Tài liệu Nghiên cứu về móng cọc khoan nhồi: Chương 9
Móng cọc khoan nhồi
I. MỞ ĐẦU
Móng là bộ phận kết cấu chôn dưới đất để truyền tải trọng của công trình xuống đất nền. Móng bê tông cốt thép dược sử dụng rộng rãi vì nó thích hợp cho các công trình lớn bé, xây dựng trên nền đất bình thường và đất yếu.
Cọc là một kết cấu có chiều dài lớn so với bề rộng tiết diện ngang được đóng, ấn hay thi công tại chỗ vào lòng đất, đá để truyền tải trọng công trình xuống các lớp đất đá sâu hơn nhằm cho công trình xây dựng bên trên đạt các yêu cầu của trạng thái giới hạn qui định.
II. Móng M1
1. Tải trọng tính toán
Nội lực
Tính tốn
Att
n
Tiêu
chuẩn
Atc
Mx (Tm)
1.4
1.15
1.22
My (Tm)
1.036
1.15
0.9
N (T)
498
1.15
433
Q (T)
2.44
1.15
2.12
Trong đó:
2.Chọn kích thước và vật liệu làm cọc
Chọn cọc có tiết diện D =0.8 (m)
Mũi cọc cắm sâu vào lớp đất thứ 4 (cát sét , bột. Trạng thái ...
21 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nghiên cứu về móng cọc khoan nhồi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9
Móng cọc khoan nhồi
I. MỞ ĐẦU
Móng là bộ phận kết cấu chôn dưới đất để truyền tải trọng của công trình xuống đất nền. Móng bê tông cốt thép dược sử dụng rộng rãi vì nó thích hợp cho các công trình lớn bé, xây dựng trên nền đất bình thường và đất yếu.
Cọc là một kết cấu có chiều dài lớn so với bề rộng tiết diện ngang được đóng, ấn hay thi công tại chỗ vào lòng đất, đá để truyền tải trọng công trình xuống các lớp đất đá sâu hơn nhằm cho công trình xây dựng bên trên đạt các yêu cầu của trạng thái giới hạn qui định.
II. Móng M1
1. Tải trọng tính toán
Nội lực
Tính tốn
Att
n
Tiêu
chuẩn
Atc
Mx (Tm)
1.4
1.15
1.22
My (Tm)
1.036
1.15
0.9
N (T)
498
1.15
433
Q (T)
2.44
1.15
2.12
Trong đó:
2.Chọn kích thước và vật liệu làm cọc
Chọn cọc có tiết diện D =0.8 (m)
Mũi cọc cắm sâu vào lớp đất thứ 4 (cát sét , bột. Trạng thái chặt vừa).
Chọn chiều dài cọc Lc = 20.5 m
Bêtông Mác 300, có Rn = 130 (kG/cm2); Rk = 10 (kG/cm2);
Eb = 2.9x105(kG/cm2)
Cốt thép CII, có Ra = Ra’ = 2600 (kG/cm2 )
-Diện tích tiết diện ngang cọc:
= 0.5( m2 )
-Chiều sâu chôn đài:
hm = 2 m.
-Sơ bộ chọn chiều cao đài hđ = 1.2 m
-Chu vi cọc là: u = = 3.14*0.8=2.512 ( m2 )
-Chọn thép làm cọc là:12f20 cĩ Fa = 38 (cm2)
3. Xác định sức chịu tải của cọc
a. Tính khả năng chịu tải của cọc khoan nhồi theo vật liệu
Pvl=m(RnFa+RaFc)
Trong đó :
m : hệ số làm việc (tra bảng ta được m = 0.9)
Ra là cường độ của thép CII, Ra=2600 KG/cm2
Rn là cường độ chịu nén của Bêtông, Rn=130 KG/cm2
Fa=38 (cm2), Fc=0.5 (m2)
Vậy sức chịu tải của một cọc theo vật liệu:
Pvl =0.9(13000.5 +260000.0038) = 674 (T)
b.Tính khả năng chịu tải của cọc theo đất nền
* Theo phụ lục A của TCVN 205 – 1998
Sức chịu tải cho phép của cọc đơn theo đất nền:
trong đó:
+ Qtc: sức chịu tải tiêu chuẩn, tính toán theo đất nền của cọc đơn;
+ ktc: hệ số an toàn, lấy bằng 1.4.
Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc đơn theo đất nền:
Trong đó:
+ m – hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, lấy m=1.
+ mR – hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, mR = 1;
+ qm – cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc, mũi cọc đặt vào trong lớp đất sét có độ sệt IL = 0.44. Với chiều sâu mũi cọc Z = 20.5 mét (so với mặt đất tính toán), giá trị qm được xác định theo Bảng trang 124 sách LÊ ANH HOÀNG
Tra bảng và nội suy. qm=135 (T/m2)
+ AP – diện tích mũi cọc, AP =0.5(m2);
+ u – chu vi ngoài của tiết diện ngang của cọc,
u =2.512 (m);
-Chia các lớp đất xung quanh cọc ra thành từng lớp hi ≤ 2m ta có :
h1= 1 (m);h2=1.4(m);h3=2(m);h4=2.1(m);h5=2.1(m);h6=2.1(m);h7=2(m);h8=2(m);h9=2(m);
h10=1.8(m).
+ mf – hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc, theo Bảng A.5 Phụ Lục A - TCXD 205 : 1998. Giá trị mfi được xác định theo bảng;
+ mf = 0.6
+ - chiều dày của lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên cọc;
+ - ma sát bên của lớp đất thứ i được chia (m) ở mặt bên của cọc, giá trị tra theo trang 125 sách NỀN VÀ MÓNG của LÊ ANH HOÀNG ta có:
Lớp đất
Phân lớp
Chiều dài hi (m)
Zi
(m)
Loại đất
fsi
(T/m2)
fsi.hi
1
1
1.0
-2.5
Bột hữu cơ
B =1.31
0.5
0.5
2
1.4
-3.7
0.5
0.7
2
3
2.0
-5.4
Sét chứa cát B=0.16
5.7
11.4
4
2.1
-7.45
6.1
7.83
3
5
2.1
-9.55
Cát sét
B=0.34
3.9625
8.32
6
2.1
-11.65
4.15
8.715
4
7
2
-13.7
Cát sét
B=0.44
3.235
6.47
8
2
-15.7
3.335
6.67
9
2
-17.7
3.435
6.87
10
1.8
-19.6
3.545
6.381
Vậy sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc ma sát:
Qtc=0.9(1x135x0.5+2.512x0.6(0.5x1+0.5x1.4+5.7x2+6.1x2.1+3.9625x2.2+4.15x2.1+3.235x2+ 3.335x2+3.435x1.8)
Qtc=169.44 (T)
Qa = Qtc/1.65 =169.44/1.4= 121.1 (T)
So sánh Qq và Pvl
Ta có : Qa=121.1 (T)< Pvl=674 (T)
Vậy thòa mãn điều kiện chịu khả năng chịu tải của đất nền
b. Tính theo cơng thức Meyerhof (Phụ lục B –TCVN 205-1998)(Tính theo trạng thái đất)
Công thức Mayerhof(1953) cho xác định giá trị cực hạn của cọc đó là giá trị được xem là tải trọng làm cho cọc lún vào trong đất.Từ đó xác định lực ép khi thi công cọc là:
Qu = Qm + Qf
= qm*Fc +
Trong đó :
Fc=0.5 (m2)
U=2.512 (m)
+ Xác định qm :
qm= CNc + g’zmũiNq
Ta có :
j= 23o11’ ta tra biểu đồ trang 122 sách NỀN MÓNG của LÊ ANH HOÀNG
Nc = 30
Nq = 12
g’zmũi = (1.5-1)4.4+91.95-1)4.1+(1.95-1)4.2+(1.97-1)7.8
g’zmũi = 17.651 (T/m2)
Vậy: qm = 0.91*30+17.651*12
qm = 239.112 (T/m2)
=> Qm = qm*Fc= 239.112x0.5=119.556 (T/m2)
+ Xác định các fsi :
fsi được xác định theo công thức:
Trong đó:c’a, lấy cận dưới của kết quả thống kê theo TTGH I.
.
kS = 1.4(1-sinj)
kS = 1.4(1-sin3o54’)
lấy cận trên của kết quả thống kê theo TTGH I.
Kết quả xác định như sau
Lớp đất
L
(m)
Zi
(m)
γw dưới
(T/m3)
γdn dưới
(T/m3)
C’a
(T/m2)
φ'i trên
(độ
Ksi
(T/m2)
(T/m2)
fsi
(T/m2)
1
4.4
3.2
1.5
0.5
0.5
3o54’
1.305
1.6
0.613
2
4.1
6.45
1.95
0.95
2.07
17o89’
0.956
4.15
3.4
3
4.2
10.6
1.95
0.95
1.68
19o31’
0.932
8.09
4.353
4
7.8
16.6
1.97
0.97
0.91
22o71’
0.845
13.865
5.969
Vậy : Qf=2.512(0.613*4.4+3.4*4.1+4.353*4.2+5.969*7.8)
Qf = 204.68 (T)
Suy ra : Qu = Qm + Qf
Qu = 119.556+204.68 = 96.2 (T)
So sánh Qu và Pvl
Ta có Qu = 96.2 (T) < Pvl = 674 (T)
Giá trị sử dụng của cọc là :
Qa = .
(T)
Trên thực tế cho thấy rằng cả 2 phương đều cho kết quả khác nhau .Do đó căn cứ vào 2 giá trị Qa tính ở phụ lục A và Qa tính ở phụ lục B để chọn 1 giá trị sử dụng cho cọc và được kí hiệu là Pc.
Chọn
Pc = 200 (T)
4. Xác định số lượng cọc và bố ttrí cọc :
* Sơ bộ chọn số lượng cọc
n =
Trong đó :
Nott : tải trọng tính toán (T)
Pc : Sức chịu tải của cọc (T)
K : Hệsố kể đến ảnh hưởng của mô men (K=1.4)
Giả sử dưới tác dụng của M,N,Q của mỗi cọc sẽ phát sinh 1 lực Pc=200 (T).Chọn khoảng cách giữa các cọc là :3d = 3x0.35=1.05 (m) trên mỗi tiết diện đáy đài.
n= =4.1 (cọc)
Chọn 4 cọc cho mĩng M1
Sơ đồ bố trí cọc và kích thước đài như sau :
MẶT BẰNG BỐ TRÍ MÓNG TRONG ĐÀI CỌC
* Vậy kích thước móng được tính như sau :
Bđ = Lđ = 5D = 5x0.8=4 (m)
* Tọa độ của các cọc như sau :
+ Theo phương x
x1=x3=-1.5D= -1.2 (m)
x2=x4= 1.5D=1.2 (m)
ta có = 4*(1.2)2 = 5.76 (m2)
+ Theo phương y :
y1=y2=1.5D= 1.2 (m)
y3=y4=1.5D= 1.2 (m)
ta có = 4*(1.2)2 = 5.76 (m2)
5. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc :
- Tính khối móng quy ước tại đáy đài :
Wqu= Bđ x Lđ x hm x gtb
Wqu= 4x4x2x(2.2-1) = 35.2 (T)
- Tải trọng tác dụng lên đáy đài :
Ntt =572.7 +35.5 = 608 (T)
- Tải trọng bình quân tác dụng lên đầu cọc :
(T)
- Tải trọng tác dụng lên các đầu cọc
Ta có công thức :
Kết quả được lập thành bản sau :
P1
(T)
P2
(T)
P3
(T)
P4
(T)
152
152.9
151.13
152
Ta có Pmax =( P1,P2,p3,P4)
Pmax= 152.9 (T) < Pc = 200 (T)
Điều kiện trên thỏa mãn.
a. Xác định khối móng quy ước tại mũi cọc :
- Tính góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc
jtb = 17025’
=>
-Kích thước của khố móng qui ước
Lm=Bm= (Bđ-D)+2tg(jtb/4)Lc
Lm=Bm= (4-0.8) + 2tg(4o21’15’’)19 = 6.09 (m)
Chọn Lm=Bm= 6.1 (m)
=> Diện tích khối mĩngqui ước
Fm= 6.1x6.1=37.1 (m2)
-Khối lượng của khối móng qui ước
Wqu = Bm*Lm*zmũi* g’’tb
Wqu = 6.1*5*6.1*(2.2-1) = 836.34 (T)
Ntcm = Ntc +Wqu
Ntcm = 433 +836.34 = 1270 (T)
Mxtc = 2.25 (Tm)
Mytc = 0.9 (Tm )
Độ lệch tâm
ex =
ex = = 0.0018 (m)
ey =
ey = = 0.00071 (m)
Độ lệch tâm ex ,ey quá nhỏ do đó ta xem như không có Pmax,Pmin và không cần tính Pmax , Pmin đó.
-Áp lực bình quân dưới đáy móng
sđ =
sđ = = 34.13 (T)
-Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng qui ước
Rtc =
- Từ góc ma sát j = 23o11’ tra bảng 2-1 trang 64 Sách Nền và Móng của tác giả NGUYỄN VĂN QUẢNG ta được:
A = 0.0.97 B = 3.68 D = 6.27
g’mũiZmũi = 17.651 (T/m2) (đã tính ở phần qmũi)
các hệ số m1,m2 ta tra bảng 2.2 trang 65 sách NỀN VÀ MĨNG của tác giả NGUYỄN VĂN QUẢNG
Đất cát,sét có B = 0.44 <0.5 nên ta chọn :
m1 = 1.2
Ta có tỷ số = = 0.736 < 1.5 do đó :
=> m2 = 1.1
m1,m2 tra bảng 2.2 trang 65 sách nền và móng của tác giả NGUYỄN VĂN QUẢNG.
Do đất lấy từ thí nghiệm cắt trực tiếp => ktc = 1
Vậy
Rtc =
Rtc = 94.44 (T)
Ta có : sđ= 34.12 (T) < Rtc = 94.44 (T)
* Ứng suất lớn nhất ở mép khối móng quy ước:
- Moment chống uốn của khối móng quy ước:
Wx== = 37.83 (m3)
Wy= = = 37.83 (m3)
- Ứng suất lớn nhất:
= = = 34.21 (T/m2)
=> = 34.21 (T/m2) < 1.2Rtc=113.328 (T/m2)
Vậy điều kiện thỏa
- Ứng suất nhỏ nhất:
= = = 34.047 (T/m2) >0 Thỏa
Hoàn toàn thoả mãn các điều kiện, vậy ta có thể tính độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
6. Tính lún :
Ta chia các lớp đất từ đáy dưới đáy khối móng quy ước thành từng lớp bằng nhau và bằng = =1.2 (m)
a. Ứng suất do trọng lượng bản thân của đất theo độ sâu :
+ Tại vị trí o (mũi cọc)
sobt = (1.5-1)4.4+(1.95-1)4.1+(1.95-1)4.2+(1.97-1)7.8 = 17.651 (T/m2)
sibt = sibt-1*gihi
+ Tại vị trí 1 : s1bt = 17.651 + (1.97-1)*1.2 = 18.803 (T/m2)
+ Tại vị trí 2 : s2bt = 18.803 + (1.97-1)*1.2 = 19.955 (T/m2)
+ Tại vị trí 3 : s3bt = 19.955 + (1.97-1)*1.2 = 21.107 (T/m2)
+ Tại vị trí 4 : s4bt = 21.107 + (1.97-1)*1.2 = 22.259 (T/m2)
+ Tại vị trí 5 : s5bt = 22.259 + (1.97-1)*1.2 = 23.411 (T/m2)
+ Tại vị trí 6 : s6bt = 23.411 + (1.97-1)*1.2 = 24.563(T/m2)
+ Tại vị trí 7 : s7bt = 24.563+ (1.97-1)*1.2 = 25.715 (T/m2)
b. Ứng suất ây lún của khối móng quy ước tải độ sâu zmũi
Ta cĩ công thức : sigl = Koi*sogl
+ Tại vị trí 0 : s0gl = sotb - sobt = 36.58 – 17.651 = 18.929 (T/m2)
Koi phụ thuộc vào tỉ số và
Koi tra bảng 1 trang 28 sách nền móng của LÊ ANH HOÀNG
Kết quả tính tóan được lập thành bản sau :
Vị trí
Độ sâu (m)
LM/BM
zi/BM
Koi
s0gl
(T/m2)
sigl= Ko*s0gl (T/m2)
1
1.2
1
0.2
0.949
18.929
17.96
2
2.4
1
0.4
0.756
14.31
3
3.6
1
0.6
0.547
10.354
4
4.8
1
0.8
0.39
7.3823
5
6
1
1.0
0.285
5.394
6
7.2
1
1.2
0.214
4.051
7
8.4
1
1.4
0.165
3.123
So sánh :
Tải vị trí 7 ta có 0.2s6tb > s6gl
=> Đây là phạm vi chịu nén lún
Kết quả so sánh giữa 0.2s9tb và s9gl
Vị trí
0
1
2
3
4
5
6
0.2sitb
3.53
3.76
3.76
3.99
3.278
4.452
4.9126
sigl
18.929
17.96
14.31
10.354
7.3823
5.394
4.051
Sơ đồ phân bố ứng suất bản thân và ứng suất gây lún :
Tính lún áp dụng công thức :
S =
S =
S = 0.015 (m) = 1.5 (cm)
S = 1.5 (cm) < Sgh = 8 (cm)
=> độ lún thỏa mãn điều kiện S < Sgh.
7. Tính cốt thép cho móng :
Côt trên móng M1 có tiết diện 0.6 x 0.6 (m)
a. Xác định chiều cao đài cọc :
Theo điều kiện tuyệt đối cứng
ho = (m)
chọn ho = 1. 7 (m) .Thêm lớp bê tông bảo vệ a = 0.1 (m)
=> Chiều coa tông công cua đài là 1. 8 (m).
Chọn thép làm đài CII
● Với thép có đường kính f > 10 có Ra = Ra’ = 2600 (KG/cm2)
Xem đài cọc ngàm tại chân cộ
b. Tính cốt thép trong đài:
Do đài vuông nên ta chỉ cần tinh thép theo phương x rồi đặt cho phương còn lại
Môment tương ứng với mặt ngàm I-I
MI = 0.9(P2+P4)
MI = 0.9(152.9+152) = 274.41 (Tm)
Fa =
Fa = 0.006898 (m2) =68.98 (cm2)
Chọn f20@150
III. TÍNH MÓNG M2 :
1. Tải trọng tính toán
Nội lực
Tính toán
n
Tiêu
chuẩn
Mx (Tm)
3.7
1.15
3.217
My (Tm)
1.036
1.15
0.9
N (T)
865
1.15
752
Q (T)
0.95
1.15
0.83
2.Xác định số lượng cọc và bố trí cọc :
* Sơ bộ chọn số lượng cọc
n =
Trong đó :
Nott : tải trọng tính toán (T)
Pc : Sức chịu tải của cọc (T)
K : Hệsố kể đến ảnh hưởng của mô men (K=1.4)
Giả sử dưới tác dụng của M,N,Q của mỗi cọc sẽ phát sinh 1 lực Pc=200 (T).Chọn khoảng cách giữa các cọc là :3d = 3x0.35=1.05 (m) trên mỗi tiết diện đáy đài.
n= =6.05 cọc)
Chọn 6 cọc cho móng M2
Sơ đồ bố trí cọc và kích thước đài như sau :
MẶT BẰNG BỐ TRÍ MÓNG TRONG ĐÀI CỌC
* Vậy kích thước móng được tính như sau :
Bđ = 5D = 4 (m)
Lđ = 8D = 6400(m)
* Tọa độ của các cọc như sau :
+ Theo phương x
x1=x4= -3D = -2.4 (m)
x2=x5= 0 (m)
x3 = x6 = 3D = 2.4 (m)
ta có = 4*(2.4)2 = 23.04 (m2)
+ Theo phương y :
y1=y2=y3 = 1.5D =1.2 (m)
y4=y5= y6 = 1.5D = 1.2 (m)
ta có = 6(1.2)2 = 8.64 (m2)
3.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc :
- Tính khối móng quy ước tại đáy đài :
Wqu= Bđ x Lđ x hm x gtb
Wqu= 4x 6.4x2x1.1 = 56.32 (T)
- Tải trọng tác dụng lên đáy đài :
Ntt = 865 +56.32 = 921.32 (T)
- Tải trọng bình quân tác dụng lên đầu cọc :
(T)
- Tải trọng tác dụng lên các đầu cọc
Ta có công thức :
Kết quả được lập thành bản sau :
P1
(T)
P2
(T)
P3
(T)
P4
(T)
P5
(T)
P6
(T)
174.88
175.33
175.77
174.55
175
175.44
Ta có Pmax =( P1,P2,p3,P4,P5,P6)
Pmax= P3=175.77 (T) < Pc = 200 (T)
Điều kiện trên thỏa mãn.
5. Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc
- Tải trọng sử dụng trong tính toán là tải trọng tiêu chuẩn
Ntc = 752.18 (T)
Mxtc = 3.2 (Tm)
Mytc = 0.9 (Tm)
a. Xác định khối móng quy ước tại mũi cọc :
- Tính góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc
jtb = 17025’
=>
-Kích thước của khố móng qui ước
Bm= (Bđ-D)+2tg(jtb/4)Lc
Bm= (4-0.8) + 2tg(4o21’15’’) 19=6.09 (m) = 6.1(m)
Lm = (Lđ -D)+2tg(jtb/4)Lc
Bm= (6.4-0.8) + 2tg(4o21’15’’) 19= 8.5 (m)
Chọn Lm= 8.5 (m)
Bm= 6.1 (m)
Fm = 8.5X6.1=54.85 (m2)
-Khối lượng của khối móng qui ước
Wqu = Bm*Lm*zmũi* g’’tb
Wqu = 6.1*8.5*20.5*(2.2-1) = 1169.2 (T)
-Tải trọng tại mũi cọc
Ntcm = Ntc +Wqu
Ntcm = 752.17 +1169.2= 1921.38 (T)
Mxtc = 3.2 (Tm)
Mytc = 0.9 (Tm )
Độ lệch tâm
ex =
ex = = 0.00167 (m)
ey =
ey = = 0.00047 (m)
Độ lệch tâm ex ,ey quá nhỏ do đó ta xem như không có Pmax,Pmin và không cần tính Pmax , Pmin đó.
-Áp lực bình quân dưới đáy mũi cọc
sbt =
stb = = 37.057 (T)
-Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng qui ước
Rtc =
- Từ góc ma sát j = 23o11’ tra bảng 2-1 trang 64 Sách Nền và Móng của tác giả NGUYỄN VĂN QUẢNG ta được:
A = 0.675 B = 3.7 D = 6.27
g’mũiZmũi = 17.651 (T/m2) (đã tính ở phần qmũi)
Đất cát,sét có B = 0.44 <0.5 nên ta chọn :
m1 = 1.2
Ta có tỷ số = = 0.736 < 1.5 do đó :
=> m2 = 1.1
m1,m2 tra bảng 2.2 trang 65 sách nền và móng của tác giả NGUYỄN VĂN QUẢNG.
Do đất lấy từ thí nghiệm cắt trực tiếp => ktc = 1
Vậy
Rtc =
Rtc =94.44 (T)
Ta có : stb= 37.057 (T) < Rtc = 94.44 (T)
Thỏa về ổn định nền dưới mũi cọc
* Ứng suất lớn nhất ở mép khối móng quy ước:
- Moment chống uốn của khối móng quy ước:
Wx== = 73.45 (m3)
Wy= = = 52.72 (m3)
- Ứng suất lớn nhất:
= = = 37.117 (T/m2)
=> = 37.117 (T/m2) < 1.2Rtc=113.328 (T/m2)
Vậy điều kiện thỏa
- Ứng suất nhỏ nhất:
= = = 37 (T/m2) >0 Thỏa
Hoàn toàn thoả mãn các điều kiện, vậy ta có thể tính độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
6. Tính lún :
Ta chia các lớp đất từ đáy dưới đáy khối móng quy ước thành từng lớp bằng nhau và bằng = =1.2 (m)
a. Ứng suất do trọng lượng bản thân của đất theo độ sâu :
+ Tại vị trí o (mũi cọc)
+ Tại vị trí o (mũi cọc)
sobt = (1.5-1)4.4+(1.95-1)4.1+(1.95-1)4.2+(1.97-1)7.8 = 17.651 (T/m2)
sibt = sibt-1*gihi
+ Tại vị trí 1 : s1bt = 17.651 + (1.97-1)*1.2 = 18.803 (T/m2)
+ Tại vị trí 2 : s2bt = 18.803 + (1.97-1)*1.2 = 19.955 (T/m2)
+ Tại vị trí 3 : s3bt = 19.955 + (1.97-1)*1.2 = 21.107 (T/m2)
+ Tại vị trí 4 : s4bt = 21.107 + (1.97-1)*1.2 = 22.259 (T/m2)
+ Tại vị trí 5 : s5bt = 22.259 + (1.97-1)*1.2 = 23.411 (T/m2)
+ Tại vị trí 6 : s6bt = 23.411 + (1.97-1)*1.2 = 24.563(T/m2)
+ Tại vị trí 7 : s7bt = 24.563+ (1.97-1)*1.2 = 25.715 (T/m2
b. Ứng suất gây lún của khối móng quy ước tải độ sâu zmũi
Ta có công thức : sigl = Koi*sogl
+ Tại vị trí 0 : s0gl = sotb - sobt = 37.057 – 17.651 = 19.406 (T/m2)
Koi phụ thuộc vào tỉ số và
Koi tra bảng 1 trang 28 sách nền móng của LÊ ANH HOÀNG
Kết quả tính tóan được lập thành bản sau :
Vị trí
Độ sâu (m)
LM/BM
Zi/Bm
Ko
s0gl
(T/m2)
sigl= Ko*s0gl (T/m2)
1
1.2
1.2
0.2
0.949
19.406
18.416
2
2.4
1.2
0.4
0.756
14.67
3
3.6
1.2
0.6
0.547
10.62
4
5
1.2
0.8
0.39
7.57
5
5.2
1.2
1.0
0.285
5.53
6
6.4
1.2
1.2
0.214
4.15
7
7.6
1.2
1.4
0.165
3.2
So sánh :
Tải vị trí 10 ta có 0.2s7tb > s7gl
=> Đây là phạm vi chịu nén lún
Kết quả so sánh giữa 0.2s10tb và s10gl
Vị trí
0
1
2
3
4
5
6
0.2sitb
3.53
3.76
3.76
3.99
3.278
4.452
4.9126
sigl
19.406
18.416
14.67
10.62
16.52
7.57
4.15
Sơ đồ phân bố ứng suất bản thân và ứng suất gây lún :
Tính lún áp dụng công thức :
S =
S =
S = 0.027 = 2.7 (cm)
S = 2.7 (cm) < Sgh = 8 (cm)
=> độ lún thỏa mãn điều kiện S < Sgh.
7. Tính cốt thép cho móng :
Côt trên móng M1 có tiết diện 0.8 x 0.8 (m)
a. Xác định chiều cao đài cọc :
Theo điều kiện tuyệt đối cứng
ho = (m)
ho = (m)
chọn ho = 1.6m) .Thêm lớp bê tông bảo vệ a = 0.1 (m)
=> Chiều cao tổng cộng của đài là 1.7(m).
Chọn thép làm đài CII
● Với thép có đường kính f > 10 có Ra = Ra’ = 2600 (KG/cm2)
Xem đài cọc ngàm tại chân cột
b. Tính cốt thép trong đài:
+ Theo phương x :
Môment tương ứng với mặt ngàm I-I
MI = 2 (P3 +P6 )
MI = 2 (175.77+175.44)
MI = 700 (Tm)
Fa =
Fa = 0.007786) = 176 (cm)
Chọn f20@100
+ Theo phương y:
M2 = 0.8 (P1+P2+P3)
M2 = 0.8 (174.88+175.33+175.77)
M2 = 420.8
Fa2 = = 106 (cm2)
Chọn f20@150
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong 9 MONG COC KHOAN NHOI.doc