Nguyên lý máy - Bài 3: Phân tích lực cơ cấu

Tài liệu Nguyên lý máy - Bài 3: Phân tích lực cơ cấu: Bài 3 Phân tích lực cơ cấu Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 4 Thiết kế máy Chọn LOẠI cơ cấu, kích thước động học Phân tích động học, lực, động lực học Thiết kế chi tiết máy Vật liệu Nguyên lý làm việc Công nghệ chế tạo Thiết kế nguyên lý máy Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 5 Tại sao phải phân tích lực?  Một số điểm/khâu trên cơ cấu/máy cần làm việc với giới hạn lực cho trước  Cơ sở để  Tính toán độ bền, thiết kế chi tiết  Tính toán chế độ bôi trơn, mài mòn  Tính toán hiệu suất  Chọn động cơ dẫn động Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 6 Những vấn đề mấu chốt  Cho trước cơ cấu với  Kích thước động học  Quy luật chuyển động của khâu dẫn  Kết cấu sơ bộ: Phân bố khối lượng (khối lượng, mô men quán tính của các khâu, vị trí trọng tâm)  Lực tác dụng lên điểm làm việc (lực cản kỹ thuật)  Mục tiêu: Xác định tải trọng đặt lên các khâu, khớp => làm cơ sở thiết kế hoàn chỉnh kết cấu của các chi tiết máy, thiết kế bôi trơn, tính chọn động cơ có mô-men dẫn động...

pdf29 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nguyên lý máy - Bài 3: Phân tích lực cơ cấu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3 Phân tích lực cơ cấu Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 4 Thiết kế máy Chọn LOẠI cơ cấu, kích thước động học Phân tích động học, lực, động lực học Thiết kế chi tiết máy Vật liệu Nguyên lý làm việc Công nghệ chế tạo Thiết kế nguyên lý máy Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 5 Tại sao phải phân tích lực?  Một số điểm/khâu trên cơ cấu/máy cần làm việc với giới hạn lực cho trước  Cơ sở để  Tính toán độ bền, thiết kế chi tiết  Tính toán chế độ bôi trơn, mài mòn  Tính toán hiệu suất  Chọn động cơ dẫn động Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 6 Những vấn đề mấu chốt  Cho trước cơ cấu với  Kích thước động học  Quy luật chuyển động của khâu dẫn  Kết cấu sơ bộ: Phân bố khối lượng (khối lượng, mô men quán tính của các khâu, vị trí trọng tâm)  Lực tác dụng lên điểm làm việc (lực cản kỹ thuật)  Mục tiêu: Xác định tải trọng đặt lên các khâu, khớp => làm cơ sở thiết kế hoàn chỉnh kết cấu của các chi tiết máy, thiết kế bôi trơn, tính chọn động cơ có mô-men dẫn động phù hợp  Bài toán phải giải quyết:  Phân tích áp lực khớp động  Tính mô men cân bằng trên khâu dẫn Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 7 1. Các loại lực tác dụng lên cơ cấu  Ngoại lực: lực từ bên ngoài tác động lên bộ phận làm việc của máy  Lực cản kỹ thuật FC  Trọng lượng của các khâu chuyển động G  Lực phát động Mđ / Fđ Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 8 1. Các loại lực tác dụng lên cơ cấu  Lực quán tính  Tồn tại ở những khâu chuyển động có gia tốc  Trong trường hợp tổng quát khâu chuyển động song phẳng có:  Khối lượng khâu mi  Vị trí trọng tâm Si  Mô men quán tính đối với trọng tâm Jsi  Gia tốc góc  Gia tốc trọng tâm i iS a iqi i S P m a  iqi S i M J  và Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 9 1. Các loại lực tác dụng lên cơ cấu  Nội lực: Lực tác động tương hỗ giữa các khâu trong cơ cấu => là thành phần phản lực trong các khớp động  Áp lực khớp động  Lực ma sát  Luôn có  Nếu bỏ qua ma sát thì msijF ijN ijR ij ij msijR N F  ij ijR N ij jiR R  v F Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 10 2. Nội dung  Các dữ liệu cho trước  Kích thước động và vị trí khâu dẫn  Đã giải xong bài toán gia tốc  Các thông số cấu tạo (sơ bộ) các khâu  Khối lượng khâu mi  Vị trí trọng tâm Si  Mô men quán tính đối với trọng tâm JSi  Các ngoại lực đã biết: lực cản kỹ thuật  Tính  Lực quán tính  Phản lực khớp động trên khâu bị dẫn  Phân tích lực khâu dẫn: phản lực khớp và lực cân bằng 1 Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 11 3. Các giả thiết gần đúng  Coi các khâu rắn tuyệt đối  Coi khâu dẫn chuyển động đều  Bỏ qua ma sát trong các khớp động  Vì sao gần đúng?  Ràng buộc lẫn nhau ij ijR N 1 const  Bài toán vận tốc Bài toán gia tốc Lực ma sát Phân tích lực Tính lực quán tính Khâu dẫn 1 const  Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 12 4. Nguyên tắc  Các khâu chuyển động có gia tốc => ngoại lực tác dụng không cân bằng => không viết được phương trình cân bằng lực => không giải được bài toán => Sử dụng nguyên lý Đa-lăm-be và phương pháp động tĩnh học  Coi lực quán tính là ngoại lực cùng với các ngoại lực khác tác động lên cơ hệ => coi là cơ hệ cân bằng => thiết lập phương trình cân bằng lực  Tách cơ cấu thành khâu dẫn và các chuỗi động hở làm xuất hiện phản lực khớp động  Tách thế nào? Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 13 4. Nguyên tắc: Điều kiện tĩnh định  Nhóm tách ra phải thỏa mãn: Số PTCB lực = Số ẩn số  Xét nhóm tách ra có: n khâu, T khớp thấp và C khớp cao  Số PT cân bằng lực: 3n  Số ẩn số?  Khớp thấp 2 ẩn  Khớp cao 1 ẩn  Có 2T+C ẩn Trị số và phương? Trị số và điểm đặt? Trị số? 3 2n T C  Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 14 4. Nguyên tắc: Điều kiện tĩnh định Giải cho các nhóm từ xa khâu dẫn về gần khâu dẫn. Vì sao? Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 15 5. Trình tự giải bài tính lực cơ cấu  B1: Xác định ngoại lực tác dụng lên cơ cấu  B2: Xác định lực quán tính  B3: Tách cơ cấu làm xuất hiện áp lực khớp động  Với mỗi nhóm:  B4: Áp dụng PP tĩnh động học thiết lập PTCB lực  B5: Giải hệ phương trình cân bằng lực  Chú ý: giải cho các nhóm từ xa khâu dẫn về gần khâu dẫn  B6: Phân tích lực khâu dẫn: lực tác dụng lên giá và mô men cân bằng Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 16 6. Tính lực quán tính  Khâu chuyển động tịnh tiến  Khâu quay quanh một điểm cố định trùng với trọng tâm  Khâu quay quanh một điểm cố định KHÔNG trùng với trọng tâm 0 q S q P ma M      0q q S P M J       . . .sin .sin . . . .       q S S S S q S S AS AS M J J a J h P m a m a l m l    sin S SK AS Jh l ml   2 SK AS l l  hay Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 17 7. Ví dụ: Cơ cấu máy bào ngang  Cho trước  Hành trình: H  Góc lắc cực đại: Y  Phương xx: a =(b+c)/2  Khoảng cách AC = a/2  Tỷ số lDE/lDC = l  Thông số cấu tạo (sơ bộ)  Khâu 3: S3, m3, JS3  Khâu 6: S6, m6  Đã giải xong BTGT  Tìm  Các lực tác động lên cơ cấu Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 18 7. Cơ cấu máy bào ngang: Ngoại lực  Lực cản kỹ thuật: lực từ phôi tác dụng lên đầu dao,  Vật liệu  Chế độ cắt  Dạng hình học của dao Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 19 7. Cơ cấu máy bào ngang: Ngoại lực  Trọng lực  Khâu 3: S3, m3 => G3  Khâu 6: S6, m6 => G6 Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 20 7. Cơ cấu máy bào ngang: Lực quán tính  Khâu 3: S3, m3, JS3 3, aS3 => M3 , P3  Khâu 6: S6, m6, aS6 => P6 33 3 S P m a  33 3S M J   66 6 S P m a  Họa đồ gia tốc Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 21 7. Cơ cấu MBN: Tách nhóm  Nhóm I: hai khâu 5, 6 và ba khớp D, E, F  Nhóm II: hai khâu 2, 3 và ba khớp B2, B3, C  Khâu dẫn và giá Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 22 7. Cơ cấu MBN: Nhóm I  PTCB lực 5 35 350 0 t t E DEM N l N     6 6 46 35 0CP P G N N     35 35 35 n tN N N  35 356 6 46 0t nCN P G P N N      𝜇𝑃 = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎậ𝑡 Đ𝑜ạ𝑛 𝑏𝑖ể𝑢 𝑑𝑖ễ𝑛 𝑁 𝑚𝑚 Nhóm I Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 23 7. Cơ cấu MBN: Nhóm I  Điểm đặt lực  Tách khớp E: 6 6 6 6 46 6 46 0E c S E c S E M Ph G l N x Ph G l x N           46N 56 65N N  65 35N N  Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 24 7. Cơ cấu MBN: Nhóm II  Ta có:  Coi là ngoại lực đã biết  Tính toán tương tự =>  Coi là ngoại lực đã biết tác động lên khâu dẫn  Phân tích tiếp lực khâu dẫn 53N 53 35N N  21 12N N  12 ,N 21N Khâu dẫn Nhóm II 43N Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 25 8. Phân tích lực khâu dẫn  Sau khi tách hết các nhóm còn lại khâu dẫn nối với giá cố định bằng một khớp thấp có áp lực khớp động chứa 2 ẩn số  Khớp quay: Phương và trị số  Khớp tịnh tiến: Điểm đặt và trị số  Trong điều kiện CB lực cho khâu dẫn lập được 3 PT → Ẩn thứ 3 có thể và cần xác định chính là một trong hai yếu tố của ngoại lực dùng để cân bằng các lực trên khâu dẫn  Lực cân bằng khâu dẫn là lực xác định được ở khâu dẫn để cân bằng toàn bộ các ngoại lực khác trên toàn bộ cơ cấu, kể cả lực quán tính Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 26 8. Phân tích lực khâu dẫn  Nếu trên khâu dẫn đặt lực cân bằng: cho trước điểm đặt và phương  Nếu trên khâu dẫn đặt mô men cân bằng  Tách khớp A làm xuất hiện và tính dựa vào PTCB lực: → Phương pháp phân tích áp lực khớp động 21 21.CB AI N h P l 21 21.CBM N h 21 41 0CBP N N   41N Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 27 8. Phân tích lực khâu dẫn  Nguyên lý di chuyển khả dĩ  Với một hệ lực cân bằng, tổng công suất tức thời của tất cả các lực bằng không trong mọi di chuyển khả dĩ  Nếu trên khâu dẫn đặt mô men cân bằng ( ) ( ) 0i iN P N M   1 1 [ ] . 0 n i i i i CB i Pv M M      11 1 [ ] n CB i i i i i M Pv M        CBMdấu “+” khi cùng chiều , dấu “-” khi ngược chiều1 CBM 1 Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 28 9. Ý nghĩa mô men cân bằng  Ứng với mỗi vị trí của khâu dẫn xác định được mô men cân bằng  Cơ sở để chọn động cơ dẫn động cho cơ cấu 1 i i CBM 1 1 ntb i d CB CB i M M M n     max{ }ikd CBM M Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 29  Mỗi động cơ có Md, Mkd xác định → chỉ có thể chọn  Nên nhìn chung → khâu dẫn không cân bằng lực  Giả thiết khâu dẫn chuyển động đều là gt gần đúng  Để máy làm việc ổn định thì trong mỗi chu kỳ tổng công của mô men động cơ phải bằng tổng công của mô men cân bằng i d BM M C 9. Ý nghĩa mô men cân bằng 1 1 ntb i d CB CB i M M M n     1max{ }kd CBM M d CBM M A A Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 30 Bài tập 1 Cho cơ cấu như hình vẽ biết: lBC = 2lAB = 0,2 (m) , lCD = 0,05 (m), P3=100N, 𝒎𝟑 = 𝟓 𝟑 𝒌𝒈, 1=10 (rad/s). Tại vị trí đang xét có 1=90 0. Tính áp lực khớp động và mô men cân bằng trên khâu dẫn? 𝜔1 𝑆3 ≡ Bài 3: Phân tích lực cơ cấu 31 Bài tập 2 Cho cơ cấu có lược đồ như hình vẽ, có lAB = lBC = 0,1 (m), khâu dẫn quay đều với 1=10 (rad/s), M3 = 20 Nm , P2 = 100N. Tại vị trí đang xét 1=60 0. Tính mo-men cân bằng trên khâu dẫn 1?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_ly_may_bai_3_phan_tich_luc_v2_3237_1985370.pdf