Nghiên cứu xác ðịnh một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá nước ngọt trong ao hồ ở xã Triệu Trung, Triệu Phong, Quảng Trị

Tài liệu Nghiên cứu xác ðịnh một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá nước ngọt trong ao hồ ở xã Triệu Trung, Triệu Phong, Quảng Trị: 115 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN NUƠI CÁ NƯỚC NGỌT TRONG AO HỒ Ở XÃ TRIỆU TRUNG, TRIỆU PHONG, QUẢNG TRỊ Lê Thị Hoa Sen, Phan Việt Tồn Trường ðại học Nơng Lâm, ðại học Huế TĨM TẮT Nuơi trồng thủy sản đang phát triển mạnh ở nhiều địa phương và đang thay thế dần một số hình thức sử dụng đất khác, đặc biệt là đất trồng lúa. Xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị là một trong những vựa lúa của tỉnh nhưng diện tích trồng lúa đang giảm dần do phát triển nuơi cá nước ngọt. ðể đảm bảo sinh kế ổn định cho người dân, nghiên cứu này tiến hành đánh giá tình hình phát triển nuơi cá nước ngọt của xã. Nghiên cứu được tiến hành với 60 hộ nuơi cá ở 3 thơn ðạo ðầu, Thanh Lê và Ngơ Xá Tây. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng diện tích và số hộ nuơi cá nước ngọt tăng mạnh trong vịng 5 năm qua ở địa bàn nghiên cứu. Tuy nuơi cá nước ngọt cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với trồng lúa nhưng chi p...

pdf11 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu xác ðịnh một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá nước ngọt trong ao hồ ở xã Triệu Trung, Triệu Phong, Quảng Trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
115 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN NUƠI CÁ NƯỚC NGỌT TRONG AO HỒ Ở XÃ TRIỆU TRUNG, TRIỆU PHONG, QUẢNG TRỊ Lê Thị Hoa Sen, Phan Việt Tồn Trường ðại học Nơng Lâm, ðại học Huế TĨM TẮT Nuơi trồng thủy sản đang phát triển mạnh ở nhiều địa phương và đang thay thế dần một số hình thức sử dụng đất khác, đặc biệt là đất trồng lúa. Xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị là một trong những vựa lúa của tỉnh nhưng diện tích trồng lúa đang giảm dần do phát triển nuơi cá nước ngọt. ðể đảm bảo sinh kế ổn định cho người dân, nghiên cứu này tiến hành đánh giá tình hình phát triển nuơi cá nước ngọt của xã. Nghiên cứu được tiến hành với 60 hộ nuơi cá ở 3 thơn ðạo ðầu, Thanh Lê và Ngơ Xá Tây. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng diện tích và số hộ nuơi cá nước ngọt tăng mạnh trong vịng 5 năm qua ở địa bàn nghiên cứu. Tuy nuơi cá nước ngọt cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với trồng lúa nhưng chi phí đầu tư, rủi ro cao trong nuơi trồng và khĩ khăn về thị trường là những cản trở lớn cho người nuơi ở đây. Nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro và đảm bảo sinh kế ổn định cho người nuơi cá nước ngọt của xã. Từ khĩa: Chuyển đổi, trồng lúa, nuơi cá nước ngọt. 1. ðặt vấn đề Việt Nam là một nước nơng nghiệp gần 80% dân số sống ở các vùng nơng thơn, với 70% lao động sản xuất ra những nơng sản thiết yếu cung cấp cho tồn xã hội [1]. Trong các hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nuơi trồng thủy sản, đặc biệt là nuơi cá nước ngọt trong ao hồ là một hoạt động sinh kế quan trọng, cĩ nhiều đĩng gĩp vào thu nhập của hộ. Xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị là một điển hình. Trong 10 năm trở lại đây hoạt động nuơi cá nước ngọt trong ao hồ đã diễn ra mạnh mẽ và đã thu được những kết quả đáng kể như: tăng quy mơ nuơi, hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, tạo cơng ăn việc làm cho lao động dư thừa và nâng cao thu nhập cho người dân. Tuy vậy, khi nuơi trồng thủy sản càng phát triển thì nĩ đặt ra cho chúng ta những vấn đề khĩ khăn, thử thách cần quan tâm [2]. Sự phát triển mạnh của nuơi cá nước ngọt trong ao hồ là sự chuyển đổi lớn trong cơ cấu sử dụng đất của xã, diện tích ao hồ nuơi cá nước ngọt tăng lên đồng nghĩa với diện tích lúa và các loại cây trồng khác giảm xuống. Hơn nữa, nơng nghiệp là ngành chịu tác động trực tiếp của điều kiện thời tiết và là ngành dễ bị tổn thương nhất của biến đổi khí hậu [3]. Do vậy, để đảm bảo tính ổn 116 định trong thu nhập và hiệu quả sản xuất cho người dân, đặc biệt trong điều kiện cĩ nhiều biến đổi của khí hậu thời tiết, mơi trường, giá cả thị trường, nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất, phân tích lợi thế so sánh của các loại cây trồng, vật nuơi khác nhau trong cùng một hệ thống là rất cần thiết cho sự quyết định chuyển đổi sản xuất và quy mơ sản xuất của người dân. Xuất phát từ thực tế đĩ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu này với các mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng nuơi cá nước ngọt ở xã Triệu Trung. - Xác định một số yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định phát triển nuơi cá nước ngọt ở địa bàn nghiên cứu. - Xác định các giải pháp phát triển cá nước ngọt, đảm bảo sinh kế ổn định cho người nuơi. 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Triệu Trung là một xã đồng bằng nằm ở phía ðơng Bắc của huyện Triệu Phong, cách thị xã Quảng Trị khoảng 4 km về phía ðơng. Phía ðơng giáp với xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, phía Bắc giáp với xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong, phía Nam giáp với xã Hải Xuân, huyện Hải Lăng, phía Tây giáp với xã Triệu Tài, huyện Triệu Phong. ðiều kiện khí hậu ở Triệu trung cĩ đặc tính là giĩ Tây Nam khơ nĩng vào mùa hè, mưa lớn và bão vào mùa đơng. Mưa lớn kéo dài từ tháng 9 đến tháng 11, cùng với mưa là những cơn bão thường đổ bộ kết hợp với nước lũ dâng cao, nên thường bị ngập lụt. ðiều này gây rất nhiều khĩ khăn cho hoạt động sản xuất nuơi cá nước ngọt trong ao hồ trên địa bàn xã. Tồn xã cĩ 1245 hộ, với 6100 nhân khẩu và 3210 lao động chính. Tổng diện tích tự nhiên là 726,62 ha trong đĩ cĩ 406,83 ha đất nơng nghiệp, 0,39 ha đất lâm nghiệp, 40,4 ha mặt nước nuơi trồng thủy sản, cịn lại là đất sử dụng vào mục đích khác. Hầu hết diện tích mặt nước nuơi cá nước ngọt trong ao hồ được chuyển đổi từ đất trồng lúa thấp trũng [4]. Xã cĩ 8 thơn bao gồm thơn ðạo ðầu, Thanh Lê, Trung An, Ngơ Xá Tây, Ngơ Xá ðơng, Xuân Dương, Mỹ Khê và Tam Hữu. Hoạt động nuơi cá nước ngọt trong ao hồ tập trung chủ yếu ở 3 thơn: ðạo ðầu, Ngơ Xá Tây, và Thanh Lê, đây cũng là 3 thơn được lựa chọn để nghiên cứu. - ðối tượng thu thập thơng tin: cán bộ các cấp liên quan và người dân nuơi cá nước ngọt trong ao hồ trên địa bàn xã. - Tổng thời gian nghiên cứu là 7 tháng, bắt đầu từ tháng 11 năm 2009. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được sử dụng phối hợp trong nghiên cứu này. Thơng tin, dữ liệu để phân tích được thu thập từ hai nguồn thứ cấp và 117 sơ cấp, trong đĩ: thơng tin thứ cấp được thu thập từ các cán bộ cấp tỉnh, huyện và xã; thơng tin sơ cấp được thu thập bằng việc sử dụng các cơng cụ đánh giá nơng thơn cĩ sự tham gia như thảo luận nhĩm, phỏng vấn và điều tra hộ. Cĩ 60 hộ nuơi cá nước ngọt trong ao hồ ở xã được lựa chọn một cách ngẫu nhiên cĩ định hướng để điều tra bao gồm 20 hộ khá, 25 hộ trung bình và 15 hộ nghèo. 2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu này được tiến hành với các nội dung sau đây: (i) Tìm hiểu xu hướng phát triển nuơi cá nước ngọt ở địa bàn nghiên cứu bao gồm các chỉ tiêu như diện tích nuơi, số hộ nuơi, đối tượng nuơi và hiệu quả nuơi. (ii) Phân tích những khĩ khăn, thuận lợi trong nuơi cá nước ngọt ở địa bàn nghiên cứu và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định nuơi cũng như qui mơ nuơi của hộ. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. ðặc điểm kinh tế xã hội của các hộ điều tra 3.1.1. Nguồn lực của hộ Nguồn nhân lực đĩng vai trị quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất, trong quá trình tiếp nhận, triển khai và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào hoạt động nuơi cá nước ngọt trong ao hồ của hộ. Bảng 1 trình bày một số chỉ tiêu cơ bản về nguồn nhân lực của các hộ ở vùng nghiên cứu. Qua bảng 1 ta thấy rằng chủ hộ nuơi cá ở cả 3 nhĩm hộ (khá, trung bình và nghèo) cĩ độ tuổi từ 40-50 và cĩ trình độ chủ yếu ở cấp 2. ðộ tuổi và trình độ này thể hiện tiềm năng rất lớn về nguồn lực của chủ hộ, đặc biệt là kinh nghiệm sản xuất. Bảng 1. Một số chỉ tiêu về nguồn nhân lực của các hộ điều tra Các chỉ tiêu Hộ khá (n=20) Hộ trung bình (n=25) Hộ nghèo (n=15) Chung Mức tin cậy Tuổi chủ hộ (tuổi) 44,56 ± 4,93 44,88 ± 4,86 44,07 ± 5,13 44,60 ± 4,88 0,880 Trình độ chủ hộ (lớp) 7,70 ± 1,05 6,00 ± 2,08 5,13 ± 2,32 6,38 ± 2,60 0,009 Số nhân khẩu (khẩu) 5,05 ± 2,90 4,36 ± 1,03 4,00 ± 1,00 4,50 ± 1,09 0,012 Lao động chính (người) 2,40 ± 0,59 2,00 ± 0,05 1,80 ± 0,56 2,08 ± 0,59 0,006 Nguồn: Số liệu điều tra nơng hộ, 2010. 118 Bảng 1 cịn cho thấy, các chỉ tiêu về trình độ, số nhân khẩu và lao động chính cĩ sự khác biệt đáng kể giữa 3 nhĩm hộ. Hộ nghèo luơn thể hiện sự yếu kém về nguồn lực hơn so với hai nhĩm hộ cịn lại. 3.1.2. Nguồn tài nguyên của hộ Nguồn tài nguyên là đầu vào quan trọng của sản xuất nơng nghiệp, đĩng vai trị chủ đạo trong việc tổ chức sản xuất và hiệu quả của hộ. Nguồn tài nguyên trong nghiên cứu này chủ yếu đề cập đến tổng diện tích đất sở hữu của hộ (bảng 2). Bảng 2. Diện tích các loại đất của hộ ở vùng nghiên cứu năm 2010 Các chỉ tiêu (sào ) Hộ khá (n=20) Hộ trung bình (n=25) Hộ nghèo (n=15) Chung Mức tin cậy Tổng diện tích đất sở hữu 11,40 ± 2,43 9,46 ± 2,15 8,70 ± 1,74 9,92 ± 2,39 0,001 Diện tích đất nơng nghiệp 8,10 ± 1,61 7,06 ± 1,75 6,80 ± 1,52 7,34 ± 1,71 0,045 Diện tích nuơi cá nước ngọt 2,70 ± 0,63 1,60 ± 0,47 0,96 ± 0,39 1,80 ± 0,85 0,000 Nguồn: Số liệu điều tra nơng hộ, 2010. Bảng 2 cho ta thấy, tổng diện tích đất sở hữu của hộ cĩ sự biến động lớn giữa các loại hộ, diện tích sở hữu trung bình là 9,92 sào/hộ, biến động từ 5 - 15 sào/hộ. Trong đĩ, diện tích đất nơng nghiệp ở Hộ khá cao nhất, Hộ trung bình 8,10 sào/hộ và Hộ nghèo thấp nhất 6,80 sào/hộ. Diện tích nuơi cá nước ngọt cũng cĩ sự khác biệt lớn giữa các loại hộ, diện tích đất trung bình nuơi cá nước ngọt ở Hộ khá lớn nhất 2,70 sào/hộ. Kết quả này phù hợp với thực tế vì Hộ khá cĩ khả năng đầu tư vốn tốt hơn nên quy mơ diện tích của hộ này là cao nhất. 3.2. Tình hình phát triển nuơi cá nước ngọt ở địa bàn nghiên cứu Diện tích nuơi cá nước ngọt tăng lên qua các năm, đặc biệt tăng mạnh trong 5 năm trở lại đây, năm 2005 là 20,05 ha đến năm 2009 đạt 40,4 ha. Ở địa bàn nghiên cứu, diện tích nuơi cá tăng lên đồng nghĩa với diện tích lúa giảm xuống (hình 1). Phần lớn diện tích đất mặt nước nuơi cá được chuyển từ đất trồng lúa ở vùng thấp trũng. Năm 2001 diện tích lúa là 239,8 ha, đến năm 2010 cịn 212,8 ha, phần cịn lại được khai thác từ đất chưa sử dụng nhưng gần nguồn nước khoảng 3 ha. Số hộ nuơi cá nước ngọt trên địa bàn nghiên cứu cũng tăng lên rất mạnh, năm 2001 chỉ cĩ 81 hộ nuơi, đến năm 2005 là 180 hộ và năm 2009 lên đến 328 hộ nuơi. ðiều đĩ cho thấy tình hình nuơi cá nước ngọt trên địa bàn xã đang phát triển rất mạnh. 119 Ở địa bàn nghiên cứu, nuơi cá nước ngọt chủ yếu là nuơi xen ghép nhiều đối tượng. Trong đĩ, cĩ thể chia thành hai nhĩm: + Cá Trắm cỏ nuơi chính: Ít nhất 50% cá Trắm cỏ, cịn lại là các lồi cá khác như: Mè trắng, Rơ phi, Chép, Mè hoa và Chim trắng. + Cá Mè trắng nuơi chính: Thả cá Mè trắng 60% trở lên, cịn lại là các cá khác như: Chép, Mè hoa, Trắm cỏ và Chim trắng. 10.03 12.47 15.21 40.4 37.56 30.65 20.05 17.4 24.37 328 296 212 247 81 95 120 148 180 215.3221.6 227.2 231.1233.5235.5 237.6239.8 212.8 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm D iệ n tí ch n uơ i cá ( ha ) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Diện tích nuơi cá (ha) Số hộ nuơi cá (hộ) Diện tích trồng lúa (ha) Hình 1. Tình hình phát triển nuơi cá nước ngọt trong ao hồ ở địa bàn nghiên cứu qua các năm 2001-2009 Nguồn: Kết quả điều tra, 2010. 3.3. ðánh giá hiệu quả kinh tế của nuơi cá nước ngọt trong ao hồ ở địa bàn nghiên cứu ðể đánh giá hiệu quả kinh tế của nuơi cá nước ngọt trong ao hồ, nghiên cứu này tiến hành hạch tốn hiệu quả sản xuất của từng hình thức nuơi cá và so sánh với hiệu quả sản xuất lúa. Do những vùng được chuyển đổi sang nuơi cá nước ngọt thường được trồng lúa HT1 nên loại lúa này sẽ được sử dụng để so sánh. Hiệu quả kinh tế của hai hình thức sử dụng đất này được trình bày ở bảng 3 và bảng 4. Trong nuơi cá nước ngọt ở địa bàn nghiên cứu, tổng chi phí cho 2 hình thức nuơi cá Trắm cỏ chính và cá Mè trắng chính khơng khác nhau nhiều, khoảng 4.500.000 đến 4.600.000 đồng/sào/năm. Tuy nhiên, ở hình thức nuơi cá trắm cỏ chính cần lao động gấp đơi hình thức cá Mè trắng chính. ðiều này cĩ thể giải thích là do nuơi cá Trắm cỏ cần nhiều cơng lao động để tìm kiếm nguồn thức ăn. Ngược lại, hình thức nuơi cá Mè trắng chính cần bỏ ra một khoản vốn để đầu tư mua thức ăn cho cá. Ngồi ra, giá cá Trắm bán 120 ra thường cao hơn giá cá Mè, do vậy, tổng thu ở hình thức cá Trắm cỏ chính bình quân cao hơn so với hình thức cá Mè trắng chính khoảng 2.000.000/năm. Bảng 3. Hiệu quả nuơi cá nước ngọt (đồng/sào/năm) Chỉ tiêu Cá Trắm cỏ chính Cá Mè trắng chính I. Chi phí giống, vật tư 2.720.000 3.370.000 - Chi phí xữ lý ao 70.000 70.000 - Chi phí giống 1.200.000 900.000 - Chi phí thức ăn 500.000 1500.000 - Chi phí thuốc phịng bệnh 150.000 100.000 - Lưới bảo vệ quanh ao 800.000 800.000 II. Chi phí khác 300.000 300.000 III. Chi phí lao động 1.600.000 800.000 A. Tổng (I), (II) và (III) 4.620.000 4.470.000 B. Tổng thu 12.000.000 10.000.000 Lãi: (B) - (A) 7.380.000 5.530.000 Nguồn: Kết quả thảo luận nhĩm, 2010. ðối với lúa HT1, tổng chi phí bỏ ra cho 2 vụ trong năm là 1.240.000, tổng thu là 2.800.000 và lãi bình quân/sào/năm là 1.560.000 (bảng 4). Như vậy, khi so sánh nuơi cá với trồng lúa ta cĩ thể thấy rằng trên cùng một đơn vị diện tích, việc nuơi cá cĩ chi phí cao hơn khoảng 4 lần so với trồng lúa HT1, nhưng hiệu quả kinh tế từ nuơi các nước ngọt mang lại cũng gấp 3,5 đến 4,5 lần so với trồng lúa HT1. Bảng 4. Hiệu quả trồng lúa HT1 (đồng/sào/năm) Chỉ tiêu Trồng lúa HT1 (2 vụ ) I. Chi phí giống, vật tư 230.000 x 2 = 460.000 - Chi phí giống 30.000 x 2 = 60.000 - Chi phí phân 180.000 x 2 = 360.000 - Chi phí thuốc BVTV 20.000 x 2 = 40.000 II. Chi phí khác 150.000 x 2= 300.000 III. Chi phí lao động 240.000 x 2 = 480.000 A. Tổng (I), (II) và (III) 620.000 x 2 = 1.240.000 B. Tổng thu 1.400.000 x 2 = 2.800.000 Lãi: (B) - (A) 1.560.000 Nguồn: Kết quả thảo luận nhĩm, 2010. 121 3.4. Khĩ khăn gặp phải trong quá trình nuơi cá nước ngọt trong ao hồ ở nơng hộ Kết quả tìm hiểu những hộ khĩ khăn được trình bày ở bảng 5. Bảng 5 cho thấy, khĩ khăn mà nhiều hộ gặp phải là thiếu vốn với gần 80%, trong đĩ, cĩ 100% hộ nghèo. Vì thiếu vốn nên phần lớn các hộ đều áp dụng các kỹ thuật đơn giản, cĩ chi phí thấp như cho ăn thức ăn thơ xanh, chọn giống, Một số kỹ thuật địi hỏi chi phí cao hơn như: trị một số bệnh, sử dụng thức ăn cơng nghiệp, chỉ các hộ cĩ vốn và xem nuơi cá là ngành sản xuất chính mới cĩ khả năng đầu tư. Rủi ro cao cũng là một khĩ khăn lớn cho nuơi cá nước ngọt với gần 71% hộ cĩ cùng ý kiến đánh giá. Loại khĩ khăn này xuất phát từ tâm lý thiếu tin tưởng vào các tiến bộ kỹ thuật và lo sợ khi trong quá trình thực hiện như điều trị bệnh khơng hiệu quả, cá chết hay trong quá trình nuơi bị thiên tai, đặc biệt là lũ lụt. Ngồi ra, khĩ khăn về thị trường đầu ra cũng là một khĩ khăn mà hộ đang gặp phải, vì khi diện tích nuơi cá càng phát triển mạnh thì thị trường đầu ra càng khĩ. Bảng 5. Những khĩ khăn hộ gặp phải trong quá trình nuơi cá nước ngọt (% số hộ) Hộ khá (n=20) Hộ trung bình (n=25) Hộ nghèo (n=15) Chung Kỹ thuật địi hỏi chi phí cao 45,00 44,00 73,33 51,67 Kỹ thuật khĩ làm, phức tạp 25,00 40,00 66,67 41,67 Thị trường đầu ra 50,00 60,00 33,33 50,00 Thiếu vốn đầu tư 65,00 80,00 100,00 80,00 Dịch vụ đầu vào 30,00 36,00 46,67 36,67 Sợ rủi ro 60,00 80,00 73,33 71,67 Thiếu mơ hình trình diễn 40,00 56,00 46,67 48,33 Khác 25,00 20,00 20,00 21,67 Nguồn: Số liệu điều tra nơng hộ, 2010. 3.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nuơi và quy mơ nuơi cá nước ngọt trong ao hồ của hộ ở địa bàn nghiên cứu ðể xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nuơi và quy mơ nuơi cá nước ngot của hộ, nghiên cứu này tiến hành tìm hiểu lý do hộ quyết định nuơi và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quy mơ nuơi của hộ. Kết quả ở bảng 6 cho thấy, các lý do hộ quyết định phát triển nuơi cá nước ngọt trong ao hồ trên địa bàn nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ các điều kiện nội tại nơng hộ và ít cĩ sự tác động từ bên ngồi. Trong đĩ, hiệu quả kinh tế cao, cĩ đất đai và nguồn nước chủ động; phù hợp với lao động gia 122 đình là các lý do cĩ tỷ lệ hộ quyết định cao nhất tương ứng với tỷ lệ là 100%; 91,67% và 91,67%, và ít cĩ sự khác biệt giữa các loại hộ nghiên cứu. Bảng 6. Các lý do hộ quyết định phát triển nuơi cá nước ngọt trong ao hồ Hộ khá (n=20) Hộ trung bình (n=25) Hộ nghèo (n=15) Chung Hiệu quả kinh tế cao 100 100 100 100 Cĩ đất và nguồn nước chủ động 86,67 95,00 92,00 91,67 Do cán bộ khuyến nơng vận động 30,00 36,00 60,00 40,00 Tận dụng nguồn thức ăn 85,00 84,00 86,67 85,00 Phù hợp lao động gia đình 85,00 88,00 80,00 91,67 ðược thơn, xã chọn làm mơ hình 5,00 20,00 33,00 19,44 Làm theo hộ khác trong xã 10,00 15,00 46,67 23,89 Nguồn: Số liệu điều tra nơng hộ, 2010. Các lý do quyết định cĩ tỷ lệ hộ lựa chọn ít là: làm theo các hộ khác trong xã, được thơn xã chọn làm mơ hình của các chương trình, dự án với tỷ lệ tương ứng là 23,89% và 19,44%, và cĩ sự khác biệt giữa các loại hộ nghiên cứu. Hầu hết hộ nghèo lựa chọn hai lý do này bởi các chương trình dự án thường ưu tiên hỗ trợ cho nhĩm đối tượng này. Bên cạnh các lí do trên, một số yếu tố nội tại khác của hộ ảnh hưởng đến quyết định quy mơ nuơi cũng được xác định bằng việc sử dụng hàm hồi quy (bảng 7). Hàm hồi quy đa biến được sử dụng trong trường hợp này cĩ cơng thức tốn học như sau: Y = µ + α1 x1 + α2 x2 + α3 x3 +α4 x4 + α5 x5 + α6 x6 +α7 x7+ غ Trong đĩ: Biến phụ thuộc: Y = Diện tích ao nuơi hộ đã và đang nuơi cá nước ngọt (sào) Các biến độc lập: x1 - Trình độ của chủ hộ (lớp học); x2 - Số lao động chính (người); x3 - Diện tích đất nơng nghiệp (sào); x4 - Mối quan hệ xã hội của hộ (số mối quan hệ); x5 - Tổng thu nhập của hộ (triệu đồng); x6 - Số nguồn cung cấp thơng tin được tiếp cận (số nguồn); x7 - Số khĩ khăn hộ gặp phải (số khĩ khăn). µ là cơ số; α là hệ số hồi quy tương ứng với các biến định lượng của hàm và غ là hiệu dư. Với giá trị R2 = 0,872, mơ hình cĩ thể giải thích 87,2% sự biến động về diện tích ao hồ mà nơng hộ đã và đang áp dụng nuơi cá nước ngọt là do ảnh hưởng của các yếu tố (các biến độc lập) đã được đưa vào mơ hình để xem xét. 123 Bảng 7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc mở rộng diện tích nuơi cá nước ngọt trong ao hồ ở nơng hộ (n=60 hộ) Biến độc lập Hàm hồi quy tuyến tính Biến phụ thuộc: Diện tích ao nuơi mà hộ đã và đang nuơi cá nước ngọt (sào) Hệ số hồi qui (α) Mức tin cậy Trình độ của chủ hộ 0,066 0,100 Số lao động chính 0,407 0,015 Diện tích đất nơng nghiệp 0,087 0,133 Mối quan hệ xã hội của hộ 0,335 0,000 Tổng thu nhập của hộ 0,018 0,068 Số nguồn cung cấp thơng tin được tiếp cận 0,188 0,050 Số khĩ khăn hộ gặp phải -0,446 0,000 Constant (µ) 0,671 0,499 R2 0,872 Số quan sát (N) 60 Nguồn: Số liệu điều tra nơng hộ, 2010. Kết quả ở bảng 7 cho thấy, số lao động chính; mối quan hệ xã hội của hộ; số nguồn cung cấp thơng tin được tiếp cận và số khĩ khăn hộ gặp phải là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc tăng quy mơ diện tích nuơi cá nước ngọt trong ao hồ của hộ. Hệ số β của biến số lao động chính là 0,407 với mức ý nghĩa Sig = 0,015. Cĩ thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, nếu hộ tăng thêm 1 lao động chính thì diện tích nuơi cá nước ngọt sẽ tăng lên 0,407 sào. Vì nuơi cá nước ngọt cần nhân lực để chăm sĩc, đặc biệt cần nhiều lao động hơn để tìm kiếm thức ăn thơ xanh. Mối quan hệ xã hội ảnh hưởng đến khả năng tìm kiếm cũng như khả năng chấp nhận các nguồn thơng tin về tiến bộ kỹ thuật nuơi cá nước ngọt trong ao hồ. ðiều đĩ cho thấy, mối quan hệ xã hội của hộ sẽ làm tăng việc mở rộng diện tích nuơi cá nước ngọt. Nếu hộ cĩ thêm một mối quan hệ xã hội thì diện tích nuơi cá của hộ tăng thêm 0,335 sào với mức rất cĩ ý nghĩa (Mức tin cậy = 0,000). Số khĩ khăn hộ gặp phải cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến việc tăng diện tích nuơi cá của hộ. Giá trị β = -0,446 của chỉ tiêu số khĩ khăn hộ gặp phải cho thấy, nếu số khĩ khăn của hộ tăng lên 1 khĩ khăn thì diện tích ao nuơi của hộ giảm đi một tỉ lệ tương đương 0,446 sào. 124 4. Kết luận và kiến nghị - Diện tích và số hộ nuơi cá nước ngọt ở xã Triệu Trung tăng mạnh trong 5 năm trở lại đây, trong đĩ tập trung chủ yếu ở hộ khá và trung bình. - Nuơi cá nước ngọt cĩ chi phí cao hơn khoảng 4 lần so với trồng lúa (HT1) và hiệu quả kinh tế từ nuơi các nước ngọt mang lại cũng gấp 3,5 đến 4,5 lần so với trồng lúa. - ðiều kiện thời tiết khắc nghiệt, thị trường đầu ra, thiếu vốn, sợ rủi ro là những hạn chế cho việc phát triển nuơi cá nước ngọt trong ao hồ, trong đĩ tập trung nhiều nhất ở hộ nghèo. - Một số yếu tố nội tại như số lao động chính, trình độ của chủ hộ, mối quan hệ xã hộ của hộ cĩ ảnh hưởng tích cực đến mở rộng diện tích ao nuơi, ngược lại yếu tố số khĩ khăn hộ gặp phải lại ảnh hưởng tiêu cực. - ðể đảm bảo sinh kế ổn định cho người dân ở địa bàn nghiên cứu, nghiên cứu này khiến nghị cần cĩ nghiên cứu cụ thể để qui hoạch vùng nuơi, tránh phát triển ồ ạt làm tăng rủi ro cho người sản xuất. - Thúc đẩy liên kết sản xuất bằng cách hình thành các nhĩm sở thích nuơi cá để cùng trao đổi các kiến thức về kỹ thuật và tìm kiếm thị trường cho đầu vào, đầu ra. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Thế Nhã, Vũ ðình Thắng, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nxb Thống kê Hà Nội, 2004. [2]. Nguyễn Quang Linh và ctv, Giáo trình nuơi trồng thủy sản đại cương, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, 2008. [3]. Oyekale, A. & Ibadan, N., Climatic variability and its impacts on agricultural income and households' welfare in Southern and Northern Nigeria, 2009. [4]. UBND xã Triệu Trung, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, 2009. IDENTIFYING FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF FRESH WATER FISH PRODUCTION IN TRIEU TRUNG COMMUNE, TRIEU PHONG DISTRICT, QUANGTRI PROVINCE Le Thi Hoa Sen, Phan Viet Toan College of Agriculture and Foresty, Hue University SUMMARY Aquaculture is growing in many localities of the country and is replacing by some other forms of land use, especially paddy cultivation. Trieu Trung commune, Trieu Phong district is 125 one of the main paddy areas of Quang Tri province but the rice area is decreasing due to the development of freshwater fish culture. In the process of ensuring the livelihood for local people, this study was conducted to assess the development of freshwater fish culture in this commune. 60 farm households who are currently practicing aqaculture in three villages named Dao Dau, Thanh Le and Ngo Xa Tay were selected for studying. Research results show that, in the study area, the feshwater fish areas as well as the number of households practicing freshwater fish culture have dramatically increased in the past 5 years. Practicing reshwater fish have resulted in much higher economic efficiency than rice cultivation. However, high production costs, risky and fluctuation of market prices of outputs appear to be major obstacles for farmers. The study also presents critical suggestions to the minimizing of risks and ensuring of livelihood for the freshwater fish producers of the commune. Key words: Freshwater fish production; Land use change; Trieu Trung commune.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf64_11_175_8559_2117837.pdf
Tài liệu liên quan