Tài liệu Nghiên cứu xử lý amoni (NH4+ -N) trong nước bằng than sinh học biến tính HNO3 - Nguyễn Thị Tuyết: Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 188(12/2): 67 - 71
67
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONI ( NH4
+
-N) TRONG NƯỚC
BẰNG THAN SINH HỌC BIẾN TÍNH HNO3
Nguyễn Thị Tuyết1*, Văn Hữu Tập1, Nguyễn Duy Thành2
1Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái nguyên
2Cục Quản lý mơi trường y tế - Bộ Y tế
TĨM TẮT
Nội dung của bài báo là đánh giá khả năng xử lý amoni bằng than sinh học sản xuất từ lõi ngơ
(TSH) và biến tính bằng HNO3. Sử dụng phương pháp hấp phụ theo mẻ và đánh giá ảnh hưởng
của các yếu tố: nồng độ HNO3: 2-10M, tỉ lệ (g/ml) của TSH và dung dịch HNO3, pH: 4-10, nồng
độ amoni đầu vào C0= 10-60 mg/l, thời gian hấp phụ t=30-210 phút đến khả năng hấp phụ. Các
thí nghiệm được thực hiện ở điều kiện hàm lượng TSH biến tính là 300 mg/25 ml. Kết quả cho
thấy, HNO3 8M và tỉ lệ 1:5 (g TSH/ml dung dịch HNO3 8M) tạo ra TSH biến tính tốt nhất. Các điều
kiện tối ưu xác định được từ thực nghiệm là pH 8, thời gian hấp phụ 150 phút. Với điều kiện này và
nồng độ amoni ba...
6 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu xử lý amoni (NH4+ -N) trong nước bằng than sinh học biến tính HNO3 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 188(12/2): 67 - 71
67
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONI ( NH4
+
-N) TRONG NƯỚC
BẰNG THAN SINH HỌC BIẾN TÍNH HNO3
Nguyễn Thị Tuyết1*, Văn Hữu Tập1, Nguyễn Duy Thành2
1Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái nguyên
2Cục Quản lý mơi trường y tế - Bộ Y tế
TĨM TẮT
Nội dung của bài báo là đánh giá khả năng xử lý amoni bằng than sinh học sản xuất từ lõi ngơ
(TSH) và biến tính bằng HNO3. Sử dụng phương pháp hấp phụ theo mẻ và đánh giá ảnh hưởng
của các yếu tố: nồng độ HNO3: 2-10M, tỉ lệ (g/ml) của TSH và dung dịch HNO3, pH: 4-10, nồng
độ amoni đầu vào C0= 10-60 mg/l, thời gian hấp phụ t=30-210 phút đến khả năng hấp phụ. Các
thí nghiệm được thực hiện ở điều kiện hàm lượng TSH biến tính là 300 mg/25 ml. Kết quả cho
thấy, HNO3 8M và tỉ lệ 1:5 (g TSH/ml dung dịch HNO3 8M) tạo ra TSH biến tính tốt nhất. Các điều
kiện tối ưu xác định được từ thực nghiệm là pH 8, thời gian hấp phụ 150 phút. Với điều kiện này và
nồng độ amoni ban đầu 60 mg/l thì dung lượng hấp phụ đạt 18,75 mg/g.
Từ khĩa: Amoni, Biến tính, HNO3, Lõi ngơ, Than sinh học
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Nạn ơ nhiễm mơi trường nước đang là thách
thức lớn của nhiều nước trên thế giới trong đĩ
cĩ Việt Nam. Trong đĩ đáng báo động là ơ
nhiệm amoni trong nước ngầm. Nồng độ
amoni trong nước ngầm ở Hà Nội và các tỉnh
Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương,
Hưng Yên, Thái Bình đều cao hơn nồng độ
tiêu chuẩn nước sinh hoạt (3 mg/l) khoảng
70% đến 80% [1]. Các phương pháp thường
được sử dụng để xử lý amoni là sinh học, trao
đổi ion [2], hấp phụ [3], vi sĩng [4]...
Trong đĩ, phương pháp hấp phụ thường được
sử dụng vì phương pháp đơn giản, chi phí
thấp [5]. Nhược điểm lớn nhất của phương
pháp là vật liệu hấp phụ thương mại cĩ chi
phí cao. Vì thế, xu hướng việc sử dụng vật
liệu hấp phụ được sản xuất từ phế phụ phẩm
nơng nghiệp đang được tập trung nghiên cứu
trong những năm gần đây.
Lõi ngơ là một trong những nguồn biomass
thải lớn ở Việt Nam. Để tăng cường giá trị
kinh tế, lõi ngơ được tận dụng để tạo ra than
sinh học để loại bỏ các chất ơ nhiễm trong
mơi trường nước [5]. Trong nghiên cứu này
xử lý amoni trong nguồn nước được thực hiện
bằng than sinh học sản xuất từ lõi ngơ và
*
Tel: 0972 926508, Email: tuyetdhkh@gmail.com
được biến tính bằng HNO3. Mục tiêu của
nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của vật liệu
này đối với hấp phụ amoni thơng qua phân
tích dung lượng hấp phụ.
THỰC NGHIỆM VÀ VẬT LIỆU
- Đối tượng nghiên cứu: Dung dịch amoni được
pha từ NH4Cl với nồng độ gốc 100 mg/l.
- Vật liệu: Than sinh học được sản xuất từ lõi
ngơ theo phương pháp nhiệt phân ở nhiệt độ
400
oC và được biến tính bằng HNO3 theo
phương pháp ướt [5]. Than sinh học từ ngơ
được ngâm với HNO3
(TSH biến tính) ở các tỉ
lệ khối lượng than/thể tích HNO3
: 1/1 – 1/7
và nồng độ HNO3 thay đổi từ 2M đến 10M.
Các thí nghiệm nhằm đánh giá và tìm giá trị
biến tính thích hợp. Các tính chất lý hĩa của
TSH ban đầu và TSH biến tính được xác định
bằng các hệ thống quang phổ tia X phân tán
năng lượng (Hitachi S-4800). Diện tích bề
mặt (BET) của TSH ban đầu và TSH biến
tính được đo bằng kích thước lỗ và phân tích
diện tích bề mặt cụ thể (BET, Builder, SSA-
4300). Số lượng nhĩm chức axit bề mặt của
than được đánh giá bằng phương pháp chuẩn
độ Boehm.
- Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm
hấp phụ được thực hiện trên máy lắc với tốc
độ 120 vịng/phút. Các thí nghiệm được thực
hiện để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng của các
Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 188(12/2): 67 - 71
68
yếu tố pH: 4-10, nồng độ amoni đầu vào C0=
10-60 mg/l, thời gian hấp phụ t=30-210 phút
với tỷ lệ TSH/thể tích dung dịch amoni =
300mg/25ml. Kết quả sẽ tìm điều kiện thích hợp
cho quá trình hấp phụ đạt tối ưu nhất và được
đánh giá thơng qua dung lượng hâp phụ amoni.
- Phương pháp phân tích: Xác định amoni
(NH4
+
) bằng phương pháp lên màu trực tiếp
với thuốc thử Nessler và được so màu ở bước
sĩng 640 nm với máy UV-Vis
spectrophotometer (DR5000, Hach).
Hiệu quả hấp phụ amoni được đánh giá thơng
qua dung lượng hấp phụ (q, mg/g) được tính
tốn bằng cân bằng chuyển khối q Co Ce)V
/W Trong đĩ, C0 và Ce (mg/l) là nồng độ
amoni đầu vào và đầu ra, V (l) là thể tích
dung dịch hấp phụ và W (g) là khối lượng
than hấp phụ.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Tính chất của than sinh học biến tính
Ảnh SEM của TSH ban đầu và TSH biến tính
(Hình 1) chỉ ra rằng cấu trúc của chúng là
khơng đồng nhất. Cấu trúc của TSH biến tính
khơng khác nhiều so với TSH ban đầu. Kết
quả diện tích bề mặt cho thấy sự thay đổi dẫn
đến sự gia tăng khối lượng lỗ rỗng trung bình,
từ 0,39m3/g đối với TSH ban đầu đến 0,51
m
3/g đối với TSH biến tính.
Dữ liệu trong Bảng 1 cho thấy số lượng nhĩm
chức cacboxylic và lactonic trong TSH biến
tính bằng HNO3 gần gấp đơi so với TSH ban
đầu. Nhĩm chức axit trong TSH biến tính
cũng tăng lên đáng kể. Những kết quả này chỉ
ra rằng các nhĩm chức hoạt động nhiều hơn
để hấp thụ NH4
+
-N đã được thể hiện trong
TSH biến tính, do đĩ làm tăng khả năng hấp
phụ NH4
+
-N của TSH biến tính. TSH biến
tính chứa nhiều nhĩm cacboxylic, lactonic và
axit hơn so với TSH ban đầu.
Hình 1. Ảnh SEM của TSH ban đầu và TSH
biến tính
Các đặc tính của TSH được trình bày trong
Bảng 1.
Bảng 1. Đặc điểm hĩa học của than sinh học ban
đầu và than sinh học biến tính
TSH Cacboxyli
c
(mmol/g)
Lactonic
(mmol/g)
Acidic
(mmol/g)
pHpz
c
TSH
ban
đầu
0,5942 1,364 2,628 5,3
TS
H
biến
tính
1,428 2,166 4,318 6,9
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ HNO3 và
tỉ lệ TSH/dung dịch HNO3 đến dung lượng
hấp phụ amoni
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ
HNO3 và tỉ lệ TSH/dung dịch HNO3 đến khả
năng hấp phụ amoni được trình bày ở hình 2
(trong đĩ q là dung lượng hấp phụ mg/g).
Hình 2. Ảnh hưởng nồng độ HNO3 (a) và tỉ lệ than và dung dịch HNO3 (b) đến dung lượng hấp phụ amoni
của TSH biến tính
Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 188(12/2): 67 - 71
69
Kết quả ở hình 1a cho thấy, với tỉ lệ TSH ban
đầu và dung dịch HNO3 (g/ml) là 1: 5, thời
gian ngâm 8h ở nhiệt độ phịng, cùng nồng
độ amoni đầu vào là 10 mg/l thì dung lượng
hấp phụ amoni tăng lên từ 2,60 mg/g đến
5.67 mg/g khi tăng nồng độ HNO3 từ 2M đến
8M và sau đĩ hầu như khơng thay đổi đáng
kể khi tăng nồng độ lên 10M. Dung lượng
hấp phụ của TSH biến tính bằng HNO3 đều
cao hơn so với TSH ban đầu từ 1,31 đến 2,85
lần. Kết quả này là do HNO3 đã gắn trên
TSH và làm tăng khả năng hấp phụ amoni từ
nguồn nước. Vì vậy, axit HNO3 8M được
chọn làm tác nhân biến tính TSH cho các thí
nghiệm tiếp theo.
Tỷ lệ tỉ lệ TSH/dung dịch HNO3 là thơng số
quan trọng nhằm đảm bảo TSH được biến
tính hồn tồn với lượng axit sử dụng hợp lý
nhất. Hình 1b cho thấy, giá trị q tăng lên khi
tăng tỉ lệ TSH/dung dịch HNO3 từ 1:1 đến
1:5 tương ứng q tăng từ 3,69 lên 5,11 mg/g
đối với amoni ban đầu là 10 mg/l và ngâm
trong dung dịch HNO3 8M. Tuy nhiên dung
lượng hấp phụ (q) khơng tăng thêm khi tăng
tỉ lệ biến tính lên 1:7. Từ kết quả phân tích và
đánh giá trên, tỉ lệ TSH/dung dịch HNO3
(R/L) phù hợp để biến tính trên bề mặt than
là 1:5 (g/ml).
Khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu quả
hấp phụ amoni bằng than sinh học biến tính
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến dung
lượng hấp phụ amoni được trình bày ở hình 2
Hình 3. Đồ thị biểu diễn sự Ảnh hưởng pH đến
dung lượng hấp phụ amoni của TSH biến tính
Kết quả thể hiện ở hình 3 cho thấy giá trị q
tăng khi pH tăng từ 4 đến 8. Giá trị q tăng từ
0,91 mg/g tại pH = 4 và đạt cao nhất là 4,45
mg/g tại pH = 8 và sau đĩ q giảm tại pH = 10.
Điều này cĩ thể được giải thích như sau:
trong mơi trường axit mạnh các phần tử của
chất hấp phụ và chất bị hấp phụ đều tích điện
dương bởi vậy lực tương tác là lực đẩy tĩnh
điện và amoni tồn tại ở dạng NH4
+
[6], bên
cạnh đĩ nồng độ H+ cao sẽ xảy ra sự cạnh
tranh với amoni trong quá trình hấp phụ nên
làm giảm khả năng hấp phụ TSH biến tính.
Ngược lại, khi tăng giá trị pH (4-8) thì nồng
độ ion H+ giảm nên sự tương tác này giảm
dần và ion NH4
+
chiếm ưu thế trong việc
tương tác tĩnh điện với chất hấp phụ (TSH
biến tính) nên hiệu quả hấp phụ tăng dần khi
tăng pH từ 4-8. Trong điều kiện này, quá trình
hấp phụ là trao đổi ion. Kết quả nghiên cứu
tương tự đã được chỉ ra bởi Halim và cộng sự
(2008) [7]; Zeng và cộng sự (2013) [8]. Trong
mơi trường kiềm, quá trình hấp phụ xảy ra
theo cơ chế hút tĩnh điện trong đĩ NH4
+
tương
tác với bề mặt tích điện âm của TSH biến tính
(pH dung dịch > pHpzc = 6,9 (bảng 1)). Tuy
nhiên, khi pH cao > 9 thì amoni tồn tại ở dạng
NH3 trong dung dịch [6] và cũng do ảnh
hưởng lớn của gốc OH- nên sẽ xảy ra tương
tác với gốc amoni nên làm giảm khả năng hấp
phụ của các TSH biến tính. Vì vậy giá trị
pH=8 được chọn là điều kiện tối ưu cho quá
trình hấp phụ amoni.
Hình 4. Ảnh hưởng của thời gian hấp phụ đến
dung lượng hấp phụ amoni của TSH biến tính
Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 188(12/2): 67 - 71
70
Khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp phụ
đến hiệu quả xử lý amoni bằng than sinh
học biến tính
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp
phụ đến hiệu quả xử lý amoni được trình bày
ở hình 4.
Thời gian hấp phụ là yếu tố ảnh hưởng đến
quá trình tiếp xúc của vật liệu hấp phụ với
nồng độ amoni trong nước. Từ hình 4 cho
thấy, dung lượng hấp phụ tăng đáng kể trong
30 phút đầu và đạt tối đa sau 150 phút. Dung
lượng hấp phụ tại thời điểm cân bằng đạt 2,10
mg/g. Tiếp tục tăng thời gian tiếp xúc nhưng
nhận thấy khơng làm tăng thêm dung lượng
hấp phụ. Điều này cĩ thể được giải thích như
sau: Trước t= 150 phút, sự xâm nhập của chất
bị hấp phụ vào than sinh học biến tính chưa
đạt trạng thái bão hịa vì kích thước của mao
quản trong than sinh học biến tính cịn rỗng.
Sau t = 150 phút trở đi, kích thước mao quản
của than sinh học đã đạt mức hấp phụ bão
hịa, do đĩ hiệu suất hấp phụ giảm.
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ amoni
đầu vào đến hiệu quả xử lý amoni
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ
amoni đầu vào đến hiệu quả xử lý amoni
được thể hiện ở hình 5.
Hình 5. Ảnh hưởng của nồng độ amoni đầu vào
đến dung lượng hấp phụ amoni của TSH biến tính
Hình 4 cho thấy khi tăng nồng độ ban đầu của
dung dịch amoni từ 10-60mg/l, thì q tăng từ
3,52 mg/g đến 18,75 mg/g. Tuy nhiên hiệu
suất hấp phụ giảm xuống từ 70,47% xuống
62,52%. Nguyên nhân dẫn đến điều này là khi
cĩ mặt của ion NH4
+
trong dung dịch tăng
lên,làm cho mức độ và khả năng tiếp xúc giữa
than sinh học biến tính và amoni tăng lên, đẩy
mạnh khả năng xâm nhập của amoni vào than
sinh học biến tính, làm cho dung lượng hấp
phụ tăng lên.
Kết quả nghiên cứu này cho thấy, khả năng
hấp phụ amoni của TSH lõi ngơ biến tính
bằng HNO3 tương đương với TSH lõi ngơ
biến tính bằng hỗn hợp H3PO4 và NaOH [5].
Tuy nhiên, xét về chi phí để áp dụng thực tế
thì kết quả nghiên cứu này cĩ những ưu điểm
hơn do chỉ sử dụng 1 loại hĩa chất (HNO3) để
biến tính và biến tính 1 lần, cịn trong nghiên
cứu của Vũ Thị Mai và cộng sự (2016) [5] đã
biến tính 2 lần với 2 loại hĩa chất khác nhau. Vì
thế làm tăng chi phí để chế tạo TSH biến tính.
KẾT LUẬN
Than sinh học sản xuất từ lõi ngơ được biến
tính bằng dung dịch HNO3
8M và tỷ lệ
TSH/dung dịch HNO3
8M là 1:5 là tối ưu nhất
để biến tính TSH. Khả năng hấp phụ amoni
của TSH biến tính phụ thuộc vào pH, nồng độ
dung dịch, thời gian hấp phụ. Dung lượng hấp
phụ NH4
+
của TSH biến tính lớn nhất ở giá trị
pH =8, ở nồng độ 60 mg/l và thời gian hấp phụ
tốt nhất là 150 phút. Than biến tính sinh học từ
lõi ngơ cĩ khả năng hấp phụ ion NH4
+
. Do vậy,
cĩ thể nghiên cứu sử dụng lõi ngơ làm vật liệu
hấp phụ amoni trong nước nhằm giảm chi phí,
tận dụng được chế phẩm nơng nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hà Chi, Đồn Trung Dũng, Phạm
Ngọc Chức, Nguyễn Quang Bắc,Dương Thị Lịm,
Đào Ngọc Nhiệm, (2017), “Khảo sát khả năng
hấp phụ amoni của oxit phức hợp LaFeO3 kích
thước nanomet”, Tạp chí Hĩa học, tập 55, số 3,
tr. 294-297.
2. S. H. Lin, C. L. Wu, (1996), “Ammonia
Removal from Aqueous Solution by Ion
Exchange”, Industrial Engineering Chemítry
Research, vol. 35, pp. 553-558.
3. M. D. G. D. Luna, C. M. Futalan, C. A. Jurado,
J. I. Colades, M. W. Wan, (2018), “Removal of
ammonium‐nitrogen from aqueous solution using
Nguyễn Thị Tuyết và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 188(12/2): 67 - 71
71
chitosan‐coated bentonite: Mechanism and effect
of operating parameters. Removal of
ammonium‐nitrogen from aqueous solution using
chitosan‐coated bentonite: Mechanism and effect
of operating parameters”, Journal of applied
polymer Science, vol. 135, pp. 1-11.
4. O. N. A. A. Kanca, Z. D. V. Yigit, (2017),
“Optimization of Ammonia Removal from
Aqueous Solution by Microwave-Assisted Air
Stripping”, Water, Air, & Soil Pollution, pp. 228-
448.
5. Vũ Thị Mai, Trịnh Văn Tuyên, (2016), “Nghiên
cứu khả năng xử lý amoni trong mơi trường nước
của than sinh học từ lõi ngơ biến bằng H3PO4 và
NaOH”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa
học Trái đất và Mơi trường, tập 32, số 1S, tr. 274-
281.
6. E. Marađĩn, M. Ulmanu, Y. Fernández, I.
Anger, L. Castrillĩn, (2006), “Removal of
ammonium from aqueous solutions with volcanic
tuff”, Journal of Hazardous Materials, Vol. 137,
pp. 1402–1409.
7. A. A. Halim, M. T. Latif, A. Ithnin, (2013),
“Ammonia removal from aqueous solution using
organic acid modified activated carbon”, World
Applied Sciences Journal, Vol. 24, pp. 01-06.
8. Z. Zeng, S. D. Zhang, T.Q. Li, F. L. Zhao, Z.
L. He, H. P. Zhao, X. Yang, W. Hai-long, H. L.
Zhao, M. T. Rafiq, (2013), “Sorption of
ammonium and phosphate from aqueous solution
by biochar derived from phytoremediation plants”,
Journal of Zhejieng University Science, Vol. 14,
pp. 1152-1161.
SUMMARY
STUDY ON REMOVAL OF AMMONIUM FROM AQUEOUS SOLUTION BY
CORNCOB MODIFIED BIOCHAR BASED ON HNO3
Nguyen Thi Tuyet
1*
, Van Huu Tap
1
, Nguyen Duy Thanh
2
1University of Sciences – TNU,
2Health Environment Management Agency - Ministry of Health
This paper was introducted results that evaluated ammonium removal from aqueous solution by
using corncob biochar with modified by HNO3. The method of adsorption batch was conducted to
evaluate the effect of several factors on adsorption capacity, including HNO3: 2-10M, the ratio
(g/ml) of corncob biochar and HNO3, pH: 4-10, ammonium concentration: 10-60 mg/l, adsorption
time: 30-210 min. Experiments was conducted in the mass of corncob and modified biochar of 300
mg/25 ml ammonium solution. The results showed that the optimum condition for making the
corncob modified biochar was HNO3 8M and the ratio (of 1:5 (g corncob biochar/ml HNO3).
Optimum conditions for removing ammonium from aqueous solution from experiments were pH
8, adsorption time of 150 min. At this condition, the adsorption capacity (q) reached 18.75 mg/g
with initial ammonium concentration of 60 mg/l.
Keywords: Ammonium, Modification, HNO3, Corncob, Biochar.
Ngày nhận bài: 22/8/2018; Ngày phản biện: 29/9/2018; Ngày duyệt đăng: 12/10/2018
*
Tel: 0972 926508, Email: tuyetdhkh@gmail.com
72
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 153_354_1_pb_2751_2126961.pdf