Tài liệu Nhận xét tình hình cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp trước khi vào viện tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất năm 2016: Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016
NHẬN XÉT TÌNH HÌNH CẤP CỨU NGƯNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP
TRƯỚC KHI VÀO VIỆN TẠI KHOA CẤP CỨU
BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2016
Lê Bảo Huy*, Nguyễn Thị Thu Hương*, Trần Thị Luận*, Phùng Hoàng Đạo*, Trịnh Hải Hoàng*,
Hoàng Văn Quang*, Nguyễn Đức Công*, Hồ Thượng Dũng*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định các đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hồi sinh tim phổi ở
bệnh nhân ngưng tim trước nhập viện được đưa vào Bệnh viện Thống Nhất.
Đối tượng và phương pháp: bệnh nhân ngưng tim trước nhập viện, nghiên cứu mô tả tiến cứu
Kết quả: Từ 10/2015-7/2016 có 87 bệnh nhân ngưng tim trước khi nhập viện: 61 nam (70,1%) nhiều hơn
nữ (29,9%). Tuổi thọ trung bình là 60, nhóm tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ là 51,7%. Chỉ có 20,7% đến bệnh viện bằng
xe cấp cứu. 63,2% ngưng tim xảy ra tại nhà, 72,4% do người nhà phát hiện và đưa vào viện. 48,3% có tiền căn
tim mạch. Triệu chứng khởi phát là khó thở (33,3...
8 trang |
Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 01/04/2025 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhận xét tình hình cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp trước khi vào viện tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất năm 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016
NHẬN XÉT TÌNH HÌNH CẤP CỨU NGƯNG TUẦN HOÀN HÔ HẤP
TRƯỚC KHI VÀO VIỆN TẠI KHOA CẤP CỨU
BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2016
Lê Bảo Huy*, Nguyễn Thị Thu Hương*, Trần Thị Luận*, Phùng Hoàng Đạo*, Trịnh Hải Hoàng*,
Hoàng Văn Quang*, Nguyễn Đức Công*, Hồ Thượng Dũng*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định các đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hồi sinh tim phổi ở
bệnh nhân ngưng tim trước nhập viện được đưa vào Bệnh viện Thống Nhất.
Đối tượng và phương pháp: bệnh nhân ngưng tim trước nhập viện, nghiên cứu mô tả tiến cứu
Kết quả: Từ 10/2015-7/2016 có 87 bệnh nhân ngưng tim trước khi nhập viện: 61 nam (70,1%) nhiều hơn
nữ (29,9%). Tuổi thọ trung bình là 60, nhóm tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ là 51,7%. Chỉ có 20,7% đến bệnh viện bằng
xe cấp cứu. 63,2% ngưng tim xảy ra tại nhà, 72,4% do người nhà phát hiện và đưa vào viện. 48,3% có tiền căn
tim mạch. Triệu chứng khởi phát là khó thở (33,3%). Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến khi ngưng tim
khoảng 41,1 phút. Thời gian đến bệnh viện trung bình 24 phút, 27 ca chiếm 31% được đưa vào viện trong vòng
15 phút, chỉ có 25,3% được nhấn ngực (ép tim). 58,6% ngưng tim do nguyên nhân tim mạch. 63,3% vô tâm thu
trên điện tim. Liều adrenaline dùng tại phòng cấp cứu trung bình là 22 mg. Tỷ lệ cứu sống 6,9%.
Kết luận: Bệnh nhân ngừng tim trước nhập viện thường xảy ra tại nhà và do người thân phát hiện. Phương
tiện vận chuyển chủ yếu là taxi. Đa số bệnh nhân có tiền căn tim mạch, và chưa được nhấn ngực ngay khi phát
hiện ngưng tim. Tỷ lệ cứu sống còn thấp. Cần tăng cường giáo dục cho người dân biết cấp cứu ban đầu đúng
cách.
Từ khóa: Ngưng tim trước khi nhập viện, hồi sinh tim phổi, nhấn ngực
ABSTRACT
THE ASSESSMENT OF INITIAL RESUSCITATION TO OUT OF HOSPITAL CARDIAC ARREST AT
EMERGENCY DEPARTMENT OF THONG NHAT HOSPITAL
Le Bao Huy, Nguyen Thi Thu Huong, Tran Thi Luan, Phung Hoang Dao, Trinh Hai Hoang,
Hoang Van Quang, Nguyen Duc Cong, Ho Thuong Dung
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 28 - 35
Aims: To determine causes, the epidemiological factors as well as to assess initial resuscitation performance
in out of hospital cardiac arrest (OHCA) patients who referred to the Emergency Department (ED) of Thong
Nhat Hospital from October 2015 through July 2016.
Objective and methods: We prospectively conducted 87 OHCA patients who were admitted the ED.
Results: Average life expectancy was 60; 51.7% of patients were over 60 year old. Only 20.7% were brought
to the hospital by ambulance and referral vehicle. 63.2% of cardiac arrests occurred at home, 72.4% were detected
by close relative. 48.3% had a history of heart disease, period from the onset to cardiac arrest in 41.1 minutes. It
took average 24 minutes to ER; only 31% arrived within 15 minutes. Compression performance in initial
* Bệnh viện Thống Nhất
Tác giả liên lạc: ThS BS Lê Bảo Huy ĐT: 0903886555 Email: huylebao2005@gmail.com
28 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học
resuscitation had only 25.3%, breathing 13.8%, and 58.6% of mortality with cardiac cause, 63.3% ECG of
cardiac asystole. Dosage of adrenaline in emergency room used average 22 mg. Survival rate was of 6.9%.
Conclusions: Patients with cardiac arrest outside of hospitals occurred at home, detected by relatives,
transferred by taxi. Most of them had a history of heart disease with onset symptom of dyspnea as well as not done
compression performance in initial resuscitation. Survival rate was still low. Need to strengthen education
training for people to know proper way of first aid.
Keywords: Out of hospital cardiac arrest (OHCA), cardiopulmonary resuscitation (CPR), chest
compression.
ĐẶT VẤN ĐỀ ngừng thở trước viện của tuyến trước, tại cấp
cứu nhằm có kế hoạch huấn luyện kỹ năng cấp
Ngưng tuần hoàn hô hấp trước khi nhập cứu cho nhân viên.
viện là một cấp cứu sống còn, tỷ lệ tử vong vẫn
còn cao cho dù đã có nhiều tiến bộ trong hướng ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
dẫn thực hành và nổ lực trong hồi sinh tim phổi. Đối tượng nghiên cứu
Hàng năm, tại Mỹ có khoảng 420.000 ca Tất cả bệnh nhân ngưng hô hấp tuần hoàn
ngừng tim trước khi vào viện, tại Châu Âu là nhập vào khoa Cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất
275.000 ca. Bệnh tim thiếu máu cục bộ là nguyên từ tháng 10/2015 đến 7/2016.
nhân chính gây ngừng tim đột ngột ở các quốc
Phương pháp nghiên cứu
gia này. Tỷ lệ sống sót rất thấp chiếm từ 2%-
11%.(1) Tình huống ngưng tim trước nhập viện có Thiết kế nghiên cứu
thể xảy ra tại nhà, nơi làm việc, ngoài đường, nơi Mô tả cắt ngang, tiến cứu
công cộng Từ năm 2010, Hội tim mạch Hoa Kỳ Các dữ liệu được thu thập theo bệnh án
(AHA) nhấn mạnh vai trò của nhấn ngực (ép mẫu: tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, nơi xảy
tim) ngay lập tức khi phát hiện ngừng tim có vai ra ngưng tim, phương tiện vận chuyển, người
trò quan trọng, giúp cải thiện khả năng cứu sống vận chuyển, thời gian vận chuyển, thời điểm
nạn nhân hơn bất kỳ biện pháp nào. Hiệu quả vào cấp cứu, ép tim, thổi ngạt/bóp bóng, đặt
của cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp trước khi nội khí quản, tổng liều adrenalin, đặc điểm
vào viện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kiến thức điện tim, tiền căn bệnh lý, nguyên nhân tử
người chứng kiến ban đầu, xử trí cấp cứu ban vong, kết quả khôi phục tuần hoàn.
đầu tại chỗ, nguyên nhân, tiền căn bệnh lý, thời Xử lý số liệu
gian vận chuyển nạn nhân, sự kịp thời của đội
Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0, mức
ngũ thầy thuốc.
khác biệt có ý nghĩa với p<0,05.
Tại Việt Nam, chỉ có báo cáo riêng lẻ của
từng cơ sở y tế, tỷ lệ cấp cứu thành công dao KẾT QUẢ
động từ 5,2% đến 12%(8,2,3) Từ tháng 10/2015 đến 10/2016 có 87 bệnh
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm: nhân vào cấp cứu thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh.
- Xác định các đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
thường gặp gây ngừng tim ngừng thở trước khi Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
vào viện. Số lượng (%) hay trung
Đặc điểm
bình (lớn nhất; nhỏ nhất)
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
Nam 61 (70,1)
hồi sinh tim phổi ở bệnh nhân ngưng tim trước Nữ 26 (29,9)
khi vào viện. 60,02 21,23
Tuổi trung bình (năm)
- Đánh giá quá trình cấp cứu ngừng tim (1 tháng tuổi; 99 tuổi)
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 29 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016
Số lượng (%) hay trung Nơi xảy ra Số lượng n (%)
Đặc điểm
bình (lớn nhất; nhỏ nhất) Quận Bình Thạnh 5 (5,7)
Thời gian từ khi khởi phát
41,4 53,7 (0;240) Quận Hóc Môn 3 (3,4)
đến ngưng tim (phút)
Quận Gò Vấp 3 (3,4)
Thời gian từ khi ngưng tim
23,9 17,1(5;90) Tỉnh 13 (14,9)
đến khi vào cấp cứu (phút)
Liều adrenalin trung bình (mg) 15,7 10,57 Nơi xảy ra ngừng tim
Sống 6 (6,9) Bảng 5: Nơi xảy ra ngừng tim
Nhận xét: Tuổi trung bình của bệnh nhân là Nơi xảy ra Số lượng n (%)
60 (lớn nhất là 99 tuổi và nhỏ nhất là 1 tháng Ở nhà 55 (63,2)
tuổi). Nam chiếm 61 ca (70,1%), nữ 26 ca (29,9%). Nơi làm việc 7 (8)
Khoảng thời gian vận chuyển vào cấp cứu sau Công cộng 3 (3,4)
Ngoài đường 12 (13,8)
khi ngừng tim mất 23,9 phút.
Trên đường chuyển viện 10 (11,5)
Phân bố theo nhóm tuổi Nhận xét: Đa số bệnh nhân bị ngưng tim
Bảng 2. Phân bố theo nhóm tuổi ngưng thở tại nhà: 55 ca chiếm 63,2%. Trên
Nhóm tuổi Chung Dưới 60 tuổi 60 - 70 tuổi Trên 70 tuổi đường chuyển viện chiếm 11,5%.
N (%) 87 42 (48,3) 14 (16,1) 32 (35,6)
TB ± ĐLC 60 ± 21,2 42,2 ± 13,7 64,3 ± 3,5 82,3 ± 8,1 Người đưa vào cấp cứu
Nhận xét: Bệnh nhân dưới 60 tuổi có 42 ca, Bảng 6: Người đưa bệnh nhân vào cấp cứu
chiếm 48,1%. Người đưa vào Số lượng n (%)
Người thân 63 (72,4)
Phương tiện đưa bệnh nhân vào cấp cứu Hàng xóm 4 (4,6)
Bảng 3: Phương tiện vận chuyển bệnh nhân Người đi đường 6 (6,9)
Nhân viên y tế 14 (16,1)
Phương tiện Số lượng (%)
Taxi 66 (75,9) Nhận xét: Có 14 ca (16,1%) được nhân viên y
Xe gắn máy 3 (3,4) tế vận chuyển vào cấp cứu. Trong khi 63 ca
Cấp cứu 115 2 (2,3) (72,4%) do người nhà tự đưa vào.
Cấp cứu tư nhân 4 (4,6)
Xe chuyển viện 12 (13,8) Cơ sở y tế chuyển đến
Nhận xét: Bệnh nhân chủ yếu được đưa đến Bảng 7: Cơ sở y tế chuyển bệnh nhân
bệnh viện bằng taxi hoặc xe ô tô: 66 ca chiếm Nơi chuyển đến Số lượng n (%)
75,9%. Tỷ lệ được vận chuyển bằng phương tiện Phòng khám đa khoa An Bình 1 (1,1)
Phòng khám đa khoa Tâm Trí Sài Gòn 1 (1,1)
xe cấp cứu chỉ chiếm 20,7%.
Phòng khám đa khoa KCN Tân Bình 1 (1,1)
Nơi cư trú Cấp cứu 115 1 (1,1)
Bệnh viện Tân Bình 1 (1,1)
Bệnh nhân chủ yếu cư ngụ tại Quận Tân
Trạm y tế 1 (1,1)
Bình 40 ca (46%). Bệnh viện ITO Sài Gòn 1 (1,1)
Bảng 4: Nơi cư trú Phòng khám Xuân Thới 2 (2,3)
Nơi xảy ra Số lượng n (%) Bệnh viện Tân Sơn Nhất 2 (2,3)
Quận 1 1 (1,1) PKDK Cộng Hòa 1 (1,1)
Quận 3 2 (2,3) Sân bay Tân Sơn Nhất 1 (1,1)
Quận 6 1 (1,1) Phòng khám đa khoa Thành Công 1 (1,1)
Quận 8 2 (2,3) Tổng cộng 14 (16,1)
Quận 10 1 (1,1) Nhận xét: Chỉ có 14 ca (16,1%) bệnh nhân
Quận 12 5 (5,7) ngưng tuần hoàn hô hấp được vận chuyển bởi
Quận Tân Bình 40 (46)
phương tiện cấp cứu.
Quận Tân Phú 8 (9,2)
Quận Bình Tân 3 (3,4)
30 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học
Tiền căn bệnh lý (19,5%) chủ yếu ở nhóm do chuyển viện tới hoặc
Bảng 8: Tiền căn bệnh lý cấp cứu 115.
Phân theo nhóm tuổi Bảng 11: Cấp cứu ban đầu
Chung n =
Tiền căn P*
87 (%) Dưới 60 n Từ ≥ 60 tuổi Cấp cứu ban đầu Có, n (%) Không, n (%)
=49 (%) n=75 (%) Cấp cứu ban đầu 28 (32,2) 59 (67,8)
Tim mạch 42(48,3) 9(18,4) 33(44) <0,001 Nhấn ngực (ép tim) 22 (25,3) 65 (74,7)
Hô hấp 11(12,6) 5(10,2) 6(8,0) 0,75 Thổi ngạt 12 (13,8) 75 (86,2)
Thần kinh 16(18,4) 3(6,1) 13(17,3) 0,026 Đặt nội khí quản 17 (19,5) 70 (80,5)
Thận 6(6,9) 1(2,0) 5(6,7) 0,423
Đái tháo Đặc điểm điện tim
11(12,6) 2(4,1) 9(20,0) 0,023
đường Bảng 12: Đặc điểm điện tim
Ung thư giai
8(9,2) 4(8,2) 4(5,3) >0,05 Đặc điểm điện tim Số lượng n (%)
đoạn cuối
Vô tâm thu 55 (63,3)
Không rõ 30(21,4) 25(51,0) 5(6,7) <0,005
Nhanh thất 2 (2,3)
*Chi bình phương Rung thất 6 (6,9)
Nhận xét: Có 42 ca (48,3%) bệnh nhân có tiền Hoạt động điện vô mạch 5 (5,7)
sử bệnh lý tim mạch. Các bệnh nhân cao tuổi có Nhịp tự thất 18 (20,7)
Xoắn đỉnh 1 (1,1)
nhiều bệnh nền như tim mạch, thần kinh, đái
tháo đường; ngược lại số bệnh nhân trẻ tuổi hơn Nhận xét: Đa số bệnh nhân vào cấp cứu (55
không rõ tiền căn bệnh lý chiếm tới 51%. ca chiếm 63,3%) được ghi nhận ECG là vô tâm
thu, trong khi nhịp nhanh thất, rung thất, xoắn
Các đặc điểm liên quan quá trình cấp cứu
đỉnh chỉ chiếm 10,3%.
Triệu chứng khởi phát
Nguyên nhân tử vong
Bảng 9: Các triệu chứng khởi phát
Bảng 13: Nguyên nhân tử vong
Triệu chứng khởi phát Số lượng n (%)
Số lượng
Đau ngực 12 (13,8) Nguyên nhân
(%)
Đau đầu 0 (0)
Nhồi máu cơ tim cấp 39 (44,8)
Đau bụng 0 (0) Tim mạch
Rối loạn nhịp tim 22 (25,3)
Nôn ói 7 (8,0) n=51 (58,6%)
Suy tim trái cấp - Phù phổi cấp 33 (37,9)
Khó thở 29 (33,3)
Thần kinh n=3 Nhồi máu não 0 (0)
Hôn mê 51 (58,6)
(3,4%) Xuất huyết não 3 (3,4)
Nhận xét: Đa số trường hợp người nhà phát Viêm phổi 3 (3,4)
hiện bệnh nhân hôn mê, gọi hỏi không đáp ứng: Hen ác tính 2 (2,3)
Suy hô hấp Dị vật đường thở, sặc thức ăn 3 (3,4)
51ca chiếm 58,6%. Khó thở cũng là triệu chứng cấp n=11
được ghi nhận ở 29 ca (33,3%). (12,6%) Ngạt nước 0 (0)
Thắt cổ 0 (0)
Thời điểm đưa đến bệnh viện Ho ra máu sét đánh 3 (3,4)
Bảng 10: Thời điểm đưa bệnh nhân vào cấp cứu Điện giật 1 (1,1)
Xuất huyết tiêu hóa 3 (3,4)
Thời gian đưa đến bệnh viện Số lượng n (%)
Hạ đường huyết 6 (6,9)
Từ 7 giờ đến 19 giờ 45 (51,7)
Chấn thương sọ não 8 (9,2)
Từ 19 giờ đến 7 giờ 42 (48,5)
Vết thương tim 1 (1,1)
Chấn thương
Nhận xét: Bệnh nhân được đưa vào cấp cứu Vết thương- chấn thương bụng 7 (8)
n=14 (16,9%)
trước 19 giờ: 45 ca chiếm 51,7%. Gãy xương đùi- khung chậu 10 (11,5)
Chấn thương ngực 7 (8)
Cấp cứu ban đầu
Ung thư gan vỡ 0 (0)
Đa số bệnh nhân không được cấp cứu ban Ung thư giai đoạn cuối 5 (5,7)
đầu: 59 ca chiếm 67,8%. Ép tim chỉ được thực Không rõ nguyên nhân 28 (32,2)
hiện ở 22 ca chiếm 25,3%. Đặt nội khí quản 17 ca
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 31 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016
Nhận xét: Nguyên nhân tử vong do tim Bảng 14. Kết quả khôi phục tuần hoàn
mạch chiếm tỷ lệ cao nhất là 51 ca (58,6%), đứng Kết quả khôi phục tuần hoàn Số lượng (%)
đầu là nhồi máu cơ tim cấp 39 ca (44,8%); chấn Có mạch huyết áp 6 (6,9)
thương chiếm 16,9%, chủ yếu là đa chấn thương Có mạch sau đó tự vong 7 (8)
Không có mạch 74 (85,1)
do tai nạn giao thông.
Mối tương quan giữa một số đặc điểm lâm
Kết quả hồi sinh tim phổi sàng, tiền căn và các yếu tố liên quan đến quá
Tỷ lệ tim đập trở lại 14,9 % (13 ca). Tỷ lệ sống trình cấp cứu, liều thuốc adrenalin với kết quả
6,9% cấp cứu.
Bảng 15 Mối liên quan giữa một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng với kết quả cấp cứu
Kết quả hồi sinh tim phổi
Các yếu tố P*
Có mạch, huyết áp Có mạch, sau đó tử vong Không có mạch
< 60, n=42 38 1 3
Tuổi 60-70, n=16 12 3 1 >0,05
> 70, n=29 24 2 3
Nam, n=61 55 2 4
Giới >0,05
Nữ, n=26 19 4 3
Có, n=42 32 5 5
Tiền sử tim mạch <0,05
Không, n=45 42 1 2
Có, n=11 9 1 1
Tiền sử hô hấp >0,05
Không, n=76 65 5 6
Có, n = 16 13 2 1
Tiền sử thần kinh >0,05
Không, n = 71 61 4 6
Dưới 30 phút, n= 41 33 2 6
Thời gian khởi 30-60 phút, n = 13 13 0 0
>0,05
phát 60-120 phút, n= 26 21 4 1
Sau 120 phút, n=0 5 1 0
Thời gian vận Trước 15 phút, n= 27 25 0 2
chuyển vào cấp Từ 15-30 phút, n=29 23 4 2 >0,05
cứu Sau 30 phút, n=31 25 3 3
Thời gian điểm Từ 7 giờ-19 giờ, n=45 38 6 1
>0,05
vào cấp cứu Từ 19 giờ-7 giờ, n=42 36 0 6
Có, n=22 1 1 20
Nhấn ngực >0,05
Không, n=65 5 6 54
Có, n=8 7 0 0
Thổi ngạt >0,05
Không, n=80 67 6 7
<10mg, n=19 19 0 0
Từ 10-20mg, n=36 28 5 3
Liều adrenalin <0,05
Từ 20-30 mg, n=21 17 1 3
Trên 30mg, n=11 10 0 1
Kiểm Chi bình phương, khác biệt có ý nghĩa với p<0,05
Nhận xét: Tiền sử tim mạch, liều adrenalin đến kết quả cấp cứu.
sử dụng có ảnh hưởng đến với kết quả cấp cứu. Bảng 16. Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến
Mối liên quan giữa kết quả cấp cứu và ép cấp cứu
tim, thời gian vận chuyển đến cấp cứu, tiền căn Yếu tố F p
bệnh lý qua phân tích đa biến. Tiền căn bệnh tim mạch 3.98 0,49
Tổng liều Adrenalin 4,56 <0,05
Tiền căn tim mạch, thời gian vận chuyển đến
cấp cứu, nhấn ngực không có ảnh hưởng rõ rệt
32 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học
BÀN LUẬN tiện vận chuyển mà không cung cấp nhân viên y
tế có kinh nghiệm đi cùng.
Đặc điểm chung
Tiền căn về tim mạch được ghi nhận 48,3%,
Trong số 87 bệnh nhân OHCA, tỷ lệ nam
hô hấp 12,6%. Triệu chứng khởi phát ghi nhận
chiếm 69,4%, nhiều hơn nữ. Tương tự với David
được thường là khó thở (33,3%), đau ngực 13,8%.
Tran và Đặng Đức Hoàn cũng như Hasselqvist-
Tuy nhiên có đến 51 ca (58,6%) người nhà phát
Ax(8,2,4). Độ tuổi trung bình là 56, tương tự nghiên
hiện bệnh nhân đã hôn mê, không đáp ứng.
cứu của Đặng Đức Hoàn, thấp hơn nghiên cứu
Đỗ Quốc Huy (62 tuổi)(3). Mặc dù là bệnh viện Các đặc điểm liên quan đến quá trình cấp
chuyên điều trị người cao tuổi nhưng hàng ngày cứu
chúng tôi cũng tiếp nhận cấp cứu ban đầu về sản Bảng 10 cho thấy có 45 ca (51,7%) bệnh nhân
và nhi. Trong nghiên cứu này có trường hợp trẻ vào viện trong khoảng từ 7 giờ đến 19 giờ, 42 ca
sơ sinh 1 tháng tuổi bị sặt sữa. Nhóm tuổi dưới (48,5%) đến viện sau 19 giờ.
60 chiếm tỷ lệ 69,5% cao hơn nhóm tuổi trên 60. Thời gian trung bình khi bệnh nhân có
Do đa số bệnh nhân là công nhân, lao động tự triệu chứng cảnh báo (mệt, khó thở, nặng
do, dịch vụ đến khám và điều trị tại bệnh viện ngực ) đến khi ngừng tim khoảng 41,4 phút
Thống Nhất càng đông. Các trường hợp tai nạn (ngắn nhất là 0 phút và dài nhất là 240 phút).
lao động trên địa bàn quận Tân Bình và tai nạn Thời gian từ khi ngừng tim đến khi tiếp cận
giao thông thuộc tuyến An Sương- Trường đội ngũ cấp cứu có chuyên môn hay vào khoa
Chinh, các ca đả thương bằng hung khí khu vực Cấp cứu mất 23,9 phút (lâu nhất là 90 phút).
quận 12, Tân Bình được đưa vào cấp cứu tại Kết quả này tương đương với David Tran (28
bệnh viện Thống Nhất. phút), lâu hơn nghiên cứu của Đỗ Quốc Huy
Có đến 55 ca (63,2%) ngừng tim xảy ra tại (22 phút). Tuy nhiên, chỉ có 31% (27 ca) được
nhà và 63 ca (72,4%) do người nhà phát hiện và vận chuyển đến bệnh viện trước 15 phút so
đưa vào cấp cứu (bảng 6). Trong số này, 40 ca với David Tran là 46,5%(3,8). Theo khuyến cáo,
(46%) người bệnh sống tại quận Tân Bình, cùng nếu ngừng tim xảy ra quá 5 phút tổn thương
khu vực với bệnh viện Thống Nhất. Tỷ lệ này não sẽ không hồi phục. Theo y văn, có đến
không thay đổi nhiều so với nghiên cứu của các 70% ca ngừng tim ngoài viện có rung thất hay
năm trước. nhịp nhanh thất vô mạch, nếu được phát hiện
Phương tiện vận chuyển bệnh nhân đến cấp và cấp cứu kịp thời đúng cách có sốc điện tỷ lệ
cứu là taxi (75,9%), xe cấp cứu chiếm 20,7% sống sót cao(5,7). Tuy nhiên, thực tế chỉ có 28 ca
tương tự nghiên cứu của các tác giả khác(8,2,3) (32,2%) bệnh nhân được cấp cứu ban đầu,
(bảng 3). Tuy nhiên so với nghiên cứu của 25,3% được nhấn ngực và 31 ca (35,6%) được
Nguyễn Đức Công (2009), thực hiện tại bệnh đưa vào cấp cứu trễ (sau 30 phút) nên hiệu
viện Thống Nhất, tỷ lệ này có sự thay đổi lần quả cấp cứu không cao (bảng 3 và bảng 11,
lượt là 81% và 11%(6). Điều này chứng tỏ có sự cải bảng 15). Trong số 14 ca (16,1%) được vận
thiện trong việc tiếp cận cấp cứu ban đầu của chuyển bằng xe cấp cứu có 12 ca (13,8%) được
cấp cứu ngoại viện tại các quận huyện. Bên cạnh nhân viên y tế đi cùng, 17 ca (19,5%) được đặt
đó là vai trò của xe cấp cứu vận chuyển bệnh của nội khí quản. Điều này cho thấy việc trang bị
y tế tư nhân (bảng 3). Trong số 14 bệnh nhân phương tiện cấp cứu, sự thành thạo của nhân
(16,1%) được vận chuyển bằng xe cấp cứu, chỉ có viên cấp cứu trên xe chưa đồng bộ, nhất là xe
12 ca có nhân viên y tế đi cùng. Số còn lại do vận chuyển cấp cứu tư nhân.
người nhà bệnh nhân liên hệ dịch vụ vận chuyển Nguyên nhân ngừng tim ngừng thở gặp
cấp cứu tư nhân, thường chỉ cung cấp phương nhiều nhất là tim mạch (58,6%), kế đến là chấn
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 33 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016
thương (16,9%) và suy hô hấp cấp (12,6%), tương Mối liên quan giữa một số yếu tố với kết
tự nghiên cứu của David Tran (33% về tim cấp cứu
mạch) Đặng Đức Hoàn (39,8% tim mạch và Chúng tôi nhận thấy qua phân tích đơn biến
12,8% tai biến mạch não)(8,2). và đa biến, việc bệnh nhân được nhấn ngực khi
Đặc điểm điện tim: có 63,2% vô tâm thu, phát hiện bị ngừng tim, thời gian từ lúc ngừng
rung thất và nhanh thất vô mạch 10,3%. Theo tim đến khi chuyển đến cấp cứu chưa thấy có
Đặng Đức Hoàn là 73,7% và 13,6%, Đỗ Quốc ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả cấp cứu so với
Huy là 59,4% và 16,9%. Điều này có thể do tổng kết trước đây (bảng 16). Điều này có thể giải
thời gian chuyển đến cấp cứu trong nghiên thích do cỡ mẫu nghiên cứu còn nhỏ.
cứu chúng tôi dài hơn (24 phút so với 22 phút) KẾT LUẬN
(Đỗ Quốc Huy). Nhập viện càng trễ, khả năng Ngừng tim, ngừng thở trước khi vào viện
làm cho nhanh thất, rung thất chuyển sang vô phổ biến tại cấp cứu với đa số bệnh nhân là nam
tâm thu càng cao. Tất cả các ca nhanh thất, giới, có tiền sử tim mạch. Ở người trẻ thường do
rung thất tại cấp cứu đều được sốc điện ngay tai nạn giao thông, tai nạn lao động (té giàn giáo,
theo phát đồ, đồng thời hội chẩn can thiệp điện giật) và tự tử. Đa số xảy ra tại nhà và được
mạch vành cấp cứu nếu do nhồi máu cơ tim người thân đưa vào viện mà ít khi thực hiện các
cấp và đã cấp cứu thành công. biện pháp cấp cứu ban đầu thích hợp như nhấn
Liều adrenalin tại cấp cứu trung bình là 20 ngực, thổi ngạt. Đồng thời bệnh nhân được vận
mg. Có 65 ca (74,7%) được sử dụng adrenalin từ chuyển đến cấp cứu chậm sau 30 phút với biểu
10-20 mg. Điều này hợp lý với liều sử dụng theo hiện điện tim đa số là vô tâm thu (63,2%),
hướng dẫn là 1mg mỗi 3 phút đến 5 phút, tương nguyên nhân ngừng tim hàng đầu do tim mạch
ứng thời gian hồi sinh tim phổi trung bình trên (58,6%) khiến cho kết quả cấp cứu không cao, chỉ
thực tế từ 30-45 phút. Chúng tôi thường tiến có 6,9% khôi phục được mạch và huyết áp. Cần
hành hồi sinh tim phổi lâu hơn khuyến cáo là 15 tuyên truyền và huấn luyện cho người dân các
phút cho những ca OHCA và IHCA phát hiện kỹ năng cấp cứu cơ bản cũng như rút ngắn thời
trễ sau 6 phút. gian vận chuyển bệnh nhân vào cấp cứu hay cải
Kết quả hồi sinh tim phổi thiện việc cung cấp dịch vụ cấp cứu ngoại viện.
Tỷ lệ khôi phục mạch, huyết áp (thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO
ban đầu), chuyển khoa được là 13/87 ca chiếm 1. Berdowski J, Berg RA, Tijssen JG, Koster RW (2010), “Global
incidences of out-ofhospital cardiac arrest and survival rates:
14,9% trong đó 6 bệnh nhân (6,9%) duy trì được systematic review of 67 prospective studies”, Resuscitation. 81,
mạch, huyết áp; 7 bệnh nhân (8%) khôi phục p 1479-87
2. Đặng Đức Hoàng, Tô Văn Hải, Mai Mạnh Tâm, Phạm Thị Trà
mạch nhưng sau đó tử vong, 74 bệnh nhân Giang (2014), “Nhận xét về cấp cứu bệnh nhân ngưng tuần
không có tim đập trở lại chiếm 85,1%. Tỷ lệ hoàn tại khoa Cấp cứu bệnh viện Thanh Nhàn”, Tạp chí Tim
mạch học Việt Nam, 66, tr 198-206.
thành công này cao hơn nghiên cứu của Đặng 3. Đỗ Quốc Huy, Huỳnh Ngọc Hớn, Huỳnh Thị Phương Lan
(2014), “Nghiên cứu tình hình ngưng tim trước khi nhập viện
Đức Hoàn (1,7%), Đỗ Quốc Huy (5%), và tương đến khoa Cấp cứu bệnh viện cấp cứu Trưng Vương 2013-
tự các báo cáo theo y văn từ 2-11%. 2014”, Kỷ yếu Hội nghị Hồi sức cấp cứu thường niên 2014- Hội
Hồi sức cấp cứu thành phố Hồ Chí Minh, tr 210-225.
4. Ingela HA, Gabriel R, Johan H (2015), “Early
Cardiopulmonary Resuscitation in Out-of-Hospital Cardiac
Arrest”, N Engl J Med, 372, p 2307-2315.
34 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học
5. Nguyễn Đức Công (2014), “Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp 8. Tran D, Đinh Xuân Diễm (2010), “Nghiên cứu những trường
ở người cao tuổi”, In: Nguyễn Đức Công, Một số cấp cứu tim hợp ngưng tim trước viện đến khoa Cấp cứu bệnh viện FV
mạch ở người cao tuổi, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 13-40. năm 2009”, Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, 14(4), tr 35-38.
6. Nguyễn Đức Công Hồ Thượng Dũng, Nguyễn Thị Hồng
Hoàng, Phùng Hoàng Đạo (2009), “Nhận xét các ca ngừng tim,
ngừng thở trước khi vào Khoa Cấp cứu tại bệnh viện Thống Ngày nhận bài báo: 27/09/2016
Nhất”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), tr 15-20.
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 02/10/2016
7. Stephen B, Nguyễn Lô (2012), “Hồi sức cao cấp”, In: Nguyễn
Lô, Y học cấp cứu người lớn, Nhà xuất bản ĐH Huế, tr 6-16 Ngày bài báo được đăng: 01/11/2016
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 35
Các file đính kèm theo tài liệu này:
nhan_xet_tinh_hinh_cap_cuu_ngung_tuan_hoan_ho_hap_truoc_khi.pdf