Tài liệu Nhận thức và khả năng đáp ứng với tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe của người dân xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, năm 2017: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học
Y tế Công cộng 203
NHẬN THỨC VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỚI TÁC ĐỘNG
CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN
XÃ DUY TÂN, HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM, NĂM 2017
Mai Thị Cẩm Vân*, Trần Ngọc Đăng*, Phan Trọng Lân**
TÓM TẮT
Bối cảnh: Theo báo cáo “Chỉ số khí hậu toàn cầu năm 2017”, Việt Nam đứng thứ 8 do chịu ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên rất ít nghiên cứu tìm hiểu nhận thức và khả năng đáp ứng với tác
động của BĐKH đến sức khỏe được thực hiện tại Việt Nam.
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ người dân có nghe nói, đáp ứng với tác động của BĐKH lên sức khỏe tại xã
Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, năm 2017.
Phương pháp: sử dụng thiết kế cắt ngang mô tả, cỡ mẫu 346 người. Bộ câu hỏi soạn sẵn về đặc điểm
dân số xã hội, có nghe nói đến BĐKH và nguồn thông tin tiếp cận với BĐKH, đáp ứng với tác động của
BĐKH lên sức khỏe.
Kết quả: Tỷ lệ người dân có nghe nói đến BĐKH là 89,02%....
8 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 05/07/2023 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhận thức và khả năng đáp ứng với tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe của người dân xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, năm 2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học
Y tế Cơng cộng 203
NHẬN THỨC VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỚI TÁC ĐỘNG
CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN
XÃ DUY TÂN, HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM, NĂM 2017
Mai Thị Cẩm Vân*, Trần Ngọc Đăng*, Phan Trọng Lân**
TĨM TẮT
Bối cảnh: Theo báo cáo “Chỉ số khí hậu tồn cầu năm 2017”, Việt Nam đứng thứ 8 do chịu ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên rất ít nghiên cứu tìm hiểu nhận thức và khả năng đáp ứng với tác
động của BĐKH đến sức khỏe được thực hiện tại Việt Nam.
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ người dân cĩ nghe nĩi, đáp ứng với tác động của BĐKH lên sức khỏe tại xã
Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, năm 2017.
Phương pháp: sử dụng thiết kế cắt ngang mơ tả, cỡ mẫu 346 người. Bộ câu hỏi soạn sẵn về đặc điểm
dân số xã hội, cĩ nghe nĩi đến BĐKH và nguồn thơng tin tiếp cận với BĐKH, đáp ứng với tác động của
BĐKH lên sức khỏe.
Kết quả: Tỷ lệ người dân cĩ nghe nĩi đến BĐKH là 89,02%. Để thích ứng, phịng ngừa bệnh tật với
BĐKH, biện pháp được áp dụng nhiều nhất là: mặc áo chống nắng, đeo khẩu trang (63,87%) vào mùa hè,
tắm với nước ấm (79,77%) vào mùa mưa, chuẩn bị dự phịng 3 lít nước mỗi ngày, trong 3 ngày (58,09%)
khi cĩ bão lũ, quản lý trẻ em và chăm sĩc người già, người bệnh, người tàn tật an tồn (65,32%) khi cĩ
triều cường. Cĩ mối liên quan khơng cĩ ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn và nhận thức của người dân
về BĐKH.
Kết luận: Tỉ lệ người dân cĩ nghe nĩi đến BĐKH khá cao. Các biện pháp để thích ứng với BĐKH cịn
mang tính truyền thống, cần phối hợp giữa y tế và chính quyền địa phương để cung cấp những biện pháp
hữu ích cho người dân thích ứng với BĐKH.
Từ khĩa: biến đổi khí nhậu, sức khỏe, đáp ứng.
ABSTRACT
PERCEPTION AND ADAPTION TO THE IMPACTS OF CLIMATE CHANGE TO THE HEALTH OF
PEOPLE IN DUY TAN COMMUNE, DUY XUYEN DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE, 2017
Mai Thi Cam Van , Tran Ngoc Dang, Phan Trong Lan
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 203 - 210
Background: According to the report "Global climate index 2017", Vietnam ranked 8th due to the
impacts of climate change. Research about perception and adaption of people to the impacts of climate
change on health, however, is limited in Vietnam.
Objectives: To explore the perception and adaption to the impacts of climate change on health of people
living in Duy Tan commune, Duy Xuyen district, Quang Nam province, 2017.
Method: Using descriptive-cross sectional design, the sample size was 346 people. A set of questions
about the demographics, perception and information sources of climate change impacts, adaption to the
impacts of climate change on health were included in the questionnaire.
Results: The percentage of people who have perception on climate change was 89.02%. The most
* Khoa YTCC, ĐHYD TPHCM, ** Viện Pasteur TPHCM
Tác giả liên lạc: TS. Trần Ngọc Đăng ĐT: 0985137435 Email: ngocdangytcc@gmail.com
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
Chuyên Đề Y tế Cơng cộng – Khoa học Cơ bản 204
common adaptation strategies in order to prevent diseases due to climate change were: wearing sun coat,
wearing face mask in summer (63.87%), bathing using warm water in rainy season (79.77%), preserving 3
liters of water a day, in 3 days in flood period (58.09%), taking care of children, elderly people, the sick and
disable people for safety in the high-tide (65.32%). The relationship between education background and
perception on climate change was not significantly.
Conclusion: The percentage of people who have perception on climate change is quite high. The
adaptation strategies of people for the impacts of climate change are traditional. It is needed the support
from medical staff and local authorities to provide useful measures to people for climate change adaptation
activities.
Keywords: climate change, health, adaption, perception.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), biến đổi
khí hậu (BĐKH) là một trong những thách
thức lớn trong thời đại của chúng ta(3). Trong
21 thế kỷ qua, nhiệt độ tồn cầu tăng từ 1,1
đến 6,40C, mực nước biển tăng từ 18 đến 59
cm(5). Các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra
thường xuyên hơn và ngày càng khắc
nghiệt(11). Phần lớn BĐKH gây ra nhiều ảnh
hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Theo dự báo,
trong giai đoạn 2030-2050, BĐKH gây ra
250.000 ca tử vong mỗi năm(11). Theo báo cáo
của “Chỉ số khí hậu tồn cầu năm 2017”, trong
10 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của
BĐKH thì Việt Nam đứng thứ 8(8). Quảng Nam
cĩ khí hậu nhiệt đới điển hình, cĩ 2 mùa mưa
và mùa khơ rõ rệt, lượng mưa trung bình là
2,000 – 2,500 mm. Mùa mưa lại trùng với mùa
bão, nên khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề
như sạt lở đất, ngập lụt kéo dài, lũ quét(7).
Năm 2016 nhiệt độ tăng 1,50C so với năm
2015. Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt
động trên biển Đơng nhiều gấp 3 lần so với
năm 2015, và gấp 6 lần so với trung bình các
năm(2). Nghiên cứu này thực hiện nhằm đánh
giá việc cĩ nghe nĩi hay khơng của người dân
về tác động của BĐKH lên sức khỏe, những
đáp ứng của họ với BĐKH, ngồi ra cịn đánh
giá các loại bệnh tương ứng với các mùa để
nhằm cĩ cái nhìn thiết thực hơn về các hoạt
động thích ứng cĩ phù hợp với việc phịng các
bệnh xảy ra nhiều nhất khơng, nĩ sẽ cung cấp
những thơng tin cần thiết hỗ trợ trong việc ra
hoạch định nhằm hạn chế đến mức tối thiểu
cĩ thể mà các tác động đĩ gây nên. Kết quả
khảo sát sẽ là bằng chứng khoa học cho việc
lập kế hoạch của chính quyền địa phương về
các hoạt động truyền thơng, giáo dục sức
khỏe, hỗ trợ người dân để thích ứng với các
tác động của BĐKH, và cung cấp các dịch vụ y
tế cần thiết gĩp phần bảo vệ sức khỏe cho
người dân tốt hơn.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang mơ tả
Cỡ mẫu và đối tượng nghiên cứu
Chọn 346 người trong số những người dân
đang sinh sống tại xã Duy Tân, huyện Duy
Xuyên, tỉnh Quảng Nam từ 5 năm trở lên, cĩ
độ tuổi từ 18 tuổi trở lên tại thời điểm khảo
sát.
Thời gian nghiên cứu
10/3/2017- 30/6/2017.
Cơng cụ nghiên cứu
Sử dụng BCH soạn sẵn phát triển từ các
nghiên cứu tiến hành ở Việt Nam và thế giới.
Kiểm sốt sai lệch chọn lựa và sai lệch thơng
tin
Thiết kế BCH với mục tiêu rõ ràng, người
phỏng vấn được tập huấn kỹ càng, nắm rõ
mục tiêu nghiên cứu và BCH để giải đáp thắc
mắc cho người dân khi cần thiết.
Phân tích và xử lý số liệu
Dữ kiện được nhập bằng phần mềm
Epidata 3.1, xử lý dữ kiện bằng Stata 13.0.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học
Y tế Cơng cộng 205
Vấn đề Y đức
Đối tượng được giải thích rõ ràng về mục
đích nghiên cứu và kí tên vào phần đồng ý ở
phiếu khảo sát BCH. BCH khơng cĩ vấn đề
nhạy cảm. Thơng tin cá nhân của đối tượng
hồn tồn được bảo mật.
KẾT QUẢ
Qua khảo sát 346 người dân tại xã Duy
Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam năm
2017 thì tỷ lệ người dân cĩ nghe nĩi về BĐKH
là 89,02% và cĩ đến 74,35% người dân cho
rằng BĐKH là do con người gây nên và cĩ đến
79,87% đối tượng cho rằng BĐKH tác động
đến sức khỏe. (Bảng 1)
Bảng 1: Nghe nĩi về BĐKH và tác động của BĐKH
(n=346)
Nghe nĩi về BĐKH Tần số Tỷ lệ (%)
Nghe nĩi về BĐKH
Cĩ 308 89,02
Nguyên nhân gây BĐKH
Nhận thức đúng 229 74,35
Nhận thức khơng đúng 79 25,65
Nghe nĩi về tác động của
BĐKH
Cĩ 298 86,13
Các tác động của BĐKH
Tác động tới sức khỏe 238 79,87
Tác động tới vật nuơi 190 63,76
Tác động tới cây trồng 193 64,77
Tác động tới mơi trường 233 78,19
Khơng biết 2 0,67
Vào lúc mùa hè/mùa khơ, biện pháp được
áp dụng nhiều nhất để thích ứng và phịng
ngừa bệnh tật với thời tiết nắng nĩng là: mặc
áo chống nắng, đội mũ, đeo khẩu trang
(63,87%), Trong mùa mưa/mùa lạnh thì
phương pháp tắm với nước ấm (79,77%) được
sử dụng nhiều nhất, Để thích ứng và phịng
ngừa bệnh tật vào lúc bão lũ, các biện pháp
được lựa chọn là cĩ ít nhất 3 lít nước (trong
hộp nhựa) mỗi người, mỗi ngày, trong 3 ngày
(58,09%), Để thích ứng và phịng ngừa bệnh
tật vì triều cường, việc quản lý trẻ em, người
già, người bệnh, người tàn tật an tồn được ưu
tiên (65,32%), Khi được hỏi về cách xử lý khi
gia đình cĩ thành viên bị bệnh, thì đối tượng
đã nêu được 5 biện pháp để xử lý, cĩ 2 biện
pháp được đối tượng phỏng vấn áp dụng
nhiều nhất: khám bác sĩ/đi bệnh viện (74,86%),
hỏi người từng bị bệnh họ điều trị như thế nào
rồi làm theo (47,11%), (Bảng 2)
Bảng 2: Chiến lược đáp ứng với tác động của BĐKH
Chiến lược đáp ứng với tác động của
BĐKH
Tần số Tỷ lệ(%)
Anh/ chị làm gì để thích ứng và phịng
ngừa bệnh tật do nắng nĩng trong
mùa hè/mùa khơ?
Hồn thành cơng việc từ sáng sớm, 109 31,5
Khơng đi ra ngồi khi nhiệt độ quá cao, 158 45,66
Khơng đi ra ngồi trừ khi cĩ việc khẩn cấp
hoặc cần thiết,
104 30,06
Uống nhiều nước, 203 58,67
Uống nhiều nước trái cây, 124 35,84
Uống các loại nước làm mát, tăng sức đề
kháng cho cơ thể,
116 33,62
Mặc áo chống nắng, đội mũ, đeo khẩu
trang
221 63,87
Để cửa nhà thơng thống, thống mát, 173 50
Khác (thay đổi giờ giấc làm việc) 1 0,29
Khơng biết 0 0
Anh/chị làm gì để thích ứng và phịng
ngừa bệnh tật nhạy cảm vì lạnh trong
mùa lạnh/mùa mưa?
Uống nhiều nước ấm/trà nĩng, 183 52,89
Khơng đi ra khỏi nhà, 90 26,01
Tắm với nước ấm, 276 79,77
Sử dụng quần áo dày hoặc ấm, 190 54,91
Sử dụng dầu hoặc kem dưỡng để ngừa
bệnh về da,
95 27,46
Uống các loại nước tăng sức đề kháng
cho cơ thể
146 42,2
Khơng biết 2 0,58
Anh/chị làm gì để thích ứng và phịng
ngừa bệnh tật nhạy cảm vì bão lũ?
Chuẩn bị một nguồn cung cấp thuốc thiết
yếu cho bệnh tật/dị ứng,
141 40,75
Kiểm tra nguồn cung cấp thuốc thiết yếu
của tơi ít nhất 6 tháng 1 lần,
125 36,13
Cĩ ít nhất 3 lít nước (trong hộp nhựa) mỗi
người, mỗi ngày, trong 3 ngày,
153 44,22
Chuẩn bị thức ăn đủ cho cả gia đình
trong ít nhất 3 ngày,
201 58,09
Cĩ pin dự phịng cho các thiết bị tơi cĩ
thể phải sử dụng: máy đun nước, điện
thoại, đèn pin
167 48,27
Biết làm thế nào và cĩ phương tiện để tắt
các dịch vụ thiết yếu (như là nước, điện)
115 33,24
Chuẩn bị tâm lý trước những khĩ khăn và
lo lắng mà tơi cĩ thể gặp trong bão lũ,
142 41,04
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
Chuyên Đề Y tế Cơng cộng – Khoa học Cơ bản 206
Chuẩn bị những hoạt động đối phĩ với
những yêu cầu và lo lắng mà tơi cĩ thể
gặp phải khi cĩ bão lũ
65 18,79
Các thành viên trong gia đình cĩ phương
tiện di chuyển khẩn cấp trong trường hợp
chúng ta phải di chuyển nhanh chĩng,
156 45,09
Cĩ thơng tin của những người cĩ trang
thiết bị và hoặc các kỹ năng quan trọng
(như là cán bộ y tế, cán bộ địa phương)
để liên lạc khi cần trợ giúp,
145 41,91
Khơng biết 12 3,49
Anh/ chị làm gì để thích ứng và phịng
ngừa bệnh tật nhạy cảm vì triều
cường?
Dự trữ nước sạch, lương thực, thực
phẩm cần thiết,
165 47,69
Dự trữ thuốc chữa bệnh thơng thường dễ
sử dụng,
128 36,99
Thường xuyên theo dõi tình hình dự báo,
cảnh báo, hướng dẫn của cơ quan chức
năng để tự thực hiện các biện pháp
phịng, tránh, khơng đi vào khu vực ngập
sâu, nguy hiểm,
213 61,56
Quản lý trẻ em, chăm sĩc người già,
người bệnh, người tàn tật an tồn,
226 65,32
Kiểm tra an tồn các thiết bị điện, hàng
hĩa, vật tư, sắp xếp giấy tờ, đồ đạc và tài
sản ở những nơi cao ráo
8 23,12
Chấp hành lệnh sơ tán, di dời của chính
quyền địa phương đến nơi tạm cư an
tồn, khơng bị ngập úng
153 4,22
Mặc áo phao khi đi trên các phương tiện
giao thơng thủy,
164 47,4
Khơng biết 40 11,63
Khi thành viên trong gia đình bị bệnh,
anh/ chị đã xử lý như thế nào?
Hỏi người thân/ hàng xĩm 71 20,52
Hỏi người từng bị bệnh cách họ điều trị
như thế nào rồi làm theo
163 47,11
Tự ra tiệm thuốc tây mua thuốc 123 35,55
Khám bác sĩ/ đi bệnh viện 259 74,86
Tự chữa trị bằng phương pháp dân gian 70 20,23
Khơng làm gì cả 2 0,58
Nguồn thơng tin về BĐKH tiếp nhận chủ
yếu từ truyền hình (73,96%), internet (56,61%),
Mức độ quan tâm của đối tượng về biến đổi
khí hậu nhiều nhất là rất quan tâm (40,24%),
và quan tâm (34,32%), (Bảng 3).
Bảng 3: Nguồn thơng tin về BĐKH và mối quan tâm của người dân
Nguồn thơng tin BĐKH Tần số Tỷ lệ (%)
Nguồn thơng tin tiếp cận BĐKH
Truyền hình 250 73,96
Đài phát thanh 167 49,41
Loa phát thanh 127 37,57
Báo chí 100 29,59
Internet 191 56,51
Gia đình/ bạn bè 85 25,15
Bác sĩ/ nhân viên y tế 54 15,98
Chính quyền địa phương 85 25,15
Mức độ quan tâm thơng tin về BĐKH
Rất quan tâm 136 40,24
Quan tâm 116 34,32
Bình thường 70 20,71
Ít quan tâm 15 4,44
Khơng quan tâm 1 0,3
Cĩ mối liên quan khơng cĩ ý nghĩa thống
kê giữa trình độ học vấn và nhận thức của
người dân về BĐKH (p>0,05), Trình độ học
vấn càng tăng thì nhận thức của người dân
càng tăng, Với khoảng tin cậy 95%: 0,95-1,21,
nếu trình độ học vấn tăng một bậc thì nhận
thức của người dân về BĐKH tăng 1,08 lần,
(Bảng 4).
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học
Y tế Cơng cộng 207
Bảng 4: Mối liên quan giữa nghe nĩi về BĐKH của người dân và các đặc điểm dân số-xã hội theo đơn biến
Đặc điểm dân số học
Nghe nĩi vê BĐKH
Giá trị p
PR
(KTC 95%) Cĩ n (%) Khơng n (%)
Trình độ học vấn
0,207 1,08 (0,95-1,21)
≤ cấp I 32 (78,05) 9 (21,95)
Cấp II 76 (82,61) 16 (17,39)
Cấp III 118 (92,19) 10 (7,81)
THCN/CĐ/ĐH/sau ĐH 82 (96,47) 3 (3,53)
Vào mùa nĩng, các bệnh nổi trội nhất đĩ là
đau đầu với mức độ bệnh nhiều nhất, chiếm
tỷ lệ bệnh cao nhất trong mùa nĩng là 19,07%,
kế đến là tiêu chảy với mức độ bệnh nhiều
nhất, chiếm tỷ lệ là 17,44%, Theo đối tượng,
vào mùa lạnh thì xuất hiện các bệnh với mức
độ nhiều hơn đĩ là bệnh cảm lạnh/ho/sốt
thơng thường; viêm phổi, sốt rét, chiếm tỷ lệ
tương ứng là 29,18%, 11,67%, 10,12%, Vào mùa
mưa, các bệnh như sốt xuất huyết, sốt rét, cảm
lạnh/ho/sốt thơng thường được các đối tượng
cho rằng đang xảy ra với mức độ nhiều, chiếm
tỷ lệ cao nhất trong mức độ xảy ra nhiều hơn,
với tỷ lệ lần lượt là 24,71%, 10,04%, 9,65%, Các
bệnh ngồi da, rối loạn tâm lý, cảm
lạnh/ho/sốt thơng thường được các đối tượng
cho rằng đã xảy ra nhiều hơn khi cĩ triều
cường xảy ra, với tỷ lệ lần lượt là 16,98%,
12,5%, 12,5%, Vào mùa bão lũ, các bệnh ngồi
da, sút cân, sốt rét xảy ra mức độ ngày càng
nhiều hơn, chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt là
26,39%, 22,59% , 15,93% (Bảng 5).
Bảng 5: Các loại bệnh với mức độ nhiều nhất theo các mùa
Bệnh nhiều hơn theo các
mùa
Bệnh mùa nĩng Bệnh mùa lạnh Bệnh mùa mưa Bệnh triều cường Bệnh mùa nĩng
Tần số (Tỷ lệ) Tần số (Tỷ lệ) Tần số (Tỷ lệ) Tần số (Tỷ lệ) Tần số (Tỷ lệ)
Tiêu chảy 64 (17,44%) 5 (1,95%) 11 (4,25%) 4 (3,57%) 10 (3,7%)
Kiết lị 10 (2,72%) 6 (2,33%) 1 (0,39%) 1 (0,89%) 6 (2,2%)
Sốt xuất huyết 17 (4,63%) 17 (6,61%) 64 (24,7%) 1 (0,89%) 20 (7,41%)
Sốt rét 3 (0,82%) 26 (10,12%) 26 (10,0%) 1 (0,89%) 43 (15,93%)
Các bệnh ngồi da 26 (7,08%) 20 (7,78%) 16 (6,18%) 18 (16,98%) 71 (26,39%)
Rối loạn tâm lí 21 (5,72%) 2 (0,78%) 4 (1,54%) 14 (12,5%) 5 (1,85%)
Các bệnh liên quan đến suy
dinh dưỡng
14 (3,81%) 1 (0,39%) 4 (1,54%) 5 (4,46%) 4 (1,48%)
Cảm lạnh/ho/sốt thơng
thường
18 (4,9%) 75 (29,18%) 25 (9,65%) 5 (4,46%) 4 (1,48%)
Thương hàn 2 (0,55%) 7 (2,72%) 14 (5,41%) 14 (12,5%) 1 (0,37%)
Hen xuyễn 1 (0,27%) 13 (5,06%) 10 (3,86%) 5 (4,46%) 5 (1,85%)
Viêm gan B 3 (0,82%) 3 (1,17%) 2 (0,77%) 1 (0,89%) 4 (1,48%)
Đau đầu 70 (19,07%) 22 (8,56%) 8 (3,09%) 2 (1,79%) 6 (2,2%)
Sút cân 8 (2,18%) 4 (1,56%) 10 (3,86%) 2 (1,79%) 61 (22,59%)
Viêm phổi 3 (0,82%) 30 (11,67%) 17 (6,56%) 7 (6,25%) 9 (3,3%)
Bỏng nắng 34 (9,26%) 0 (0%) 3 (1,16%) 1 (0,89%) 0 (0%)
Huyết áp cao 21 (5,72%) 4 (1,55%) 6 (2,32%) 1 (0,89%) 5 (1,85%)
Sởi 12 (3,27%) 3 (1,17%) 8 (3,09%) 7 (6,25%) 2 (0,74%)
Chảy máu cam 12 (3,27%) 1 (0,39%) 3 (1,16%) 4 (3,57%) 2 (0,74%)
Đột quỵ 14 (3,81%) 5 (1,95%) 3 (1,16%) 3 (2,68%) 2 (0,74%)
Bệnh thấp khớp 4 (1,12%) 11 (4,28%) 19 (7,33%) 4 (3,57%) 7 (2,59%)
Bệnh thủy đậu 9 (2,45%) 2 (0,78%) 5 (1,93%) 7 (6,25%) 2 (0,74^%
Bệnh khác 1 (0,27%) 0 (0%) 0 (0%) 2 (1,79%) 1 (0,37%)
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
Chuyên Đề Y tế Cơng cộng – Khoa học Cơ bản 208
BÀN LUẬN
Đa số người dân sống ở đây đều cĩ nghe
nĩi về BĐKH và tác động của BĐKH, cĩ đến
89,02% đối tượng phỏng vấn cho rằng mình
đã từng nghe nĩi đến BĐKH và 86,13% đối
tượng phỏng vấn cho rằng mình đã từng nghe
nĩi đến tác động của BĐKH, Kết quả này cao
hơn so với nghiên cứu tại Bangladesh
(54,2%)(4) và cả nghiên cứu của tác giả Đỗ Thị
Thanh Tồn (ở khu khơng phải ổ chuột thì cĩ
79,3% đối tượng phỏng vấn cho rằng mình đã
từng nghe nĩi đến BĐKH và khu ổ chuột là
70,1%), Cĩ đến 74,35% đối tượng nghiên cứu
trả lời được nguyên nhân gây nên BĐKH là do
con người, cũng xấp xỉ so với kết quả nghiên
cứu của Tơ Thị My Phương (76,1%)(9). Ngày
nay, cơng nghệ thơng tin hiện đại ngày càng
phát triển, việc tiếp cận với các phương tiện
thơng tin đại chúng dễ dàng, nên những thơng
tin về BĐKH đến với người dân dễ hơn,
Người dân đã tự nhận thấy nguyên nhân gây
nên BĐKH là do con người, nên giúp cho
người dân hiểu được trách nhiệm của mình
trong việc bảo vệ mơi trường,
Qua cuộc điều tra khảo sát, để thích ứng
với thời tiết nắng nĩng, người dân đưa ra các
biện pháp khác nhau, Các biện pháp được
người dân áp dụng chủ yếu đĩ là: mặc áo
chống nắng, đội mũ, đeo khẩu trang; uống
nhiều nước; để nhà cửa thơng thống, thống
mát, Kết quả cũng giống nghiên cứu của Tơ
Thị My Phương(9), Đây là các biện pháp cơ bản
để thích ứng, tuy nhiên, những biện pháp liên
quan đến vệ sinh thức ăn, vệ sinh thân thể
cũng khơng được người dân đề cập đến,
Người dân đưa ra các biện pháp để thích ứng
phịng ngừa bệnh trong mùa lạnh/mưa là tắm
với nước ấm, sử dụng quần áo dày hoặc ấm,
uống nhiều nước ấm/trà nĩng, Những biện
pháp này khá đơn giản, phổ biến, cho nên kết
quả cũng tương tự với nghiên cứu của Tơ Thị
My Phương(9), Trước những tác động của
BĐKH gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mình,
người dân đã cĩ nhiều biện pháp để đáp ứng,
trong đĩ nổi trội nhất là khám bác sĩ/đi bệnh
viện chiếm tỷ lệ gần 75%, Như vậy, người dân
rất quan tâm, chú trọng đến sức khỏe của
mình, tin tưởng vào sự hỗ trợ của nhân viên y
tế, bệnh viện, Ngồi ra, gần 50% người dân
hỏi người từng bị bệnh rồi làm theo, như vậy
rất nguy hiểm, vì triệu chứng bệnh sẽ dễ
nhầm lẫn giữa bệnh này với bệnh khác, liều
lượng thuốc cũng khác nhau giữa các cá thể
khác nhau, Đây là một điều cần lưu ý cần phải
khắc phục,
Thời tiết nắng nĩng với nhiệt độ tăng cao
làm tăng nguy cơ xảy ra nhiều bệnh tật, Thời
tiết nắng nĩng oi bức, khĩ chịu, mồ hơi nhiều,
rối loạn điện giải, dễ gây đau đầu, chính vì
vậy mà các đối tượng tham gia cho rằng đau
đầu cĩ mức độ bệnh nhiều nhất, chiếm tỷ lệ
bệnh cao nhất trong mùa nĩng là 19,07%, Vào
mùa lạnh, nhiệt độ giảm, hanh khơ kèm theo
các đợt giĩ mùa, là cơ hội thuận lợi cho nhiều
loại virut, vi khuẩn gây dịch phát triển và lây
lan chính là nguyên nhân khiến cho xuất hiện
nhiều bệnh, Đặc biệt, những bệnh đường hơ
hấp, hay cảm lạnh/ho/sốt gia tăng, Theo Cục Y
tế Dự phịng, nhiệt độ, độ ẩm thay đổi, là điều
kiện thuận lợi cho các mầm bệnh phát triển và
lây lan, như bệnh đường hơ hấp, cảm,
cúm(1), Vào mùa mưa, nhiệt độ, độ ẩm thuận
lợi cho sự phát triển, sinh sơi nảy nở của muỗi,
Hơn nữa, vào mùa mưa, đặc biệt trong trường
hợp ngập lụt, nước thải, rác thải, vùng nước
đọng là mơi trường thuận lợi để muỗi và vi-
rút sinh sơi, nguy cơ truyền bệnh là rất cao,
Theo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương thì
mùa mưa là mùa của sốt xuất huyết, bởi vì
muỗi cĩ điều kiện đẻ trứng và thời tiết cũng
rất thuận lợi để trứng muỗi phát triển thành
bọ gậy (lăng quăng), Ngồi ra, theo Cục Y tế
Dự phịng thì khu vực miền Trung cịn thiếu
nước sinh hoạt, nên dự trữ nước trong chum,
trong vại lu khơng cĩ nắp đậy hoặc khơng
thường xuyên cọ rửa, nhiều nơi khơng thường
xuyên phát quang bụi rậm hoặc khơng khơi
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học
Y tế Cơng cộng 209
thơng cống rãnh, các vũng nước quanh nhà, ao
tù, nước đọng, các vật dụng ứ đọng nước cũng
tạo điều kiện cho muỗi phát triển, Thêm vào
đĩ do bệnh SXH chưa cĩ vắc xin nên SXH gia
tăng(10), Trong và sau bão lũ lụt, vơ số vi sinh
vật từ đất, bụi, rác, chất thải, hịa vào dịng
nước, làm ơ nhiễm mơi trường và lây lan bệnh
tật, Tại nhiều nơi bị cơ lập trong khi bị lũ lụt,
điều kiện vệ sinh khơng đảm bảo, thiếu nước
sạch, trong khi đĩ mầm bệnh từ các vùng
nước ngập đọng, từ xác súc vật chết bị thối rữa
tiếp tục lây lan nên cĩ nguy cơ làm bệnh ngồi
da tăng,
Ngày nay, cơng nghệ hiện đại phát triển,
việc tiếp cận thơng tin về BĐKH khơng cịn
quá xa lạ với người dân, Ngày càng cĩ nhiều
thiết bị, phương tiện hiện đại, như tivi, điện
thoại, internet Trong nghiên cứu này, nguồn
thơng tin mà người dân cĩ được đa số là từ
truyền hình, internet, đài phát thanh, kết quả
này cũng giống với nghiên cứu của tác giả
Phùng Đức Nhật(6). Cĩ mối liên quan khuynh
hướng giữa trình độ học vấn và nhận thức của
người dân về BĐKH (p>0,05) , Trình độ học
vấn càng tăng thì nhận thức của người dân về
BĐKH càng tăng (KTC 95%: 0,95-1,21), nếu
trình độ học vấn tăng một bậc thì mức độ
nhận thức của người dân về BĐKH tăng 1,08
lần, Cĩ thể do cỡ mẫu của nghiên cứu nhỏ nên
chưa tìm thấy được ý nghĩa thống kê, Theo
nghiên cứu tại Bangladesh, kết quả cũng cho
thấy được trình độ học vấn cĩ liên quan đến
nhận thức của người dân về BĐKH
(p<0,001)(4), Giáo dục là một trong những
phương pháp quan trọng để cung cấp kiến
thức cho con người, họ sẽ được cung cấp kiến
thức về BĐKH từ nhà trường, từ bạn bè, như
vậy, người cĩ trình độ giáo dục càng cao thì
khả năng nhận thức của họ về BĐKH sẽ cao
hơn,
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Người dân nghe nĩi về BĐKH và tác động
của nĩ với tỷ lệ lần lượt là 89,02% và 86,13%,
Tỷ lệ người dân cĩ nhận thức rằng BĐKH tác
động lên sức là 79,87%, Mức độ rất quan tâm
của người dân về biến đổi khí hậu là 40,24%,
Tỷ lệ nguồn thơng tin tiếp cận với BĐKH của
người dân từ truyền hình (73,96%), internet
(56,61%), Cĩ mối liên quan khơng cĩ ý nghĩa
thống kê giữa trình độ học vấn và nhận thức
của người dân về BĐKH, Nếu trình độ học
vấn tăng một bậc thì mức độ nhận thức của
người dân về BĐKH tăng 1,08 lần, Tỷ lệ bệnh
đau đầu trong mùa nĩng, bệnh cảm
lạnh/ho/sốt thơng thường trong mùa lạnh,
bệnh sốt xuất huyết trong mùa mưa, bệnh
ngồi da do triều cường, bệnh ngồi da do bão
lũ chiếm tỷ lệ cao nhất với mức độ bệnh nhiều
hơn so với 5 năm trước lần lượt là: 19,07%,
29,18%, 24,71%, 16,98%, 26,39%, Qua nghiên
cứu “Nhận thức và khả năng đáp ứng với tác
động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe của
người dân tại xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên,
tỉnh Quảng Nam, năm 2017” chúng tơi cĩ một
số kiến nghị với các giải pháp như sau:
Tăng cường phát huy và nâng cao nhận
thức của người dân về BĐKH và tác động của
BĐKH, Cung cấp các kiến thức về BĐKH một
cách đơn giản, thực tế, gần gũi, dễ hiểu, hỗ trợ
người dân trong thích ứng với BĐKH, Chú
trọng hỗ trợ kiến thức cho người dân để
phịng ngừa các loại bệnh trong các mùa, các
loại thiên tai, Như là: ăn uống đủ chất, đảm
bảo dinh dưỡng, ăn cân đối các nhĩm dưỡng
chất: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và
khống chất, uống nước ấm, thường xuyên
rửa tay với xà phịng, vệ sinh mũi, họng hàng
ngày, Đảm bảo vệ sinh mơi trường, vệ sinh gia
đình, giữ ấm nhà cửa, Khi cĩ các dấu hiệu
nghi bị bệnh truyền nhiễm cần thơng báo ngay
cơ sở y tế để được hướng dẫn, khám và xử lý
kịp thời, Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, Nâng
cao vai trị của bác sĩ/nhân viên y tế và chính
quyền địa phương trong các hoạt động tuyên
truyền, giáo dục về BĐKH,
Tham vấn cho chính quyền địa phương:
Cần tập huấn cho cán bộ xã, thơn, nhân viên y
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
Chuyên Đề Y tế Cơng cộng – Khoa học Cơ bản 210
tế kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu, kỹ
năng chủ động ứng phĩ, phịng chống những
tác động xấu do biến đổi khí hậu gây ra, Từ
đĩ, những cán bộ này sẽ trực tiếp cung cấp
kiến thức về BĐKH cho người dân, Tăng
cường trao đổi kinh nghiệm giữa cán bộ y tế
và cán bộ xã, thơn để cĩ thể trao đổi, đưa ra
những giải pháp hiệu quả nhất, giúp người
dân giảm đến mức hạn chế nhất tác động của
BĐKH gây ra, Cung cấp thơng tin liên lạc của
cán bộ y tế, cán bộ địa phương cho người dân,
để hỗ trợ người dân khi họ cĩ nhu cầu học hỏi,
giúp đỡ, Sử dụng panơ, áp phích, băng rơn,,,
tại các điểm dân cư là hội trường thơn, tại
trường học, trên các tuyến đường lớn của xã
Cung cấp những tài liệu về BĐKH cho mỗi hộ
gia đình dưới dạng sách, Tạo một trang web
hoặc facebook chung của xã, để cĩ thể cung
cấp những thơng tin về BĐKH một cách
nhanh chĩng và thiết thực, kịp thời trong
những trường hợp thiên tai xảy ra, Lồng ghép
nội dung về BĐKH vào những buổi sinh hoạt
chung, nên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về
BĐKH.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế Cục Y tế dự phịng (2016), Chủ động phịng chống
dịch bệnh trong dịp Tết thời tiết giá lạnh,
dong-xuan/352/phong-chong-dich-benh-trong-dip-tet,
truy cập ngày 16 tháng 06 năm 2017.
2. Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Nam (2017), Một
năm thời tiết thủy văn nhiều biến động tại Quảng Nam,
Tin-tuc-va-su-kien/Mo-t-nam-thoi-tiet-thuy-van-nhie-u-
bie-n-do-ng-tai-Quang-Nam-1717, truy cập ngày 01 tháng
04 năm 2017.
3. Margaret Chan (2015), WHO Director-General addresses
global meeting of heads of WHO country offices,
Available at:
country-offices/en/, accessed on 01 Apr 2017.
4. Md-Iqbal K, Md-Bayzidur R, Wayne S, Mirza AFL, Syed
A, Abul HM (2016), "Knowledge and perception about
climate change and human health: findings from a
baseline survey among vulnerable communities in
Bangladesh", BMC public health, vol 16 (1): 266.
5. NIC (2008), Report: "Global Scenarios to 2025", pp, 16.
6. Phùng Đức Nhật và CS (2015), "Nhận thức người dân
huyện Nhà Bè TP,HCM về biến đổi khí hậu và ảnh hưởng
lên sức khỏe năm 2015", Báo cáo tại Hội nghị khoa học Y
tế cơng cộng lần 2 của Hội Y tế cơng cộng TPHCM, tr, 5.
7. Quảng Nam Portal (2014), Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng
Nam,
yenmuc_view,aspx?IDChuyenMuc=158, truy cập ngày 01
tháng 04 năm 2017.
8. Sưnke K, David E, Inga M (2017), Report: "Global Climate
Risk Index 2017: Who Suffers Most From Extreme
Weather Events? Weather-related Loss Events in 2015 and
1996 to 2015", pp, 6.
9. Tơ Thị My Phương (2016), "Nhận thức về biến đổi khí hậu
và tác động đối với sức khỏe của người dân xã Tam
Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, năm 2016",
Khĩa luận cử nhân YTCC, Đại học Y Dược TP, HCM, tr,
28-42.
10. Trịnh Thanh Phương (2014), Mùa mưa, "mùa" của sốt
xuất huyết, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương,
chong-dich-benh/hoi-dap-ve-dich-benh-sot-xuat-
huyet/mua-mua-mua-cua-sot-xuat-huyet-
c12320i14654,htm, truy cập ngày 15 tháng 06 năm 2017.
11. WHO (2016), Climate change and health,
truy cập ngày 01 tháng 04 năm 2017.
Ngày nhận bài báo: 02/11/2017
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 17/11/2017
Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhan_thuc_va_kha_nang_dap_ung_voi_tac_dong_cua_bien_doi_khi.pdf