Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Tài liệu Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn: Xã hội học, số 4 - 2007 27 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn* Nguyễn Hữu Minh Đặng Bích Thủy I. Mở đầu Việt Nam là một trong những nước có cơ cấu dân số trẻ. Nhóm tuổi dưới 18 chiếm trên 41% tổng dân số (www.unicef.org/vietnam, ngày 23 tháng 8 năm 2006). Trong giai đoạn 10 đến 15 năm tới, các thế hệ trẻ em hiện nay sẽ là những người hiện thực hóa các cơ hội phát triển của đất nước. Thực hiện những quyền trẻ em hôm nay chính là đầu tư cho sự phát triển hiệu quả và bền vững nguồn nhân lực tương lai và cho sự phát triển của đất nước. Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ta từ lâu không chỉ là vấn đề đạo lý mà còn được thể chế hóa thông qua hệ thống pháp luật. Năm 1979, Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được ban hành. Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ hai trên thế giới tham gia phê chuẩn Công ước Quốc tế về quyền trẻ em của L...

pdf10 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã hội học, số 4 - 2007 27 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn* Nguyễn Hữu Minh Đặng Bích Thủy I. Mở đầu Việt Nam là một trong những nước cĩ cơ cấu dân số trẻ. Nhĩm tuổi dưới 18 chiếm trên 41% tổng dân số (www.unicef.org/vietnam, ngày 23 tháng 8 năm 2006). Trong giai đoạn 10 đến 15 năm tới, các thế hệ trẻ em hiện nay sẽ là những người hiện thực hĩa các cơ hội phát triển của đất nước. Thực hiện những quyền trẻ em hơm nay chính là đầu tư cho sự phát triển hiệu quả và bền vững nguồn nhân lực tương lai và cho sự phát triển của đất nước. Việc bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em ở nước ta từ lâu khơng chỉ là vấn đề đạo lý mà cịn được thể chế hĩa thơng qua hệ thống pháp luật. Năm 1979, Pháp lệnh bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em được ban hành. Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ hai trên thế giới tham gia phê chuẩn Cơng ước Quốc tế về quyền trẻ em của Liên Hợp quốc (tháng 2/1990). Các quyền cơ bản của trẻ em trong cơng ước được Việt Nam tơn trọng và luật hĩa trên cơ sở phù hợp với quy định của Hiến Pháp và pháp luật Việt Nam, đặc biệt được thể hiện trong Luật chăm sĩc và giáo dục trẻ em (sửa đổi) được Quốc hội thơng qua ngày 15/6/2004. Bên cạnh việc hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật, Việt Nam đã tiến hành xây dựng hệ thống các chính sách, chương trình và kế hoạch hành động vì trẻ em, và từng bước gắn các mục tiêu vì trẻ em vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đĩ là những cơng cụ quan trọng để quyền trẻ em ở Việt Nam được thực hiện trong cuộc sống. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trong những năm qua, với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, việc ban hành và thực hiện pháp luật, chính sách kinh tế - xã hội nĩi chung và trẻ em nĩi riêng cịn nhiều bất cập, chưa kịp đổi mới để đáp ứng những yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới. Thực tế trên đây đặt ra yêu cầu phân tích về mặt lý luận và thực tiễn việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. Bài viết này sẽ tổng hợp một số kết quả nghiên cứu thời gian qua về việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam và nêu lên một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trong thời gian tới. II. Nghiên cứu về việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam thời gian qua Các nghiên cứu liên quan đến việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam bắt đầu * Các tác giả chân thành cảm ơn TS Trần Thị Vân Anh, TS Đỗ Thị Bình, TS Ngơ Thị Tuấn Dung, TS Lê Ngọc Văn và CN Nguyễn Phương Thảo (Viện Gia đình và Giới) đã cĩ nhiều gĩp ý bổ ích trong quá trình hồn thiện bài viết. Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam... 28 phát triển từ những năm 90, sau khi Việt Nam cam kết tham gia Cơng ước Quốc tế về quyền trẻ em và trong bối cảnh nảy sinh nhiều vấn đề mới trong quá trình chuyển đổi kinh tế của đất nước. Về mặt lý luận, trong khoảng 20 năm qua nghiên cứu lý luận về thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam nhìn chung cịn ít và nếu cĩ thì cũng chỉ tập trung lý giải một số mối quan hệ giữa những hiện tượng liên quan đến quyền trẻ em với những biến đổi xã hội do quá trình chuyển đổi kinh tế đem lại. Bản thân khái niệm “quyền trẻ em” cũng mới được sử dụng phổ biến sau khi Việt Nam phê chuẩn Cơng ước Quốc tế về quyền trẻ em vào năm 1990. Ví dụ như, khi lý giải về hiện tượng trẻ em lao động sớm hay lạm dụng lao động trẻ em, một số nhà nghiên cứu đã phân tích những mâu thuẫn về tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của trẻ em. Vào thời kỳ đầu của cơng cuộc Đổi mới, khi mà Chính phủ phải tập trung cho sự phát triển kinh tế và một phần đáng kể nguồn bao cấp cho an sinh xã hội bị cắt giảm, việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của người dân, đặc biệt là những người sống ở vùng nơng thơn, đã bị ảnh hưởng. Tỷ lệ trẻ em bỏ học ở trường tăng lên bởi vì gia đình các em khơng thể chi trả cho việc học hành và điều này đã làm tăng số lượng trẻ em tham gia lao động và dịng di cư của trẻ em ra thành phố để kiếm sống (Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề xã hội, 2000). Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, sức lao động trở thành hàng hĩa thì trẻ em cũng trở thành mục tiêu bĩc lột của những kẻ trục lợi vì sức lao động của các em được trả giá rẻ mạt (Vũ Ngọc Bình, 2000). Hiện tượng trẻ em bị buơn bán, xâm hại tình dục, cưỡng ép mại dâm, tội phạm trẻ em, trẻ em nghiện ma tuý, v.v trong những năm gần đây được phân tích trong mối liên hệ với mặt trái của nền kinh tế thị trường, cũng như sự thay đổi các hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội, và những yếu tố quản lý xã hội khác. Chẳng hạn, sự quan tâm khơng đầy đủ của các cấp chính quyền, gia đình và xã hội đến việc giáo dục, quản lý trẻ em trước những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường và những biểu hiện thiếu nghiêm minh trong xử lý tội phạm xâm hại tình dục trẻ em... là những nguyên nhân chủ quan làm cho tệ nạn xâm hại tình dục trẻ em gia tăng (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và UNICEF, 2002). Đã cĩ những nghiên cứu quyền trẻ em trong hệ thống Luật pháp và chính sách của Việt Nam cũng như trong mối quan hệ với gia đình và cộng đồng. Cĩ thể nêu lên một số ví dụ như: vấn đề bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam (Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, 1996); việc thực hiện quyền trẻ em trong mối liên hệ với vai trị quản lý của Nhà nước (Viện Xã hội học và Tâm lý lãnh đạo, quản lý, 2005; ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, 2004); nghiên cứu xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em đến năm 2010 và vai trị của gia đình và cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em (ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, 2001); v.v... Tuy nhiên, nhìn chung chúng ta đang cịn thiếu một khuơn khổ lý luận về việc thực hiện quyền trẻ em trên cơ sở những điều kiện đặc thù của Việt Nam. Mối quan hệ giữa quyền trẻ em và cơ sở kinh tế - xã hội thực hiện quyền đĩ; giữa quyền của trẻ em và Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn NguyƠn H÷u Minh & §Ỉng BÝch Thđy 29 trách nhiệm pháp lý của người lớn, giữa quyền và bổn phận của trẻ em; giữa tập quán xã hội và hệ thống pháp luật trong việc thực hiện quyền trẻ em; vai trị của gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội đối với việc thực hiện quyền trẻ em là những khía cạnh lý luận cơ bản đối với việc thực hiện quyền trẻ em trong giai đoạn hiện nay nhưng chưa được nghiên cứu một cách thỏa đáng. Trong khi đĩ, các nghiên cứu thực tiễn về những vấn đề liên quan đến quyền trẻ em đã được quan tâm khá nhiều với các chủ đề: lao động trẻ em, trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại và bĩc lột tình dục, trẻ em bị buơn bán, bạo lực đối với trẻ em, nhĩm trẻ em bị thiệt thịi/khuyết tật... và các vấn đề liên quan đến giáo dục, chăm sĩc sức khỏe trẻ em, trẻ em dân tộc thiểu số, v.v... Về chủ đề lao động trẻ em, đã cĩ những miêu tả về thực trạng, tính chất, các nguy cơ cũng như những vấn đề cấp bách cần giải quyết để bảo vệ quyền được chăm sĩc, giáo dục đầy đủ và khơng bị bĩc lột đối với trẻ em (Vũ Ngọc Bình, 2000; Save the Children và Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 2000; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và UNICEF, 2002). Các nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng, nguyên nhân và xu hướng của tình trạng buơn bán trẻ em, những vấn đề liên quan của tệ nạn này với những mặt trái của phát triển kinh tế thị trường, nguy cơ bị nhiễm HIV/AIDS trong nhĩm trẻ em lang thang, trẻ em làm nghề mại dâm và những thách thức trong cơng tác phịng chống các tệ nạn này trong nỗ lực bảo vệ quyền của trẻ em. Các yếu tố tác động đến việc trẻ em làm trái pháp luật cũng đã được phân tích (Vũ Ngọc Bình, 2002; ILO - IPEC, 2001; Plan, 2005; (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, 2002). Các vấn đề liên quan đến việc thực hiện quyền trẻ em trong giáo dục và chăm sĩc sức khỏe, được vui chơi học hành, chính sách chăm sĩc nhĩm trẻ em bị khuyết tật đã được đề cập trong mối quan hệ với phát triển nguồn nhân lực của đất nước và các quyền cơ bản của con người (Phạm Minh Hạc chủ biên, 2001; Viện Thơng tin khoa học và Trung tâm nghiên cứu quyền con người, 1999; Tổng cục Thống kê, 2002; Action Aid Việt Nam, 2004). Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra những vấn đề thực tiễn liên quan đến vai trị của gia đình. Quá trình Đổi mới đem đến cho gia đình Việt Nam những cơ hội phát triển mới, mức sống của đại bộ phận các gia đình đã được nâng cao. Một bộ phận gia đình cĩ thể đầu tư nhiều hơn cho con cái về giáo dục, chăm sĩc sức khỏe và đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con cái. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực đĩ, gia đình Việt Nam cũng đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức to lớn: vấn đề thiếu việc làm, thu nhập bất ổn định và những rủi ro từ nền kinh tế thị trường; gia tăng tỷ lệ các cặp vợ chồng ly hơn, những người chung sống khơng kết hơn; bạo lực gia đình; những khĩ khăn trong tiếp cận các dịch vụ xã hội đối với nhĩm gia đình cĩ thu nhập thấp; trẻ em lao động sớm và bị lạm dụng; thiết chế gia đình lỏng lẻo... Những điều này sẽ tác động rất lớn đến việc đảm bảo thực hiện các quyền của trẻ em. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam... 30 Xét về chức năng kinh tế, các gia đình thực hiện cùng một lúc nhiều hoạt động tăng thu nhập sẽ cần nhiều nhân cơng hơn, do đĩ rất nhiều trẻ em sẽ tham gia vào các hoạt động kinh tế ở các mức độ khác nhau để đĩng gĩp thu nhập cho gia đình. Điều này làm cho việc thực hiện quyền trẻ em bị ảnh hưởng. Đặc biệt, nhĩm trẻ em lao động di cư sẽ cĩ nhiều nguy cơ bị bĩc lột và bị xâm hại tình dục, bạo lực, nghiện ma túy, nhiễm HIV/AIDS, bị dụ dỗ thực hiện các hành vi trái pháp luật... Một bộ phận đơng đảo người dân từ nơng thơn ra thành thị để tìm kiếm việc làm, vợ chồng và con cái phải xa nhau trong thời gian dài, điều này đã ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của nhiều trẻ em và việc đảm bảo thực hiện các quyền trẻ em Nhìn chung, các nghiên cứu cho thấy cịn nhiều bất cập về việc ban hành và thực hiện pháp luật, chính sách kinh tế - xã hội liên quan đến trẻ em. Khung pháp lý liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em hiện cịn yếu, cơ chế giám sát và xử lý những vi phạm về quyền trẻ em cịn thiếu và chưa hệ thống. Tình trạng trẻ em thất học, bị ngược đãi, trẻ em khơng được nuơi dưỡng, chăm sĩc đầy đủ, bị lạm dụng lao động, bị xâm hại tình dục, trẻ em bị bạo lực ngay trong gia đình,... vẫn chưa được ngăn chặn. Ngồi ra, sự tham gia của trẻ em vào các quyết định liên quan trực tiếp đến cuộc sống các em cịn chưa được tơn trọng đúng mức. Những bất cập này là do 2 nguyên nhân chính: 1) Điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam nĩi chung, của các địa phương, cộng đồng và gia đình nĩi riêng cịn thấp, chưa đủ để thực hiện đầy đủ một số quyền trẻ em, ví dụ như quyền học hành, quyền được khám chữa bệnh...; 2) Nhận thức của nhiều người lớn, gia đình, cộng đồng, người làm cơng tác bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em... về việc thực hiện quyền trẻ em cịn khác biệt với những quyền của các em do luật pháp Việt Nam và cơng ước đề ra do bị chi phối bởi những ứng xử văn hĩa truyền thống và chuẩn mực giá trị về gia đình. Ví dụ, thực hiện quyền trẻ em cĩ thể mâu thuẫn với các truyền thống trong gia đình Việt Nam như trẻ em phải vâng lời và phục tùng cha mẹ, ở trường phải vâng lời và phục tùng thầy cơ giáo; một số bậc cha mẹ cho rằng đánh trẻ em khơng phải là vi phạm quyền trẻ em mà chỉ là một biện pháp giáo dục; một số cán bộ cho rằng trẻ em lao động là tốt vì nĩ thể hiện lịng hiếu thảo của con cái muốn giúp đỡ cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình. Như vậy, các nghiên cứu thực tiễn về việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam trong những năm qua đã đề cập đến khá nhiều vấn đề. Tuy nhiên các nghiên cứu này vẫn chưa thực sự gắn kết với khung lý luận thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, chưa phân tích thỏa đáng mối quan hệ giữa các yếu tố nhận thức, điều kiện kinh tế - xã hội và văn hĩa với tình hình thực hiện quyền trẻ em. Ngồi ra, cơ cấu các chủ đề cịn thiếu hợp lý, cĩ những chủ đề cấp bách nhưng chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức, ví dụ như: trẻ em mồ cơi; trẻ em suy dinh dưỡng, bạo lực tinh thần đối với trẻ em, vấn đề tự tử của trẻ em vị thành niên... III. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện quyền trẻ em cần quan tâm nghiên cứu Căn cứ vào tình hình nghiên cứu đã trình bày ở trên, cĩ thể nêu lên một số vấn đề về mối quan hệ giữa việc thực hiện quyền trẻ em với các yếu tố tác động trong bối cảnh Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn NguyƠn H÷u Minh & §Ỉng BÝch Thđy 31 hội nhập kinh tế cần quan tâm nghiên cứu ở Việt Nam. 1. Nhận thức về quyền trẻ em và ý nghĩa đối với sự phát triển xã hội Vấn đề quyền trẻ em luơn được gắn với quyền con người, nhưng được đặt trong bối cảnh trẻ em là một nhĩm nhân khẩu - xã hội đặc thù, đồng thời là nhĩm dễ bị tổn thương nhất trong xã hội và cần được bảo vệ một cách đặc biệt. Theo Feinberg J. (1980), cĩ ba loại quyền, loại thứ nhất chỉ dành cho người lớn, loại thứ hai là dành cho cả người lớn và trẻ em, và loại thứ ba chỉ dành riêng cho trẻ em. Đối với quyền dành riêng cho trẻ em, Feinberg nhấn mạnh rằng, nĩ sẽ bao gồm hai "nhĩm quyền" đảm bảo cho trẻ em cĩ được một quá trình phát triển những đức tính tốt đẹp với những điều kiện mang tính đặc thù của trẻ em. Nhĩm thứ nhất bao gồm quyền được nhận những thứ tốt đẹp mà bản thân trẻ em khơng cĩ khả năng tự đảm bảo cho mình, hoặc những điều mà các em khơng thể tự làm được mà phải phụ thuộc vào người lớn. Những thứ tốt đẹp này cĩ thể bao gồm thức ăn và nơi ở. Nhĩm thứ hai, bao gồm quyền được bảo vệ khỏi những điều cĩ hại đối với trẻ em. Những điều cĩ hại này cĩ thể bao gồm sự lạm dụng và thiếu quan tâm đến trẻ em. Vào những năm 1990, khi Cơng ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em cĩ hiệu lực, nghiên cứu về việc thực hiện quyền trẻ em cĩ xu hướng tập trung vào bốn nhĩm quyền cơ bản nhất là quyền được sống và được đáp ứng những nhu cầu để tồn tại (cĩ mức sống đủ, cĩ nơi ở, được chăm sĩc sức khỏe); quyền được phát triển đầy đủ (giáo dục, vui chơi, tiếp cận thơng tin...); quyền được bảo vệ (khỏi mọi hình thức lạm dụng, bĩc lột...); và quyền được lắng nghe và tơn trọng ý kiến của trẻ em. Như vậy, cần phân tích những quan niệm khác nhau về quyền trẻ em và ảnh hưởng của những quan niệm này đến việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. Chỉ ra những đặc điểm của quyền trẻ em trong hệ thống quyền con người. Làm rõ mối quan hệ giữa quyền trẻ em và trách nhiệm pháp lý của người lớn, giữa quyền và bổn phận của trẻ em. 2. Hệ thống chính sách, luật pháp và các chương trình truyền thơng của Nhà nước với việc thực hiện quyền trẻ em Theo De Vylder (2000), khơng cĩ chính sách kinh tế - xã hội nào lại khơng cĩ tác động đến trẻ em. Ngồi ra, hệ thống pháp luật cũng cĩ tác động đến trẻ em ở các mức độ khác nhau. Vì vậy, cần phân tích vai trị của hệ thống chính sách và luật pháp trong việc thực hiện quyền trẻ em trên văn bản và trong thực tế. Vai trị của hệ thống chính sách và luật pháp thể hiện ở nhiều khía cạnh, mà trước hết là xác định quyền và trách nhiệm của các chủ thể liên quan đến quyền trẻ em. Cụ thể như nhiệm vụ của chính quyền, nhà trường, các tổ chức xã hội, gia đình, cộng đồng cần phải làm cho trẻ em; quy định những biện pháp cụ thể để đảm bảo quyền trẻ em trong thực tế... Chính sách và luật pháp ở từng giai đoạn cĩ tác động như thế nào đến việc thực hiện quyền trẻ em là điểm trọng tâm cần được phân tích. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam... 32 Để các quy định của chính sách và pháp luật đi vào cuộc sống, thì các biện pháp cụ thể cũng như cơng tác thi hành pháp luật cĩ ý nghĩa quyết định. Nếu quyền được thể chế hĩa một cách tồn diện, đầy đủ và cụ thể trong một hệ thống văn bản pháp luật thống nhất nhưng lại thiếu cơ chế bảo đảm thực hiện và cơ chế xử lý vi phạm thì các quy định của pháp luật sẽ khơng cĩ sức sống. Vì vậy, cần phân tích khoảng cách giữa hệ thống pháp lý, chính sách và thực hiện quyền trên thực tế của trẻ em ở các nước cĩ trình độ phát triển khác nhau, những yếu tố thúc đẩy cũng như gây trở ngại cho việc thi hành pháp luật trong lĩnh vực thực hiện quyền trẻ em. Quá trình phát triển quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với vấn đề thực hiện quyền trẻ em, đặc biệt là thời kỳ trước và sau khi ký Cơng ước về quyền trẻ em, được thể hiện ở các đường lối, chính sách cũng như được thể chế hĩa bằng luật pháp. Do đĩ, cần hệ thống lại các quan điểm của Đảng và nhà nước trong vấn đề thực hiện quyền trẻ em; phân tích những quy định về quyền trẻ em kể từ năm 1979 (năm Pháp lệnh bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em được ban hành) đến nay và chỉ ra những ảnh hưởng của các chính sách và luật pháp (thay đổi các quy định chính sách; các biện pháp thực hiện cụ thể ở địa phương; truyền thơng - giáo dục) đối với việc thay đổi nhận thức và hành vi của cán bộ, người dân về quyền trẻ em. Mặt khác, hệ thống chính sách hỗ trợ cho việc thực hiện đầy đủ quyền trẻ em cũng là một yếu tố đặc biệt quan trọng. Những bài học kinh nghiệm trong quá trình hồn thiện những chính sách đối với trẻ em nĩi chung và việc thực hiện quyền trẻ em nĩi riêng ở Việt Nam trong những năm qua cần được tổng hợp và phân tích. Các chương trình truyền thơng và hình thức tuyên truyền về cơng tác bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em, cĩ tác động đến việc thực hiện quyền trẻ em. Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cĩ vai trị quan trọng như là cầu nối chuyển tải pháp luật vào cuộc sống. Tìm hiểu những yếu tố thúc đẩy cũng như cản trở việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trẻ em, trên cơ sở đĩ đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả truyền thơng đối với việc thực hiện quyền trẻ em cần phải là một nội dung nghiên cứu quan trọng. Một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích hệ thống chính sách là nghiên cứu cách tiếp cận dựa vào trẻ em trong việc lập kế hoạch và xây dựng chính sách hướng tới sự phát triển của trẻ em. Cần đi sâu phân tích những đặc điểm của hướng tiếp cận này, những bài học kinh nghiệm của các nước trong việc áp dụng nĩ cũng như việc vận dụng nĩ vào thực tiễn Việt Nam. 3. Mối quan hệ giữa điều kiện kinh tế - xã hội và thực hiện quyền trẻ em Điều kiện kinh tế - xã hội là yếu tố cơ bản để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em trong thực tế. Một vấn đề đặt ra là mối quan hệ về mặt lý luận giữa điều kiện kinh tế - xã hội với việc thực hiện quyền trẻ em. Liệu cĩ thể thực hiện quyền trẻ em trong điều kiện cịn khĩ khăn khơng? Nếu cĩ thể thì đĩ là những điều kiện nào? Cĩ thể thực hiện tốt những quyền gì và vì sao? Cần thiết phải phân tích một số mối quan hệ cụ thể giữa điều kiện kinh tế - xã hội và việc thực hiện các quyền trẻ em ở Việt Nam như: mối quan hệ Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn NguyƠn H÷u Minh & §Ỉng BÝch Thđy 33 giữa điều kiện kinh tế - xã hội với việc xác định và thực hiện quyền sống cịn, quyền học tập, quyền được yêu thương, v.v... của trẻ em. Chỉ rõ sự tham gia của trẻ em được thực hiện trong những điều kiện nào? 4. ý nghĩa của yếu tố văn hĩa đối với việc thực hiện quyền trẻ em Đặc trưng văn hĩa và các hệ giá trị liên quan cĩ ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền trẻ em. Savitri (2003) cho rằng, mặc dù ‘quyền’ cĩ tính phổ biến, nghĩa là ai cũng cĩ quyền được hưởng những ‘quyền’ đĩ, nhưng đối với trẻ em, việc thực hiện các quyền cơ bản của mình bị lệ thuộc bởi nhiều yếu tố hơn so với những người trưởng thành, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Bởi vì, sự cơng nhận thực tế quyền trẻ em được quyết định chủ yếu ở mơi trường gia đình. Nhưng tính chất gia trưởng của hầu hết các gia đình ở nhiều nước đã hình thành một cách sâu sắc những quan điểm truyền thống về vị trí của trẻ em trong xã hội và tạo thành một rào cản văn hĩa rất phổ biến đối với việc thực hiện quyền của trẻ em. Cần thiết phải phân tích tác động của các quan niệm văn hĩa truyền thống tới việc thực hiện quyền trẻ em ở các vùng, miền khác nhau của Việt Nam. Chẳng hạn, quan hệ giữa quan niệm truyền thống về bổn phận của trẻ em với sự tham gia thực tế của trẻ em vào lao động trong gia đình cũng như các hình thức đĩng gĩp thu nhập khác; quan hệ giữa quan niệm về vâng lời và lễ phép với sự tham gia của trẻ em trong quá trình ra quyết định những vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống và sự phát triển của các em, tại cấp độ gia đình, cộng đồng và xã hội Những giá trị giới liên quan đến sự khác biệt về bổn phận của trẻ em trai, trẻ em gái, cũng như những rào cản của khuơn mẫu giới đối với việc thực hiện quyền của một bộ phận trẻ em cũng cần được tập trung phân tích. Một vấn đề cơ bản khác là ảnh hưởng của giao lưu văn hĩa trong bối cảnh hội nhập kinh tế tới việc thực hiện quyền trẻ em. Hội nhập kinh tế cĩ mối quan hệ hữu cơ với hội nhập văn hĩa. Cĩ những yếu tố tích cực cho quá trình hội nhập văn hĩa lành mạnh, nhưng cũng cĩ những yếu tố tiêu cực, dẫn đến nhận thức và lối sống khơng lành mạnh của một nhĩm người trong xã hội, là nguyên nhân gây nên các tệ nạn xã hội và làm cản trở việc thực hiện quyền trẻ em: ví dụ như mại dâm trẻ em, tệ nạn buơn bán trẻ em... 5. Vai trị của gia đình trong việc thực hiện quyền trẻ em Gia đình là mơi trường cơ bản cho sự phát triển tồn diện của trẻ em và là nơi thực hiện các quyền cơ bản của trẻ em. Chính vì vậy một nội dung nghiên cứu quan trọng là phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn của mối quan hệ giữa mơi trường gia đình và việc thực hiện quyền trẻ em. Cụ thể là, quyền trẻ em được thực hiện trong mơi trường gia đình như thế nào? Đâu là những yếu tố thúc đẩy hoặc cản trở gia đình thực hiện vai trị của mình đối với quyền trẻ em? Một số khía cạnh nên được tập trung phân tích, đĩ là: hồn cảnh kinh tế của gia đình; sự thay đổi chức năng của các gia đình; nhận thức của các gia đình về quyền của trẻ em cũng như việc thực hiện quyền trẻ em. Vai trị của gia đình đối với việc thực hiện quyền trẻ em khơng tách rời với vai trị của nhà nước. Holmberg và Himes (2005), đã đưa ra mối quan hệ tam giác giữa trẻ em, Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam... 34 gia đình và nhà nước để mơ tả mối quan hệ giữa quyền của trẻ em, trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái và nghĩa vụ pháp lý của nhà nước. Quyền của trẻ em chỉ cĩ ý nghĩa trong mơi trường gia đình và dưới trách nhiệm của cha mẹ đối với trẻ. Việc tăng cường các quyền cho trẻ em trong gia đình khơng cĩ nghĩa là tước bỏ các quyền của cha mẹ các em. Ngược lại, sẽ củng cố được gia đình. Một gia đình vững mạnh, với những cơ hội thoả mãn các nhu cầu cơ bản của trẻ, đến lượt mình lại gĩp phần xây dựng một xã hội vững mạnh. Nghĩa vụ pháp lý của nhà nước là phải thực thi các quyền trẻ em và tạo ra nhiệm vụ tương ứng cho cha mẹ. Nhà nước cũng cĩ trách nhiệm bảo vệ trẻ, thậm chí cả trong khuơn khổ gia đình, nếu cha mẹ khơng thực hiện được trách nhiệm nuơi dạy con cái, hoặc thiếu quan tâm đến con cái. Như vậy, việc phân tích vị trí của mỗi thiết chế trong việc thực hiện quyền trẻ em về mặt lý luận, đồng thời nêu lên các khía cạnh thực tiễn của mối quan hệ này cĩ ý nghĩa quan trọng. Ví dụ, việc ban hành chính sách của nhà nước về thực hiện quyền trẻ em ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và hành vi của các gia đình đối với việc này? Nhà nước cĩ trách nhiệm như thế nào đối với việc bảo vệ, chăm sĩc trẻ em trong điều kiện gia đình khơng thực hiện được trách nhiệm của mình? Ngược lại, gia đình cần phải đảm nhận vị trí như thế nào trong mối quan hệ này để cĩ thể gĩp phần xây dựng một xã hội vững mạnh? 6. Vai trị của cộng đồng, nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em Cùng với gia đình và nhà nước, cộng đồng, nhà trường và các tổ chức xã hội cĩ vai trị quan trọng trong việc thực hiện quyền trẻ em. Ngồi gia đình, cuộc sống của trẻ em được bao bọc bởi nhà trường, các cộng đồng và tổ chức xã hội như đội thiếu niên, đồn thanh niên, các tổ chức tơn giáo (nhà thờ, nhà chùa, v.v...). Nhà trường, các cộng đồng và những tổ chức xã hội này kiểm sốt trẻ em và hướng trẻ em ứng xử theo những chuẩn mực giá trị được xã hội mong đợi. Các thiết chế xã hội này sẽ đĩng vai trị ngày càng đa dạng, đặc biệt trong việc bênh vực và bảo vệ các đối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội. Cần phân tích vai trị của nhà trường, cộng đồng và các tổ chức xã hội đối với việc bảo vệ và thực hiện quyền trẻ em trong các hồn cảnh khác nhau. Việc xem xét các kênh tác động khác nhau của tổ chức xã hội và hiệu quả của chúng đối với việc thực hiện quyền trẻ em nên là một chủ đề trọng tâm của các nghiên cứu về trẻ em hiện nay và trong giai đoạn sắp tới. 7. Hội nhập kinh tế và những yếu tố thúc đẩy/cản trở việc thực hiện quyền trẻ em Quá trình hội nhập kinh tế luơn đi kèm với những biến đổi sâu sắc về xã hội và văn hĩa. Bên cạnh những đổi thay về kinh tế là sự thay đổi về hệ thống giá trị, các chuẩn mực xã hội. Và những đổi thay này sẽ cĩ tác động đáng kể đến việc thực hiện quyền trẻ em. Xu thế hội nhập đã tạo ra những tiền đề cơ bản thúc đẩy các chính phủ thực hiện các cam kết phát triển con người, dân chủ và cơng bằng xã hội, điều này cĩ ảnh hưởng tích cực đến việc đảm bảo thực hiện quyền trẻ em một cách đầy đủ. Vấn đề cần được tập trung nghiên cứu là tăng trưởng kinh tế trong quá trình phát Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn NguyƠn H÷u Minh & §Ỉng BÝch Thđy 35 triển, hội nhập tác động như thế nào đến cơ hội tiếp cận các quyền cơ bản của trẻ em? Liệu sự phân tầng xã hội và những khĩ khăn trong việc thực hiện quyền sẽ xảy ra với những nhĩm trẻ em nào xét về nhĩm mức sống, địa bàn khác nhau? Đặc biệt, khi nhìn nhận vấn đề quyền trẻ em trong mối liên hệ với quyền con người thì một chiều cạnh mang tính lý luận đặt ra là, các yếu tố nào sẽ thúc đẩy hoặc cản trở quá trình hội nhập đối với việc thực hiện quyền trẻ em theo hệ thống pháp luật của một quốc gia với các tiêu chuẩn luật pháp quốc tế. Đâu là những điểm thuận lợi và thách thức mang tính quy luật đối với việc thực hiện quyền trẻ em? Chẳng hạn, liên quan đến vai trị của nhà nước là hệ thống các chính sách và biện pháp hỗ trợ cho việc thực hiện quyền trẻ em, cụ thể là quá trình thực hiện quyền trẻ em trong mối quan hệ với việc ban hành các văn bản luật pháp, chính sách và các biện pháp cụ thể để thực thi chính sách. Vì thế, việc nghiên cứu tác động của các chính sách và biện pháp cụ thể đối với việc thực hiện quyền trẻ em cũng như những bài học kinh nghiệm trong quá trình hồn thiện các chính sách và biện pháp cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Việc giải đáp những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên cĩ thể đĩng gĩp một phần vào việc cung cấp luận cứ cho cơng tác hoạch định và thực hiện chính sách về quyền trẻ em ở nước ta hiện nay và trong giai đoạn phát triển tiếp theo, nhằm thực hiện mục tiêu cao cả như Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa 9 trình bày tại Đại hội Đảng lần thứ X đã nêu: “Thúc đẩy phong trào tồn xã hội chăm sĩc, giáo dục bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được sống trong mơi trường an tồn, lành mạnh, phát triển hài hịa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức ”. Tài liệu tham khảo 1. Action Aid Việt Nam. 2004. Bạo hành đối với trẻ em gái trong mơi trường học đường. 2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - UNICEF - Ủy ban bảo vệ và chăm sĩc trẻ em Việt Nam, 2000: Phân tích, đánh giá chính sách, pháp luật chăm sĩc và bảo vệ trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt. Nxb Lao động - xã hội. Hà Nội. 3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - UNICEF, 2002: Vấn đề phụ nữ và trẻ em thời kỳ 2001-2010. Nxb Lao động - Xã hội. Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 5. De Vylder, Steffan, 2000: Macroeconomic Policies and Children’s Right - a book focusing in developing countries. Save the Children. Sweden. 6. Feinberg, J., 1980: A Child’s Right to an Open Future. In Whose Child? Parental Rights. Parental Authority and State Power, Amsterdam. 7. Holmberg, Barbro và James Himes, 2005: Trách nhiệm của cha mẹ trong mối tương quan với nhà nước- Quyền trẻ em, biến nguyên tắc thành hành động. 8. ILO - IPEC, 2001: Phân tích thực trạng tệ buơn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam 9. P. Frances Kelly và Lê Bạch Dương, 1999: Buơn bán trẻ em và người lớn ở Việt Nam. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nghiên cứu việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam... 36 10. Phạm Minh Hạc, 2001: Nghiên cứu con người, đối tượng và những hướng chủ yếu. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội. 11. Plan (Tập thể tác giả), 2005: Tổng hợp, phân tích các văn bản pháp luật quan trọng nhất của Việt Nam liên quan đến việc Bảo vệ, phịng chống xâm hại trẻ em. 12. Quỹ cứu trợ Nhi đồng Anh, 1998: Lao động trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh. 13. Save the Children và Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 2000: Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình. 14. Savitri, Goonesekere, 2003: Những quyền của phụ nữ và trẻ em trong cách tiếp cận phát triển, dựa trên cơ sở quyền. Quito 15. Tổng cục Thống kê, 2002: Phân tích kết quả điều tra cơ bản tình hình trẻ em - phụ nữ tại 10 huyện trọng điểm. Nxb Thống kê. Hà Nội. 16. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, 2001: Báo cáo đề tài “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em đến năm 2010”. 17. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, 2004: Báo cáo đề tài: “Nghiên cứu cơ chế nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em các cấp trong việc bảo vệ quyền trẻ em”. 18. Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, 1996: Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam. 19. Viện Thơng tin khoa học và Trung tâm nghiên cứu quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999: Vì quyền trẻ em và bình đẳng của phụ nữ. Hà Nội. 20. Viện Xã hội học và Tâm lý lãnh đạo quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 2005. Báo cáo đề tài: “Cơ chế quản lý Nhà nước trong việc thực hiện các quyền về trẻ em ở Việt Nam hiện nay”. 21. Vũ Ngọc Bình, 2000: Vấn đề lao động trẻ em. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 22. Vũ Ngọc Bình, 2002: Phịng chống buơn bán và mại dâm trẻ em. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfso4_2007_nguyenhuuminh_7091.pdf