Nhận biết, phòng trừ bệnh hại trên cây có múi

Tài liệu Nhận biết, phòng trừ bệnh hại trên cây có múi: Nhận biết, phòng trừ bệnh hại trên cây có múi CHUYÊN GIA CÂY TRỒNG OBIO www.obio.vn Hotline: 096 135 8880 - 0328 778 072 Vàng lá gân xanh • Do vi khuẩn gram âm Liberobacter asiaticum. • Phiến lá sẽ hẹp và nhọn như hình tai thỏ. • Lá vàng nhưng gân chính và gân phụ vẫn còn xanh. • Quả nhỏ, méo mó và tâm quả bị lệch sang một bên. • Rễ sẽ dần bị thối, rễ tơ bị mất đi chỉ còn lại rễ chính. Vàng lá thối rễ (1/2) • Do nấm Furarium solani, Phytophthora và tuyến trùng Triệu chứng trên lá: • Gân lá có màu vàng nhạt, phiến lá ngả màu vàng cam và dễ rụng • Khi cây bị nặng kích thước lá nhỏ hơn bình thường, gân lá có màu vàng trắng Vàng lá thối rễ (2/2) Triệu chứng trên rễ: • Cây bị thối từ rễ nhỏ lan dần vào trong rễ lớn. Rễ bị thối có màu nâu, vỏ rễ tuột ra khỏi phần gỗ, bên trong có sọc nâu lan dần vào rễ cái • Khi bệnh nặng, tất cả rễ đều bị thối đen và chết, dẫn đến chết toàn cây. • Rễ cây bị sần sùi, nổi u cục khi có sự tấn công của tuyến trùng. • Cây ít ra ...

pdf18 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhận biết, phòng trừ bệnh hại trên cây có múi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận biết, phòng trừ bệnh hại trên cây có múi CHUYÊN GIA CÂY TRỒNG OBIO www.obio.vn Hotline: 096 135 8880 - 0328 778 072 Vàng lá gân xanh • Do vi khuẩn gram âm Liberobacter asiaticum. • Phiến lá sẽ hẹp và nhọn như hình tai thỏ. • Lá vàng nhưng gân chính và gân phụ vẫn còn xanh. • Quả nhỏ, méo mó và tâm quả bị lệch sang một bên. • Rễ sẽ dần bị thối, rễ tơ bị mất đi chỉ còn lại rễ chính. Vàng lá thối rễ (1/2) • Do nấm Furarium solani, Phytophthora và tuyến trùng Triệu chứng trên lá: • Gân lá có màu vàng nhạt, phiến lá ngả màu vàng cam và dễ rụng • Khi cây bị nặng kích thước lá nhỏ hơn bình thường, gân lá có màu vàng trắng Vàng lá thối rễ (2/2) Triệu chứng trên rễ: • Cây bị thối từ rễ nhỏ lan dần vào trong rễ lớn. Rễ bị thối có màu nâu, vỏ rễ tuột ra khỏi phần gỗ, bên trong có sọc nâu lan dần vào rễ cái • Khi bệnh nặng, tất cả rễ đều bị thối đen và chết, dẫn đến chết toàn cây. • Rễ cây bị sần sùi, nổi u cục khi có sự tấn công của tuyến trùng. • Cây ít ra rễ tơ, chỉ còn lại rễ chính. Thán thư • Do nấm Colletotrichum gloeosporioide • Vết bệnh thán thư có màu vàng nâu, sau đó lớn dần, hình hơi tròn, xung quanh có viền màu nâu đậm • Nhiều vết bệnh liên kết lại thành mảng cháy lớn, lá vàng và rụng • Trên vỏ quả là những đốm tròn nhỏ, màu vàng nhạt, về sau vết bệnh lớn dần, màu vàng đậm, hơi lõm vào vỏ quả Nứt thân xỉ mủ • Do nấm Phytopthora sp • Ban đầu vỏ của thân cây ở vùng gốc bị úng nước, thối nâu • Sau đó khô, nứt dọc và chảy mủ, vỏ cây bong ra, phần gỗ nằm bên dưới chỗ bị bệnh bị thối nâu, vết bệnh cứ lan rộng dần ra xung quanh, lan xuống đến cả bộ rễ, bộ rễ ít rễ tơ • Vộ lá bị vàng và rụng dần, không mọc được lá non Ghẻ nhám • Do nấm Elsinoe fawcettii • Lá hình thành mụn nhỏ như mụn ghẻ màu nâu, lá bệnh bị cong ngược về một phía, vặn vẹo và biến dạng • Vỏ trái nổi nhiều gai sần sùi màu nâu xám, rời rạc hoặc nối lại thành mảng lớn bất dạng Bệnh loét vi khuẩn • Do vi khuẩn Xanthomonas axonopodis • Lúc đầu là một đốm nhỏ sũng nước, màu xanh tối, sau thành nâu nhạt, chung quanh có quầng vàng. • Các vết bệnh liên kết lại làm lá có màu vàng và lá rụng hàng loạt, cành trơ trụi. Bệnh do vi khuẩn rất ít làm biến dạng của lá . Phân biệt ghẻ nhám và loét vi khuẩn Trên quảTrên lá Loét: Viền màu vàng sáng, vết bệnh trên cành non làm khô chết cành Ghẻ: Vết bệnh màu nâu xám, lá biến dạng, ít làm khô chết cành Loét: Trái có nhiều vết nâu, viền vàng sáng, vết bệnh lõm vào, sũng nước, trái rụng rất nhiều. Ghẻ: Trái có nhiều đốm nâu không có viền vàng, vết bệnh lồi, xù xì, trái ít rụng. Nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng nấm bệnh • Lạm dụng quá mức thuốc bvtv: dẫn tới kháng thuốc, các loại vi sinh vật có lợi bị tiêu diệt. • Mất cân bằng sinh thái trong đất. • Ô nhiễm không khí, nước tạo điều kiện cho nấm bệnh hại phát triển. • Thời tiết nóng, độ ẩm cao. Thuốc BVTV hóa học • Độc hại cho con người và gây ô nhiễm môi trường • Hiệu quả không triệt để, bị đi bị lại • Tồn dư thuốc bvtv trong đất, nông sản Xử lý nấm bệnh Bổ sung dinh dưỡng, Phục hồi cây Phòng bệnh Giải pháp sinh học OBIO • Hiệu quả bền vững • Không độc hại cho con người và môi trường • Không tồn dư trong đất, nông sản BẰNG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘT PHÁ, OBIO MANG LẠI CHO BẠN GIẢI PHÁP SINH HỌC TOÀN DIỆN CÓ THỂ THAY THẾ GIẢI PHÁP HÓA HỌC HIỆN CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG Xử lý nấm bệnh Mục tiêu: Diệt sạch nấm bệnh trên thân, lá, trong đất. Các bước: 1. Cắt tỉa, tạo độ thông thoáng cho cây. 2. Phun chế phẩm O-RAT theo tỉ lệ 1/300. Phun đẫm toàn bộ thân, lá và gốc. 3. Theo dõi quá trình chuyển biến của vết nấm để tiếp tục xử lý 4. Phun nhắc lại sau 2 - 3 ngày nếu cần O-RAT hoạt động như thế nào? • Hạt nano cơ kim có điện tích cao thẩm thấu qua màng tế bào, phá vỡ màng tế bào nấm, vi khuẩn. • Có khả năng diệt hơn 650 loại nấm, vi khuẩn khác nhau. • An toàn với con người, vật nuôi và môi trường. • Năng suất vượt trội, cây khỏe, không có tồn dư độc tố. Giảm lượng thuốc trừ sâu, thuốc BVTV. • Với cơ chế tác động đặc thù, không sảy ra kháng thuốc. Bổ sung dinh dưỡng, phục hồi cây Mục tiêu: Kích lại bộ rễ, kích chồi mầm, bổ sung dinh dưỡng, vi lượng dạng dễ hấp thu để cây phục hồi nhanh chóng, phát triển cân đối, tăng sức đề kháng. Lưu ý: Thực hiện sau bước phun O-RAT tối thiểu 3 ngày Các bước: 1. Xới rãnh vòng quanh gốc theo tán lá cây, chiều sâu 15-20cm chiều rộng 30-50cm. 2. Rắc chế phẩm O-Dragon lên trên và lấp lại bằng lớp đất mỏng, sau đó tưới nước. Lượng bón 300-500gram/ 1 gốc (cam, bưởi 3 năm tuổi). 3. Thường xuyên tưới nước giữ ẩm để vi sinh vật có lợi trong chế phẩm hoạt hóa, phát triển thuận lợi nhất. 4. 15 ngày sau bón nhắc lại O-Dragon với liều lượng như trên. O-Dragon hoạt động như thế nào? • Bổ sung 18 loại acid amin, cây trồng hấp thu được trực tiếp. • Cân bằng hệ sinh thái trong đất bằng việc bổ sung tập đoàn các vi sinh vật có lợi. • Làm tơi xốp đất, thoáng khí. • Chuyển hóa lân, các chất khó tan thành dạng dễ hấp thụ. • Phân giải mùn, xơ trong đất. • Cố định đạm. • Diệt sâu, côn trùng. • Diệt nấm bệnh, tuyến trùng gây hại bằng nấm đối kháng. 1. Cắt tỉa các cành lá già, bị sâu bệnh để tạo độ thông thoáng cho vườn 2. Vệ sinh đồng ruộng, diệt nguồn ký chủ phụ của cây 3. Theo dõi cây, đồng ruộng thường xuyên để sớm phát hiện bệnh. 4. Phun phòng định kỳ chế phẩm O-RAT 1-2 tuần/lần. Pha theo tỉ lệ 1/800 (1 lít x 800 lít nước). Phòng bệnh • Các biện pháp trên xử lý theo hướng chen ngang, có bệnh rồi mới xử lý thì chi phí sẽ cao và khó kiểm soát. • Để hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất thì bà con nên sử dụng giải pháp đồng bộ của OBIO LIÊN HỆ TƯ VẤN VỀ GIẢI PHÁP OBIO Hotline: 096 135 8880 - 0328 778 072 www.obio.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhan_biet_phong_tru_benh_hai_tren_cay_co_mui_587_2181391.pdf
Tài liệu liên quan