Tài liệu Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tính giá và kế toán một số quán trình kinh doanh chủ yếu - Nguyễn Thị Thu Hằng: TÍNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN
MỘT SỐ QUÁ TRÌNH KINH
DOANH CHỦ YẾU
Chương
4
2BÀI TẬP NHÓM
DN A trong kz có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Trong kz mua 3 lô hàng với khối lượng và đơn giá lần lượt là
1.000kg, 12.000 đ/kg; 1.200kg, 13.000 đ/kg; 1.500kg, 14.000
đ/kg; tiền hàng chưa thanh toán, hàng về nhập kho đủ. Chi
phí vẫn chuyển đưa hàng về kho đã chi bằng một lô là 2 triệu,
đã chi bằng TM; Bán 2 lô hàng với khối lượng lần lượt là
800kg, 15.000kg với giá 17.000 đ/kg và 20.000 đ/kg.
2. Mua một xe ô tô tải để chở hàng trị giá 500 triệu, đã thanh
toán bằng TGNH, thuế trước bạ 100 triệu, chi phí chạy thử xe
0.2 tr, phí bảo hiểm 1 triệu, lệ phí đăng ký xe 2tr, tất cả đã chi
bằng TM.
3. Cuối năm đưa 1 tòa nhà do công ty xây vào sử dụng làm văn
phòng. Các chi phí xây dựng gồm: NVL 200tr, nhân công 250tr,
xin giấy phép, thuê giám sát 100tr. Tất cả đã chi bằng TM.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau; cho biết công thức
tổng quát tính giá trị thực tế của tài sản.
3NỘI...
32 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tính giá và kế toán một số quán trình kinh doanh chủ yếu - Nguyễn Thị Thu Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN
MỘT SỐ QUÁ TRÌNH KINH
DOANH CHỦ YẾU
Chương
4
2BÀI TẬP NHÓM
DN A trong kz có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Trong kz mua 3 lô hàng với khối lượng và đơn giá lần lượt là
1.000kg, 12.000 đ/kg; 1.200kg, 13.000 đ/kg; 1.500kg, 14.000
đ/kg; tiền hàng chưa thanh toán, hàng về nhập kho đủ. Chi
phí vẫn chuyển đưa hàng về kho đã chi bằng một lô là 2 triệu,
đã chi bằng TM; Bán 2 lô hàng với khối lượng lần lượt là
800kg, 15.000kg với giá 17.000 đ/kg và 20.000 đ/kg.
2. Mua một xe ô tô tải để chở hàng trị giá 500 triệu, đã thanh
toán bằng TGNH, thuế trước bạ 100 triệu, chi phí chạy thử xe
0.2 tr, phí bảo hiểm 1 triệu, lệ phí đăng ký xe 2tr, tất cả đã chi
bằng TM.
3. Cuối năm đưa 1 tòa nhà do công ty xây vào sử dụng làm văn
phòng. Các chi phí xây dựng gồm: NVL 200tr, nhân công 250tr,
xin giấy phép, thuê giám sát 100tr. Tất cả đã chi bằng TM.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau; cho biết công thức
tổng quát tính giá trị thực tế của tài sản.
3NỘI DUNG
1. Sự cần thiết phải tính giá các đối tượng kế toán
1.1. Khái niệm tính giá
1.2. Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng đến tính giá
2. Yêu cầu của thông tin tính giá
3. Tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu
3.1. Tính giá tài sản mua ngoài
3.2. Tính giá xuất kho của hàng tồn kho (HTK)
3.3. Kế toán một số quá trình kinh doanh chủ yếu
41. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÍNH GIÁ CÁC
ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
• Khái niệm tính giá: Tính giá là phương kế toán
sử dụng thước đo tiền tệ để tính toán, đo lường
và biểu hiện các đối tượng hạch toán kế toán.
Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng đến tính giá:
Nguyên tắc giá gốc: phù hợp với chi phí thực tế và hợp lý
Nguyên tắc hoạt động liên tục
Nguyên tắc khách quan
Nguyên tắc nhất quán
Nguyên tắc thận trọng
52. YÊU CẦU CỦA THÔNG TIN TÍNH GIÁ
• Chính xác giá trị của đối tượng kế toán.
• Phù hợp giá cả thị trường và phù hợp với số
lượng và chất lượng của đối tượng tính giá.
• Thống nhất phương pháp tính qua các thời
kz và giữa các doanh nghiệp.
63. TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ
TOÁN CHỦ YẾU
• Tính giá tài sản mua ngoài
• Tính giá tài sản tự chế
• Tính giá xuất kho của hàng tồn kho
73.1.TÍNH GIÁ TÀI SẢN MUA NGOÀI
Bước 1: Tập hợp và phân
bổ chi phí phát sinh
Bước 2: Tổng hợp các chi phí
đã tập hợp được cho từng đối
tượng tính giá xác định được
83.1.2. TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO MUA
GIÁ NHẬP KHO CỦA VẬT TƯ, HÀNG HÓA
Giá hoá đơn
Giảm trừ TM
(CKTM, GG, HTL) CP vận chuyển,
bốc dỡ
CP kho hàng, bến
bãi
CP bộ phận thu
mua
Hao hụt trong
định mức
Giá mua ghi trên
hóa đơn
Các khoản thuế
không được hoàn lại
Thuế nhập
khẩu
Thuế GTGT (PP
Trực tiếp)
Chi phí mua
3.1.3. TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Giá mua sắm, xây
dựng
Chi phí đưa TS
vào sử dụng
Chi phí sửa chữa
lớn, nâng cấp
NGUYÊN GIÁ TSCĐ
Giá quyết toán
Giá mua
Giá cấp phát
CP vận chuyển, bốc dỡ
CP lắp đặt, chạy thử
Phí kho hàng, bến bãi
Thuế trước bạ
Phí hoa hồng, môi giới
Chi phí tăng lợi ích
thu được: tăng tính
năng hoạt động,
kéo dài tuổi thọ
10
3.1.3. TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ
Hao mòn TSCĐ trong quá
trình sử dụng
Phương pháp tính hao mòn:
Phương pháp đường thẳng: Phân bổ
đều giá trị tài sản qua các kz sử dụng
Khấu hao nhanh: Phân bổ có hệ
thống, hao mòn kz trước lớn hơn kz
sau
Khấu hao theo mức độ sử dụng
11
3.2. TÍNH GIÁ TÀI SẢN TỰ CHẾ
Bước 1: Tập hợp và phân
bổ chi phí phát sinh
Bước 2: Tổng hợp các chi phí
đã tập hợp được cho từng đối
Tượng tính giá xác định được
12
3.2.1. TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TỰ CHẾ
Giá trị ghi sổ của tài sản cố định
Giá thành thực tế
được duyệt
Các khoản thuế
không được hoàn lại
Chi phí phát sinh
trực tiếp liên quan
13
3.2.2. TÍNH GIÁ THÀNH PHẨM
Tổng giá thành sản phẩm
sản xuất hoàn thành trong kz
Chi phí sx dở dang cuối kz
trước chuyển sang
Chi phí sx phát sinh
trong kz
Chi phí sx dở dang cuối
kz chuyển sang kz sau
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
14
3.3. TÍNH GIÁ XUẤT KHO CỦA
HÀNG TỒN KHO
• Phương pháp kiểm kê định kz;
• Phương pháp kê khai thường xuyên.
15
3.3.1. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO
PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
Trị giá
HTK xuất
trong kỳ
=
Trị giá
HTK tồn
đầu kỳ
+
Trị giá
HTK nhập
trong kỳ
-
Trị giá
HTK tồn
cuối kỳ
• Chỉ theo dõi số lượng và giá trị hàng hoá nhập kho theo
nghiệp vụ phát sinh;
• Cuối kz tiến hành kiểm kê, xác định số lượng và giá trị
hàng tồn kho;
• Xác định giá trị hàng xuất bán trong kz.
16
3.3.1. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG
PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ (TIẾP THEO)
TK 611
Kết chuyển trị
giá hàng tồn
kho đầu kz
Trị giá hàng
xuất kho trong
kz
Trị giá hàng
tồn kho cuối
kz
TK 156
Trị giá hàng
tồn kho cuối
kz
Trị giá hàng
nhập vào
trong kz
Căn cứ vào kết
quả kiểm kê
Trị giá hàng
tồn kho đầu
kz
= Tổng trị giá – trị giá
hàng kiểm kê cuối kỳ
Kết chuyển trị
giá hàng tồn
kho đầu kz
17
3.3.2. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
Phương pháp kê khai thường xuyên: Theo dõi thường
xuyên, liên tục số lượng và giá trị hàng hoá xuất, nhập kho
theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Trị giá
HTK tồn
cuối kỳ
=
Trị giá
HTK tồn
đầu kỳ
+
Trị giá HTK
nhập
trong kỳ
-
Trị giá
HTK xuất
Trong kỳ
18
3.3.2. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG
PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN (TIẾP THEO)
TK 156
SDĐK: Trị giá hàng tồn
kho đầu kz
SPS tăng: Trị giá hàng
nhập kho trong kz
SPS giảm: Trị giá
hàng xuất kho trong
kz
SDĐK: Trị giá hàng tồn
kho cuối kz
19
3.3.2. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN (TIẾP THEO)
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho xuất dùng
cho sản xuất hoặc xuất bán:
• Phương pháp bình quân gia quyền: Xác định giá trị
bình quân đơn hàng trong kho.
• Phương pháp giá đích danh: Xác định đích danh lô
hàng xuất bán.
• Phương pháp nhập trước xuất trước: Giả định hàng
nhập kho trước sẽ xuất bán trước.
20
3.3.2. KẾ TOÁN MỘT SỐ QUÁ TRÌNH KINH
DOANH CHỦ YẾU
Giả định: DN thương mại, tính thuế GTGT theo PP
khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo PP kê khai
thường xuyên.
1. Thuế GTGT
2. Góp vốn/ huy động vốn
3. Nghiệp vụ mua sắm tài sản
4. Nghiệp vụ bán hàng
5. Nghiệp vụ phát sinh chi phí
6. Các bút toán kết chuyển cuối kỳ
21
3.3.2. KẾ TOÁN MỘT SỐ QUÁ TRÌNH
KINH DOANH CHỦ YẾU
Vài nét về thuế Giá trị gia tăng(GTGT):
Thuế GTGT là loại thuế đánh trên giá trị gia tăng của hàng hoá dịch
vụ qua các khâu sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
Thuế GTGT ở khâu mua hàng: doanh nghiệp đã trả tiền thuế cho
người bán tại thời điểm mua hàng, do đó phải thu lại khoản này từ
Ngân sách nhà nước Khoản phải thu phản ánh trên tài khoản
tài sản (TK133 "thuế GTGTđược khấu trừ")
Thuế GTGT ở khâu bán hàng: khi bán hàng doanh nghiệp thu thuế
từ người mua. Do đó, phải trả lại cho nhà nước khoản phải trả
tài khoản nguồn vốn (TK 333 - thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước).
Ví dụ
1. Thuế Giá trị gia tăng
- Mua hàng
- Bán hàng
2. Nhận góp vốn của chủ đầu tư bằng:
- Tài sản cố định
- Hàng hóa
- Tiền
3. Nghiệp vụ mua sắm tài sản
• Ghi nhận giá mua:
Nợ TK 15(1,2,3,5,6) NVL, công cụ, hàng hóa, chứng khoán,
TSCĐ: giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 thuế GTGT được khấu trừ: nếu có
Có TK 111,112,331 tiền mặt, TGNH, phải trả người bán:
tổng giá có thuế
• Ghi nhận các chi phí hợp lý liên quan đến quá trình mua hàng
vào giá gốc của tài sản (VD: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, môi
giới, chi phí lắp đặt, chạy thử, các loại thuế không được hoàn
lại)
4. Nghiệp vụ bán hàng
• Bút toán ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632 giá vốn hàng bán
Có TK 15(1,5,6)hàng hóa, thành phẩm
Sử dụng một trong các phương pháp: giá thực tế đích danh,
bình quân gia quyền, (FIFO), (LIFO) để tính giá xuất kho.
• Bút toán ghi nhận doanh thu:
Nợ TK tiền mặt, TGNH, phải thu khách hàng: tổng giá có thuế
Có TK 511: theo giá chưa thuế
Có TK 3331 : thuế GTGT phải nộp (nếu có)
•Giảm trừ doanh thu : Nợ TK 521; Nợ TK 3331
Có TK 111,112,331
5. Một số nghiệp vụ về chi phí
• Chi phí tiền lương:
– Bút toán ghi nhận chi phí lương:
Nợ TK CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung, CP bán
hàng, CP quản l{ DN: tổng tiền lương trả cho các bộ phận
Có TK phải trả công nhân viên, tiền mặt, TGNH
– Bút toán ghi nhận các khoản trích theo lương:
Nợ TK CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung, CP bán
hàng, CP quản l{ DN: 24% x lương phải trả
Có TK BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
• Chi phí khấu hao:
Nợ TK CP sản xuất chung, CP bán hàng, CP quản lý DN:
khấu hao phân bổ cho từng bộ phận
Có TK hao mòn lũy kế
• Các chi phí khác bằng tiền hoặc phải trả:
Nợ TK CP sản xuất chung, CP bán hàng, CP quản lý DN:
các CP phân bổ cho từng bộ phận
Có TK tiền mặt, TGNH, phải trả người bán, phải trả
phải nộp khác
6. Các bút toán kết chuyển
• Kết chuyển xác định doanh thu thuần:
Nợ TK 511/Có TK 521
• Kết chuyển doanh thu, thu nhập khác:
Nợ TK 511/Có TK 911
• Kết chuyển chi phí
Nợ TK 911
Có TK 632, 641, 642, 635, 811, 821
• Kết chuyển lãi, lỗ
Nợ TK XĐ KQKD: lãi
Có TK lợi nhuận chưa phân phối: lãi
Nợ TK lợi nhuận chưa pp: Lỗ
Có TK XĐ KQKD: Lỗ
• Kết chuyển thuế GTGT đầu ra, đầu vào
Nợ TK Thuế GTGT phải nộp
Có TK thuế GTGT được khấu trừ
29
Thuế GTGT được khấu trừ phát sinh khi mua vật tư,
hàng hoá
Mua vật tư, hàng hoá
mua chưa về nhập kho
(đang đi đường)
TK 331
TK111, TK112, TK 331
TK152, TK 153, TK 156,
TK211
Mua vật tư, hàng hoá mua, nhập kho, giá mua
chưa thuế GTGT+ chi phí liên quan
TK 151
Vật tư, hàng hóa đó về
nhập kho
4.1. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG
30
44.1. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
TK 155
TK 157
TK 632
TK 627
TK 622
TK 621 TK 154
Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tập hợp chi phí nhân
công trực tiếp
Tập hợp chi phí sản xuất chung
Kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp
Kết chuyển chi phí NC
trực tiếp
Kết chuyển chi phí SXC
Giá trị thành
phẩm nhập kho
Giá trị thành
phẩm hoàn
gửi bán thẳng
Giá trị thành phẩm
hoàn thành được
bán ngay
TK 152
TK 334,338
TK liên quan
31
TK 155, 156
TK 632
Giá vốn của
hàng gửi
bán đã bán
được
Trị giá hàng
gửi bán
TK 157
Giá vốn hàng bán
Kế toán giá vốn hàng bán
4.1. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Kế toán doanh thu bán hàng
Tổng
giá
thanh
toán
TK 511
TK 333.1
TK111, 112, 131
Doanh thu
Thuế GTGT
phải nộp
32
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Trong chương học này, chúng ta đã đề cập đến khái niệm,
nguyên tắc và yêu cầu của tính giá và tính giá các đối tượng kế
toán cụ thể:
• Tính giá gồm có tính giá tài sản mua vào, tính giá tài sản tự
sản xuất (tính giá thành), tính giá vật tư, hàng hoá xuất kho.
• Nội dung kế toán một số quá trình kinh doanh chủ yếu tập
trung vào ba hoạt động cơ bản của các doanh nghiệp: mua
hàng, sản xuất, tiêu thụ (và xác định kết quả kinh doanh).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_ly_ke_toan_pppchuong_4_ppt_1347_1994349.pdf