Tài liệu Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học: 1. Nhiệt động lực học
2. Nội năng hệ nhiệt động – Công và nhiệt
3. Nội dung, ý nghĩa, hệ quả nguyên lý 1
4. Các quá trình cân bằng của khí lý tưởng
NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1
NĐLH nghiên cứu về sự biến đổi năng lượng thành công và nhiệt
trong mối liên hệ với các đại lượng vĩ mô là nhiệt độ, thể tích và áp suất
trên cơ sở xem xét CĐ của tập hợp các hạt bằng vật lý thống kê.
1. NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Khái niệm Nhiệt động lực học (NĐLH): Xuất phát từ ngôn ngữ Hy
Lạp therme (nhiệt) và dynamis (sức mạnh), mô tả những cách thức nhằm
biến đổi nhiệt thành năng lượng.
NĐLH: Khoa học về năng lượng, đặc trưng bởi các nguyên lý (định
luật) về nhiệt động lực thể hiện sự trao đổi năng lượng giữa các hệ vật lý
dưới dạng công và nhiệt.
Trên phương diện lịch sử, NĐLH được phát triển do nhu cầu tăng hiệu
suất của các động cơ hơi nước (thế kỷ 17-18).
Ngày nay, NĐLH bao gồm các lĩnh vực nghiên cứu về năng lượng,
chuyển đổi năng lượng, phát điệ...
27 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 9141 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Nhiệt động lực học
2. Nội năng hệ nhiệt động – Công và nhiệt
3. Nội dung, ý nghĩa, hệ quả nguyên lý 1
4. Các quá trình cân bằng của khí lý tưởng
NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1
NĐLH nghiên cứu về sự biến đổi năng lượng thành công và nhiệt
trong mối liên hệ với các đại lượng vĩ mô là nhiệt độ, thể tích và áp suất
trên cơ sở xem xét CĐ của tập hợp các hạt bằng vật lý thống kê.
1. NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Khái niệm Nhiệt động lực học (NĐLH): Xuất phát từ ngôn ngữ Hy
Lạp therme (nhiệt) và dynamis (sức mạnh), mô tả những cách thức nhằm
biến đổi nhiệt thành năng lượng.
NĐLH: Khoa học về năng lượng, đặc trưng bởi các nguyên lý (định
luật) về nhiệt động lực thể hiện sự trao đổi năng lượng giữa các hệ vật lý
dưới dạng công và nhiệt.
Trên phương diện lịch sử, NĐLH được phát triển do nhu cầu tăng hiệu
suất của các động cơ hơi nước (thế kỷ 17-18).
Ngày nay, NĐLH bao gồm các lĩnh vực nghiên cứu về năng lượng,
chuyển đổi năng lượng, phát điện, quá trính làm lạnh và các mối quan hệ
về tính chất nhiệt của vật chất.
2
Bộ thu nhận
NL mặt trời
Bình chứa nước nóng
Nước lạnh
Bơm
Nước nóng
Phòng tắm
Trao đổi nhiệt
Nhiệt độ
môi trường
Cà phê
nóng
Nhiệt
1. NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
3
2. NỘI NĂNG HỆ NHIỆT ĐỘNG
Hệ nhiệt động
Hệ vật lý bao gồm một số lớn các hạt
(nguyên tử, phân tử) luôn có CĐ nhiệt hỗn
loạn và trao đổi NL cho nhau.
Có thể là khối khí, chất rắn, chất lỏng.
Các vật bên ngoài hệ đang xét gọi là môi
trường bên ngoài (xung quanh).
Hệ không cô lập: Hệ có tương tác hay trao đổi công hoặc nhiệt với môi
trường bên ngoài
Hệ cô lập:
Cơ: Hệ không trao đổi công với môi trường bên ngoài
Nhiệt: Hệ không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài
4
Năng lượng
Vật chất luôn vận động năng lượng là đại
lượng đặc trưng mức độ vận động của vật chất.
Mỗi trạng thái tương ứng dạng vận động
xác định có năng lượng xác định.
Trạng thái thay đổi năng lượng thay đổi.
Năng lượng là hàm trạng thái.
Biến thiên năng lượng của hệ trong quá trình
biến đổi chỉ vào trạng thái đầu và cuối, quá
trình biến đổi.
Năng lượng: động năng ứng với CĐ có hướng + thế năng của hệ trong
trường lực + nội năng của hệ
NĐLH: hệ không CĐ và không đặt trong trường lực
Năng lượng của hệ = Nội năng của hệ: W = U
2. NỘI NĂNG HỆ NHIỆT ĐỘNG
5
Công
Mô hình: Khối khí đựng trong xy-lanh giãn nở
(CĐ có hướng) piston CĐ sinh công ra bên
ngoài NL hệ giảm.
X
y
-l
a
n
h
P
is
to
n
Khối khí Nhiệt
Mô hình: Cung cấp nhiệt cho khối khí và giữ
nguyên thể tích CĐ hỗn loạn của các phân tử
tăng NL hệ tăng.
Đại lượng đặc trưng cho mức độ trao đổi năng
lượng thông qua CĐ có hướng của hệ - A.
Chỉ xuất hiện trong quá trình biến đổi.
Đại lượng đặc trưng cho mức độ trao đổi năng
lượng thông qua CĐ của các phân tử - Q.
Chỉ xuất hiện trong quá trình biến đổi
2. NỘI NĂNG HỆ NHIỆT ĐỘNG
6
Sự tương đương giữa công và nhiệt
Công - nhiệt: 2 đại lượng khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau.
Quá trình nhiệt sinh công
Tốn 1 công = 4,18 J thu được nhiệt = 1 calo, hoặc, 1 calo nhiệt có thể
tạo ra công có giá trị = 4,18 J .
Công - nhiệt: 2 đại lượng đo mức độ trao đổi NL không phải là NL
2. NỘI NĂNG HỆ NHIỆT ĐỘNG
Thí nghiệm của James Joule: nhiệt do
công thực hiện bởi trọng lực sinh ra
7
3. NGUYÊN LÝ 1 NĐLH
Nguyên lý 1:
Định luật bảo toàn và chuyển hóa NL cơ: Độ biến thiên năng lượng cơ của
hệ trong quá trình biến đổi bằng công mà hệ trao đổi trong quá trình đó
W = W2 – W1 = A
Đ/V NĐLH: hệ trao đổi NL dưới dạng công và nhiệt (sự tương đương nhau)
Độ biến thiên năng lượng của hệ trong quá trình biến đổi bằng tổng công và
nhiệt mà hệ nhận được trong quá trình đó.
W = W2 – W1 = A + Q
Trong quá trình biến đổi, độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và
nhiệt mà hệ nhận được trong quá trình đó.
Nếu quá trình biến đổi vô cùng nhỏ: dU = A + Q
8
Do W = U U = U2 – U1 = A + Q
3. NGUYÊN LÝ 1 NĐLH
Ý nghĩa
Qui ước:
A > 0: Công hệ nhận được
A’ = -A < 0: Công hệ sinh ra
Q > 0: Nhiệt hệ nhận được
Q’ = -Q < 0: Nhiệt hệ sinh ra
Nếu: A > 0 và Q > 0 U > 0 U2 > U1 : Nội năng hệ tăng độ tăng
nội năng đúng bằng công và nhiệt hệ nhận được
Nếu: A < 0 và Q < 0 U < 0 U2 < U1 : Nội năng hệ giảm độ
giảm nội năng đúng bằng công hệ sinh ra và nhiệt hệ tỏa ra
Nếu; A = 0 và Q = 0 U = 0 U2 = U1 : nội năng hệ bảo toàn khi hệ
không trao đổi công và nhiệt với bên ngoài.
Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển hóa
từ dạng này sang dạng khác (hoặc từ hệ này sang hệ khác).
9
3. NGUYÊN LÝ 1 NĐLH
Hệ quả
Hệ quả 1: trường hợp hệ thực hiện quá trình kín (chu trình) hệ trở lại trạng
thái ban đầu sau quá trình biến đổi, hay: U2 = U1
A > 0: hệ nhận công Q < 0: hệ thực sự tỏa nhiệt
Q > 0: hệ nhận nhiệt A < 0: hệ thực sự sinh công
U = U2 – U1 = A + Q = 0 A = - Q
Không tồn tại động cơ sinh công mãi mãi mà không cần cung cấp năng
lượng (gọị là Động cơ vĩnh cửu loại 1)
Một động cơ muốn sinh công phải nhận nhiệt từ bên ngoài
10
3. NGUYÊN LÝ 1 NĐLH
Hệ quả
Trong một hệ cô lập gồm 2 vật trao đổi nhiệt, nhiệt lượng do vật này tỏa ra
bằng nhiệt lượng vật kia thu vào
Q1 > 0: Vật thứ nhất nhận nhiệt Q2 < 0: vật thứ hai thực sự tỏa nhiệt
Q1, Q2: nhiệt lượng từng vật nhận được Q1 = - Q2
Xét hệ 2 vật cô lập, chỉ trao đổi nhiệt với nhau:
Q2 > 0: Vật thứ hai nhận nhiệt Q1 < 0: vật thứ nhất thực sự tỏa nhiệt
Hệ quả 2: Trường hợp hệ cô lập, tức là hệ không trao đổi công và nhiệt với
môi trường bên ngoài, khi đó, A = Q = 0
U = U2 – U1 = 0 hay U2 =U1
11
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng
Trạng thái cân bằng: Trạng thái trong đó mọi thông số của hệ được hoàn
toàn xác định và sẽ tồn tại mãi mãi nếu không có tác động từ bên ngoài
biểu diễn trên đồ thị OpV bằng các điểm có tọa độ p, V.
Quá trình cân bằng: Quá trình biến
đổi gồm một chuỗi liên tiếp các trạng
thái cân bằng biểu diễn trên đồ thị
OpV bằng các đường cong liên tục.
V
P
Pa
Pb
Pc
O Va Vc
a
b
c
Vb
Điều kiện để một quá trình biến đổi
tiến hành được coi là quá trình cân
bằng: Quá trình tiến hành rất chậm để
trạng thái cân bằng được thiết lập trong
toàn hệ trước khi chuyển sang trạng thái
cân bằng tiếp theo.
Thực tế không có quá trình hoàn toàn
cân bằng
12
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
Công trong quá trình cân bằng
Khối khí (thể tích V) + xy-lanh + piston
(tiết diện S).
Nén khối khí bằng lực F.
Áp suất:
S
F
p
X
y
-l
a
n
h
P
is
to
n
Khối khí
Tiết diện
piston dl Piston CĐ Hệ (khối khí) nhận công:
FdlA
do A > 0, nhưng dl < 0 FdlA
pdVpSdlA Hay:
Công khối khí nhận được trong quá trình biến đổi từ thể tích V1 đến V2
2
1
2
1
V
V
pdVdAA
13
Công trong quá trình cân bằng
V
p
p2
p1
O V2 dV
C2
V1
C1
1221 VVCC
SA
Chiều quá trình trục V: A > 0
Chiều quá trình trục V: A < 0
V
p
p1
p2
O V1
1
A
V2
B
2
21BASA
Chiều chu trình ngược chiều kim
đồng hồ: A > 0
Chiều chu trình thuận chiều kim
đồng hồ: A < 0
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
Công trong quá trình cân bằng không những phụ thuộc vào điểm đầu
điểm cuối mà còn cả hình dạng đường đi (các trạng thái trung gian). 14
Nhiệt trong quá trình cân bằng
Khối khí (khối lượng m, nhiệt độ T)
Hơ nóng khối khí biến thiên nhiệt độ dT
Nhiệt hệ (khối khí) nhận được trong quá trình
mcdTQ
có:
dT
Q
m
c
1
Đại lượng vật lý có giá trị bằng nhiệt lượng
mà một đơn vị khối lượng của hệ nhận được để
nhiệt độ của nó biến thiên 1 độ: Nhiệt dung (c)
Đơn vị nhiệt dung: J/kg.K
Nhiệt dung phân tử (C): Đại lượng có giá trị bằng năng lượng mà một mol
khí nhận được để nhiệt độ của nó biến thiên 1 độ: C = .c (J/mol.K)
: khối lượng 1 mol khí
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
15
Nhiệt trong quá trình cân bằng
Nhiệt 1 mol khí nhận được trong quá trình
CdTcdTQ
Nhiệt 1 khối khí, khối lượng m kg, nhận được trong quá trình:
CdT
m
Q
Mỗi quá trình nhiệt động nhiệt dung phân tử đặc trưng tương ứng
Quá trình đẳng áp: dTC
m
Q pp
Quá trình đẳng tích: dTC
m
Q VV
Hơ nóng hệ: nhiệt độ tăng dT > 0 Q > 0: hệ thực sự nhận nhiệt
Làm lạnh hệ: nhiệt độ giảm dT < 0 Q < 0: hệ thực sự tỏa nhiệt
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
16
Quá trình đẳng tích
Quá trình biến đổi trong đó thể tích của hệ không đổi (V = const)
Phương trình quá trình biến đổi (tuân theo đ/l Gay-Lussac):
2
2
1
1
T
P
T
P
T
P
V
P
O
1
2
3
Công hệ nhận được trong quá trình biến đổi
0
2
1
V
V
pdVA (do V = const)
Biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi
T
iRm
U
2
Vì: T
iRm
U
2
Nhiệt hệ nhận được trong quá trình biến đổi
AUQ Vì: T
iRm
Q
2
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
17
Quá trình đẳng tích
Nhiệt dung phân tử đẳng tích:
Có: T
iRm
Q
2
TC
m
Q VV
Mặt khác: 2
iR
CV
Khí đơn nguyên tử: i = 3: KmolcalKmolJ
R
CV ./3./31,8.
2
3
2
3
Khí hai nguyên tử: i = 5: KmolcalKmolJ
R
CV ./5./31,8.
2
5
2
5
Khí đa nguyên tử: i = 6: KmolcalKmolJ
R
CV ./6./31,8.
2
6
2
6
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
18
Quá trình đẳng áp
Quá trình biến đổi trong đó áp suất của hệ không đổi (p = const).
Phương trình quá trình biến đổi (tuân theo đ/l Gay-Lussac):
2
2
1
1
T
V
T
V
T
V
Công hệ nhận được trong quá trình biến đổi
12
2
1
2
1
VVpdVppdVA
V
V
V
V
Biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi
T
iRm
U
2
Vì: T
iRm
U
2
V
P
O
1 2
p
V1 V2 Nhiệt hệ nhận được trong quá trình biến đổi
AUQ Vì: TR
m
T
iRm
VVpT
iRm
Q
22
12
TR
iRm
Q
2
Hay:
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
19
Quá trình đẳng áp
Nhiệt dung phân tử đẳng áp:
Có: TRC
m
TR
iRm
Q V
2
TC
m
Q pp
Mặt khác:
R
i
RCC VP
2
2
Khí đơn nguyên tử: i = 3: KmolcalCp ./5
Khí hai nguyên tử: i = 5: KmolcalCp ./7
Khí đa nguyên tử: i = 6: KmolcalCp ./8
Tỉ số Poisson ()
V
p
C
C
Khí đơn nguyên tử: i = 3: = 1,67
Khí hai nguyên tử: i = 5: = 1,40
Khí đa nguyên tử: i = 6: = 1,33
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
20
Quá trình đẳng nhiệt
Quá trình biến đổi trong đó nhiệt độ của hệ không đổi (T = const)
Phương trình quá trình biến đổi (tuân theo đ/l Boyle-Mariotte):
2211 VpVppV
Công hệ nhận được trong quá trình biến đổi
1
2
11
11 ln
2
1
2
1
V
V
VpdV
V
Vp
pdVA
V
V
V
V
Vì: 111 RT
m
Vp
1
2
1 ln
V
V
RT
m
A
Biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi
T
iRm
U
2
Vì: 0
2
T
iRm
U (do T = const)
V
P
P1
P2
O V1
1
V2
2
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
21
Quá trình đẳng nhiệt
Nhiệt hệ nhận được trong quá trình biến đổi
AUQ Vì:
1
2
1 ln
V
V
RT
m
AQ
Nội năng của hệ không đổi trong quá trình biến đổi
Hệ nhận công A (A > 0) hệ thực sự tỏa nhiệt
Hệ sinh công A (A < 0) hệ thực sự thu nhiệt
Quá trình nén đẳng nhiệt: A > 0 và Q < 0) hệ nhận công và tỏa nhiệt
Quá trình giãn đẳng nhiệt: A 0) hệ nhận nhiệt và sinh công
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
22
Quá trình đoạn nhiệt
Quá trình biến đổi trong đó hệ không trao đổi nhiệt với bên ngoài (Q = 0)
TC
m
T
iRm
U V
2
Vì: và A = -pdV
dV
V
RTm
pdVdTC
m
V
V
dV
RTdTCV Hay:
0
V
dV
C
R
T
dT
V
constV
C
R
T
V
lnln
1
V
Vp
V C
CC
C
RDo: constVTVT ).ln(ln)1(ln 1
Xét quá trình vô cùng nhỏ: dU = A + Q = A và Q = 0
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
23
Quá trình đoạn nhiệt
V
P
P1
P2
O V1
1
V2
2
Đặc trưng OpV dốc hơn so với quá trình đẳng nhiệt
Phương trình của quá trình
)1(...
11
2211
1
VTVTVT
)2(... 221 1
VpVpVp
)3(
11
2211
1
pTpTTp
Biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi: T
iRm
U
2
do Q = 0 dU = A
Nén đoạn nhiệt A > 0 dU > 0 dT > 0
p tăng do V giảm và T
tăng > 1
đường cong dốc hơn
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
24
Công hệ nhận được trong quá trình biến đổi:
Vì: Q = 0 T
iRm
UQUA
2
Quá trình đoạn nhiệt
2
1
1
2
1
1
2
1
11
V
V
V
V
V
V
V
dV
Vp
V
dV
VppdVA
221 1 VpVppV
V
V
pp 11 Trong quá trình đoạn nhiệt:
1
11
1 121
VVVp
A
Hay:
11
1122
1
11
1
22 12
VpVpVVpVVp
A
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
25
Công hệ nhận được trong quá trình biến đổi:
4. CÁC QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG
Quá trình đoạn nhiệt
Vì: 111 RT
m
Vp
11
1
1
2
1
1
2
1
1
V
V
RT
m
V
V
RT
m
A
11
2211 ..
VTVT
11
2
1
1
2
2
1
V
V
V
V
T
T
11
2211 pTpT
11
2
1
1
2
2
1
P
P
P
P
T
T
Lại có:
Và:
1
1211
1
21
1
2
11
1
1
1
1
1 T
TTVP
T
TRTm
V
VRTm
A
26
27
Những nội dung cần lưu ý
3. Các biểu thức tính công và nhiệt trong các quá trình cân
bằng đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích.
2. Khái niệm trạng thái cân bằng và các quá trình cân bằng,
điều kiện tiến hành để có quá trình cân bằng.
1. Nguyên lý 1 nhiệt động lực học (nội dung, biểu thức, ý
nghĩa và hệ quả).
4. Khái niệm và cách thiết lập phương trình liên hệ giữa áp
suất và thể tích của khối khí trong quá trình đoạn nhiệt.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2_nguyen_ly_1_ndh_6184_1992415.pdf