định
DAP's thông qua “Phân tích mối nguy theo khía cạnh quản lý” để xác định những yêu cầu
thuộc về quản lý mà các sản phẩm và qui trình chế biến cụ thể phải tuân theo.
Cuối cùng, bắt đầu triển khai hệ thống HACCP của bạn.
Điều đầu tiên trong triển khai hệ thống HACCP là sự cam kết của ng−ời quản lý. Nếu
không có sự ủng hộ của những quan chức hàng đầu trong công ty nh− chủ, giám đốc công ty
hoặc CEO, HACCP không thể trở thành sự −u tiên của công ty hoặc không đ−ợc thực hiện một
cách hiệu quả. Điều thứ hai là phải đảm bảo có thể cam kết đ−ợc lực l−ợng công tác, HACCP
đòi hỏi cách tiếp cận tập thể. Ngay sau khi cam kết, bạn có thể bắt đầu triển khai một hệ
thống HACCP.
BạN PHảI THIếT LậP MộT Kế HOạCH HACCP hữu hiệu
CHO MỗI SảN PHẩM KHáC NHAU
(Và QUI TRìNH bạn dùng để tạo ra MộT SảN PHẩM).
(Nếu bạn có 3 dây chuyền sản phẩm và qui trình chế biến khác nhau trong một xí nghiệp, bạn
sẽ phải làm 3 kế hoạch).
Các định nghĩa về HACCP có thể tra cứu tại Phụ lục II.
Kế hoạch HACCP là văn bản mô tả và xác định những thủ tục cần tuân theo để đảm bảo độ
an toàn của một sản phẩm hoặc qui trình chế biến, và đ−ợc triển khai bằng cách áp dụng
những nguyên tắc của HACCP:
7 NGUYÊN tắc thiết lập nên một hệ thống HACCP hiệu quả:
I? Thực hiện phân tích mối nguy đối với mọi Mối nguy về An toàn Thực phẩm có nhiều
khả năng xảy ra trong hoạt động chế biến của bạn trên cơ sở những loài thuỷ sản đ−ợc chế
biến và quá trình chế biến đ−ợc sử dụng, và phân tích những rủi ro liên quan đến các mối
nguy này;
II? Xác định những Điểm Kiểm soát Tới hạn (CCP) trong quá trình chế biến mà tại điểm
đó, bất cứ một sai lệch nào cũng có thể làm cho thực phẩm không an toàn nếu không thực
hiện các biện pháp kiểm soát thích hợp;
III?Thiết lập (các) Giới hạn Tới hạn đối với những thông số về quá trình chế biến liên quan
tới mỗi điểm CCP đã nhận diện, đó là những ranh giới đ−ợc dùng để phán xét một hoạt
động đang sản xuất ra những sản phẩm an toàn hay không;
IV? Thiết lập hệ thống Giám sát CCP để theo dõi quá trình chế biến đang diễn ra;
V? Đề ra Hành động sửa chữa để thực hiện khi quá trình giám sát cho thấy rằng một
CCP nào đó nằm ngoài phạm vi kiểm soát;
VI? Thiết lập Thủ tục Thẩm định để xác nhận hệ thống HACCP đang hoạt động hiệu
quả và làm cơ sở để rà soát mỗi khi có bất kì thay đổi đối với hệ thống.
VII?Xây dựng t− liệu về mọi thống thủ tục và hồ sơ ghi chép phù hợp với những
nguyên tắc này và việc áp dụng chúng (nhằm đáp ứng yêu cầu của các nhà quản lý, nhập
khẩu .v.v.. rằng bạn đang điều hành xí nghiệp của bạn theo những nguyên tắc HACCP).
Trên đây là những nguyên tắc chung. Còn mỗi nguyên tắc cụ thể nh− thế nào?
Đầu tiên bạn phải nhận diện những điểm kiểm soát tới hạn
mà tại đó mối nguy có khả năng xảy ra (Nguyên tắc I-II).
Nhận diện các điểm kiểm soát tới hạn nh− thế nào?
Không nên bối rối vì khái niệm này có vẻ bị phức tạp hoá do cách dùng ngôn ngữ hành chính.
4
THIếT LậP MộT Hệ THốNG HACCP -
Trình tự hợp lý cho việc áp dụng HACCP đ−ợc trình bày ở SƠ Đồ 1:
BƯớC 1: A. LậP ĐộI Haccp gồm những ng−ời có kiến thức chuyên môn cần thiết cho dây
chuyền sản xuất cụ thể mà bạn đang xem xét. Có thể là:
- ng−ời am hiểu những mối nguy về sinh học, hóa học hoặc vật lý liên quan đến một
nhóm sản phẩm cụ thể trên quan điểm kiểm soát chất l−ợng.
- những ng−ời sản xuất có kinh nghiệm và kiến thức về qui trình kỹ thuật trong sản xuất
một (nhiều) sản phẩm cụ thể, ng−ời đó có thể biết điều gì thực sự xảy ra trên dây
chuyền sản xuất của bạn.
- một kỹ thuật viên có kinh nghiệm và kiến thức về những yêu cầu về vệ sinh và hoạt
động sản xuất (nhà x−ởng/thiết bị) hay những kiến thức đặc biệt khác (về vi sinh vật, vệ
sinh, công nghệ thực phẩm, kết cấu nhà x−ởng, bảo trì, sản xuất, yêu cầu thị tr−ờng,...)
∗ một cá nhân trong đội có thể có kiến thức về một vài hoặc tất cả các lĩnh vực nói
trên.
∗ nếu bạn không có nhân viên giỏi về một lĩnh vực nào đó, hãy tham khảo tài liệu
h−ớng dẫn về qui phạm sản xuất tốt, hoặc tham vấn các chuyên gia có trình độ
(Hãy thận trọng: một “chuyên gia” không đủ trình độ chuyên môn có thể làm
ph−ơng hại tới tiếng tăm sản phẩm của bạn).
B. xác định phạm vi kế hoạch HACCP. Phạm vi cần mô tả công đoạn nào của dây
chuyên sản xuất thực phẩm có liên quan và phân loại chung các mối nguy sẽ đ−ợc đề cập.
- tất cả các loại mối nguy hay chỉ những loại đã lựa chọn.
BƯớc 2: MÔ Tả SảN PHẩM:
∗ có những gì trong sản phẩm (nguyên liệu,phụ liệu, phụ gia v.v..)?
∗ cấu trúc và các tính chất vật lý của sản phẩm là gì (rắn, lỏng, gel, hoạt tính n−ớc - Aw,
vv...)?
∗ sản phẩm đ−ợc chế biến nh− thế nào (gia nhiệt, đông lạnh, phơi khô, −ớp muối, hun
khói) và tới mức nào?
∗ sản phẩm đ−ợc bao gói nh− thế nào (hàn kín, hút chân không, áp suất có điều
chỉnh,...)?
∗ điều kiện bảo quản và phân phối sản phẩm là gì?
∗ yêu cầu thời hạn sử dụng là gì (bao gồm “bán tr−ớc” ngày và “sử dụng tr−ớc” ngày)?
∗ có những h−ớng dẫn sử dụng gì ?
∗ có tiêu chuẩn nào đặc biệt về hóa học và vi sinh không?
BƯớC 3: Nêu MụC ĐíCH Sử DụNG CủA SảN PHẩM:
∗ ai là đối t−ợng tiêu thụ?
∗ phán đoán ng−ời tiêu thụ sẽ chế biến và sử dụng sản phẩm nh− thế nào?
∗ có l−u ý đặc biệt nào không (ví dụ: sản phẩm cung cấp cho các cơ quan hay khách du
lịch ..., hay có bất kì nguy hiểm nào nếu nhóm ng−ời sức khoẻ yếu dùng sản phẩm)?
∗ có những yêu cầu cụ thể do ng−ời nhập khẩu hoặc n−ớc nhập khẩu đặt ra?
5
SƠ Đồ 1 Trình tự áp dụng HACCP hợp lý:
1 Lập đội HACCP
2 Mô tả sản phẩm
3 Xác định mục đích sử dụng
4 Xây dựng sơ đồ qui trình công nghệ
5 Thẩm tra tại chỗ sơ đồ qui trình công nghệ
6
Liệt kê tất cả các mối nguy tiềm ẩn
Tiến hành phân tích từng mối nguy
Xác định các biện pháp kiểm soát
7
Xác định các CCP và mô tả biện pháp kiểm soát
mối nguy
Xem sơ đồ II &
III
8
Thiết lập giới hạn tới hạn cho biện pháp kiểm soát
tại mỗi CCP
9
Thiết lập một hệ thống giám sát cho mỗi CCP.
10
Đề ra hành động sửa chữa cho các sai lệch có thể
xảy ra
11 Thiết lập các thủ tục thẩm tra
12 Thiết lập hệ thống l−u trữ hồ sơ và việc t− liệu hoá
6
BƯớC 4: XÂY DựNG SƠ Đồ qui trình CÔNG NGHệ
Chỉ ra tất cả các b−ớc cụ thể trong qui trình sản xuất, từ thời điểm tiếp nhận nguyên
liệu cho đến khi đ−a sản phẩm cuối cùng vào thị tr−ờng - tiếp nhận, sơ chế, chế biến,
đóng gói, bảo quản, phân phối.
Nghiên cứu qui trình theo trình tự, và khi áp dụng HACCP vào một công đoạn cụ thể cần
chú trọng tới công đoạn kế tr−ớc và công đoạn tiếp sau công đoạn ấy.
Đ−a ra một sơ đồ qui trình công nghệ chi tiết với các số liệu kỹ thuật đầy đủ.
Ví dụ những thông tin bạn phải đ−a ra gồm:
* bản đồ mọi khu vực xử lý nguyên liệu và chế biến hoặc bảo quản sản phẩm thủy sản.
* bản mô tả trang thiết bị sử dụng và cách bố trí.
* trình tự các b−ớc trong quá trình chế biến từ tiếp nhận nguyên liệu, bổ sung phụ liệu
hoặc phụ gia, cho tới tất cả các hoạt động sản xuất liên quan khác, cách bao gói, bảo
quản và vận chuyển. Điều tối quan trọng là phải nêu cả thông tin về sự dồn tắc sản
phẩm xảy ra trong công đoạn hoặc giữa các công đoạn.
* các thông số kỹ thuật về mọi khía cạnh của công đoạn sản xuất, đặt biệt là thời gian
và nhiệt độ, kể cả những thông số liên quan đến sự dồn tắc sản phẩm.
* sản phẩm dịch chuyển (hoặc l−u thông) trong cơ sở sản xuất nh− thế nào, đặt biệt là
những thông tin về lây nhiễm chéo, nguy cơ dồn tắc và sự tăng nhiệt độ.
* những khu vực bẩn (nguy cơ cao) đ−ợc phân tách khỏi các khu vực sạch (nguy cơ thấp)
nh− thế nào.
* điều kiện vệ sinh môi tr−ờng của toàn bộ cơ sở sản xuất, bao gồm:
- các qui trình vệ sinh và khử trùng.
- đ−ờng đi vào/ ra của công nhân và sự l−u chuyển đi lại của họ trong xí nghiệp.
- đào tạo về vệ sinh và cách thao tác cho công nhân
* điều kiện bảo quản và phân phối sản phẩm của xí nghiệp.
BƯớC 5 : xác định sơ đồ qui trình công nghệ và tất cả các chi tiết đã thu thập:
Trong quá trình xây dựng SƠ Đồ qui trình CÔNG NGHệ, điều thiết yếu là phải trực
tiếp quan sát cơ sở sản xuất trong giờ làm việc để thẩm tra rằng sơ đồ đ−ợc xây dựng là
chính xác và mọi chi tiết đã ghi chép đ−ợc đều phản ánh trung thực những gì đang xảy
ra, chứ không phải dựa trên những điều viết trong sách h−ớng dẫn sản xuất đã lạc hậu (đây
là một lý do khác lý giải tầm quan trọng phải có một đội HACCP gồm các thành viên gắn
bó với dây chuyền sản xuất).
Sơ đồ qui trình công nghệ là một công cụ giúp bạn
nhận diện CáC MốI NGUY và thiết lập các điểm kiểm soát tới hạn
7
BƯớC 6: XáC ĐịNH NHữNG MốI NGUY TIềM ẩN CHO MỗI BƯớC LIÊN QUAN tới
sản xuất. Tiến hành PHÂN TíCH MốI NGUY, Và XEM XéT MọI qui trình
KIểM SOáT CáC MốI NGUY đã NHậN DIệN.
“MốI NGUY Là Gì?”
Mối nguy là tác nhân sinh học, hoá học, vật lý hay điều kiện của thực phẩm có khả
năng gây hại cho sức khoẻ
Đội HACCP nên liệt kê tất cả các mối nguy có thể xảy ra tại mỗi b−ớc từ sơ chế, chế biến,
sản xuất và phân phối cho đến tiêu thụ.
Ví dụ về mối nguy là:
Các mối nguy sinh học bao gồm các vi sinh vật gây bệnh (ký sinh trùng,vi khuẩn, virus)
thực vật và động vật có chất độc, sản phẩm của sự phân hủy (histamin).
Các mối nguy hóa học bao gồm các độc tố tự nhiên, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa, d− l−ợng
thuốc thú y (chất kháng sinh), các kim loại nặng, thực phẩm và các phụ phẩm màu không đ−ợc
phép sử dụng.
Các mối nguy vật lý bao gồm các vật thể nh− x−ơng, các mảnh kim loại, thủy tinh, cát sạn có
thể cắt miệng, làm vỡ răng, gây nghẹt thở hoặc làm thủng đ−ờng tiêu hóa.
Đối với mỗi b−ớc trên sơ đồ công nghệ cần đặt câu hỏi sau:
∗ Có cái gì trong nguyên liệu, phụ liệu đ−ợc dùng hay trong tự bản thân sản phẩm hoặc
trong cách thức xử lý và chế biến có thể gây hại đối với sức khỏe không?
∗ Có cái gì trong điều kiện nhà x−ởng hoặc thiết bị, dụng cụ đang đ−ợc sử dụng có thể gây
hại đối với sức khỏe không?
∗ Có những nhiệt độ tới hạn nào phải đ−ợc theo dõi, điều chỉnh cẩn thận?
∗ Có khả năng lây nhiễm hay tái nhiễm từ bất kì nguồn nào không?
∗ Có sự sống sót hay sự phát triển không thể chấp nhận đ−ợc của vi khuẩn, hay việc sử
dụng hoá chất tới mức không chấp nhận đ−ợc ở bán thành phẩm, sản phẩm cuối cùng,
dây chuyền sản xuất hoặc toàn bộ môi tr−ờng xung quanh dây chuyền không?
∗ Có sự hình thành hay tồn tại không thể chấp nhận đ−ợc của các độc tố hay những vật
không mong muốn xảy ra trong sản phẩm của anh không?
Cơ quan quản lý có thẩm quyền có thể đòi hỏi hệ thống HACCP phải phục tùng những qui
định về khía cạnh bảo vệ ng−ời tiêu dùng khác ngoài khía cạnh an toàn. Trong tr−ờng hợp
này, có thể giải quyết bằng cách thêm vào những định nghĩa về mối nguy một đoạn nh− “...
hoặc làm cho sản phẩm không đáp ứng đ−ợc các yêu cầu bắt buộc đối với sản phẩm”.
(Chú ý : Đội HACCP phải thống nhất cụ thể cái gì là mối nguy trong công đoạn sản
xuất)
TIếN HàNH PHÂN TíCH MốI NGUY:
8
Tiếp theo Đội HACCP nên tiến hành phân tích mối nguy để xác định xem có những mối nguy
nào mà việc loại trừ hay làm giảm chúng đến mức chấp nhận đ−ợc có ý nghĩa quan trọng
trong việc sản xuất thực phẩm an toàn.
Trong khi tiến hành phân tích mối nguy, phải l−u ý đến:
- khả năng xảy ra các mối nguy và mức độ nghiêm trọng của chúng đối với sức khỏe.
- đánh giá sự hiện diện của mối nguy về mặt định tính, định l−ợng.
- sự sống sót hay phát triển của vi sinh vật có liên quan.
- sự hình thành hay tính bền trong thực phẩm của các độc tố, hoá chất hoặc tác nhân vật lý.
- những điều kiện dẫn đến các tình trạng trên.
Vì nói th−ờng dễ hơn làm, nên có thể phải tham vấn ý kiến của chuyên gia khi phân tích.
Về cơ bản, phân tích mối nguy là nêu hàng loạt câu hỏi thích hợp với cơ sở và quá trình chế
biến thực phẩm cụ thể. Khi phân tích mối nguy phải xem xét các yếu tố có thể v−ợt ra ngoài sự
kiểm soát trực tiếp của nhà sản xuất. Ví dụ, phân phối sản phẩm có thể nằm ngoài sự kiểm
soát trực tiếp của nhà sản xuất, nh−ng thông tin về cách thức phân phối thực phẩm có thể sẽ
ảnh h−ởng tới cách thức chế biến thực phẩm đó. Trong quá trình phân tích mối nguy, cần đánh
giá ý nghĩa tiềm ẩn của mỗi mối nguy qua xem xét mức rủi ro và tính nghiêm trọng của nó.
Mức rủi ro là sự −ớc tính khả năng xảy ra của một mối nguy. Việc −ớc tính rủi ro th−ờng đ−ợc
dựa vào sự kết hợp giữa kinh nghiệm, số liệu dịch tễ và thông tin trong tài liệu kỹ thuật. Tính
nghiêm trọng là mức độ trầm trọng của mối nguy. Đội HACCP có trách nhiệm quyết định mối
nguy nào là đáng kể và phải đ−ợc đ−a vào Kế hoạch HACCP.
Đôi lúc, quá nhiều mối nguy đ−ợc nhận diện, nh−ng chỉ cần kiểm soát những mối
nguy thật đáng kể về an toàn; đó là, mối nguy có nhiều khả năng xảy ra mà nếu
không đ−ợc kiểm soát thích hợp, thì có thể dẫn tới rủi ro không thể chấp nhận đ−ợc
đối với sức khoẻ ng−ời tiêu dùng; Với những mối nguy đã phải thiết lập mức hoạt động qui
định, mức chấp nhận có giới hạn hay các giới hạn khác cho nó, thì "rủi ro không thể chấp nhận
đ−ợc đối với sức khỏe" là rủi ro xảy ra khi mối nguy đó v−ợt quá mức giới hạn nh−ng không
biểu hiện tới mức có thể phát hiện đ−ợc.
Khi phân tích mối nguy, những vấn đề an toàn phải đ−ợc phân biệt với vấn đề chất l−ợng.
Thuật ngữ mối nguy trong tài liệu này chỉ ám chỉ khía cạnh an toàn, và đây là điều phải đ−ợc
đề cập trong Kế hoạch HACCP. Những khía cạnh liên quan tới chất l−ợng nên đ−ợc kết hợp
chặt chẽ trong hệ thống kiểm soát khác vận hành song song với hệ thống HACCP.
XáC ĐịNH CáC BIệN PHáP KIểM SOáT:
Tới đây, đội HACCP phải xét xem có những biện pháp kiểm soát nào để đối phó với mỗi mối
nguy. Biện pháp kiểm soát là những hành động và hoạt động có thể đ−ợc dùng để ngăn ngừa
hay loại trừ một mối nguy về an toàn thực phẩm hoặc làm giảm nó tới mức chấp nhận đ−ợc. Có
thể phải cần nhiều biện pháp để kiểm soát một (nhiều) mối nguy cụ thể, cũng có thể kiểm soát
nhiều mối nguy bằng một biện pháp cụ thể. Một số ví dụ về biện pháp kiểm soát là:
Mối nguy sinh học: Kiểm soát thời gian/nhiệt độ, quá trình gia nhiệt, làm lạnh, cấp đông, lên
men, độ pH, việc bổ sung muối hoặc các chất bảo quản khác, quá trình làm khô, kiểm
soát nguồn gốc (thu mua nguyên liệu từ các nguồn không bị nhiễm), thực hành vệ sinh.
Mối nguy hóa học: Kiểm soát nguồn gốc (chứng nhận của ng−ời bán và thử nghiệm nguyên
liệu), kiểm soát sản xuất (dùng và ứng dụng hợp lý các chất phụ gia thực phẩm, ...).
Mối nguy vật lý : Kiểm soát nguồn gốc, kiểm soát sản xuất (dùng máy phát hiện kim loại,...).
Chú ý: Các biện pháp kiểm soát có thể nằm ngay ở công đoạn đ−ợc xem xét, trong thực tế,
công đoạn đó cũng có thể là một biện pháp kiểm soát, nh−ng đội HACCP vẫn phải xem xét lại
tính hiệu quả của biện pháp sẵn có này và vừa phải cân nhắc đến những biện pháp khác.
Trong cuốn sách này, các thủ tục vệ sinh chung nh− mặc quần áo bảo hộ, rửa tay, cọ rửa nền
nhà không đ−ợc coi là những biện pháp kiểm soát vì nó th−ờng không cụ thể cho một sản
phẩm hay qui trình nào. Những biện pháp vệ sinh nh− vậy khó có thể kiểm soát đ−ợc nếu chỉ
9
dùng HACCP, vì vậy chúng cần đ−ợc đặt vào ch−ơng trình kiểm soát các qui định về vệ sinh
hay GMP của xí nghiệp
Đội HACCP cần t− liệu hoá những điều phát hiện đ−ợc, bản chất của (các) mối nguy và rủi ro,
cũng nh− những kết luận của đội về các biện pháp kiểm soát.
BƯớC 7: XáC ĐịNH CáC ĐIểM KIểM SOáT TớI HạN:
Một điểm kiểm soát tới hạn (CCP) là một b−ớc mà tại đó sự kiểm soát đ−ợc áp dụng để
ngăn ngừa hoặc loại trừ một mối nguy về an toàn thực phẩm hay làm giảm nó tới mức có thể
chấp nhận đ−ợc. Không phải lúc nào cũng dễ dàng xác định công đoạn nào đó là một CCP.
Biện pháp kiểm soát cần cân nhắc là có thể đo l−ờng, điều khiển và kiểm soát đ−ợc thuộc tính
của sản phẩm tại b−ớc này hoặc đặc điểm của quá trình đang đ−ợc thực hiện ở công đoạn này.
Mục đích của HACCP là tập trung kiểm soát tại các CCP. Nếu nhận diện đ−ợc một mối nguy
tại một b−ớc đáng phải đ−ợc kiểm soát để đảm bảo an toàn, nh−ng ch−a có biện pháp kiểm
soát nào tại b−ớc đó hay b−ớc khác, thì nên sửa đổi sản phẩm hoặc quá trình bằng cách bổ
sung biện pháp kiểm soát vào công đoạn này hay bất kỳ công đoạn nào tr−ớc hoặc sau đó.
Có thể dễ dàng xác định một CCP trong hệ thống HACCP bằng cách áp dụng sơ đồ cây quyết
định -SƠ Đồ II - cách tiếp cận chặt chẽ hợp lý. Cây quyết định có thể đ−ợc dùng làm h−ớng
dẫn nh−ng áp dụng nó phải linh hoạt, tuỳ vào bản chất của công đoạn. Mặc dù mô hình này
đ−ợc coi là hữu ích trong việc giải thích sâu và hợp lý những kiến thức cần cho việc xác định
các CCP, nh−ng nó không cụ thể cho mọi công đoạn sản xuất thực phẩm (công đoạn giết mổ),vì
thế mô hình này cần đ−ợc dùng kết hợp với sự phán đoán chuyên môn và có thể đ−ợc sửa đổi
trong một vài tr−ờng hợp. Nên đào tạo cách áp dụng cây quyết định.
Có thể dùng các biện pháp khác để xác định CCP, nh− sơ đồ cây quyết định d−ới đây với 5 câu
hỏi về các mối nguy tại mỗi công đoạn, hay dùng thủ tục đã cải biên nh− sơ đồ III:
1) Có thể kiểm soát hoàn toàn mối nguy bằng (các) ch−ơng trình tiên quyết không ?
Nếu có - xác định mối nguy sẽ đ−ợc kiểm soát nh− thế nào và tiếp tục đối với mối nguy đã
nhận diện tiếp theo. Nếu không - hỏi tiếp câu sau.
2) Có biện pháp kiểm soát nào đ−ợc công nhân dùng tại công đoạn chế biến này không?
Câu này hỏi xem công nhân có thể dùng một biện pháp kiểm soát nào đó tại công đoạn này
hay bất cứ nơi nào khác trong cơ sở sản xuất để kiểm soát mối nguy đã nhận diện không.
Nếu trả lời có - mô tả rõ biện pháp kiểm soát đ−ợc sử dụng. Nếu trả lời không - xác định mối
nguy đã nhận diện sẽ đ−ợc kiểm soát nh− thế nào, tr−ớc hoặc sau công đoạn này.
3) Các mối nguy đã nhận diện có khả năng gây nhiễm quá mức có thể chấp nhận đ−ợc hoặc có
khả năng gia tăng đến mức không thể chấp nhận đ−ợc hay không? Nói cách khác mối nguy này
có ảnh h−ởng tới an toàn của sản phẩm không?
Câu này đề cập tới cả khả năng xảy ra lẫn mức độ nghiêm trọng, và đòi hỏi sự phán xét (gọi
là đánh giá rủi ro) dựa trên mọi thông tin đã thu thập đ−ợc. Nếu có - hỏi tiếp câu sau. Nếu
không - chuyển sang xem xét mối nguy đã nhận diện tiếp theo trong quá trình sản xuất.
4) Công đoạn này có đ−ợc thiết kế đặc biệt nhằm loại bỏ hay giảm thiểu mối nguy đã nhận
diện xuống mức chấp nhận đ−ợc không?
“Thiết kế đặc biệt” là mỗi thủ tục hay công đoạn trong chế biến thực phẩm đ−ợc thiết kế đặc
biệt nhằm vào mối nguy này. Nếu trả lời có - công đoạn này nghiễm nhiên trở thành một
CCP. Nếu trả lời không - hỏi tiếp câu sau. Chú ý: câu hỏi này chỉ áp đụng cho các công đoạn
chế biến, không áp dụng đối với khâu tiếp nhận nguyên liệu.
5. Có b−ớc nào tiếp theo sẽ loại trừ hay làm giảm mối nguy đã nhận diện tới mức có thể chấp
nhận đ−ợc hay không ?
Câu hỏi này đặt ra đối với những mối nguy đe dọa đến sức khỏe con ng−ời hoặc có thể gia
tăng tới mức không chấp nhận đ−ợc, và cần phải có b−ớc chế biến tiếp theo để kiểm soát mối
nguy đã nhận diện. Nếu trả lời có - chuyển sang xem xét mối nguy đã nhận diện tiếp theo.
Nếu trả lời không - công đoạn chế biến này trở thành một CCP cho mối nguy này, chuyển
sang xem xét mối nguy đã nhận diện tiếp theo.
10
Những xí nghiệp chế biến khác nhau sản xuất cùng loại sản phẩm giống nhau có thể có
các mối nguy khác nhau về mức rủi ro, và có thể có những điểm, b−ớc hay thủ tục khác nhau
đ−ợc coi là CCP. Nguyên nhân là do sự khác nhau của mỗi xí nghiệp về cách bố trí mặt bằng,
trang thiết bị, việc chọn lựa phụ liệu hoặc qui trình đ−ợc sử dụng. Các kế hoạch HACCP chung
có thể là những h−ớng dẫn hữu ích; bởi vì, điều cơ bản là phải xem xét điều kiện cụ thể của
mỗi xí nghiệp trong quá trình xây dựng kế hoạch HACCP.
SƠ Đồ II Ví dụ về một sơ đồ cây quyết định để xác định các CCP
(trả lời các câu hỏi theo thứ tự)
CH 1 Có biện pháp kiểm soát phòng ngừa không?
Có Không
Kiểm soát tại b−ớc
này có cần thiết đối
với an toàn không?
Có
Sửa đổi công đoạn,
qui trình hoặc sản
phẩm
Không - không phải là một CCP Dừng lại (*)
CH 2 Công đoạn này có đ−ợc thiết
kế đặc biệt để loại trừ hay
giảm thiểu khả năng xảy ra
mối nguy đến mức có thể
chấp nhận đ−ợc không (**)?
Có
Không
CH 3 Các mối nguy đã đ−ợc nhận diện có khả
năng gây nhiễm quá mức có thể chấp
nhận hoặc có khả năng gia tăng đến mức
không thể chấp nhận đ−ợc hay không?
Có Không - không là 1 CCP - Dừng lại (*)
CH 4 Có b−ớc nào tiếp theo công đoạn này
sẽ loại trừ hoặc giảm thiểu mối nguy
đã nhận diện đến mức có thể chấp
nhận đ−ợc hay không?
Có Không Điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
Không phải là 1 CCP Dừng lại (*)
* Chuyển sang xem xét mối nguy đã nhận diện kế tiếp trong qui trình sản xuất
11
** Cần xác định rõ mức chấp nhận đ−ợc hay không chấp nhận đ−ợc trong mục tiêu chung
khi nhận diện các CCP trong kế hoạch HACCP
12
Sơ đồ III
Mối nguy: Xác định điểm kiểm soát tới hạn (ccp)
B−ớc
trong
quá
trình
chế
biến:
CH.1. Có biện pháp kiểm soát
nào cho mối nguy đã nhận diện
tại b−ớc này hay b−ớc kế tiếp
không?
*Nếu Có, chuyển sang câu hỏi
kế tiếp
*Nếu không, tiếp tục hỏi xem
có cần thiết một biện pháp kiểm
soát tại công đoạn này để đảm
bảo an toàn hay không.
**Nếu có, sửa đổi công đoạn,
qui trình sản xuất hay sản
phẩm
**Nếu không , không phải
là CCP và tiếp tục xem xét
(các) mối nguy đã nhận diện
ở công đoạn sau
CH.2. B−ớc này có
loại trừ hay giảm
thiểu khả năng xảy
ra mối nguy tới
mức có thể chấp
nhận đ−ợc không?
*Nếu có, là một
CCP và chuyển
sang cột cuối cùng
*Nếu không,
chuyển sang câu
hỏi kế tiếp
CH.3. Các mối nguy
đã nhận diện có khả
năng gây nhiễm quá
mức có thể chấp nhận
đ−ợc hay gia tăng đến
mức không thể chấp
nhận đ−ợc không?
*Nếu có, chuyển sang
câu hỏi kế tiếp
*Nếu không, không
phải là một CCP và
tiếp tục xem xét (các)
mối nguy đã nhận
diện ở công đoạn khác
CH.4. có b−ớc chế biến
tiếp theo nào sẽ loại
trừ hoặc giảm thiểu
(các) mối nguy đã nhận
diện xuống mức có thể
chấp nhận đ−ợc
không?
*Nếu có, không phải
là một CCP và tiếp
tục xem xét (các) mối
nguy đã nhận diện ở
công đoạn kế tiếp
*Nếu không, là một
CCP và chuyển sang
cột cuối cùng
Số l−ợng CCP
*Tiếp tục xem
xét mối nguy dã
nhận diện ở công
đoạn kế tiếp
Ngày Ng−ời lập: Chuyển sang
mối nguy kế tiếp
13
Một ví dụ về bảng phân tích mối nguy đ−ợc nêu trong sơ đồ IV
CCP cũng có thể là một điểm kiểm soát (CP) để kiểm soát những khía cạnh không thuộc về an
toàn của công đoạn. Các điểm kiểm soát cần đ−ợc bổ sung trong một hệ thống quản lý chất
l−ợng song song chứ không phải trong kế hoạch HACCP.
Bây giờ bạn đã nhận diện chúng.....
đối với mỗi điểm kiểm soát tới hạn:
BƯớC 8 : THIếT LậP CáC GIớI HạN TớI HạN CHO BIệN PHáP KIểM SOáT.
Giới hạn tới hạn là một tiêu chí phân biệt giữa khả năng chấp nhận đ−ợc và khả năng không
chấp nhận đ−ợc. Các thông số này, nếu đ−ợc duy trì trong những ranh giới, sẽ bảo đảm an toàn
cho sản phẩm.
Một giới hạn tới hạn phải thật cụ thể đối với mỗi biện pháp kiểm soát tại từng CCP. Trong một
số tr−ờng hợp, có thể có nhiều giới hạn tới hạn đỗi với mỗi CCP cụ thể.
Tiêu chí th−ờng đ−ợc dùng bao gồm nhiệt độ, thời gian, độ ẩm, pH, hoạt tính n−ớc, hàm l−ợng
Chlorine và những thông số cảm quan nh− hình dáng và kết cấu.
Một số ví dụ về các giới hạn tới hạn:
CCP - Tiếp nhận tôm t−ơi / đông lạnh Tối đa 100ppm sulfit
CCP - Tôm luộc (thiết bị luộc) Luộc ở 100oC trong 3 phút
CCP - Tôm khô (máy sấy) hoạt độ n−ớc 70% hoặc ít hơn.
CCP - Cá ngừ đóng hộp (nồi hấp cao áp) Fo=6,0.
CCP - Cá ngừ cắt thịt Histamin < 50 ppm; Nhiệt độ cá 0 - 5oC;
Thời gian thực hiện 2 giờ
Các giới hạn tới hạn có thể đ−ợc tìm thấy từ các nguồn khác nhau, nh− những văn bản qui
định và h−ớng dẫn của nhà n−ớc (cả của n−ớc sản xuất lẫn n−ớc nhập), hoặc các bộ luật thực
hành quốc tế, h−ớng dẫn chế biến, tài liệu điều tra, các nghiên cứu thử nghiệm hoặc thông qua
lời khuyên của các chuyên gia có kiến thức chuyên môn. Cuối cùng, bạn nên công nhận hiệu
lực (các) giới hạn tới hạn sẽ kiểm soát mối nguy đã nhận diện tr−ớc khi hoàn thiện và thực
hiện hệ thống HACCP.
NếU BạN tuân thủ NHữNG thủ tục NàY, thì BạN đã...
1. Nhận diện tất cả các mối nguy về an toàn thực phẩm có khả năng xảy ra trong xí
nghiệp của bạn.
2. Thiết lập đ−ợc các điểm kiểm soát tới hạn trong quá trình chế biến mà tại đó các
mối nguy có thể đ−ợc kiểm soát.
3. Thiết lập các giới hạn tới hạn cho các biện pháp kiểm soát tại mỗi CCP, để các
công nhân biết khi sản phẩm hoặc quá trình tụt xuống mức thấp hơn giới hạn tối thiểu
đã yêu cầu nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm.
BạN đang ĐI ĐúNG HƯớNG Để Có MộT Hệ THốNG HACCP HIệU QUả.
THựC HIệN Hệ THốNG HACCP của bạn tốt nh− thế nào còn PHụ THUộC
VàO
VIệC LƯU TRữ hồ sơ tốt
14
Sơ đồ IV Bảng Phân tích Mối nguy
Ví dụ chỉ dùng để minh hoạ
Bảng Phân tích Mối nguy
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Thành
phần/
công
đoạn
chế
biến
Mối
nguy
tiềm
ẩn.
Mối nguy
tiềm ẩn có
đáng kể
không (khả
năng xảy ra -
Có / Không)
Phán xét để đề cập đến hoặc
không đề cập đến một mối
nguy đáng kể ở đây (Cân
nhắc xem mối nguy có khả
năng thâm nhập hoặc tăng
lên không, hay mối nguy ở
công đoạn tr−ớc có thể đ−ợc
kiểm soát ở đây không)
Biện pháp kiểm
soát mối nguy
đáng kể từ cột
(3) (Hiện có
cùng với bổ
sung, nếu cần)
Điểm
kiểm soát
tới hạn
(Có/
Không)
Sinh học
Hóa học
Vật lý
Sinh học
Hóa học
Vật lý
Sinh học
Hóa học
Vật lý
Sinh học
Hóa học
Vật lý
Sinh học
Hóa học
Vật lý
Sinh học
Hóa học
Vật lý
15
BƯớC 9 : THIếT LậP MộT Hệ THốNG GIáM SáT Và KIểM TRA TạI MỗI CCP
- điều có bản là phải có một lịch trình quan sát và đo l−ờng, để đảm bảo đáp ứng các giới
hạn tới hạn cụ thể mà bạn đã thiết lập (ở b−ớc 8).
- lịch trình này phải mô tả rõ ràng về ph−ơng pháp phải dùng, tần suất quan sát phải tiến
hành, phép đo phải thực hiện, và thủ tục ghi chép phải sử dụng (để ng−ơì có trách nhiệm có
thể hiểu đ−ợc).
- nếu không có điều kiện đo l−ờng hay quan sát liên tục, bạn phải thiết lập tần suất thích
hợp cung cấp thông tin tin cậy kịp thời để thực hiện hành động sửa chữa.
- lịch trình phải mô tả rõ ràng và tỉ mỉ cho từng CCP:
∗ AI sẽ thực hiện giám sát, kiểm tra và/hoặc đo l−ờng?
∗ Giám sát cái gì, phép đo hay sự quan sát?
∗ KHI NàO tiến hành giám sát, kiểm tra và đo l−ờng?
∗ Việc kiểm tra, giám sát hay đo l−ờng sẽ đ−ợc thực hiện NHƯ THế NàO?
- các phép đo l−ờng hay giám sát phải có khả năng phát hiện sự mất kiểm soát tại các điểm
tới hạn, và cung cấp thông tin đúng lúc cho nhân viên của bạn thực hiện hành động sửa
chữa kịp thời nhằm ngăn ngừa sự vi phạm giới hạn tới hạn.
- khi cần, có thể phải điều chỉnh quá trình nếu kết quả giám sát cho thấy xu h−ớng mất sự
kiểm soát tại một CCP, những điều chỉnh này nên đ−ợc tiến hành tr−ớc khi xảy ra sự vi
phạm.
- việc giám sát nên nhanh, không phức tạp hoặc không nên có những phân tích kiểm nghiệm.
Ví dụ, các phân tích vi sinh th−ờng không cần thiết để kiểm soát mối nguy vi sinh. Hơn nữa,
những phân tích đó mất nhiều thời gian. Cần dùng các ph−ơng pháp nhanh hơn để kiểm
tra hiệu quả của việc làm vệ sinh,.v.v. Xét nghiệm hóa lý hay cảm quan và quan sát là
những ph−ơng pháp th−ờng đ−ợc chọn.
- Số liệu thu đ−ợc qua giám sát phải đ−ợc cán bộ chuyên trách có kiến thức và thẩm quyền
đánh giá để thực hiện những hành động sửa chữa khi phát hiện sai lệch.
đào tạo
Đào tạo con ng−ời là yếu tố cơ bản để thực hiện HACCP hiệu quả. Tham gia chế biến thực
phẩm gồm công nhân dây chuyền, nhân viên kiểm soát chất l−ợng và nhà quản lý. Mỗi nhóm
ng−ời này cần có số l−ợng và chất l−ợng kiến thức khác nhau để có thể hạn chế mối nguy một
cách hiệu quả nhất. Ngoài việc đào tạo và trang bị kiến thức chuyên môn, những yêu cầu tiên
quyết nh− vệ sinh cá nhân và GMP, cần có các khoá đào tạo riêng về HACCP và trách nhiệm
thực hiện HACCP. Chẳng hạn nh−:
Công nhân dây chuyền là ng−ời có trách nhiệm trực tiếp trong chế biến, sơ chế và bảo quản
thực phẩm. Họ liên quan tới từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất từ nguyên liệu đến sản
phẩm cuối cùng. Các công nhân này cần biết:
- Bản chất của biện pháp kiểm soát tại công đoạn họ làm việc, và cách thức giám sát
CCP trong phạm vi trách nhiệm của họ.
- Các thủ tục cần thiết để báo cáo khi có sai lệch so với các đặc tính kiểm soát và tầm
quan trọng trong việc l−u trữ hồ sơ đúng cách.
- Xây dựng các chỉ dẫn và qui trình làm việc - một công cụ bổ trợ trong ch−ơng trình đào
tạo cụ thể để hỗ trợ kế hoạch HACCP- nhằm xác định rõ nhiệm vụ của những ng−ời
làm việc tại mỗi điểm CCP.
16
Cán bộ kiểm soát chất l−ợng (KC) có trách nhiệm kĩ thuật cao hơn công nhân. Cán bộ KC
phải thông thạo những yêu cầu kĩ thuật trong giám sát các CCP; những chỉ dẫn và ý kiến của
họ phải bắt nguồn từ đó; bảo quản hồ sơ kiểm soát chất l−ợng đúng cách. Chẳng hạn nh−, họ
cần biết:
− Cách giải thích và thực hiện các phân tích hoá học, lý học và sinh học liên quan tới công
việc của mình; và tại sao những phân tích này lại liên quan tới công việc đó.
− Mục đích của hệ thống HACCP, đặc biệt là tầm quan trọng của việc giám sát để xác định
một quá trình sản xuất có nằm trong phạm vi kiểm soát không; và hành động đã dự định
sẽ tiến hành khi kết quả giám sát cho thấy quá trình sản xuất đang bị lệch khỏi tầm
kiểm soát cũng nh− thủ tục báo cáo về việc này cho ng−ời có thẩm quyền để xác định bản
chất của hành động đã phải thực hiện.
− Cách thức điều tra những nguyên nhân có nhiều khả năng gây ra sai lệch đối với quá
trình sản xuất; và phải biết thủ tục xin sự hỗ trợ nếu ch−a có giải pháp.
− Cách thức l−u trữ và chuyển giao các hồ sơ kiểm soát chất l−ợng thích hợp
Nhà quản lý có trách nhiệm hiểu rõ lợi ích của HACCP, việc thực hiện và điều phối HACCP.
Không nhất thiết nhà quản lý phải có chuyên môn kĩ thuật về kiểm soát chất l−ợng và HACCP
cao hơn nhân viên của mình, nh−ng nhà quản lý phải nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của việc
thiết lập một ch−ơng trình kiểm soát tổng thể. Nhà quản lý cần biết:
− Ch−ơng trình HACCP tập trung vào các điểm có tính tới hạn trong quá trình sản xuất và
thông qua giám sát các CCP sẽ xác định đ−ợc quá trình đó có nằm trong tầm kiểm soát
không; và nhận thức đ−ợc hậu quả nghiêm trọng về mặt kinh tế và vi sinh khi quá trình
sản xuất bị lệch khỏi tầm kiểm soát.
− Phạm vi trách nhiệm và yêu cầu kiến thức đối với công nhân, cán bộ KC, chuyên gia kĩ
thuật và đảm bảo rằng công nhân cũng nh− cán bộ KC có hiểu biết t−ơng xứng với yêu
cầu của công việc đ−ợc giao.
− Giá trị của việc đệ trình các kết quả của ch−ơng trình giám sát HACCP cho các nhà làm
luật và các nhà chức trách
BƯớC 10: THIếT LậP Kế HOạCH để sửa chữa NHữNG VấN Đề có thể đ−ợc XáC
ĐịNH ở BƯớC 9.
Kế HOạCH phải đ−ợc chuẩn bị và thực hiện sao cho những ng−ời có trách nhiệm có
thể đối phó tức thì khi ch−ơng trình quan sát và các phép đo cho thấy các giới hạn
tới hạn đang bị phá vỡ hoặc có xu h−ớng sắp bị phá vỡ.
∗ kế hoạch này phải đ−ợc chuẩn bị và xây dựng từ tr−ớc để tránh chậm trễ khi thực hiện
hành động sửa chữa.
∗ kế hoạch có thể do đội HACCP xây dựng và nên chỉ rõ :
− những hành động sửa chữa cụ thể cho mỗi CCP khi xảy ra sai lệch và cách thức
thực hiện những hành động đó để khắc phục nguyên nhân gây sai lệch và đ−a CCP
trở lại tầm kiểm soát.
− ai sẽ có trách nhiệm thực hiện hành sửa chữa.
− cách xử lý sản phẩm đ−ợc sản xuất trong khoảng thời gian mà quá trình sản xuất
nằm “ngoài tầm kiểm soát”; ví dụ nh− xử lý đúng cách đối với sản phẩm bị ảnh
h−ởng.
− cách thức l−u trữ hồ sơ ghi chép về sự sai lệch và mọi hành động sửa chữa đã thực
hiện; các thủ tục xử lý sản phẩm phải đ−ợc t− liệu hoá trong hồ sơ l−u trữ về
HACCP.
17
BƯớC11: THIếT LậP QUI TRìNH THẩM TRA Và SOáT XéT Để ĐảM BảO RằNG Hệ
THốNG HACCP CủA BạN đang LàM VIệC HIệU QUả Và TIếP TụC LàM
VIệC HIệU QUả TRONG MọI TìNH HUốNG.
Hệ thống HACCP là một hệ thống quản lý để đảm bảo tính an toàn của các sản phẩm sản xuất
trong xí nghiệp. Bạn phải đảm bảo rằng nó đang hoạt động hiệu quả nh− mọi hệ thống quản lý
khác. Việc thẩm tra đ−ợc tiến hành ở nhiều mức độ. Ng−ời phụ trách ĐBCL nên rà soát hệ
thống hàng ngày để biết là nó đang hoạt động tốt và xử lý kịp thời mọi vấn đề. Vào những
khoảng thời gian nhất định, nên kiểm tra kỹ hơn để đảm bảo hệ thống hoạt động nh− kế hoạch
đã vạch ra.
- Đội HACCP nên mô tả chi tiết những ph−ơng pháp và thủ tục sẽ đ−ợc dùng để thẩm tra
hiệu quả hoạt động của hệ thống.
Ví dụ về những ph−ơng pháp có thể đ−ợc dùng để thẩm tra:
∗ lấy mẫu ngẫu nhiên, kiểm nghiệm (phân tích vi sinh) và phân tích xu h−ớng.
∗ các phân tích hoặc thử nghiệm tăng c−ờng tại các CCP đ−ợc chọn lựa.
∗ các phân tích kỹ đối với sản phẩm trung gian hay cuối cùng.
∗ tiến hành khảo sát về những điều kiện thực tế trong quá trình bảo quản, phân phối,
bán và sử dụng sản phẩm.
Ví dụ về các thủ tục thẩm tra:
∗ kiểm tra hoạt động sản xuất, đảm bảo rằng CCP nằm trong tầm kiểm soát
∗ công nhận hiệu lực của giới hạn tới hạn cùng với các chuyên gia và cơ quan xây dựng
tiêu chuẩn
∗ soát xét những sai lệch so với các giới hạn tới hạn đã thiết lập, các hành động sửa
chữa và cách xử lý sản phẩm.
∗ thẩm định toàn bộ hệ thống HACCP và hồ sơ của nó, đây là cuộc kiểm tra độc lập có
tính hệ thống thông qua sự quan sát tại chỗ và soát xét hồ sơ để xác định sự phù hợp
giữa kế hoạch HACCP và việc thực hiện kế hoạch đó.
Thẩm tra cần khẳng định đ−ợc hệ thống HACCP đã thiết lập là phù hợp với dây chuyền sản
xuất hiện có. Nếu có thể, nên có các hoạt động công nhận hiệu lực nhằm khẳng định tính hiệu
quả của mọi yếu tố trong kế hoạch HACCP.
Sau mỗi khoảng thời gian và với tần suất thích hợp, phải có sự thẩm tra để biết những điều
khoản đã thiết lập cho hệ thống đang đ−ợc áp dụng thích hợp. Tần suất thẩm tra phải đủ để
đảm bảo rằng hệ thống HACCP hoạt động hiệu quả.
Việc thẩm tra có thể do ban quản lý xí nghiệp, hoặc cùng các cơ quan bên ngoài (phân tích/ t−
vấn), hay cộng tác với các cơ quan kiểm tra nhà n−ớc thực hiện, tuỳ theo yêu cầu của từng
n−ớc về hệ thống HACCP.
Hễ có thay đổi về qui trình xử lý/ chế biến, nguyên liệu, phụ gia.., thì cần soát xét lại hệ
thống HACCP mà bạn đã thiết lập, để đảm bảo rằng nó vẫn có hiệu lực kể cả khi có thay đổi.
Ví dụ về những thay đổi khiến bạn phải xem xét lại hệ thống HACCP:
∗ số báo cáo về sự sai lệch trong quá trình chế biến tăng
∗ thay đổi về mặt bằng hay môi tr−ờng xí nghiệp, hoặc thay đổi về trang thiết bị chế
biến.
∗ thay đổi về vật liệu và qui trình làm vệ sinh, khử trùng
∗ thay đổi về các điều kiện đóng gói, bảo quản và phân phối.
∗ thay đổi trong cách sử dụng của ng−ời tiêu dùng
∗ khi nhận bất kỳ thông tin nào về mối nguy mới liên quan đến sản phẩm.
Nếu sự soát xét cho thấy hệ thống HACCP của bạn phải đ−ợc điều chỉnh thì phải cập nhật
đầy đủ những thay đổi vào tất cả các văn bản và hệ thống l−u trữ hồ sơ sao cho những thông
tin mới, chính xác về hệ thống HACCP của bạn luôn sẵn có.
18
BƯớC12: THIếT LậP các tài liệu và Hệ THốNG LƯU TRữ Hồ SƠ HIệU QUả:
Nh− bạn đã biết, LƯU TRữ Hồ SƠ làm cho hệ thống HACCP hoạt động.
∗ tại mọi CCP, nơi tiến hành kiểm tra hay đo ghi, thông tin phải đ−ợc ghi chép một cách có
thứ tự.
∗ thông tin này phải đ−ợc trình bày một cách rõ ràng và dễ hiểu để ng−ời có trách nhiệm duy
trì hệ thống biết các giới hạn tới hạn có đ−ợc duy trì hay không, nếu không thì phải tiến
hành các hoạt động hữu hiệu ngay lập tức.
∗ tất cả hồ sơ ghi chép và tài liệu liên quan đến việc giám sát CCPs phải đ−ợc ng−ời đang trực
tiếp giám sát và cán bộ thẩm tra việc giám sát của công ty ký.
∗ bạn sẽ phải cần đến hồ sơ l−u trữ của bạn để thẩm tra xác minh rằng hệ thống HACCP
đang hoạt động hiệu quả, và để chứng minh với các cơ quan kiểm tra nhà n−ớc sở tại, nhà
nhập khẩu ở các n−ớc khác mà bạn muốn bán sản phẩm, và thậm chí với các cơ quan kiểm
tra của n−ớc nhập khẩu rằng bạn có một ch−ơng trình hữu hiệu đang hoạt động trong xí
nghiệp bạn. Họ có thể thẩm định hệ thống HACCP của bạn bất cứ lúc nào.
∗ hồ sơ cần phải l−u trữ là: Kế hoạch HACCP và tài liệu hỗ trợ đ−ợc dùng trong việc xây dựng
kế hoạch, nh− phân tích mối nguy, nhận diện CCP và xác định tới hạn giới hạn; hồ sơ giám
sát các điểm kiểm soát tới hạn (liên quan đến các thành phần nguyên liệu, tính an toàn của
sản phẩm, quá trình chế biến, bao gói, bảo quản và phân phối); hồ sơ về các hành động sửa
chữa, hồ sơ về các hoạt động thẩm tra và sửa đổi hệ thống HACCP, và chắc chắn là không
thể thiếu những thông tin về bản chất, mã hoá và phân bổ sản phẩm.Các thông tin này có ý
nghĩa quan trọng đối với việc truy xuất sản phẩm.
Ví dụ về một biểu mẫu Kế hoạch HACCP đ−ợc trình bày ở SƠ Đồ V
Hồ SƠ ghi chép Là CÔNG Cụ QUAN TRọNG NHấT Để Có THể VậN HàNH
MộT Hệ THốNG HACCP HIệU QUả.
KHÔNG Có Hồ SƠ ... KHÔNG Có Hệ THốNG HACCP!
Bởi vì:
Chính hồ sơ theo dõi hàng giờ và hàng tháng sự tuân thủ kế hoạch.
Chính hồ sơ cung cấp bức tranh toàn cảnh
Chính hồ sơ (và hoạt động đ−ợc thực hiện dựa vào đó) đảm bảo dòng thực phẩm liên tục an
toàn.
Thực ra HACCP phụ thuộc vào chính bạn!
Hãy yêu cầu các quan chức trong ngành thuỷ sản cung cấp cho bạn nhiều thông tin và trợ giúp bạn nhiều
hơn.
Họ không thể làm HACCP hộ bạn, nh−ng họ có thể giúp bạn.
Một số chính phủ có những quy định mà bạn phải tuân thủ, nếu bạn muốn hệ thống HACCP
của bạn đ−ợc công nhận. Có những chính phủ lại không đòi hỏi điều đó. Vấn đề là ở chỗ....
bạn có khả năng - bạn phải - tự mình làm HACCP
19
Sơ đồ V Biểu mẫu kế hoạch HACCP
Ví dụ: chỉ để minh họa
Biểu Kế hoạch HACCP
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
Điểm Mối nguy Giới hạn tới hạn Giám sát Hành Hồ sơ Thẩm tra
kiểm soát tới
hạn (CCP)
của biện pháp
kiểm soát
Cái gì Nh− thế nào Tần suất Ai động sửa
chữa
l−u trữ
20
NHữNG ĐIểM CầN NHớ
HACCP không phải là hệ thống kiểm soát đơn độc, nó là một phần của một hệ thống các qui
trình kiểm soát lớn hơn.
Kế hoạch HACCP áp dụng cho những sản phẩm và qui trình sản xuất cụ thể, ngoài ra nó còn
phù hợp với hệ thống văn bản pháp qui về an toàn thực phẩm do các cơ quan chức năng có
thẩm quyền qui định, các luật thực hành vệ sinh hoặc mọi bộ luật thực hành sản xuất áp
dụng cho cơ sở sản xuất (các ch−ơng trình tiên quyết) nh− một thể thống nhất.
Mỗi loài thủy sản, mỗi sản phẩm, mỗi qui trình phải có kế hoạch HACCP riêng của mình với
các CCP cụ thể.
Mỗi xí nghiệp phải tự triển khai kế hoạch HACCP của chính mình.
L−u trữ hồ sơ tốt sẽ duy trì quá trình sản xuất hiệu quả, tạo khả năng truy xuất và chứng
minh cho thẩm định viên rằng hệ thống đang hoạt động.
HACCP vừa là một hệ thống tự kiểm tra, kiểm soát vừa phục vụ cho việc kiểm tra nhà n−ớc.
Cơ quan kiểm tra nhà n−ớc sẽ tiến hành những đợt thẩm định định kỳ hệ thống HACCP của
bạn để giúp họ và quốc gia nhập khẩu yên tâm rằng hệ thống đang hoạt động nhằm ngăn
ngừa các mối nguy đối với an toàn thực phẩm.
Nhà nhập khẩu ở các quốc gia mà bạn đang bán sản phẩm có thể phải thẩm tra xem bạn có
tuân theo hệ thống HACCP của mình hay không. Thẩm tra có thể bao gồm việc kiểm tra tại
chỗ, xem xét hồ sơ l−u và xem xét các hoạt động của cơ quan có thẩm quyền. Đây là yêu cầu
pháp lý ở một số quốc gia.
“Sơ đồ qui trình công nghệ” trong một xí nghiệp là rất quan trọng. Một dây chuyền đ−ợc sắp
xếp hợp lý, dòng sản phẩm l−u thông thuận tiện sẽ tạo điều kiện cho hệ thống HACCP hoạt
động nhịp nhàng, hiệu quả. Nếu dây chuyền sản xuất dày đặc, lộn xộn, sản phẩm phải
chuyển từ phân x−ởng này sang phân x−ởng khác rồi ng−ợc lại thì việc thực hiện HACCP sẽ
khó khăn hơn và bạn phải thực hiện tốt các yêu cầu tiên quyết.
Toàn bộ quan điểm HACCP đ−ợc dựa trên cơ sở triển khai những kế hoạch HACCP đặc thù
cho từng dây chuyền sản xuất. Vì thế, có thể có những sự khác nhau đáng kể trong các kế
hoạch, tiêu chí, thủ tục giám sát và mọi lĩnh vực khác của hệ thống HACCP giữa các công ty
khác nhau sản xuất cùng một loại sản phẩm. Hệ thống HACCP đ−ợc coi là hiệu quả nhất khi
do toàn thể nhân viên xí nghiệp tham gia xây dựng. Họ sẽ tự hào hơn với một hệ thống “do
chính mình” dựng nên hơn là một hệ thống do ng−ời khác lập.
Cần phải giáo dục cho công nhân hiểu về hệ thống HACCP.
Các cơ quan quản lý quan tâm chủ yếu đến sự an toàn; bạn phải quan tâm thêm về CHấT
LƯợNG.
Để đảm bảo duy trì đ−ợc CHấT LƯợNG nh− một tiêu chí quan trọng của sản phẩm, bạn phải
kết hợp kế hoạch HACCP với ch−ơng trình kiểm soát chất l−ợng tổng thể của mình, lồng vào
ch−ơng trình này mọi chỉ dẫn sản xuất nh− một kim chỉ nam cho việc sản xuất đúng đắn.
VớI MộT Hệ THốNG HACCP, BạN CầN:
1. NHậN DIệN NHữNG MốI NGUY TIềM ẩN ĐốI VớI VIệC SảN XUấT SảN PHẩM AN TOàN.
2. XáC ĐịNH địa điểm Và thời gian các mối nguy tiềm ẩn dễ XảY RA NHấT.
3. THựC HIệN CáC BƯớC CầN THIếT Để NGĂN ngừa mối nguy phát sinh HOặC khắc
phục NếU CHúNG XảY RA.
hãy ĐảM BảO THủY SảN Và SảN PHẩM THủY SảN AN TOàN
BằNG CáCH THIếT LậP
Hệ THốNG haccp của chính bạn
Tài liệu tham khảo
21
Cuốn sách này dựa vào các tài liệu sau:
The draft Hazard Analysis and Critical Control Point (HACCP) system and guidelines for its
application. Appendix II of the report of the twenty-ninth session of the Codex Committee on
Food Hygiene 21-25 Nov 1996 Washington DC. Alinorm 97/13A CAC;
Hazard Analysis and Critical Control point System. The National Advisory Committee on
Microbiological Criteria for Foods. International Journal of Food Microbiology, 16 (1992) 1-23;
National Seafood HACCP Alliance , HACCP; Hazard Analysis and Critical Control Point
Training Curriculum 2nd Edition, North Carolina Sea Grant publication UNC-SG-02, N.C.
State University 1997;
Agriculture Canada, Food Safety Enhancement Program Manual Vol 1-3, 1992-19994;
Training Considerations for the Application of the Hazard Analysis and Critical Control Point
System to Food Processing and Manufacturing . (WHO/FNU/FOS/93.3) WHO 1993;
Mac Leod, Paul, consultant AC-FPHT2 Project 19994;
Howgate, Peter, personal communication and paper; Guidelines for HACCP in Fresh and
Frozen Fish Processing April 1996;
Comments received on the first draft text of this manual prepared in 21994, and the second
draft prepared in May 1996.
International Commission on Microbiological Specifications for Foods. Micro-organisms in
Foods 4: Application of the hazard analysis critical control point (HACCP) system to ensure
microbiological safety and quality. Blackwell Scientific Publications 1998;
Limpus, L.G.Ed. Training course on HACCP Competencies: QC and Plant
managers/Supervisors Facilitators Guide, in preparation. ASEAN-Canada Fisheries Post-
Harvest Technology Projects- Phase II, 1997.
Suwanrangsi, Sirilak et all. Canned Tuna Quality Management Manual. ASEAN-Canada
Fisheries Post- Harvest Technology Projects- Phase II, Singapore/Thailand 1995
Mortimore, Sara and Wallace, Carol. HACCP: A practical approach. Chapman & Hall. 1994
Downing, Donald. A Complete Course in Canning (13th edition): Book II Microbiology,
Packaging, HACCP & Ingredients. CTI Publications, Inc. Maryland 1996.
ASEAN-Canada Fisheries Post- Harvest Technology Projects- Phase II. Report of the ASEAN-
Canada Fisheries Post- Harvest Technology Projects End-of-Project Conference 16-18
September 1996.
Report of the Fifth Session of the Codex Committee of Food Import and Export Inspection and
Certification Systems 17-21 February 1997 Sydney, Australia. Alinorm 97/30A CAC 1997.
Phụ lục I
22
Kiểm soát chất l−ợng, các hệ thống quản lý chất l−ợng, HACCP và hoạt động kiểm tra
Trong ngành thực phẩm vẫn có sự nhầm lẫn về các thuật ngữ liên quan đến quản lý chất l−ợng.
Nh− đã nói ở trên, mọi công ty nào đều có hệ thống quản lý, đơn giản hoặc phức tạp, để kiểm soát
chất l−ợng sản phẩm của mình, gọi là kiểm soát chất l−ợng. Vì trong những năm qua chức năng
kiểm soát chất l−ợng đã đ−ợc cải tiến nhiều, nó đ−ợc chia làm hai: Đảm bảo Chất l−ợng(ĐBCL) và
Kiểm soát chất l−ợng (KC). Theo ISO định nghĩa “ĐBCL là những hoạt động hệ thống cần thiết
đ−ợc hoạch định để đảm bảo rằng một sản phẩm hay một dịch vụ đáp ứng đ−ợc yêu cầu đặt ra về
chất l−ợng”. Nói cách khác, ĐBCL là chức năng quản lý chiến l−ợc để hoạch định chính sách, thực
thi các ch−ơng trình nhằm đáp ứng đ−ợc mục đích đề ra, tạo lòng tin rằng các biện pháp này đang
đ−ợc áp dụng hiệu quả, còn “KC là những hoạt động hay kĩ thuật thao tác đ−ợc dùng để đáp ứng
các yêu cầu về chất l−ợng”, nghĩa là chức năng chiến thuật nhằm thực hiện các ch−ơng trình do
ĐBCL đề ra. Tuy nhiên do cả hai chức năng này đều cần đ−ợc thực hiện, thuật ngữ KC dùng trong
sách này để chỉ cả ĐBCL lẫn KC.
Vì thực phẩm cũng nh− những ngành công nghiệp khác đang liên tục cải thiện chất l−ợng và hoạt
động sản xuất để tăng khả năng sinh lợi, các công cụ quản lý mới đã đ−ợc đ−a vào những ch−ơng
trình KC của các công ty. Vào những năm 70 một công cụ quản lý mới có tên là Vòng chất l−ợng đã
đ−ợc xây dựng. Nguyên tắc của ch−ơng trình này là tập hợp các công nhân cùng chia xẻ các lĩnh
vực trách nhiệm. Những công nhân này đ−ợc tham gia các lớp đào tạo về quá trình giao tiếp nhóm,
các chiến l−ợc chất l−ợng, các kỹ thuật đo l−ờng và giải quyết vấn đề. Những khoá huấn luyện này
khuyến khích công nhân tham gia thảo luận và đánh giá các vấn đề chất l−ợng, đề xuất giải pháp
và thực hiện hành động sửa chữa. Vào những năm 80, một công cụ quản lý khác có tên là Quản lý
chất l−ợng tổng thể (TQM) trở nên phổ biến. TQM là ph−ơng pháp hệ thống nhằm bảo đảm rằng
các hoạt động có tổ chức đ−ợc diễn ra nh− hoạch định; đây là kỉ luật quản lý nhằm ngăn ngừa các
vấn đề xảy ra bằng cách tạo ra các quan điểm và biện pháp kiểm soát khiến việc phòng ngừa trở
nên khả thi. Vào cuối thập kỉ 80 một công cụ quản lý để kiểm soát sự l−u thông hàng hoá giữa các
quốc gia là loạt các tiêu chuẩn ISO 9000 đã đ−ợc triển khai. ISO 9000 có hai vai trò chính là h−ớng
dẫn các nhà cung cấp mọi thứ sản phẩm - những ng−ời muốn áp dụng hệ thống chất l−ợng hữu
hiệu tại cơ sở của mình hay muốn cải thiện hệ thống chất l−ợng hiện hành - và đ−a ra các yêu cầu
chung để khách hàng có thể đối chiếu đánh giá tính phù hợp trong hệ thống chất l−ợng của nhà
cung cấp.
HACCP là một công cụ quản lý chất l−ợng khác. Nó đ−ợc công ty Pillsbury triển khai lần đầu tiên
vào những năm 60 để đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm theo đơn đặt hàng "thức ăn vũ
trụ' của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA). Sự phối hợp giữa NASA và các phòng thí nghiệm
quân sự tại Natick đã cho ra đời hệ thống Phân tích Sai hỏng, Ph−ơng thức và Hiệu quả (Failure,
Mode and Effect Analysis FMEA) xem xét lỗi ở mỗi công đoạn sản xuất cũng nh− nguyên nhân gây
ra và hậu quả có thể có tr−ớc khi triển khai cơ chế kiểm soát có hiệu quả. Giống nh− FMEA,
HACCP nghiên cứu những mối nguy, những trục trặc có thể xảy ra nh−ng d−ới góc độ an toàn sản
phẩm rồi thực hiện hệ thống kiểm soát và quản lý để đảm bảo rằng sản phẩm an toàn và không
gây hại cho ng−ời sử dụng.
Quan điểm HACCP đ−ợc giới thiệu lần đầu tiên với thế giới vào năm 1971, tiếp sau đó Cơ quan
quản lý thực phẩm và d−ợc phẩm Hoa Kỳ ban hành Qui định về thực phẩm đóng hộp acid thấp hay
acid hóa dựa trên quan điểm HACCP. Song do hạn chế về thời gian và kĩ thuật cần thiết để xây
dựng HACCP, trừ một số hãng hay công ty đồ hộp lớn, HACCP ch−a đ−ợc áp dụng rộng rãi trong
ngành thực phẩm. Tuy nhiên vào năm 1985 công trình nghiên cứu do một số cơ quan của Mỹ tiến
hành đã ủng hộ mạnh mẽ HACCP và khuyến cáo cả các nhà làm luật lẫn ngành thực phẩm đều
nên sử dụng HACCP vì đây là ph−ơng tiện hữu hiệu nhất để bảo đảm an toàn thực phẩm. Nhờ các
khuyến cáo này, quan điểm HACCP đ−ợc phổ biến cả trên bình diện quốc gia và quốc tế. Năm 1988
Uỷ ban Quốc tế về Tiêu chuẩn Vi sinh thực phẩm (International Commission on Microbiological
Specification for Foods) xuất bản một cuốn sách về HACCP, và cho đến năm 1990 Ban luật Vệ
sinh thực phẩm (CCFH) thuộc Uỷ ban luật thực phẩm đã soạn dự thảo h−ớng dẫn áp dụng
HACCP. Theo thời gian trải qua nhiều lần chỉnh lý bổ sung, sách h−ớng dẫn này ngày càng đ−ợc
hoàn thiện. Cuốn sách bạn đang đọc đây dựa vào bản dự thảo h−ớng dẫn mới nhất (lần thứ 8) đang
chờ Uỷ ban Codex phê duyệt.
Tại sao lại là HACCP chứ không phải TQM hay ISO 9000? HACCP hoàn toàn t−ơng thích với các
hệ thống quản lý chất l−ợng nói trên và xứng đáng đ−ợc chọn làm hệ thống quản lý an toàn thực
23
phẩm. TQM và I SO 9000 nói chung đ−ợc khách hàng thừa nhận, còn HACCP đ−ợc các chính phủ
công nhận. Tuy TQM, ISO 9000 và HACCP t−ơng thích nhau nh−ng chúng không thể thay thế lẫn
nhau. Quan trọng hơn, HACCP là một hệ thống kiểm tra đ−ợc thế giới công nhận. Việc kí kết hiệp
−ớc của Tổ chức Th−ơng mại Thế giới (WTO) có tác động đến ý t−ởng toàn cầu về việc dỡ bỏ các rào
chắn th−ơng mại bên trong và bên ngoài bằng cách dần xoá bỏ hàng rào phi thuế quan; đối xử bình
đẳng giữa hàng nội và hàng ngoại; đảm bảo qui định áp dụng cho hàng nội phù hợp với các n−ớc
tham gia hiệp định th−ơng mại; các luật và qui định về thực phẩm phải rõ ràng về mọi mặt; và có
sự hài hoà giữa tiêu chuẩn trong n−ớc và tiêu chuẩn quốc tế (nh− phù hợp với tiêu chuẩn của Uỷ
ban Codex) trừ khi tiêu chuẩn trong n−ớc có mức bảo vệ cao hơn. Ban Codex về Hệ thống Kiểm tra
và cấp chứng chỉ Xuất nhập khẩu thực phẩm (CCFICS) nói rằng thật không thích hợp nếu Uỷ ban
Codex ban hành một hệ thống an toàn chất l−ợng cụ thể nào đó và vấn đề an toàn thực phẩm chỉ
đ−ợc đề cập thoả đáng bằng cách tuân thủ nghiêm ngặt qui phạm sản xuất và nguyên tắc HACCP
đã đ−ợc Codex ban hành và h−ớng dẫn thực hiện; và việc áp dụng hệ thống HACCP đáp ứng đầy
đủ các yêu cầu trong Nghị định về Vệ sinh và Kiểm dịch của WTO.
Trên thế giới ngày càng có nhiều chính phủ công nhận HACCP là ph−ơng tiên hữu hiệu nhất để
quản lý an toàn thực phẩm; và càng có nhiều quốc gia cả n−ớc nhập lẫn n−ớc sản xuất đang bắt
buộc thực hiện HACCP. Một số ng−ời lo ngại rằng sẽ nguy hiểm nếu các chính phủ và ngành thực
phẩm xây dựng các ch−ơng trình HACCP vì những lý do kinh tế, văn hoá và giá trị xã hội; điều
này có thể dẫn tới những trở ngại trong việc đạt đ−ợc các hiệp định t−ơng đ−ơng. Giải pháp là phải
đảm bảo đ−a ch−ơng trình HACCP cơ bản (nh− mô tả trong sách này) vào ch−ơng trình kiểm tra và
kiểm soát chất l−ợng hiện hành.
Kiểm tra và kiểm soát chất l−ợng không chỉ giải quyết vấn đề an toàn thực phẩm. Các nhà làm
luật, ng−ời tiêu dùng và khách hàng không chỉ muốn thực phẩm an toàn mà còn muốn thực phẩm
có chất l−ợng chấp nhận đ−ợc, nhãn hàng hoá đúng qui cách cho thấy trọng l−ợng thật của sản
phẩm đúng nh− trọng l−ợng ghi trên nhãn. HACCP là một hệ thống truyệt vời mặc dù trong định
nghĩa hạn hẹp của nó không nói đến chất l−ợng hoặc gian dối kinh tế. Những yếu tố bổ trợ này
phải đ−ợc các nhà xản xuất xem xét trong ch−ơng trình kiểm soát chất l−ợng và bao gồm ít nhất 4
mục sau:
− Các ch−ơng trình tiên quyết: các yêu cầu tổng thể về xây dựng, trang thiết bị, đất đai, triệu
hồi, v.v..
− Các CCP: đ−ợc thiết lập thông qua HACCP
− Điểm kiểm soát về chất l−ợng: thiết lập qua Phân tích mối nguy về chất l−ợng
− Điểm khắc phục sai sót: thiết lập thông qua Phân tích mối nguy về pháp lý - xác định chất
l−ợng về mặt pháp lý và qui phạm tiếp thị (ví dụ các yêu cầu về dán nhãn và trọng l−ợng mà
sản phẩm phải đáp ứng)
HACCP đ−ợc thiết kế để bảo đảm an toàn thực phẩm, vấn đề toàn luôn đ−ợc đ−a lên hàng đầu.
Nh−ng kỹ thuật HACCP khá linh hoạt và có thể áp dụng cho các lĩnh vực khác nh− chất l−ợng sản
phẩm, thực hành sản xuất, cả cho sản phẩm khác ngoài ngành công nghiệp thực phẩm. Vấn đề chủ
yếu là không đ−a quá nhiều mục đích vào cùng hệ thống, làm cho nó trở nên phức tạp đến mức khó
kiểm soát ( nh− đ−a cả vấn đề chất l−ợng, tính hợp pháp và an toàn vào chung một hệ thống). Thay
vào đó, kỹ thuật thống nhất có thể đ−ợc áp dụng riêng rẽ để thiết lập các hệ thống đặc thù có hiệu
quả t−ơng đ−ơng nhau và dễ quản lý trong ch−ơng trình quản lý chất l−ợng của bạn.
Dự thảo H−ớng dẫn về Thiết kế, Vận hành, Đánh giá, và Công nhận của các hệ thống Kiểm tra và
Cấp Chứng chỉ Xuất Nhập khẩu Thực phẩm (CCFICS) cho biết nguyên tắc HACCP do CCFH xây
dựng là cơ sở mang tính hệ thống dùng để nhận diện và kiểm soát các mối nguy nhằm đảm bảo an
toàn thực phẩm. Việc áp dụng HACCP của các công ty thực phẩm nên đ−ợc Chính phủ công nhận
nh− một công cụ cơ bản để cải thiện tính an toàn của thực phẩm. Cần khuyến khích các công ty áp
dụng tự nguyện ch−ơng trình quản lý chất l−ợng nhằm tạo dựng niềm tin vào chất l−ợng sản
phẩm. Nếu các công ty thực phẩm sử dụng những công cụ kiểm soát chất l−ợng và an toàn, thì hệ
thống kiểm tra và cấp chứng chỉ cần tính đến chúng trong khi áp dụng các ph−ơng pháp kiểm soát
của mình. Chính phủ vẫn phải giữ trách nhiệm cơ bản là đảm bảo các sản phẩm thực phẩm đáp
ứng đ−ợc yêu cầu qua việc kiểm tra và cấp chứng chỉ nhà n−ớc. Mức hiệu quả áp dụng qui trình
kiểm soát chất l−ợng của doanh nghiệp có thể ảnh h−ởng đến ph−ơng pháp và qui trình thẩm tra
mà cơ quan chức chức năng dùng khi xem xét xem chúng có phù hợp với yêu cầu đề ra không
24
Phụ lục II
ĐịNH NGHĩA
Kiểm soát (động từ)
Thực hiện mọi hành động cần thiết để đảm bảo và duy trì việc đáp ứng các tiêu chí đ−ợc đề ra
trong kế hoạch HACCP.
Kiểm soát (danh từ):
Tình trạng ở đó thủ tục sửa lỗi đang đ−ợc tuân thủ và các tiêu chuẩn đ−ợc đáp ứng.
Biện pháp kiểm soát :
Mọi hành động hay hoạt động đ−ợc dùng để ngăn ngừa, loại bỏ hay giảm thiểu mối nguy về an
toàn thực phẩm tới mức chấp nhận đ−ợc
Hành động sửa chữa:
Mọi hành động đ−ợc thực hiện khi các kết quả giám sát tại CCP cho thấy có sự mất kiểm soát.
Điểm kiểm soát tới hạn (CCP):
Một b−ớc, mà tại đó việc kiểm soát phải đ−ợc áp dụng và không thể thiếu để ngăn chặn hay
loại trừ một mối nguy an toàn thực phẩm hoặc giảm thiểu nó đến mức chấp nhận đ−ợc
Giới hạn tới hạn:
Tiêu chí phân biệt khả năng chấp nhận đ−ợc với không thể chấp nhận.
Sự sai lệch:
Sự vi phạm giới hạn tới hạn.
Sơ đồ qui trình công nghệ
Sự thể hiện một cách hệ thống trình tự các b−ớc hay công đoạn đ−ợc dùng trong sản xuất hay
chế tạo một loại thực phẩm nhất định.
HACCP:
Hệ thống nhận diện, đánh giá và kiểm soát các mối nguy đáng kể đối với an toàn thực phẩm.
Kế hoạch HACCP:
Tài liệu đ−ợc biên soạn theo các nguyên tắc HACCP nhằm đảm bảo kiểm soát các mối nguy
đáng kể đối với an toàn thực phẩm tại từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất thực phẩm.
Mối nguy:
Một tác nhân sinh học, hóa học hoặc vật lý trong thực phẩm hay điều kiện của thực phẩm có
khả năng gây hại cho ng−ời.
Phân tích mối nguy:
Quá trình thu thập và đánh gía thông tin về các mối nguy và điều kiện phát sinh chúng nhằm
quyết định mối nguy nào là đáng kể đối với an toàn thực phẩm và vì vậy cần đ−ợc đề cập trong
kế hoạch HACCP.
Giám sát:
Hành động tiến hành một chuỗi theo hoạch định những quan sát, đo l−ờng các thông số kiểm
soát nhằm đánh giá xem CCP có nằm trong tầm kiểm soát hay không.
Công đoạn:
Một điểm, qui trình, hoạt động hay giai đoạn trong dây chuyền sản xuất thực phẩm, từ nguyên
liệu, sơ chế đến sản phẩm cuối cùng.
Công nhận hiệu lực:
Thu thập bằng chứng chứng tỏ các yếu tố trong kế hoạch HACCP có hiệu quả.
Thẩm tra:
Sự áp dụng các ph−ơng pháp, thủ tục, thử nghiệm và đánh giá bổ sung cho các biện pháp giám
sát nhằm xác định sự tuân thủ với kế hoạch HACCP.
25
Phụ lục III
Để hỗ trợ cho việc xây dựng ch−ơng trình HACCP của bạn, chúng tôi cung cấp một số ví dụ về
các sai lỗi, mức chấp nhận, kế hoạch lấy mẫu và các biểu mẫu. D−ới đây là một số các yêu cầu
bắt buộc trong ch−ơng trình quản lý chất l−ợng (QMP) thành phẩm của Bộ Thuỷ sản và Hải
d−ơng học Canada.
Định nghĩa Sai sót
Cá dạng nguyên con, −ớp đá hay khử máu bị coi là sai sót nếu có bất kì vết dầu máy hoặc tác
nhân gây nhiễm nghiêm trọng khác, hay thịt có mùi báo hiệu sự phân huỷ hoặc ôi. Sự phân
huỷ ở đây đ−ợc xác định bằng mùi đặc tr−ng cho sản phẩm hỏng (nh− các mùi hydrogen
sulphide, phân, anomiac, mùi trái cây, rau quả, mùi thối, chua, mốc hoặc mùi đi kèm với thuỷ
sản phân huỷ); ôi có thể đ−ợc xác định bằng các mùi đặc tr−ng dai dẳng do chất béo bị oxy hoá
(ôi dầu) hoặc mùi khác th−ờng của thức ăn; mức nhiễm nghiêm trọng là khi có sự hiện diện
của chất, mùi hoặc vị lạ không bắt nguồn từ cá có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ con ng−ời (nh−
thuỷ tinh, dung môi, dầu máy, thuốc tây, chất kháng sinh...).
Mức chấp nhận sai sót
Mức chấp nhận lô hàng dựa trên kế hoạch lấy mẫu (xem trang kế tiếp). Trong tr−ờng hợp cá
đ−ợc lựa và phân loại từng con, không cần áp dụng kế hoạch lấy mẫu. Những lô đ−ợc lấy mẫu
có mức sai sót >10% phải đ−ợc lựa chọn hay xử lý lại tr−ớc khi đ−a vào chế biến. Những lô có
mức sai sót <10% có thể đ−ợc chế biến với điều kiện những đơn vị sản phẩm sai sót phải đ−ợc
loại ra khỏi dây chuyền khi sản xuất. Mức chấp nhận sai sót đối với d− l−ợng hóa chất hoặc
thuốc tây do hậu quả của việc xử lý cá lúc nuôi là “0” (zero) trừ khi có qui định khác của cơ
quan có thẩm quyền.
Qui trình giám sát
Nên áp dụng qui trình d−ới đây khi xác định tình trạng của mỗi con cá trong mẫu:
− Kiểm tra xem cá có bị nhiễm dầu máy hoặc tác nhân gây nhiễm nghiêm trọng khác có
nguy cơ gây hại cho sức khoẻ con ng−ời không.
− Phân tích mùi thịt bằng cách cắt ngang l−ng cá với vết cắt đủ lớn và dễ phát hiện để có
thể xác định tình trạng ôi hay phân huỷ đặc tr−ng. Chú ý: trong những tr−ờng hợp sản
phẩm cuối thuộc dạng t−ơi hoặc đông, việc cắt mẫu là biện pháp cuối cùng để xác định
trình trạng của cá.
− Trong tr−ờng hợp cá không bỏ ruột, cần kiểm tra các thành bụng để xác định mức độ
phân hủy của cá.
Mọi lô cá t−ơi nhập vào cảng cá hoặc vào xí nghiệp chế biến thủy sản phải đ−ợc kiểm tra tại
các điểm trọng yếu đã xác định để đảm bảo chúng xuất phát từ nguyên liệu t−ơi và đáp ứng
đ−ợc các yêu cầu (bắt buộc) tối thiểu.
Nhà chế biến cá nuôi phải l−u trữ hồ sơ về mọi lô cá nuôi nhập vào xí nghiệp chế biến để đảm
bảo rằng sản phẩm này tuân thủ những thời kỳ ng−ng khai thác do áp dụng các biện pháp xử
lý trong khi nuôi.
26
Kế hoạch lấy mẫu và mức không chấp nhận đối với kiểm tra thủy sản
Khối l−ợng mẫu (số cá cần kiểm tra) đ−ợc xác định bằng cách lấy mẫu ngẫu nhiên ít nhất 10
con cá từ một lô để xác định trọng l−ợng trung bình của mỗi con. Chia trọng l−ợng −ớc tính hay
trọng l−ợng thực tế của mỗi lô cho trọng l−ợng trung bình mỗi con để xác định tổng số cá trong
lô. Dựa trên tổng số cá, nên áp dụng bảng lấy mẫu sau:
Số cá trong lô Khối l−ợng mẫu Số không chấp nhận(*)
2 ữ 15 2 1
16 ữ 25 3 1
26 ữ 90 5 1
91 ữ 150 8 2
151 ữ 500 13 2
501 ữ 1200 20 3
1201 ữ 10.000 32 4
10001 ữ 35.000 50 6
35001 ữ 500.000 80 8
500.000 trở lên 125 11
* Số tối thiểu các đơn vị mẫu có khiếm khuyết để từ chối lô cá. Có thể ngừng kiểm tra khi chỉ
số này bị v−ợt quá. Luu ý: kế hoạch này không áp dụng cho những lô cá đ−ợc chọn hay phân
loại từng con.
Ví dụ về Biểu mẫu kiểm tra chuyến hàng nhập vào (không phải biểu mẫu của DFO)
Ngày
Mặt hàng
Ng−ời cung cấp
Nguồn gốc
Mã hiệu
Số l−ợng
Số đơn vị
Khối l−ợng mẫu
Số không chấp nhận
Số bị từ chối
Chấp nhận/từ chối
Tình trạng
Gửi đến:
Số mã hiệu nội bộ
Tên tắt (các chữ đầu)
Hành động sửa chữa, ghi chú
27
Phụ lục IV
Các mô hình HACCP chung
Dự án Công nghệ sau thu hoạch thuỷ sản ASEAN -canada và các tổ chức khác đã triển khai
nhiều mô hình HACCP chung. Các mô hình này có thể dùng làm mẫu h−ớng dẫn cho các dây
chuyền, các loại sản phẩm khác nhau. Một khi đ−ợc lựa chọn, mẫu HACCP chung nào đó có
thể dùng làm xuất phát điểm hay làm mẫu để sửa đổi cho phù hợp với môi tr−ờng xí nghiệp cụ
thể và sản phẩm nhất định. Mẫu HACCP không phải thiết kế để áp dụng cho mọi xí nghiệp.
Các mẫu này cần đ−ợc sửa đổi để thích ứng với điều kiện cụ thể tại xí nghiệp. Trách nhiệm của
đội HACCP là đảm bảo rằng tất cả các mối nguy cụ thể trong sản xuất chế biến thực phẩm phải
đ−ợc nhận diện và kiểm soát. Cũng có tr−ờng hợp có thể nhận diện đ−ợc thêm những mối nguy do
kết quả của việc sửa đổi mô hình HACCP chung.
Dự án công nghệ sau thu hoạch thuỷ sản asean -canada- giai đoạn II Các mô
hình HACCP chung
Chúng tôi chỉ dùng mẫu này để h−ớng dẫn nên không cần phải hoàn thiện. Ví dụ này lấy từ
sách “H−ớng dẫn Quản lý chất l−ợng cá ngừ đóng hộp” của Dự án do Thái lan soạn thảo.
Chúng tôi đánh giá cao những đóng góp ý kiến để nội dung và mô hình cuốn sách tốt hơn. Đề
nghị gửi góp ý vè địa chỉ sau:
Asean coordinating office
asean network of fisheries post-harvest technology centres
Changi Fisheries Complex
300 Nocoll Drive
Singapore 498989
Tel:65- 5429310 Fax:65- 5451483
Email: mfrdlibr@pacific.net.sg
hay
Fish Inspection Center (Bangkok)
Fish Inspecton and Quality Control Division
Department of Fisheries
Kasetsart University Campus, Paholyothin Road
Bangkok 109000, Thailand
Tel: 66-2-5620552/3 Fax:66-2-5620553/5796687
Email: sirilaks@ksc7.th.com hay ofiqc-df@nontri.ku.ac.th
28
Bảng 1: Kế hoạch HACCP nói chung đối với cá ngừ đóng hộp
Công đoạn
chế biến
GMP
số
Loại mối
nguy
Mối nguy CCP Biện pháp phòng ngừa Giám sát
Tiếp nhận 1.1 -Chất
l−ợng-
An toàn
-cá bị phân hủy
-cá bị h− hại
khu vực
tiếp
nhận
-kiểm soát nguồn cung cấp.
-yêu cầu ng−ời cung cấpcho biết nhiệt độ của quá
trình bảo quản sản phẩm.
-Do nhiệt độ khi tiếp nhận.
-Kiểm tra cảm quan.
-Lấy mẫu kiểm tra histamin.
Xẻ thịt 1.2
1.3
-Chất
l−ợng -
An toàn
-Cá bị phân hủy-
Histamin
Bàn mổ
xẻ
-Kiểm tra nhiệt độ cá.
-Kiểm tra khoảng thời gian từ cuối rã đôngđến cuối
quá trình mổ xẻ.
-Đo nhiệt độ x−ơng l−ng.
-Kiểm tra cảm quan.
-Lấy mẫu để phân tích histamin.
Rửa thịt 6.4 Chất
l−ợng
-cá bị phân hủy.-
thịt xanh, thịt
vàng, hoặc rỗ tổ
ong.
Bàn rửa
thịt.
-Kiểm soát khoảng thời gian từ cuối quá trình luộc
đến cuối quá trình làm nguội.
-Kiểm soát thời gian rửa thịt và các thao tác vệ
sinh.-
Tập huấn công nhân phát hiện thịt
-Đo nhiệt độ và thời gian làm
nguội.
-Kiểm tra cảm quan.
-Kiểm tra khử trùng.
Xếp hộp 7.2
7.3.2
An toàn
An toàn
-Hộp rỗng bị
khiếm khuyết
-Làm tràn
-Khu
vực bảo
quản
hộp
rỗng
-Bàn
cân
-Chọn nhà cung cấp hộp
-Thiết lập kế hoạch lấy mẫu hộp rỗng và các yêu
cầu kỹ thuật
-Tập huấn công nhân về độ nguyên vẹn của hộp
chứa
-Điều chỉnh máy xếp hộp-Định cỡ cân và khối l−ợng
đ−ợc dùng
-Kiểm tra cảm quan và kiểm tra
đ−ờng nối sụp xuống khi nhập
đến.
-Kiểm tra cảm quan tr−ớc khi
cung cấp cho dây chuyền.
-Kiểm tra khối l−ợng trên dây
chuyền.
-Định cỡ cân.
ghép mí 7.4.3 An toàn -Đ−ờng nối đôi
khuyết tật
Máy
ghép mí
-Điều chỉnh máy ghép mí
-Chạy thử tr−ớc khi sử dụng
.-Tập huấn QC về máy ghép mí.
-Kiểm tra cảm quan mí hộp.
-Mí bị sụp xuống.
Hấp
thanh
trùng
8.2 An toàn - Hấp không đúng
cách dẫn đến sự
phát triển của vi
sinh vật và các
chất độc.
Khu vực
thanh
trùng
-đào tạo nhân viên thanh trùng .
-Lập bảng kê qui trình
-Kiểm tra và hiệu chuẩn máy thiết bị thanh
trùng
-Giám sát cẩn thận quá trình sản xuất (do QC/QA)
-Quá trình sản xuất
-Tất cả quá trình nhiệt.
Xử lý sau
chế biến
9.2 An toàn Lây nhiễm sau
chế biến
Vùng
làm
nguội
-Kiểm soát chặc chẽ khu vực làm nguội
- Kiểm soát l−u thông
-Khử trùng
-Kiểm tra sự nhập vào khu vực
(kiểm tra cảm quan)
-Kiểm tra khử trùng hàng ngày.
29
Công đoạn
chế biến
Giới hạn tới hạn Hành động sửa chữa Thẩm tra Hồ sơ l−u trữ
Tiếp nhận -Cá đông lạnh < -18oC
-Cá t−ơi: 0oC
-Histamin:< 50ppm
-Thông báo/thay ng−ời cung cấp.
-Nếu histamin>50ppm, gia tăng
sự giám sát ở công đoạn giết mổ.
-Hàng năm, tiến hành điều tra hệ thống
xử lý của ng−ời cung cấp
-Kiểm soát mối quan hệ histamin-Nhiệt
độ.
-Hồ sơ nhiệt độ bảo quản của
ng−ời cung cấp
-Hồ sơ tiếp nhận nguyên liệu
t−ơi.
-Lịch sử và nguồn gốc ng−ời
cung cấp.
Mổ xẻ -Histamin < 50ppm-
Nhiệt độ cá: 0 á 5 oC -
Thời gian chờ: 2 h
-Nếu>10% cá loại 3, nên đ−ợc
phân loại từng con trong lô.
-Nếu >10% cá loại 4 trả lại lô
hàng
-Nếu histamin >50ppm, tăng
c−ờng giám sát, phân loại kỹ hơn
để thử kiểm tra cảm quan.
-Thông báo cho ng−ời cung cấp.
-Giảm khối l−ợng trên dây
chuyền
-Thỉnh thoảng gia tăng lấy mẫu cho
phân tích cảm quanvà histamin
-Kiểm tra khả năng xác định hi stamin
của ng−ời phân loại.
-Mẫu phân loại cá t−ơi
-Mẫu phân tích hoá học
-Hồ sơ chế biến của lô
-Hồ sơ tập huấn
Rửa thịt -thời gain chờ > 6h
-Thời gian rửa thịt <
1h
-Không có thịt bị phân
hủy hoặc khuyết tật
-Khử trùng: nhìn bề
ngoài đ−ợc chấp nhận.
-Nếu thời gian chờ quá qui định,
phải điều chỉnh khối l−ợng sản
xuất, đ−a cá vào phòng lạnh nếu
dự tính có sự chậm trễ.
-Gia tăng giám sát tại bàn mổ xẻ
-Cải thiện vệ sinh và khử trùng
-Kiểm tra tr−ớc khi luộc
-Kiểm soát mối quan hệ nhiệt độ -
histamin
-Kiểm tra mẫu trên công nhân và ng−ời
phân loại
Kiểm tra hàng ngày việc khử trùng xí
nghiệp
-Hồ sơ nhiệt độ và thời gian làm
nguội
-Hồ sơ chất l−ợng và rửa thịt
-Hồ sơ tập huấn.
Xếp hộp
Dựa trên kế hoạch lấy
mẫu và yêu cầu kỹ
thuật của hôp
-Cách ly những hộp khuyết tật-
Nếu nhiều hơn số có thể chấp
nhận,trả lại lô
-Kiểm tra x−ởng sản xuất hộp
-Thực hiện ch−ơng trình QC của nhà
đóng hộp
-Hồ sơ kiểm tra x−ởng sản xuất
hộp
-Hồ sơ kiểm tra hộp rỗng
-Nhật ký kho và xuất nhập
hàng
-Yêu cầu kỹ thuật hộp
-Hồ sơ tập huấn
30
Công đoạn
chế biến
Giới hạn tới hạn Hành động sửa chữa Thẩm tra Hồ sơ l−u trữ
Xếp hộp Dựa trên giá trị cụ thể
của cơ sở chế biến
-Cách ly hộp khuyết tật.
-Nếu nhiều hơn số có thể chấp
nhận,điều chỉnh máy đóng hộp
-Kiểm tra sự thực hiện và các thao tác
-Kiểm tra hồ sơ
-Hồ sơ kiểm tra x−ởng sản xuất
hộp rỗng
-Hồ sơ kiểm tra hộp rổng
-Nhật ký kho và xuất nhập
hàng
Yêu cầu kỹ thuật của hộp
-Hồ sơ tập huấn.
Ghép mí đ−ợc xác định trong
lần thẩm định cỡ hộp
đầu tiên
-Bảo trì chu đáo máy và điều
chỉnh
-Giữ sản phẩm cho sự kiểm tra
toàn diện tiếp theo
-Kiểm tra sự tiến hành và thao tác
-Kiểm tra hồ sơ
-Báo cáo kiểm tra việc ghép mí
-Báo cáo kiểm tra cảm quan
-Báo cáo sự sụp mí
-Báo cáo kiểm tra toàn diện
Hấp thanh
trùng đồ
hộp
đ−ợc quyết định sau
lần thẩm định đầu
tiên- tuỳ thuộc từng
nồi hấp, cỡ hộp, và
loại sản phẩm
-Giữ/tái chế lại lô hàng -Định kỳ kiểm tra nhiệt phân phối
trong nồi hấp và thiết bị ghi nhiệt độ.
Việc thẩm tra qui trình do cơ quan chức
năng tiến hành. Kiểm tra khả năng
hoạt động
-Xem xét lại số liệu hàng ngày
-Hồ sơ quá trình thanh trùng
-Bảng theo dõi nhiệt độ
-Báo cáo kiểm tra toàn điện
Xử lý sau
chế biến
Chỉ những ng−ời có
trách nhiệm đ−ợc vào
ng−ời không có trách nhiệm miễn
vào
Xem xét lại kế hoạch kiểm soát l−u
thông bởi ng−ời kiểm tra
- Kiểm tra thực tế
-Báo cáo kiểm tra sản xuấ
t-Báo cáo kiểm tra toànđiện.
31
Nhập môn HACCP cho CáC NHà chế biến THủY SảN
(Xuất bản lần thứ 3)
Những ng−ời dịch:
Nguyễn Hồng ánh
Lê Hoàng Lâm
Lê Đình Hùng
Huỳnh Lê Tâm
Nguyễn Thị Ngọc Yến
Biên tập và hiệu đính:
Nguyễn Hữu Dũng
****************
Hà Nội - 8/1999
32
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhap_mon_haccp_1458.pdf