Tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nước ô nhiễm phục vụ tưới tiêu nông nghiệp: KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT18
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nước ô nhiễm nhằm mục đích
tưới tiêu nông nghiệp. Nghiên cứu đã khảo
sát và đánh giá khả năng hấp thu các dạng
dinh dưỡng nitrogen trong nguồn nước mặt
bị ô nhiễm với mức tải trọng 1500 mL/phút/
m2. Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cho thấy
sự phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
QCVN 08-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước
mặt dùng cho mục đích tưới tiêu nông nghiệp.
Nghiên cứu góp phần cung cấp cơ sở cho các
nghiên cứu chuyên sâu ứng dụng mô hình đất
ngập nước xử lý và bảo vệ môi trường.
Từ khóa: Đất ngập nước kiến tạo, nước ô
nhiễm, tái sử dụng, nông nghiệp.
1. Đặt vấn đề
Với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ngày
càng gia tăng, đòi hỏi nhu cầu cung ứng các
nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng lớn.
Trong đó, nhu cầu cấp nước không chỉ phục vụ ...
3 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nước ô nhiễm phục vụ tưới tiêu nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT18
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nước ô nhiễm nhằm mục đích
tưới tiêu nông nghiệp. Nghiên cứu đã khảo
sát và đánh giá khả năng hấp thu các dạng
dinh dưỡng nitrogen trong nguồn nước mặt
bị ô nhiễm với mức tải trọng 1500 mL/phút/
m2. Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cho thấy
sự phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
QCVN 08-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước
mặt dùng cho mục đích tưới tiêu nông nghiệp.
Nghiên cứu góp phần cung cấp cơ sở cho các
nghiên cứu chuyên sâu ứng dụng mô hình đất
ngập nước xử lý và bảo vệ môi trường.
Từ khóa: Đất ngập nước kiến tạo, nước ô
nhiễm, tái sử dụng, nông nghiệp.
1. Đặt vấn đề
Với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ngày
càng gia tăng, đòi hỏi nhu cầu cung ứng các
nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng lớn.
Trong đó, nhu cầu cấp nước không chỉ phục vụ
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh công
nghiệp mà còn cả các hoạt động nông nghiệp.
Trong khi, trước bối cảnh các lưu vực sông suối
ô nhiễm, sự khan hiếm tài nguyên nước có thể
phát sinh những xung đột hay mâu thuẫn về
khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên quý giá
này. Ở Bình Dương, hiện các lưu vực sông suối
đã có những dấu hiệu ô nhiễm nặng, nhất là
các chất dinh dưỡng chứa các dạng nitrogen
[8]. Do sự tiếp nhận lượng lớn nguồn nước thải
từ các khu công nghiệp, khu đô thị hay các khu
dân cư, áp lực bảo vệ tài nguyên nước cần được
quan tâm đặc biệt. Trong khi, giải pháp công
nghệ đất ngập nước là biện pháp thân thiện
môi trường, có tính khả thi cao trong việc xử
lý, ổn định các chất ô nhiễm trong nước [5,9].
Chẳng hạn như, nhóm công trình nghiên cứu
[4,6] về khả năng xử lý nitrogen cũng chỉ ra kết
quả đạt hiệu quả cao. Vì vậy, mục đích nghiên
cứu được thực hiện nhằm xem xét và đánh giá
khả năng tái sử dụng nguồn nước nhiễm bẩn
(các dạng nitrogen) bằng công nghệ đất ngập
nước kiến tạo sử dụng các loại thực vật thông
dụng như cỏ Sậy và Vetiver - nghiên cứu điển
hình tại Bình Dương.
2. Phương pháp nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nước mặt
bị ô nhiễm từ kênh D tại thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dương. Các thông số về chất lượng nước,
bao các dạng nitrogen trong nước như TKN,
N-NH4, N-NO2, và N-NO3. Hệ thực vật: Cỏ Sậy
(Phragmites australis L.) và Vetiver (Vetiverria
zizanioides L.).
Bảng 1. Đặc điểm chất lượng nguồn nước
trước xử lý
Tải trọng
Thông số chất lượng nước, (mg/L)
TKN N-NH4 N-NO2 N-NO3
1500 mL/phút/m2 27,79±0,38 18,16±0,5 0,05±0,04 0,10±0,05
QCVN 08-MT:2015 (B1) KQĐ 0,9 0,05 10
Chú thích: KQĐ: Không quy định; QCVN 08-MT:2015/
BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
Cột B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo
xử lý nước ô nhiễm phục vụ tưới tiêu nông nghiệp
ThS. NGUYỄN MINH KỲ,
ThS. NGUYỄN CÔNG MẠNH,
ThS. PHAN THÁI SƠN
Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 19
S
Ố
0
3
N
Ă
M
2
0
19
Hình 1. Mô hình thí nghiệm
Nghiên cứu được bố trí theo thiết kế thí
nghiệm hai yếu tố Tải trọng và Loại cây (Hình 1).
Theo đó, tải trọng được cố định mức 1500mL/
phút/m2 với sự thay đổi hai loại cây cỏ Sậy và
cỏ Vetiver. Hệ thống thí nghiệm gồm có 3 bể
plastic, mỗi bể có thể tích 1000 L (1*1*1m). Một
bể được đặt trên cao làm bể cấp nước. Nước
được phân phối xuống 02 bể thí nghiệm có
chứa các lớp vật liệu lọc theo thứ tự từ dưới lên:
đá 4*6cm - dày 20cm, đá (1*2cm) - dày 20cm, đá
mi hạt lớn - dày 15cm, cát hạt lớn - dày 15cm.
Độ rỗng của toàn khối vật liệu lọc là 40%.
* Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
Phương pháp phân tích chất lượng nước theo
các tiêu chuẩn hiện hành của APHA và TCVN. Số
liệu nghiên cứu được thống kê ANOVA để phân
biệt sự khác biệt thống kê có ý nghĩa giữa các
nghiệm thức ở mức ý nghĩa P<0,05.
3. Kết quả và thảo luận
Mô hình nghiên cứu thực nghiệm cho
thấy kết quả xử lý TKN, NH4-N, (NO2-N+NO3-N)
được trình bày ở Hình 2. Kết quả cho thấy sự
phù hợp và đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia QCVN 08-MT:2015/BTNMT về chất lượng
nước tưới tiêu nông nghiệp. Hàm lượng của
TKN, NH4-N, và (NO2-N+NO3-N) đầu vào trong
thí nghiệm tải trọng 1500mL/phút/m2 cho
cả đối chứng và nghiệm thức thí nghiệm lần
lượt là 27,8±0,4; 18,2±0,5 và 0,56±0,36 mg/L.
Tại đầu ra ở lô đối chứng các giá trị của TKN,
NH4-N và (NO2-N+NO3-N) lần lượt là 14,4±0,9;
10,6±0,5 và 11,38±1,20 mg/L; trong đó NO3-N là
10,98±1,15 mg/L. Các giá trị tương tự lần lượt ở
lô thí nghiệm trồng sậy là 10,3±0,4; 7,4±0,3 và
14,2±3,5; trong đó NO3-N là 13,7±3,4 mg/L, ở lô
trồng Vetiver là 10,8±3,1; 8,1±2,0 và 11,15±1,97;
trong đó NO3-N là 10,84±1,84 mg/L. Trái với sự
suy giảm của hàm lượng TKN và NH4-N, hàm
lượng của (NO2-N+NO3-N) đã gia tăng trong cả
đối chứng và thí nghiệm. Điều này phản ảnh đã
có sự chuyển hóa mạnh TKN thành NO3-N trong
hệ thống [1,7].
* Mô hình thí nghiệm:
Hình 2. Hàm lượng các dạng nitrogen trước và sau xử lý
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT20
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
của nghiệm thức trồng cây cao hơn đối chứng
không trồng cây (P<0,05). Kết quả nghiên cứu
cho thấy sự phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước mặt dùng cho mục
đích tưới tiêu nông nghiệp QCVN 08-MT:2015/
BTNMT. Từ đó, cho thấy mô hình ứng dụng công
nghệ đất ngập nước kiến tạo có tính hiệu quả
và thể hiện ưu điểm thân thiện môi trường./.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Brix, H., Arias, A.C., (2005). The use of vertical flow
constructed welands for on-site treatment of domestic
wastewater: New Danish guidelines. Ecological Engineering,
25:491-500.
[2]. He, Q., Mankin, K., (2002). Performance variation of
COD and removal of nitrogen removal by vegetated submerged
bed wetlands. Journal American Water Resource Association,
38:1679-1689.
[3]. Kadlec R.H., Wallace S. D., (2009). Treatment
Wetlands. CRC Press/Lewis Pucblishers, Boca Raton, FL.
[4]. Kantawanickul S, Kladprasert S, Brix H.. (2009).
Treatment of high-strenght wastewater in tropical vertical
flow constructed wetlands planted with Typha angustifolia
and Cyperus involucratus. Ecological Engineering, 35:238-247.
[5]. Katarzyna I., Dorota M.-H., Paweł J., Franciszek
B., Wojciech F., (2018). Extensive grasslands as an effective
measure for nitrate and phosphate reduction from highly
polluted subsurface flow - Case studies from Central Poland.
Agricultural Water Management, 203:240-250.
[6]. Lee B., Scholz M., (2007). What is the role of
Phragmites australis in experimental constructed wetland
filters treating urban run-off? Ecologiacal Engineering,
29:87-95.
[7]. Prochaska, C.A., Zouboulis, A.I., Eskridge, K,M.,
(2007). Performance of pilot-scale vertical-flow constructed
wetlands, as affected by season, substrate, hydraulic load and
frequency of application of simulated urban sewage. Ecological
Engineering, 31:57-66.
[8]. Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương (2018). Báo
cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các
kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Bình Dương.
[9]. Vymazal J., (2009). The use of constructed wetlands
with horizontal sub-surface flow for various types of
wastewater. Ecological Engineering, 35:1-17.
[10]. Vymazal J., (2010). Constructed Wetlands for
Wastewater Treatment. Water, 2:530-549.
Hình 3. Hiệu quả xử lý TKN và NH4-N
Hình 3 cho thấy hiệu quả xử lý TKN, và
NH4-N của lô thí nghiệm so với đối chứng.
Hiệu quả xử lý TKN trong nghiệm thức trồng
Sậy có thể đạt đến 62,9±1,8% và 59,4±0,5%
cho NH4-N, trong nghiệm thức trồng Vetiver là
61,1±10,6% đối với TKN và 55,2±12,3% đối với
NH4-N. Trong khi đó, các giá trị tương ứng trong
lô đối chứng là 48,1±2,7% và 41,4±4,5%. Như
vậy, đã ghi nhận được sự biến động lớn trong
hiệu quả xử lý TKN và NH4-N trong cả lô đối
chứng và thí nghiệm. Việc xử lý nitrogen trong
hệ thống wetland do sự đóng góp và hấp thu
của hệ thực vật trong hệ thống [2,3]. Sự hiện
diện của Sậy và Vetiver đã làm gia tăng hiệu
quả xử lý nitrogen thông qua màng sinh học
được hình thành ở quanh bộ rễ. Theo [10], đất
ngập nước kiến tạo là hệ thống nhân tạo được
thiết kế và sử dụng các quá trình tự nhiên dưới
tác dụng của thực vật, đất và tập hợp các yếu
tố tác động qua lại của vi sinh vật tham gia vào
việc xử lý nước thải. Vi sinh vật sống trong vật
liệu lọc và sống bám vào hệ thống rễ của cây
trồng phân huỷ các chất ô nhiễm phục vụ cho
hoạt động sống của chúng và thực vật cũng
đồng thời hấp thụ một phần khác.
4. Kết luận
Nhìn chung, hiệu quả xử lý các dạng
nitrogen dinh dưỡng trong nước nhiễm bẩn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22_0653_2207528.pdf