Tài liệu Ngôn ngữ lập trình - Bài 4: Giới thiệu về Class - Nguyễn Xuân Hùng: Giảng viên: Nguyễn Xuân Hùng
Mobile: 0908 386 366
Email: nguyenxuanhung@wru.vn
BÀI 4. GIỚI THIỆU VỀ CLASS
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – Trường Đại học Thủy Lợi
NỘI DUNG
1. Cấu trúc
2. Lớp
3. Hàm tạo
4. Một số công cụ khác
10/17/20142 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
1 Cấu trúc
• Cú pháp khai báo cấu trúc:
Ví dụ:
10/17/20143 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
Tên của cấu trúc
Biến thành viên
1. Cấu trúc
• Truy cập vào biến thành viên: sử dụng toán tử dấu chấm
“.” để truy cập vào biến thành viên thông qua biến cấu
trúc.
• Cú pháp:
• Ví dụ về biến cấu trúc:
• Ví dụ truy cập vào biến thành viên
10/17/20144 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
Biến cấu trúc
Cấu trúc
Toán tử dấu chấm
1 Cấu trúc
• Khởi tạo cấu trúc:
Ví dụ:
Bài tập:
Viết một chương trình nhận vào danh sách gồm 2 sinh viên,
với sinh viên gồm các thông tin: Mã sinh viên, tên sinh
viên, điểm trung bình. Hiển thị thông tin từng sinh viên và
cho biết si...
16 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngôn ngữ lập trình - Bài 4: Giới thiệu về Class - Nguyễn Xuân Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Nguyễn Xuân Hùng
Mobile: 0908 386 366
Email: nguyenxuanhung@wru.vn
BÀI 4. GIỚI THIỆU VỀ CLASS
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – Trường Đại học Thủy Lợi
NỘI DUNG
1. Cấu trúc
2. Lớp
3. Hàm tạo
4. Một số công cụ khác
10/17/20142 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
1 Cấu trúc
• Cú pháp khai báo cấu trúc:
Ví dụ:
10/17/20143 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
Tên của cấu trúc
Biến thành viên
1. Cấu trúc
• Truy cập vào biến thành viên: sử dụng toán tử dấu chấm
“.” để truy cập vào biến thành viên thông qua biến cấu
trúc.
• Cú pháp:
• Ví dụ về biến cấu trúc:
• Ví dụ truy cập vào biến thành viên
10/17/20144 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
Biến cấu trúc
Cấu trúc
Toán tử dấu chấm
1 Cấu trúc
• Khởi tạo cấu trúc:
Ví dụ:
Bài tập:
Viết một chương trình nhận vào danh sách gồm 2 sinh viên,
với sinh viên gồm các thông tin: Mã sinh viên, tên sinh
viên, điểm trung bình. Hiển thị thông tin từng sinh viên và
cho biết sinh viên nào có điểm trung bình lớn hơn.
10/17/20145 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
2. Lớp và hàm thành viên
• Cú pháp:
• Ví dụ:
10/17/20146 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
2. Lớp và hàm thành viên
• Hàm truy cập và biến đổi: để thay đổi và lấy dữ liệu của
biến thành viên, chúng ta sử dụng hàm biến đổi và truy
cập.
• Ví dụ: để thay đổi và lấy dữ liệu của biến MaSV ta có
10/17/20147 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
2. Lớp và hàm thành viên
• Định nghĩa hàm thành viên: sử dụng toán tử phân giải
phạm vi :: với cú pháp như sau:
• Ví dụ:
10/17/20148 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
3. Hàm tạo
• Hàm tạo là một hàm thành viên của một lớp và nó có
cùng tên với tên lớp. Hàm tạo được gọi một cách tự động
khi một đối tượng của lớp được khai báo. Hàm tạo được
sử dụng để khởi tạo các đối tượng. Một hàm tạo phải có
tên trùng với tên lớp mà nó là thành viên.
10/17/20149 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
3. Hàm tạo
• Ví dụ:
• Định nghĩa hàm:
Hoặc:
10/17/201410 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
Mục khởi tạo
3. Hàm tạo
• Biến thành viên kiểu lớp:
Ví dụ chúng ta có lớp sau:
10/17/201411 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
Khởi tạo lớp Date
4. Các công cụ khác
• Bổ từ const cho các tham số: Nếu bạn đặt bổ từ const
trước kiểu của một tham số thuộc loại tham chiếu thì
tham số đó được gọi là tham số hằng. Khi bạn thêm từ
const thì bạn đã nói cho trình biên dịch rằng tham số này
không thể bị thay đổ
• So sánh hai câu lệnh sau:
10/17/201412 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
4. Các công cụ khác
Hàm trực tuyến: Bạn có thể đưa ra một định nghĩa hoàn
chỉnh của một hàm thành viên bên trong định nghĩa lớp của
nó.
Ví dụ:
10/17/201413 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
Định nghĩa trực
tiếp hàm trong lớp
4. Các công cụ khác
Các thành viên tĩnh: Đôi khi bạn muốn có một biến được
chia sẻ giữa tất cả các đối tượng của một lớp. Ví dụ, bạn
muốn có một biến để đếm số lần một hàm thành viên được
gọi bởi tất cả các đối tượng của lớp. Những biến như vậy
được gọi là biến tĩnh và chúng có thể được sử dụng để các
đối tượng có thể giao tiếp hoặc phối hợp hành động với các
đối tượng khác
• Một hàm tĩnh chỉ sử dụng với biễn tĩnh
10/17/201414 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
4. Các công cụ khác
Ví dụ về biến tĩnh và hàm tĩnh
10/17/201415 Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi
EOF!
10/17/2014Nguyễn Xuân Hùng – Khoa CNTT – ĐH Thủy Lợi16
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nnlt_4_lop_class_656_1993529.pdf