Nghiên cứu về sàn tầng điển hình

Tài liệu Nghiên cứu về sàn tầng điển hình: CHƯƠNG 2: SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN SÀN: Mặt bằng phương án dầm và đánh số thứ tự các ô sàn. Chọn sơ bộ chiều dày sàn. Cấu tạo sàn tùy theo yêu cầu sử dụng. Xác định tải trọng theo TCVN 2737- 1995. Sơ đồ tính toán của từng ô bản. Xác định nội lực. Tính toán và bố trí cốt thép. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP - Sàn là kết cấu chịu lực, đồng thời lại là vách cứng làm cho ngôi nhà có đủ độ cứng và độ ổn định cần thiết theo phương ngang. Sàn và mái phải đảm bảo đầy đủ những yêu cầu về độ cứng, cường độ của nhà phải thoả mãn những đòi hỏi kiến trúc và công năng. - Cường độ và độ cứng được kiểm tra bằng tính toán khả năng chịu tải và biến dạng của các cấu kiện sàn khi chịu uốn. - Việc lựa chọn kiểu sàn bê tông cốt thép phụ thuộc vào công năng của các phòng và kích thước mặt bằng của nó, phụ thuộc vào hình thức kiến trúc của trần, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các yếu tố khác. - Sàn cũng là kết cấu cùng tham gia chịu tải trọng ngang bởi vì trong m...

doc25 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nghiên cứu về sàn tầng điển hình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2: SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN SÀN: Mặt bằng phương án dầm và đánh số thứ tự các ô sàn. Chọn sơ bộ chiều dày sàn. Cấu tạo sàn tùy theo yêu cầu sử dụng. Xác định tải trọng theo TCVN 2737- 1995. Sơ đồ tính toán của từng ô bản. Xác định nội lực. Tính toán và bố trí cốt thép. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP - Sàn là kết cấu chịu lực, đồng thời lại là vách cứng làm cho ngôi nhà có đủ độ cứng và độ ổn định cần thiết theo phương ngang. Sàn và mái phải đảm bảo đầy đủ những yêu cầu về độ cứng, cường độ của nhà phải thoả mãn những đòi hỏi kiến trúc và công năng. - Cường độ và độ cứng được kiểm tra bằng tính toán khả năng chịu tải và biến dạng của các cấu kiện sàn khi chịu uốn. - Việc lựa chọn kiểu sàn bê tông cốt thép phụ thuộc vào công năng của các phòng và kích thước mặt bằng của nó, phụ thuộc vào hình thức kiến trúc của trần, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các yếu tố khác. - Sàn cũng là kết cấu cùng tham gia chịu tải trọng ngang bởi vì trong mặt phẳng ngang sàn có độ cứng khá lớn ( xem như tuyệt đối cứng theo phương ngang). I. MẶT BẰNG DẦM VÀ THỨ TỰ Ô SÀN CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC SÀN VÀ HỆ DẦM: Kích thước sàn: Quan niệm tính toán của nhà cao tầng là xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang , trong đó bề dày sàn phải đủ lớn để đảm bảo các điều kiện sau: Tải trọng ngang truyền vào vách cứng thông qua sàn. Sàn không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang ảnh hưởng đến công năng của công trình. Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn. Theo công thức: Chọn chiều dày sàn theo nhịp: Chiều dày hb=== (0,084- 0,076) (m) Chọn chiều dày sàn theo tải trọng: Chiều dày hb Trong đó: l1 : chiều dài phương cạnh ngắn. D = 0,8 1,4: hệ số phụ thuộc hoạt tải sử dụng. Chọn D = 0,9. m = 30 35: bản loại dầm. m = 40 45: bản kê bốn cạnh. m = 40 45: bản consol. Chọn m = 40. => hb = 0.086 (m) Chọn thống nhất chiều dày cho các sàn phòng ở, khu vệ sinh, ban công, hành lang và kho là 10 (cm) Kích thước dầm: Theo công thức: Chiều cao dầm chính: hd= Chiều cao dầm phụ :hd = Chiều cao dầm giao : hd= Chiều rộng các dầm : bd= Từ đó chọn sơ bộ kích thước các loại dầm như sau: D1: nhịp l= 7.7 (m), dầm chính chọn : hd= 70, bd= 30 (cm). D2: nhịp l= 7.6 (m), dầm phụ chọn : hd= 50, bd= 25 (cm). D3: nhịp l= 3.8 (m), hệ dầm giao chọn: hd= 40, bd= 25 (cm). D3: nhịp l= 7.6 (m), dầm môi chọn : hd= 40, bd= 20 (cm). III. TẢI TRỌNG SÀN: Tỉnh tải sàn gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn và trọng lượng tường truyền lên sàn. gi = d.g : trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn thứ i. ni : hệ số độ tin cậy các lớp cấu tạo thứ i. Tỉnh tải: g = gi . ni Hoạt tải : ptc : hoạt tải tiêu chuẩn (TCVN2737-1995). npi : hệ số độ tin cậy hoạt tải. 1. Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn: Khi tính tải trọng tính toán cho từng lớp vật liệu, ta áp dụng công thức sau: gi = gi. di. ni Trong đó: gi : trọng lượng tính toán tải bản thân lớp i gi : trọng lượng thể tích của vật liệu thứ i di : chiều dày của lớp vật liệu thứ i ni : hệ số độ tin cậy lớp thứ i Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn như sau để tính tĩnh tải: Gạch Ceramic d =10 mm, g =2000 daN/m3; n=1.2. Vữa Ximăng d =20 mm, g =1800 daN/m3; n=1.3. Đan BTCT d = 90 mm, g =2500 daN/m3; n=1.1. Vữa Trátd =10 mm,g =2000 daN/m3; n=1.3. Vậy ta có: gt = gi. di. ni = 0.01x2000x1.2 + 0.02x1800x1.3 + 0.1x2500x1.1 + 0.01x2000x1.3 gt = 371.8 daN/m2. . Tải trọng do tường truyền lên sàn: Tải trọng tường truyền lên sàn xem như là phân bố đều trên diện tích sàn, tính gần đúng theo công thức sau: gtường= (daN/m²). Trong đó: lt : chiều dài tường (m). ht : chiều cao tường (m). gt : trọng lượng riêng quy đổi của tường. Tường 200: gt = 330 (daN/m²). Tường 100: gt = 180 (daN/m²). n: hệ số vượt tải. Tường 200: n = 1,2 Tường 100: n = 1,3 * Kết quả: Nếu gt < 75 (daN/m2) thì lấy gt = 75 (daN/m2) để tính toán. Nếu gt >75 (daN/m2) thì lấy giá trị tính được để tính toán. TẢI TRỌNG DO TƯỜNG TRUYỀN LÊN SÀN. Ô Sàn Kích Thước Tường Tải Quy Đổi Hê Số Vượt Tải Tải Truyền Lên Sàn l1 l2 lt ht (m) (m) (m) (m) (daN/m²) 9 3.3 7.7 2.3 3.2 180 1.2 62.56 11 4 5 4 2.8 180 1.2 120.96 16 3.8 3.85 4.7 2.8 180 1.2 194.297 17 1.7 3.5 1.7 2.8 180 1.2 172.8 3. Hoạt tải: Tra bảng theo TCVN 2737-1995 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG BẢNG TÍNH HOẠT TẢI SÀN. Ký Hiệu Ô Sàn ptc (daN/m2) n Hệ số vượt tải ptt (daN/m2) Phòng ngủ 150 1.3 195 Ôâ văn 150 1.3 195 Ban công 200 1.2 240 Hành lang 300 1.2 360 Vệ sinh 150 1.3 195 Cửa hàng 400 1.2 480 Mác bê tông chọn 300# có cường độ kéo nén như sau: Rk = 10 (daN/cm²) Rn = 130 (daN/cm²) Thép AI (F6 và F8, tròn trơn) có cường độ Ra = 2300 (daN/cm²) CII (F ≥ 10, có gờ) có cường độ Ra = 2600 (daN/cm²). IV. PHÂN LỌAI SÀN: - Căn cứ vào kích thước, tải trọng và sơ đồ tính của từng loại phòng mà ta chia mặt bằng sàn thành 18 loại ô khác nhau đối với sàn tầng điển hình. - Căn cứ vào tỷ số ta chia bản sàn thành hai loại: ô bản dầm ( ≥ 2) và ô bản kê bốn cạnh (2). BẢNG PHÂN LOẠI Ô SÀN Ký Hiệu Ô Sàn L2 (m) L1 (m) Tỷ Số L2 /L1 Số Lượng Loại Ô Bản S1 3.8 3.5 1.09 25 Bản Kê S2 3.85 3.8 1.01 30 Bản Kê S3 3.5 1.7 2.06 1 Bản Dầm S4 4 1.25 3.2 4 Bản Dầm S5 4 2.8 1.43 1 Bản Kê S6 4 2.67 1.5 1 Bản Kê S7 10..3 4.3 2.4 1 Bản Dầm S8 6.5 5 1.3 1 Bản Kê S9 7.7 3.3 2.33 1 Bản Dầm S10 6.7 4.1 1.63 1 Bản Kê S11 5 4.1 1.22 2 Bản Kê S12 7.7 5.86 1.31 1 Bản Kê S13 5.86 3.45 1.7 1 Bản Kê S14 7.6 1.6 4.75 4 Bản Dầm S15 3 1.6 1.88 1 Bản Kê S16 3.85 3.8 1.01 1 Bản Kê S17 3.5 1.75 2.0 1 Bản Dầm S18 4.9 2.6 1.88 2 Bản Kê Lưu y ù:Để đơn giản khi tính toán và thiên về an toàn các ô sàn 6,7,8,9,12,13 đã được tính với kích thước hình chữ nhật.Khi bố trí thép thì bố trí theo kích thước thực của ô sàn. V. TÍNH TOÁN BẢN SÀN: Bản làm việc hai phương: Xáx định tải trọng : -Tải trọng gồm tĩnh tải và họat tải. Xác định như mục III. Đã trình bày ở trên. Sơ đồ tính: Khi tỷ số < 2, thì xem bản sàn làm việc theo hai phương. -Các ô bản kê được tính như ô bản đơn, không xét đến ảnh hưởng của các ô lân cận. Tính ô bản kê theo sơ đồ đàn hồi, nhịp tính tóan là khõang cách giữa các trục gối tựa. -Ta có sơ đồ tính của bản hai phương như hình bên. - Dựa vào điều kiện liên kết ở 4 cạnh bản mà ta chọn sơ đồ tính cho mỗi ô bản tương ứng. Tính nội lực: Từ sơ đồ tính ta tính ra mômen nhịp và gối của các ô bản như sau : + Mômen nhịp theo phương cạnh ngắn: M1 = mi1 .P + Mômen nhịp theo phương cạnh dài: M2 = mi2 .P + Mômen gối theo phương cạnh ngắn: MI = ki1 . P + Mômen gối cạnh dài: MII = ki2 . P Trong đó: mi1, mi2,ki1, ki2, phụ thuộc vào tỉ số l1/l2 và sơ đồ làm việc của sàn. Các hệ số được tra trong sách Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình tác giả Vũ Mạnh Hùng. q =(gtt+ptt +gt) P = q.l1.l2(daN.m) gtt,ptt:gt là tĩnh tải , hoạt tải và tải trọng tường qui đổi(kg/m2) l1,l2:chiều dài cạnh theo phương cạnh ngắn,cạnh dài(m) i:số thứ tự của ô bản thuộc 1 trong 11 sơ đồ tính. Tính cốt thép: -Sau khi tính được nội lực ta tính thép cho nhịp và ở gối như sau: - Theo phương cạnh ngắn: + Tại nhịp: A = Giả thiết chiều dày lớp bê tông bảo vệ a ( 1.5-2 (cm) ).Trong đồ án này chọn a = 1.5cm cho lớp thép ngòai và a = 2cm cho lớp thép trong. => h0 = hb– a ; b = 100 (cm). Tra bảng ra g hoặc tính theo công thức: g= 0,5(1 + ) Tính thép theo công thức :Fa = (cm²). + Tại gối: A = Giả thiết chiều dày lớp bê tông bảo vệ a ( 1.5-2 (cm) ).Trong đồ án này chọn a = 1.5 cm cho lớp thép ngòai và a = 2cm cho lớp thép trong. => h0 = hb– a ; b = 100 (cm). Tra bảng ra g hoặc tính theo công thức: g = 0,5(1 + ) Tính thép theo công thức : Fa = (cm²). - Theo phương cạnh dài: + Tại nhịp: A = Giả thiết chiều dày lớp bê tông bảo vệ a ( 1.5-2 (cm) ).Trong đồ án này chọn a = 1.5 cm cho lớp thép ngòai và a = 2cm cho lớp thép trong. => h0 = hb– a ; b = 100 (cm). Tra bảng ra g hoặc tính theo công thức: g = 0,5(1 + ) Tính thép theo công thức: Fa = (cm²). + Tại gối: A = Giả thiết chiều dày lớp bê tông bảo vệ a ( 1.5-2 (cm) ).Trong đồ án này chọn a = 1.5 cm cho lớp thép ngòai và a = 2cm cho lớp thép trong. => h0 = hb– a ; b = 100 (cm). Tra bảng ra g hoặc tính theo công thức: g = 0,5(1 + ) Tính thép theo công thức: Fa = (cm²). .Tính hàm lượng cốt thép m =.100 (%) , m min m m max Với m min = 0.05%, m hợp lý từ 0.3 - 0.9 % m max = aORn/Ra. Bố trí cốt thép Sau khi tính ra thép ta bố trí thép theo yêu cầu về chịu lực và cấu tạo theo quy định. -Bản hai phương gồm các ô bản sau :1,2,5,6,8,10,11,12,13,14,15,16,18 Tính tóan một vài ô bản điển hình. Chọn tính điển hình ô số 1. Xét tỉ số = = 1.09 bản làm việc hai phương. Xác định tải trọng: Tải trọng gồm: Tỉnh tải: g = 371.8 (daN/m²) Tải trọng tường: gt = 0 (daN/m²) (không có tường ) Hoạt tải: p = 195 (daN/m²) Tải toàn phần: P = (g + gt + p)l1.l2 = (371.8 + 195)x3.5x3.8 P = 7538.44 (daN.m). Sơ đồ tính: Như đã nói ở trên .do đổ tòan khối và tỉ số bé nhất là == 4.49 >3 nên liên kết giữa các cạnh của bản và dầm là liên kết ngàm.Do đó các ô bản thuộc sơ đồ tính của ô bản số 9 Tính nội lực: - Tỷ số = = 1.09 tra sơ đồ 9 bảng 1.19 trang 34 Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình tác giả Vũ Mạnh Hùng. Ta được: m91 = 0.0192 m92 = 0,0164 k91 = 0,0446 k92 = 0,0378 - Moment tại nhịp: M1 = m91.P = 0.0192 x 7538.44 = 144.738 (daNm) M2 = m92.P = 0.0164 x 7538.44 = 123.63 (daNm) - Moment tại gối: MI = k91.P = 0.0446 x 7538.44 = 336.214 (daNm) MII = k92.P = 0.0378 x 7538.44 = 284.953 (daNm) Tính toán cốt thép: - Theo phương cạnh ngắn: + Tại nhịp: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). A = = 0.0154 g = 0,5(1 + ) = 0,992 Fa = = = 0.746 (cm²). + Tại gối: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). A = = 0.0358 g = 0,5(1 + ) = 0,982 Fa = = = 1.751 (cm²). - Theo phương cạnh dài: + Tại nhịp: A = Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10 – 2 = 8 (cm); b = 100(cm). A = = 0.0149 g = 0,5(1 + ) = 0.993 Fa = = = 0.677 (cm²). + Tại gối: A = Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10 – 2 = 8 (cm); b = 100 (cm). A = = 0.0342. g = 0,5(1 + ) = 0,983. Fa = = = 1.575 (cm²). Chọn tính điển hình ô số 6 Vì ô số 6 có kích thước mặt bằng là hình thang, để đơn giản khi tính tóan và thiên về an tòan tính toán ô bản 6 với kích thước hình chữ nhật như sau : Kích thước thật Kích thước tính tóan Xét tỉ số = = 1.5 bản làm việc hai phương. Xác định tải trọng: Tải trọng gồm: Tỉnh tải: g = 371.8 (daN/m²) Tải trọng tường: gt = 0 (daN/m²) (không có tường ) Hoạt tải: p = 240 (daN/m²) Tải toàn phần: P = (g + gt + p)l1.l2 = (371.8 + 240) x 2.67 x 4 P = 6534.024 (daN.m). Sơ đồ tính: Như đã nói ở trên .do đổ tòan khối và tỉ số bé nhất là == 4.49 >3 nên liên kết giữa các cạnh của bản và dầm là liên kết ngàm.Do đó các ô bản thuộc sơ đồ tính của ô bản số 9 Tính nội lực: - Tỷ số = = 1.5 tra sơ đồ 9 bảng 1.19 trang 34 Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình tác giả Vũ Mạnh Hùng. Ta được: m91 = 0.0208 m92 = 0,0093 k91 = 0,0464 k92 = 0,0206 - Moment tại nhịp: M1 = m91.P = 0.0208 x 6534.024 = 135.9 (daNm) M2 = m92.P = 0.0093 x 6534.024 = 60.766 (daNm) - Moment tại gối: MI = k91.P = 0.0464 x 6534.024 = 303.179(daNm) MII = k92.P = 0.0206 x 6534.024 = 134.6 (daNm) Tính toán cốt thép: - Theo phương cạnh ngắn: + Tại nhịp: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). A = = 0.0145 g = 0,5(1 + ) = 0,993 Fa = = = 0.70 (cm²). + Tại gối: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). A = = 0.0323 g = 0,5(1 + ) = 0,984. Fa = = = 1.576 (cm²). - Theo phương cạnh dài: + Tại nhịp: A = Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10 – 2 = 8 (cm); b = 100(cm). A = = 0.0065 g= 0,5(1 + ) = 0.996 Fa = = = 0.331 (cm²). + Tại gối: A = Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10 – 2 = 8 (cm); b = 100 (cm). A = = 0.0162 g = 0,5(1 + ) = 0,992. Fa = = = 0.737 (cm²). Chọn tính điển hình ô số 8 Ô bản số 8 có kích thước mặt bằng dạng tam giác, để đơn giản và an tòan ta cũng tính với kích thước hình chữ nhật.sau đó bố trí thép như bản 2 phương. Kích thước thật Kích thước khi tính tóan Xét tỉ số = = 1.3 bản làm việc hai phương. Xác định tải trọng: Tải trọng gồm: Tỉnh tải: g = 371.8 (daN/m²) Tải trọng tường: gt = 0 (daN/m²) (không có tường ) Hoạt tải: p = 240 (daN/m²) Tải toàn phần: P = (g + gt + p)l1.l2 = (371.8 + 240) x 5 x 6.5 P = 19883.5 (daN.m). Sơ đồ tính: Như đã nói ở trên .do đổ tòan khối và tỉ số bé nhất là == 4.49 >3 nên liên kết giữa các cạnh của bản và dầm là liên kết ngàm.Do đó các ô bản thuộc sơ đồ tính của ô bản số 9 Tính nội lực: - Tỷ số = = 1.3 tra sơ đồ 9 bảng 1.19 trang 34 Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình tác giả Vũ Mạnh Hùng. Ta được: m91 = 0.0208 m92 = 0,0123 k91 = 0,0475 k92 = 0,0281 - Moment tại nhịp: M1 = m91.P = 0.0208 x 19883.5 = 413.577 (daNm) M2 = m92.P = 0.0123 x 19883.5 = 244.567 (daNm) - Moment tại gối: MI = k91.P = 0.0475 x 19883.5 = 944.466(daNm) MII = k92.P = 0.0281 x 19883.5 = 558.726 (daNm) Tính toán cốt thép: - Theo phương cạnh ngắn: + Tại nhịp: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). A = = 0.044 g = 0,5(1 + ) = 0,977 Fa = = = 2.165 (cm²). + Tại gối: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). A = = 0.10 g = 0,5(1 + ) = 0,947. Fa = = = 5.1(cm²). - Theo phương cạnh dài: + Tại nhịp: A = Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10 – 2 = 8 (cm); b = 100(cm). A = = 0.0294 g = 0,5(1 + ) = 0.985 Fa = = = 1.349 (cm²). + Tại gối: A = Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10 – 2 = 8 (cm); b = 100 (cm). A = = 0.067 g = 0,5(1 + ) = 0,965. Fa = = = 3.147 (cm²). -Các ô sàn khác tính giống như các ô sàn trên và cho kết quả ở bảng tổng hợp kết quả tính tóan sàn 2 phương. Bản làm việc một phương: Khi tỷ số , thì có thể xem bản sàn chỉ làm việc một phương (theo phương cạnh ngắn) và truyền tải trọng trực tiếp lên cho dầm. Để tính ô bản dầm làm việc 1 phương ta : Cắt theo phương cạnh ngắn một dãi bản rộng 1m để tính với sơ đồ tính là dầm tùy theo liên kết của hai cạnh ngắn. Khi sàn tựa lên dầm thoả điều kiện thì coi như sàn ngàm vào dầm, trái lại coi như sàn liên kết khớp với dầm hay để tự do. Xáx định tải trọng : Xác định tải trọng giống như mục III. Đã trình bày. Sơ đồ tính: Ở đây các ô bản một phương cũng tính theo sơ đồ đàn hồi. Sơ đồ tính của bản một phương như sau: Bản có 2 cạnh ngàm : Bản có 1 cạnh khớp và 1 cạnh ngàm : Tính nội lực: Bản có 2 cạnh ngàm : Moment tại nhịp: Mnh = (daNm). Moment tại gối: Mg = (daNm) Bản có 1 cạnh khớp và 1 cạnh ngàm : Moment tại nhịp: Mnh = (daNm). Moment tại gối: Mg = (daNm). Tính cốt thép. Momen nhịp: Tính: A = Chọn lớp bê tông bảo vệ cốt thép a ( 1.5-2 cm) => h0 = h– a; b = 100 (cm). Tra bảng hoặc tính hệ số g theo công thức : g = 0,5(1 + ) Tính cốt thép theo công thức: Fa = (cm²). Momen gối: Chọn lớp bê tông bảo vệ cốt thép a ( 1.5-2 cm) => h0 = h– a; b = 100 (cm). Tra bảng hoặc tính hệ số g theo công thức : g = 0,5(1 + ) Tính cốt thép theo công thức: Fa = (cm2 ) Tính hàm lượng cốt thép m =.100 (%) , m min m m max Với m min = 0.05%, m hợp lý từ 0.3 - 0.6 % Bố trí cốt thép: Sau khi tính ra Fa ,ta tiến hành chọn thép và bố trí thép theo yêu cầu chịu lực và yêu cầu về cấu tạo. Tính cho sàn số 9 Xét tỉ số = = 2.33 > 2 => sàn làm việc một phương. Xác định tải trọng: Tải trọng gồm: Tỉnh tải: g = 434.36 (daN/m²) Hoạt tải: p = 195 (daN/m²) Tải toàn phần: q = g + p = 434.36 + 195 = 629.36 (daN/m²). Sơ đồ tính: Ở đây tính theo sơ đồ đàn hồi. Tính nội lực: Cắt một dãi theo phương cạnh ngắn có bề rộng 1 mét để tính toán. Moment tại nhịp: Mnh = == 285.572 (daNm). Moment tại gối: Mg === 571.144 (daNm) Tính toán cốt thép: Momen nhịp: Tính: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). A= = 0.03 g = 0,5(1 + ) = 0.985 Fa = = = 1.483 (cm²). Momen gối: Tính: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). A= = 0.061 g = 0,5(1 + ) = 0.969 Fa = = = 3.015 (cm²). Tính cho ơ sàn 7 Xét tỉ số = = 2.4 > 2 => sàn làm việc một phương. a. Xác định tải trọng: Tải trọng gồm: Tỉnh tải: g = 371.8 (daN/m²) Hoạt tải: p = 360 (daN/m²) Tải toàn phần: q = g + p = 371.8 + 360 = 731.8 (daN/m²). b. Sơ đồ tính: Ở đây tính theo sơ đồ đàn hồi. c. Tính nội lực: Cắt một dãy theo phương cạnh ngắn có bề rộng 1 mét để tính toán. - Moment tại nhịp: Mnh = = = 563.791 (daNm). - Moment tại gối: Mg == = 1127.582(daNm). d. Tính toán cốt thép: Momen nhịp: Tính: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). A= = 0.06 g = 0,5(1 + ) = 0.969 Fa = = = 2.976 (cm²). Momen gối: Tính: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). g A= = 0.12 g = 0,5(1 + ) = 0.936 Fa = = = 6.162 (cm²). Bản có 1 cạnh ngàm và 1 cạnh khớp : Tính cho ô bản số 17 Xét tỉ số = = 2 =>có thể xem sàn làm việc một phương. a. Xác định tải trọng: Tải trọng gồm: Tỉnh tải: g = 544.6 (daN/m²) Hoạt tải: p = 195 (daN/m²) Tải toàn phần: q = g + p = 544.6 + 195 = 739.6 (daN/m²). b. Sơ đồ tính: Ở đây tính theo sơ đồ đàn hồi. c. Tính nội lực: Cắt một dãy theo phương cạnh ngắn có bề rộng 1 mét để tính toán. - Moment tại nhịp: Mnh = = = 159.255 (daNm). - Moment tại gối: Mg == = 283.128(daNm). d. Tính toán cốt thép: Momen nhịp: Tính: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). A= = 0.017 g = 0,5(1 + ) = 0.991 Fa = = = 0.822 (cm²). Momen gối: Tính: A = Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm); b = 100 (cm). A= = 0.03 g = 0,5(1 + ) = 0.985 Fa = = = 1.47 (cm²). - Các ô bản khác tính tương tự và cho kết quả ở bảng tổng hợp kết quả tính tóan sàn 1 phương BẢNG TỔNG HỢP TÍNH TOÁN SÀN 2 PHƯƠNG. Tên Ô Sàn L1 (m) L2 (m) L2/L1 g (daN/m2) q (daN/m2) P=(g+q)(l1xl2) (daN) Hệ Số mi1 mi2 ki1 ki2 M (daNm) Fa tính (cm2) Fan1 Fag1 Fan2 Fag2 Chọn Thép Φ (mm) Fa chọn (cm2) m (%) 1 (số 9) 3.5 3.8 1.09 371.8 195 7538.44 0.0192 144.738 0.746 6,a200 1.41 0.17 0.0164 123.63 1.751 6,a160 1.77 0.21 0.0446 336.214 0.677 6,a200 1.77 0.21 0.0378 284.953 1.575 6,a160 1.77 0.21 2 3.8 3.85 1.01 371.8 195 8292.28 0.0181 150.09 0.774 6,a200 1.41 0.17 0.0177 146.77 1.82 6,a160 1.41 0.17 0.0421 349.1 0.804 6,a200 1.41 0.17 0.0412 341.64 1.897 6,a160 1.77 0.21 5 2.8 4 1.43 371.8 195 6348.16 0.0295 187.27 0.968 6,a200 1.41 0.17 0.0104 66.02 1.554 6,a160 1.77 0.21 0.0471 298.998 0.36 6,a200 1.41 0.17 0.0232 147.277 0.808 6,a200 1.41 0.17 6 2.67 4 1.5 371.8 240 6534.024 0.0208 135.9 0.7 6,a200 1.41 0.17 0.0093 60.766 1.576 6,a160 1.77 0.21 0.0464 303.179 0.331 6,a200 1.41 0.17 0.0206 134.6 0.737 6,a200 1.41 0.17 8 5 6.5 1.3 371.8 240 19883.5 0.0208 413.577 2.165 8,a200 2.5 0.29 0.0123 244.567 5.1 8,a100 5.03 0.59 0.0475 944.466 1.349 6,a200 1.41 0.17 0.0281 558.276 3.147 8,a160 3.14 0.37 10 4.1 6.7 1.63 371.8 360 20102.55 0.0203 408.082 2.134 8,a200 2.5 0.29 0.0077 154.789 4.865 8,a100 5.03 0.59 0.0449 902.604 4.849 8,a100 5.03 0.59 0.0168 337.723 1.914 6,a160 1.77 0.21 11 4.1 5 1.22 492.76 195 14099.08 0.0205 289.031 1.502 6/8,a200 1.96 0.23 0.0137 193.157 3.518 8,a160 1.77 0.21 0.047 662.657 0.998 6,a200 1.41 0.17 0.0314 442.711 2.321 8,a200 2.5 0.29 12 5.86 7.7 1.31 371.8 240 27605.64 0.0208 574.197 3.247 8,a160 3.14 0.37 0.0122 336.789 7.25 8,a70 7.19 0.85 0.0475 1311.26 1.869 8,a200 2.5 0.29 0.028 772.958 4.417 8,a100 5.03 0.59 13 3.45 5.86 1.7 371.8 240 12368.76 0.02 247.375 1.282 6,a200 1.41 0.17 0.0069 85.344 2.857 8,a100 5.03 0.59 0.0438 541.752 0.466 6,a200 1.41 0.17 0.0152 188.005 1.033 6,a200 1.41 0.17 15 1.6 3 1.88 371.8 195 2720.64 0.0191 51.964 0.267 6,a200 1.41 0.17 0.0054 14.691 0.075 6,a200 1.41 0.17 0.0412 112.090 0.577 8,a200 2.5 0.29 0.0117 31.831 0.163 6,a200 1.41 0.17 16 3.8 3.85 1.01 566.097 195 11134.849 0.0181 201.541 1.042 6,a200 1.41 0.17 0.0177 197.087 1.019 6,a200 1.41 0.17 0.0421 468.777 2.461 6,a100 2.5 0.29 0.0412 458.756 2.407 6,a100 2.5 0.29 18 2.6 4.9 1.88 371.8 360 9323.132 0.0191 178.072 0.920 6,a200 1.41 0.17 0.0054 50.345 0.258 6,a200 1.41 0.17 0.0412 384.113 2.007 6,a100 2.83 0.33 0.0117 109.081 0.561 6,a200 1.41 0.17 BẢNG TỔNG HỢP TÍNH TOÁN SÀN 1 PHƯƠNG. Tên Ô Sàn L1 (m2) L2 (m2) L2/L1 g (daN/m2) p (daN/m2) q=(g+p) (daN) M (daNm) Fa tính (cm2) Fanh Fag Chọn Thép Φ (mm) Fa chọn (cm2) m (%) (%) 7 (2 đầu ngàm) 10..3 4.3 2.4 371.8 360 731.8 563.791 2.976 6,a100 3.14 0.37 1127.582 6.162 8,a80 5.03 0.59 9 (2 đầu ngàm) 7.7 3.3 2.33 434.36 195 629.36 285.572 1.483 6,a200 1.41 0.17 571.144 3.015 8,a160 3.14 0.37 17 (1 ngàm,1khớp ) 1.75 3.5 2 544.6 195 739.6 159.255 0.822 6,a200 1.41 0.17 283.128 1.47 6,a200 1.41 0.17 14 (2 đầu ngàm ) 1.6 3.8 2.375 371.8 240 611.8 65.259 0.335 6,a200 1.41 0.17 130.517 0.672 6,a200 1.41 0.17 3 (1ngàm,1khớp) 1.75 3.5 2 371.8 195 566.8 122.05 0.629 6,a200 1.41 0.17 216.978 1.123 6,a200 1.41 0.17 4 (1ngàm,1khớp) 1.2 3.5 2.917 371.8 195 566.8 57.388 0.294 6,a200 1.41 0.17 102.024 0.524 6,a200 1.41 0.17

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2.san dien hinh in 4.doc
Tài liệu liên quan