Tài liệu Nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu lên sức khỏe của người dân huyện Nhà Bè TP HCM năm 2015: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học
NHẬN THỨC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN SỨC KHỎE
CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN NHÀ BÈ TP.HCM NĂM 2015
Lê Hoàng Ninh*, Phùng Đức Nhật*, Lê Đình Trọng Nhân*
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Huyện Nhà Bè với hệ thống sông ngòi chằng chịt, là một trong những địa phương sẽ bị thiệt
hại nặng nhất trong những năm tới do biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng. Vì thế người dân ở khu vực
này cần có nhận thức đúng để có kế hoạch hành động và ứng phó kịp thời với tác động BĐKH.
Mục tiêu: Đánh giá nhận thức của người dân về tác động của biến đổi khí hậu lên sức khoẻ tại huyện Nhà
Bè, TP.HCM năm 2015
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên người dân sống tại 2 khu vực: gần biển (xã Phú Xuân và xã Hiệp
Phước, 277 đối tượng) và xa biển (thị trấn Nhà Bè và xã Long Thới, 269 đối tượng) huyện Nhà Bè, TP.HCM.
Kết quả: Việc từng nghe về các sự kiện bị ảnh hưởng bởi BĐKH như mưa, bão, triều cường, sạt lở đất, gia
tăng c...
9 trang |
Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 02/04/2025 | Lượt xem: 5 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu lên sức khỏe của người dân huyện Nhà Bè TP HCM năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học
NHẬN THỨC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN SỨC KHỎE
CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN NHÀ BÈ TP.HCM NĂM 2015
Lê Hồng Ninh*, Phùng Đức Nhật*, Lê Đình Trọng Nhân*
TĨM TẮT
Đặt vấn đề: Huyện Nhà Bè với hệ thống sơng ngịi chằng chịt, là một trong những địa phương sẽ bị thiệt
hại nặng nhất trong những năm tới do biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng. Vì thế người dân ở khu vực
này cần cĩ nhận thức đúng để cĩ kế hoạch hành động và ứng phĩ kịp thời với tác động BĐKH.
Mục tiêu: Đánh giá nhận thức của người dân về tác động của biến đổi khí hậu lên sức khoẻ tại huyện Nhà
Bè, TP.HCM năm 2015
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên người dân sống tại 2 khu vực: gần biển (xã Phú Xuân và xã Hiệp
Phước, 277 đối tượng) và xa biển (thị trấn Nhà Bè và xã Long Thới, 269 đối tượng) huyện Nhà Bè, TP.HCM.
Kết quả: Việc từng nghe về các sự kiện bị ảnh hưởng bởi BĐKH như mưa, bão, triều cường, sạt lở đất, gia
tăng cơn trùng, giảm sản lượng cá tơm ở vùng gần biển cĩ tỷ lệ cao hơn so với vùng xa biển và cĩ sự khác biệt
cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tỷ lệ nhận thức về sự ảnh hưởng bởi triều cường và bão ở khu vực gần biển đều
cao hơn ở khu vực xa biển, cao hơn từ 10% đến gần 20%, và sự khác biệt đều cĩ ý nghĩa thống kê với p<0,004.
Kết luận: Kiến thức về các sự kiện chịu ảnh hưởng bởi BĐKH ở các đối tượng nghiên cứu ở cả hai vùng
khơng cao. Tỷ lệ nhận thức về các tác động của BĐKH lên sức khỏe người dân sống ở khu vực gần biển thể hiện
rõ rệt so với khu vực xa biển.
Từ khĩa: biến đổi khí hậu, nhà bè
ABSTRACT
PERCEPTION OF THE EFFECTS OF CLIMATE CHANGE ON HEALTH IN NHA BE DISTRICT, HO
CHI MINH CITY IN 2015
Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat, Le Dinh Trong Nhan
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 109 - 117
Background: Nha Be district with an interlacing river system would be one of the districts most affected in
the near future due to climate change and sea level rising. Therefore, people living in Nha Be district should have a
good perception of climate change in order to get a good action plan to adapt and to respond themselves towards
the effect of climate change.
Objective: To determine the perception of people living in Nha Be district, Ho Chi Minh city on climate
change and its effect on health in 2015
Methods: A cross sectional study was conducted in people living in two areas: near the sea (Phu Xuan
commune and Hiep Phuoc commune, 277 citizens) and far from the sea (Nha Be town and Long Thoi commune,
269 citizens) of Nha Be district, Ho Chi Minh city.
Results: The knowledge of weather conditions affected by climate change like heavy rainfall, storms, tide,
riverside landslides, increase of insects, and decrease of fish production of people living in the area near the sea was
higher than those of people living in the area far from the sea. These differences were statistically significant
(p<0.05). The percentage of people who had knowledge on impacted by tides and storms on many aspects of life in
* Viện Y tế Cơng cộng Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: CN. Lê Đình Trọng Nhân ĐT: 01212641929 Email: ledinhtrongnhan@iph.org.vn
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 109 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016
near the sea area was higher than that in the far from the sea area from 10% to 20% with statistically significant
differences (p<0.004).
Conclusion: The knowledge of weather conditions affected by climate change in both areas was quite low.
The percentage of perception and impacts of climate change between the sea-near area and the sea-far area was
different significance.
Keywords: climate change, Nha Be
ĐẶT VẤN ĐỀ đơ la(9). Với hệ thống sơng ngịi chằng chịt, đặc
biệt Nhà Bè nằm trên đường thuỷ huyết mạch từ
Ước tính cĩ khoảng 140.000 người chết mỗi Biển Đơng vào TP.HCM, tiếp giáp rừng Sác (Cần
năm tính đến năm 2004 bởi biến đổi khí hậu Giờ), dự đốn Nhà Bè sẽ cịn bị ảnh hưởng sâu
(BĐKH) và gây thiệt hại trực tiếp đến sức khoẻ sắc bởi BĐKH trong các năm tiếp theo do mực
từ 2 – 4 tỷ đơla mỗi năm đến năm 2030(21). Theo
nước biển dâng ngày càng gia tăng. Việc hiểu các
kịch bản BĐKH năm 2012, mức tăng nhiệt độ mối liên hệ phức tạp giữa BĐKH và sức khoẻ
trung bình năm của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 cũng như các mối quan tâm, lo lắng của người
o
– 1999 ở TP.HCM gia tăng đều đặn từ 0,5 C dân sẽ hỗ trợ các nhà làm chính sách trong việc
o o
(2020), 0,8 C (2030), 1,1 C (2040), về lượng mưa phát triển các hoạt động thích nghi với tình hình
thay đổi từ 0,9 % (2020), 1,4 % (2030), 1,9% (2040). thực tế, cụ thể là hoạt động truyền thơng tiến
Sự gia tăng nhiệt độ và lượng mưa được cho là hành trên mỗi nhĩm cộng đồng địa phương
gĩp một phần vào tình hình ngập do nước biển được hiệu quả hơn trong việc giải quyết hệ quả
(19)
dâng ở TP.HCM . Với khả năng thốt nước của BĐKH.
kém, tốc độ đơ thị hố ngày càng nhanh, dân cư,
khu cơng nghiệp lấn chiếm kênh rạch, thu hẹp Mục tiêu nghiên cứu
dịng chảy cũng là những vấn đề rất đáng quan Khảo sát nhận thức của cộng đồng về ảnh
tâm. Theo các kịch bản về Biến đổi khí hậu, nếu hưởng của biến đối khí hậu đối với sức khỏe tại
nước biển dâng 0,5 m thì khu vực TP.HCM cĩ huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh
nguy cơ ngập trên 13,3% diện tích, 1 m là trên ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
20% diện tích. Với nguy cơ ngập như vậy, dự
Nghiên cứu được thực hiện tại 4 khu vực
đốn mực nước dâng 0,5 m và 1 m sẽ ảnh hưởng
huyện Nhà Bè – TP.HCM gồm: xã Phú Xuân, xã
chiều dài quốc lộ lần lượt là 5,9 và 11,4%, chiều
Hiệp Phước (gần biển), thị trấn Nhà Bè, xã Long
dài tỉnh lộ là 5,6 – 8.8 %, chiều dài đường sắt 1,7 –
Thới (xa biển).
6,2 %, và trực tiếp ảnh hưởng đến người dân là
4,5 – 7 %(19). TP.HCM được đánh giá là một trong Phỏng vấn trực tiếp người dân từ 18 tuổi trở
20 thành phố bị thiệt hại nhất về Tổng sản phẩm lên đang sinh sống tại 4 khu vực trên nhằm cung
quốc nội (GDP) bởi hiện tượng ngập năm 2005, cấp đầy đủ thơng tin về nhận thức và tác động
dự báo đến năm 2050, TP.HCM sẽ thiệt hại 1,9 tỷ của BĐKH lên cá nhân, gia đình và cộng đồng
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu (n=546)
Vùng gần biển (n=277) Vùng xa biển (n=269)
Đặc điểm
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
Nam 90 32,5 97 36,0
Giới
Nữ 187 67,5 172 64,0
18 – 30 tuổi 26 9,4 32 11,9
31 – 40 tuổi 71 25,6 67 24,9
Nhĩm tuổi
41 – 50 tuổi 75 27,1 80 29,7
51 – 60 tuổi 105 37,9 90 22,5
110 Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học
Vùng gần biển (n=277) Vùng xa biển (n=269)
Đặc điểm
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
Khơng biết chữ 23 8,3 20 7,4
Biết đọc biết viết 50 18,1 37 13,7
Tiểu học 81 29,2 76 28,2
Tình trạng học vấn
Trung học 110 39,7 114 42,4
THCN/CĐ/
13 4,7 22 8,3
ĐH/Sau ĐH
Thất nghiệp ở nhà 130 46,9 123 45,7
Lao động thời vụ 45 16,3 28 10,4
Lao động bán thời gian 31 11,2 25 9,3
Nghề nghiệp
Lao động hợp đồng dài hạn 31 11,2 34 12,7
Buơn bán 23 8,3 38 14,1
Khác 17 6,1 21 7,8
Khi so sánh giữa 2 vùng gần biển và vùng xa với nhau và các khác biệt này đều khơng cĩ ý
biển, về các nhĩm đặc điểm của dân số nghiên nghĩa thống kê (với p đều lớn hơn 0,05).
cứu, cĩ sự chênh lệch về tỷ lệ phân bố rất nhỏ
Bảng 2: Nhận thức của người dân về BĐKH (n=546)
Vùng gần biển (n=277) Vùng xa biển (n=269)
Đặc điểm χ2 P value
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
Lượng mưa 129 46,5 129 47,9 0,10 0,746
Bão/áp thấp 150 54,1 138 51,3 0,44 0,549
Triều cường/nước dâng 143 51,6 116 43,2 3,95 0,028
Kiến thức về các Nhiệt độ 143 51,6 135 50,2 0,11 0,401
sự kiện chịu ảnh Sạt lỡ đất 112 40,4 84 31,2 5,02 0,016
hường bởi Ngập úng 116 41,8 74 27,5 27,75 <0,001
BĐKH Thay đổi mùa màng 105 37,9 59 21,9 16,57 <0,001
Gia tăng cơn trùng 89 32,1 45 16,7 17,48 <0,001
Giảm sản lượng cá tơm 78 28,1 41 15,2 13,36 <0,001
Dịch bệnh 107 38,6 111 41,2 0,39 0,294
Rất nhiều 132 75,4 116 60,7 11,18 0,003
BĐKH tác động
Vừa phải 39 22,3 60 31,4
súc khoẻ
Khơng ảnh hưởng/khơng quan tâm 4 2,3 15 7,8
So sánh giữa hai khu vực gần biển và xa này, ảnh hưởng đến mùa màng cũng như các
biển, tỷ lệ kiến thức về tất cả các sự kiện trên đều hoạt động nuơi hải sản của họ, khiến các đối
cao hơn so với khu vực xa biển, đặc biệt là vấn tượng vùng gần biển nhận thức tốt hơn so với
đề triều cường/nước dâng, sạt lở đất, thay đổi khu vực ít bị ảnh hưởng với các yếu tố trên. Đây
mùa màng, số lượng cơn trùng và sản lượng cá được cho là yếu tố hàng đầu trong việc gia tăng
tơm cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thơng kê ở hai nhận thức và quan tâm đến các mối nguy từ vấn
khu vực. Các chuyên gia đã nhận định Nhà Bè là đề BĐKH(20). Weber tin rằng việc nhận thức tính
một trong những địa phương sẽ bị thiệt hại nặng chất nghiêm trọng của BĐKH cĩ liên quan đến
nhất do biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đặc kinh nghiệm của chính bản thân họ, nghĩa là các
biệt khu vực nằm trên đường thuỷ huyết mạch cá nhân bị ảnh hưởng xấu bởi BĐKH sẽ quan
từ Biển Đơng vào TP.HCM, tiếp giáp rừng Sác tâm vấn đề này nhiều hơn(20). Khơng chỉ tác động
(Cần Giờ), dự đốn Nhà Bè sẽ cịn bị ảnh hưởng lên mùa màng, kinh tế của họ, họ cịn cảm nhận
sâu sắc bởi BĐKH trong các năm tiếp theo do việc BĐKH ảnh hưởng lên sức khoẻ của họ rất
mực nước biển dâng ngày càng gia tăng. Với nhiều, 75,4% khu vực gần biển và 60,7% khu vực
việc thường xuyên trải qua các vấn đề tiêu cực xa biển, đồng thời cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 111 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016
thống kê. Tỷ lệ này nhìn chung khá thấp hơn so thống kê ở vùng gần biển cĩ tỷ lệ theo dõi từ
với nghiên cứu tại Canada, nhưng cũng phản BS/NVYT gấp 2,6 lần và từ băng rơn/khẩu hiệu
ánh sự BĐKH diễn biến mạnh mẽ hơn mà khu gấp 3,5 lần so với vùng xa biển, cĩ thể thấy chính
vực gần biển phải chống chịu(17, 16). quyền địa phương đã từng bước can thiệp vào
Phương tiện truyền thơng cũng đĩng gĩp vấn đề này thơng qua cơng tác tuyên truyền từ
một phần quan trọng trong việc tuyên truyền về các nhân viên y tế với sự đẩy mạnh cơng tác
BĐKH, với kết quả với sự khác biệt cĩ ý nghĩa truyền thơng trong khu vực.
Bảng 3: Nguồn thơng tin và mức độ theo dõi thơng tin liên quan đến BĐKH (n=546)
Vùng gần biển (n=277) Vùng xa biển (n=269)
Đặc điểm χ2 p value
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
Truyền hình 161 58,2 173 64,3 2,20 0,138
Đài phát thanh 67 24,2 70 26,0 0,24 0,621
Loa phát thanh 25 9,0 30 11,2 0,68 0,409
Nguồn thơng
Internet 31 11,2 32 11,9 0,07 0,797
tin về BĐKH
GĐ/bạn bè 24 8,6 33 12,3 1,89 0,169
BS/NVYT 30 10,8 11 4,1 8,92 0,003
Băng rơn / khẩu hiệu 25 9,0 7 2,6 10,2 0,001
Rất thường xuyên/liên tục 67 24,2 66 24,5 9,81 0,02
Mức độ theo Thường xuyên 40 14,4 65 24,2
dõi thơng tin Thỉnh thoảng 65 23,5 59 21,9
Khơng theo dõi 105 37,9 73 29,4
Bảng 4: Nhận thức về khuynh hướng BĐKH trong 10 năm qua (n=546)
Đặc điểm Vùng gần biển (n=277) Vùng xa biển (n=269)
2
Khuynh hướng χ p value
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
thay đồi của khí hậu
Tăng 92 33,2 87 32,3
Lượng mưa Khơng đổi 46 16,6 63 23,4 4,22 0,121
Giảm 139 50,2 139 44,2
Tăng 165 59,6 140 52,0
Bão/áp thấp
Khơng đổi 64 23,1 87 32,3 5,83 0,054
nhiệt đới
Giảm 48 17,3 42 15,6
Triều Tăng 211 76,2 169 62,8
cường/nước Khơng đổi 41 14,8 79 29,4 16,9 <0,001
dâng Giảm 25 9,0 21 7,8
Tăng 247 89,2 205 76,2
Nhiệt độ Khơng đổi 26 9,4 54 20,1 16,16 0,001
Giảm 4 1,4 10 3,7
Tăng 119 42,9 86 32,0
Sạt lỡ đất Khơng đổi 139 50,2 168 62,4 8,40 0,015
Giảm 19 6,9 15 5,6
Tăng 164 59,2 108 40,1
Ngập úng Khơng đổi 95 34,3 146 54,3 22,48
Giảm 18 6,5 15 5,6
<0,001
Tăng 106 38,3 60 22,3
Thay đổi mùa
Khơng đổi 161 58,1 196 72,8 16,45
màng
Giảm 10 3,6 13 4,8
Tăng 120 43,3 74 27,5
Cơn trùng Khơng đổi 118 42,6 177 65,8 30,33 <0,001
Giảm 39 14,1 18 6,7
112 Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học
Đặc điểm Vùng gần biển (n=277) Vùng xa biển (n=269)
2
Khuynh hướng χ p value
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
thay đồi của khí hậu
Tăng 38 13,7 26 9,6
Sản lượng cá
Khơng đổi 140 50,5 185 68,7 19,07 <0,001
tơm
Giảm 99 35,7 58 21,5
Tăng 165 59,6 124 46,1
Dịch bệnh Khơng đổi 92 33,2 125 46,5 10,72 0,005
Giảm 20 7,2 20 7,4
Qua nghiên cứu, chúng ta cĩ thể thấy sự trong thế kỷ tới(7). Bên cạnh đĩ, nhiều nghiên cứu
khác biệt về nhận thức khuynh hướng BĐKH đã chỉ ra sự tương tác qua lại mang tính hệ thống
trong 10 năm qua ở hai khu vực khá rõ nét, với giữa nhiệt độ tăng cao và nước biển dâng do
nhiều yếu tố thể hiện sự khác biệt cĩ ý nghĩa băng tan chảy và đại dương giãn nở vì nhiệt bởi
thống kê. Với đa số nhận thức việc triều sự ấm lên kéo theo khoảng 75% sự gia tăng mực
cường/nước dâng tăng trong các năm qua, đặc nước biển (ghi nhận từ năm 1970), kéo theo vấn
biệt là khu vực gần biển. Tương tự như vậy, tỷ lệ đề nước dâng cao ngày càng trầm trọng(11). Đồng
rất cao nhận thức về sự gia tăng nhiệt độ (89,2% thời vấn đề nhiệt độ tăng cao khác nhau ở các
vùng gần biển và 76,2% vùng xa biển) phản ảnh khu vực cĩ thể kéo theo vấn đề dịch bệnh, số
sự thay đổi khá mạnh mẽ của BĐKH. Tỷ lệ này lượng cơn trùng và sản lượng cá tơm cùng xảy ra
khá tương đồng về nhận thức về sự gia tăng ở khu vực gần biển, với tỷ lệ nhận thức khác biệt
nhiệt độ ở Hà Nội(15), Himalayas(5) và nhiều nơi so với khu vực xa biển. Như nghiên cứu thực
trên thế giới(10,13), ủng hộ giả thuyết về sự nhận hiện tại Mỹ, Canada và Malta cho thấy tỷ lệ nhận
thức về mơi trường dần tập trung về vấn đề ấm thức về việc dịch bệnh đang cĩ xu hướng gia
lên tồn cầu. Mọi người ngày càng lo lắng rằng tăng trong vài chục năm nữa trong bối cảnh trái
việc gia tăng nhiệt độ trung bình của thế giới cĩ đất ngày càng ấm dần lên như hiện nay ở Mỹ là
thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người 53% và 71% ở Malta(1).
Bảng 5: Nhận thức về các nguyên nhân gây ra BĐKH
Vùng gần biển (n=277) Vùng xa biển (n=269) χ2 p value
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
Đốt nhiên liệu Cĩ 188 67,9 169 62,8 1,53 0,215
Khơng / khơng biết 89 32,1 100 37,2
Giao thơng Cĩ 180 65,0 169 62,8 0,27 0,600
Khơng / khơng biết 97 35,0 100 37,2
Huỷ hoại rừng Cĩ 193 69,7 168 62,4 3,17 0,075
Khơng / khơng biết 84 30,3 101 37,6
dụng thuốc trừ sâu, Cĩ 161 58,1 115 42,7 12,90 <0,001
thuốc diệt cỏ Khơng / khơng biết 116 41,9 154 57,3
Phát điện Cĩ 127 45,9 65 24,2 28,14 <0,001
Khơng / khơng biết 150 54,1 204 75,8
Xử lý rác khơng đúng Cĩ 174 62,8 133 49,4 9,91 0,002
Khơng / khơng biết 103 37,2 136 50,6
Với việc nhận thức về các nguyên nhân gây nhân đốt nhiên liệu, giao thơng và hủy hoại
ra BĐKH, tỷ lệ các đối tượng nhận thức rằng các rừng cĩ gây ra BĐKH chiếm từ 62% đến 68%.
hành động được đưa ra trong nghiên cứu gây ra Bên cạnh đĩ, các hành động sử dụng thuốc trừ
BĐKH ở vùng gần biển đều cao hơn so với khu sâu/thuốc diệt cỏ, phát điện, xử lý rác khơng
vực xa biển. Trong đĩ tỷ lệ nhận thức nguyên đúng thể hiện sự khác biệt về nhận thức với sự
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 113 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016
chênh lệch tỷ lệ khá lớn ở hai vùng, đồng thời cĩ các đối tượng gần biển rất sâu sắc và rộng hơn so
sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê ở các yếu tố này với các đối tượng xa biển.
với p<0,002, cĩ thể thấy mức độ quan tâm của
Bảng 6: Nhận thức về các vấn đề sức khỏe liên quan đến BĐKH và các nhĩm đối tượng dễ tổn thương do
BĐKH (n=546)
Vùng gần biển (n=277) Vùng xa biển (n=269)
Đặc điểm χ2 P value
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
Trẻ sơ sinh/trẻ nhỏ 227 81,9 233 86,6 2,24 0,134
Phụ nữ cĩ thai 144 52,0 121 45,0 2,68 0,102
Thanh niên 28 10,1 249 7,8 0,88 0,347
Các đối tượng bị Người cao tuổi 228 82,3 202 75,1 4,24 0,039
BĐKH ảnh Người tàn tật 104 37,5 71 26,4 7,79 0,005
hưởng Người mắc bệnh đặc biệt 137 49,5 118 43,8 1,71 0,190
Người vơ gia cư 95 34,3 46 17,1 21,06 <0,001
Người thất nghiệp 74 26,7 19 7,1 37,29 <0,001
Người dân tộc thiểu số 60 21,7 15 5,6 29,79 <0,001
Ung thư 90 32,5 75 27,9 1,37 0,241
Bệnh tim mạch 158 57,0 160 59,5 0,33 0,563
Bệnh truyền nhiễm 159 57,4 129 47,9 4,88 0,027
Bệnh do muỗi truyền 163 58,8 108 40,2 19,08 <0,001
Các vấn đề liên
Tai nạn thương tích 114 41,2 58 21,5 24,28 <0,001
quan đến BĐKH
Bệnh đường tiêu hố 131 47,3 76 28,2 21,01 <0,001
Suy dinh dưỡng 86 31,1 29 10,8 33,71 <0,001
Thừa cân, béo phì 64 23,1 27 10,1 16,77 <0,001
Bệnh đường hơ hấp 211 76,2 180 66,9 5,75 0,016
Hai vùng đều cĩ tỷ lệ nhận thức đối tượng từ 12,4% năm 2000 lên 20% trong năm 2060(4).
người cao tuổi và trẻ sơ sinh/trẻ nhỏ dễ bị ảnh Hơn nữa, số ca tử vong bởi bệnh tim sẽ tăng từ
hưởng nhất (lần lượt chiếm 82,3 và 81,9 ở vùng 1,2% đến 4,1% dưới ảnh hưởng nghiêm trọng
gần biển và 75,1 và 86,6% ở vùng xa biển). Trong của biến đổi khí hậu(14).
đĩ, tỷ lệ nhận thức ở vùng gần biển ở tất cả các Cùng với với mực nước biển dâng cao do sự
vấn đề sức khoẻ trên cao hơn so với vùng xa giãn nở vì nhiệt và băng tan, khiến cho các vùng
biển từ 10% đến 20%, ngoại trừ vấn đề bệnh tim giáp biển hay vùng thấp gặp nguy cơ sức khoẻ
mạch cĩ tỷ lệ nhận thức ở vùng gần biển thấp đối với lũ lụt và ngập lụt. Tài sản người dân bị
hơn 2,5% so với vùng xa biển (lần lượt là 57,0% phá huỷ, trường học, các dịch vụ y tế, gây tai nạn
và 59,5%). Bên cạnh đĩ, tỷ lệ nhận thức cao nhất và đuối nước, tăng nguy cơ lây truyền dịch bệnh
là vấn đề bệnh đường hơ hấp (76,2% ở vùng gần qua nước, các vectơ trung gian gây bệnh, vấn đề
biển và 66,9% ở vùng xa biển). Nhiệt độ tăng làm vệ sinh an tồn thực phẩm và gây ra cho một số
tăng tác động tiêu cực đối với sức khỏe con khu vực tình trạng thiếu lương thực. Vấn đề dịch
người, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với bệnh truyền nhiễm khơng dừng lại ở đĩ, theo
tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần Checkley W. ở Peru, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy
kinh. Các yếu tố chính như tuổi tác và gánh nặng tăng gắp 3 – 4 lần vào mùa hè, bình quân nhiệt
của một số bệnh quan trọng như bệnh tim và độ khí quyển cứ tăng 1oC thì nguy cơ mắc bệnh
tiểu đường cĩ thể trở nên trầm trọng hơn do tăng 8%(8). Ngồi ra, theo WHO, với tình hình
nhiệt độ. Tại Hoa Kỳ, số lượng người nhạy cảm biến đổi khí hậu hiện nay, dự đốn sẽ cĩ thêm 2
với nhiệt cĩ độ tuổi từ 65 trở lên dự kiến sẽ tăng tỉ người nhiễm virus dengue đến năm 2080(2, 22).
114 Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học
Bảng 7: Tác động của gia tăng nhiệt độ do BĐKH lên sức khỏe cá nhân, cộng đồng, cư dân TP.HCM (n=546)
Đặc điểm Vùng gần biển (n=277) Vùng xa biển (n=269) χ2 p value
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
Thay đổi nhiệt độ lên bản thân 274 98,9 254 94,4 8,64 *0,003
Thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng súc khoẻ 248 89,5 198 73,6 23,13 <0,001
Quá nĩng khơng thể hoạt động ngồi trời 194 70,0 149 55,4 12,53 <0,001
Nắng nhiều sạm da/cháy da 189 68,2 114 42,4 36,92 <0,001
*Kiểm định Fisher
Hình 1: Tỷ lệ nhận thức về tác động của triều cường lên bản thân (n=546)
Hình 2: Tỷ lệ nhận thức tác động bão lũ lên bản thân (n=546)
***:p<0,001; **:p<0,01; *:p<0,05
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 115 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016
Cĩ thể thấy vấn đề nĩng lên tồn cầu tác trên địa bàn về vấn đề biến đổi khí hậu. Khơng
động ngày càng tiêu cực đến người dân, ảnh để người dân thụ động ghi nhận tình trạng biến
hưởng đến sức khoẻ cũng như giới hạn năng đổi khí hậu thơng qua các tổn thương về sức
suất làm việc của người dân do khơng thể làm khỏe và tài sản của cá nhân và gia đình. Các
việc quá lâu dưới nhiệt độ ngồi trời khơng thể chương trình truyền thơng cần cung cấp những
chịu nổi theo cảm nhận của họ. Ước tính cĩ thơng tin thiếu hụt và cần thiết cho cộng đồng
khoảng 140.000 người chết mỗi năm tính đến dân cư và phát triển các chương trình truyền
năm 2004 bởi biến đổi khí hậu và gây thiệt hại thơng hiệu quả hơn trong cộng đồng.
trực tiếp đến sức khoẻ từ 2 – 4 tỷ đơla mỗi năm Nhận thức về biến đổi khí hậu của người
đến năm 2030(21). So với nghiên cứu ở dân cịn chưa cao, chỉ khoảng 50% số người
Bangladesh, tỷ lệ nhận thức thời tiết quá nĩng được hỏi cĩ thể nhận diện được các vấn đề liên
khơng thể hoạt động ngồi trời lên đến 87,3%(7). quan đến Biến đổi khí hậu và tác hại của nĩ lên
Đồng thời, hơn 90% các đối tượng ở cả hai khu sức khỏe, trừ một vài vấn đề biến đổi khí hậu
vực đều nhận định rằng sức khoẻ của người dân đặc biệt như nắng nĩng (do cĩ đợt nĩng năm
đã và đang bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ. 2015) và lũ lụt gây thiệt hại về con người và tài
Tất cả các yếu tố ảnh hưởng do triều cường sản. Cần tăng cường nhận thức của người dân
dâng cao hay thiên tai bão lũ được đề ra trong bằng các chương trình, kế hoạch hành động cụ
nghiên cứu mà các đối tượng từng trải qua ở khu thể, thực hiện theo định kỳ.
vực gần biển cĩ tỷ lệ đều cao hơn so với khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO
xa biển và đều được thể hiện rõ qua sự khác biệt 1. Akerlof K (2010). Public Perceptions of Climate Change as a
cĩ ý nghĩa thống kê của gần như tất cả các yếu Human Health Risk: Surveys of the United States, Canada
tố. Trong đĩ nổi bật là sự ảnh hưởng lên sức and Malta Int J Environ Res Public Health ;7:pp. 2559-606.
2. Association CM (2007). 7th Annual National Report Card on
khoẻ của cá nhân và gia đình. Một vài nghiên Health Care. Ipsos Reid Public Affairs.
cứu đã chỉ ra rằng việc trải qua các yếu tố cực 3. Borick PC (2008). A reason to believe; examining the factors
that determine individual views on global warming. Issues in
đoan như sự gia tăng nhiệt độ (sự ấm lên tồn Governance Studies (18):pp. 1.
cầu)(12), lũ lụt(16), bão hay hạn hán(3) cĩ mối liên với 4. CDC (2010). Heat-Related Morbidity and Mortality. Climate
sự gia tăng về nhận thức của các cá nhân đối với and Health Program 2010. Available from:
BĐKH. Bên cạnh đĩ, hơn 75% các đối tượng m access on 01/08/2015.
nhận thức rằng TP.HCM đã và đang bị ảnh 5. Chaudhary P (2011). Local perceptions of climate change
hưởng bởi nước triều cường dâng cao và sự validated by scientific evidence in the Himalayas. Biol Lett;
7:p. 767-70.
bùng phát về số lượng của bão lũ. Đến năm 2070, 6. Checkley W (2000). Effects of El Niđo and ambient
TP.HCM xếp hàng thứ 16 trong các thành phố cĩ temperature on hospital admissions for diarrhoeal diseases in
Peruvian children. Lancet; 355(9202):pp. 442-50.
(15)
dân số bị ảnh hưởng nhất bởi nước biển dâng . 7. Emch M (2008). Local environmental predictors of cholera in
KIẾN NGHỊ Bangladesh and Vietnam. Am J Trop Med Hyg; 78:p. pp. 823-
32.
Nghiên cứu cho thấy các đối tượng là người 8. Hales S (2002). Potential effect of population and climate
changes on global distribution of dengue fever: an empirical
dân ở Nhà Bè nhận thức được BĐKH đang xảy model. Lancet; 360(9336):pp. 830-4.
ra và ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều khía cạnh 9. Hallegatte S (2013). Future flood losses in major coastal cities.
sức khoẻ, đời sống và lao động sản xuất. Tuy Nature Climate Change; 3:p 802-6.
10. Haque (2012). Households' perception of climate change and
nhiên, nhận thức của người dân khu vực sống xa human health risks: A community perspective. Environmental
biển vẫn cịn thấp hơn nhiều so với người dân Health; 11(1): pp 1-12.
11. IPCC (2013). Summary for Policymakers. In: Climate Change
sống gần biển. Nhĩm nghiên cứu kiến nghị cần 2013: The Physical Science Basis. Contribution of Working
cĩ sự quan tâm hơn của địa phương trong việc Group I to the Fifth Assessment Report of the
cung cấp thơng tin rộng khắp cho người dân Intergovernmental Panel on Climate Change.
116 Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học
12. Krosnick AJ (2006). The origins and consequences of 18. Toan DTT, Kien VD (2014). Perceptions of climate change and
democratic citizens’ policy agendas: a study of popular its impact on human health: an integrated quantitative and
concern about global warming. Climatic ChangeSpring. qualitative approach. Global Health Action; 7.
13. Leiserowitz, A. A. American risk perceptions: is climate 19. Trường BTN-M (2012). Kịch bản Biến đổi khí hậu, Nước biển
change dangerous? Risk Anal 2005;25:pp. 1433-42. dâng cho Việt Nam. Nhà xuất bản Tài Nguyên - Mơi Trường
14. Liao, Shu-Yi (2010). Estimating the Economic Impact of và Bản đổ Việt Nam. 2012:tr 3-10, 58.
Climate Change on Cardiovascular Diseases—Evidence from 20. Weber E (2011). Climate change hits home. Nat Clim Change;
Taiwan. Environmental Research and Public Health; 7(12):p. 1: pp. 25-6.
4250–66. 21. WHO (2013). Climate change and health 2013. Available
15. Nicholls RJ (2008). Ranking of the World's cities most exposed from:
to coastal flooding today and in the future: Exposure access on 20-05-2015.
Estimates. OECD enviroment working papers; 1: pp 58. 22. WHO (2008). Protecting Health from Climate change; pp. 8.
16. Spence A (2011). Perceptions of climate change and
willingness to save energy related to flood experience. Nature
Clim Change; 1(1):pp. 46-9. Ngày nhận bài báo: 15/7/2016
17. Survey HciC (2006). A National Survey of Health Care Ngày phản biện nhận xét bài báo: 16/8/2016
Providers, Managers, and the Public. Health Care in Canada
Survey. Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 117
Các file đính kèm theo tài liệu này:
nhan_thuc_ve_tac_dong_cua_bien_doi_khi_hau_len_suc_khoe_cua.pdf