Tài liệu Nghiên cứu tổng quan móng cọc ép: CHƯƠNG 7
MÓNG CỌC
A – PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP.
Mở đầu.
Móng là bộ phận kết cấu chôn dưới đất để truyền tải trọng của công trình xuống đất nền. Móng bê tông cốt thép dược sử dụng rộng rãi vì nó thích hợp cho các công trình lớn bé, xây dựng trên nền đất bình thường và đất yếu.
Cọc là một kết cấu có chiều dài lớn so với bề rộng tiết diện ngang được đóng, ép hay thi công tại chỗ vào lòng đất, đá để truyền tải trọng công trình xuống các lớp đất đá sâu hơn nhằm cho công trình xây dựng bên trên đạt các yêu cầu của trạng thái giới hạn qui định.
Tải trọng và số liệu địa chất.
Nội lực tại mặt móng ứng với các móng như bảng 7.1.
Bảng 7.1: Nội lực ứng với các móng.
Móng
N (T)
Q (T)
My (Tm)
Mx (Tm)
M17
-606.71
-12.03
-42.373
-0.391
M17
-567.15
-12.67
-45.444
-0.393
M26
-605.74
2.13
4.845
-0.327
M26
-541.64
10.63
38.951
-0.237
M9
-286.83
1.74
6.588
-0.19
M9
-240.24
-2.78
-9.811
-0.318
M10
-290.96
-2.14
-7.986
-0.086
M10
-269.62
-2.4
-8.921
-0.215
M34
-...
21 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nghiên cứu tổng quan móng cọc ép, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
MÓNG CỌC
A – PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP.
Mở đầu.
Móng là bộ phận kết cấu chôn dưới đất để truyền tải trọng của công trình xuống đất nền. Móng bê tông cốt thép dược sử dụng rộng rãi vì nó thích hợp cho các công trình lớn bé, xây dựng trên nền đất bình thường và đất yếu.
Cọc là một kết cấu có chiều dài lớn so với bề rộng tiết diện ngang được đóng, ép hay thi công tại chỗ vào lòng đất, đá để truyền tải trọng công trình xuống các lớp đất đá sâu hơn nhằm cho công trình xây dựng bên trên đạt các yêu cầu của trạng thái giới hạn qui định.
Tải trọng và số liệu địa chất.
Nội lực tại mặt móng ứng với các móng như bảng 7.1.
Bảng 7.1: Nội lực ứng với các móng.
Móng
N (T)
Q (T)
My (Tm)
Mx (Tm)
M17
-606.71
-12.03
-42.373
-0.391
M17
-567.15
-12.67
-45.444
-0.393
M26
-605.74
2.13
4.845
-0.327
M26
-541.64
10.63
38.951
-0.237
M9
-286.83
1.74
6.588
-0.19
M9
-240.24
-2.78
-9.811
-0.318
M10
-290.96
-2.14
-7.986
-0.086
M10
-269.62
-2.4
-8.921
-0.215
M34
-608.56
-2.16
-5.064
-0.443
M34
-545.99
-12.17
-45.043
-0.405
M21
-599.01
10.73
37.04
-0.325
M21
-559.9
11.24
39.608
-0.348
Mặt cắt địa chất và các số liệu đia chất của công trình được thể hiện như hình 7.1.
Hình 7.1: Mặt cắt địa chất.
Thiết kế móng M17.
Chọn kích thước cọc.
Dựa vào tải trọng truyền xuống móng và đặc trưng của đất nền ta chọn tiết diện cọc như sau:
Cọc 30x30 (cm), với cốt dọc 4Ø18, cọc dài 14 (m) và được chia làm hai đoạn đoạn, bêtông sử dụng có cấp độ bền B25 có: Rb = 14.5 (MPa), cốt thép nhóm CII có: RS = 280 (MPa).
Phần cọc được chôn vào đài là 0.7 (m), và phần được chôn vào đài được đập đầu cọc và chừa thép chờ.
Mũ cọc được đặt sâu vào lớp đất thứ 4 (cát pha nâu loang vàng) 3.3 m, đây cũng là lớp đất khá tốt.
Kiểm tra lại cốt thép cọc đã chọn trong trường hợp cọc được vận chuyển và cẩu lắp.
Sơ đồ tính của móc cẩu như hình 7.2 và hình 7.3 :
Hình 7.2: Sơ đồ hai móc cẩu vận chuyển.
Hình 7.3: Sơ đồ một móc cẩu dựng lắp.
Trường hợp hai móc cẩu vận chuyển:
Trường hợp một móc cẩu lắp:
M1 = -0.53 (Tm)
M2 = 0.51 (Tm)
Từ kết quả tính toán cho thấy với 2Ø18 có AS = 5.08 (cm2), vây cọc được bảo đảm khi vận chuyển cũng như cẩu lắp.
Xác định sức chịu tải của cọc và đất nền:
Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu:
Pcvl = Km (Rb.Ac + RS.AS)
Km = 0,8 : Hệ số điều kiện làm việc của cọc có kể đến uốn dọc.
Ac= 0,09 (m2)
Pcvl = 0,8 (1450*0.09 + 28000*4*2.5*10-4) = 127 (T)
Khả năng chịu tải theo nền đất:
kat =1,4 ¸ 1,75
nc < 6 cọc : ktc = 1,75
nc = 6 ¸ 10: ktc = 1,65
nc = 11 ¸ 20: ktc = 1,5
nc = > 21: ktc = 1,4
mR , mf : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc mà bên hông cọc.
mR = 1 : đối với cát.
mf = 1: đối với cọc thường.
fsi : lực ma sát đơn vị giữa đất và cọc.
Bảng 7.2: Giá trị các hệ số đểtính Qtc.
lớp đất
phân lơp
Zi (m)
γi (T/m3)
φi (độ)
Ci (T/m2)
li (m)
tg (φi)
Ksi
σ'v =Ks.γ.Z
fsi (T/m2)
li.fsi (T/m)
1
1
2
1.61
12.17
0.5
1.2
0.22
0.79
2.54
0.94
1.13
2
3.6
1.61
12.17
0.5
2
0.22
0.79
4.58
1.3
2.6
3
5.6
1.61
12.17
0.5
2
0.22
0.79
7.12
1.74
3.48
2
4
7.6
1.61
18.17
3.37
2
0.33
0.69
8.44
5.29
10.58
5
9.6
1.61
18.17
3.37
2
0.33
0.69
10.66
5.8
11.6
6
11
1.61
18.17
3.37
0.8
0.33
0.69
12.22
6.15
4.92
3
7
12.4
1.69
23.83
1.04
2
0.44
0.6
12.57
4.36
8.72
8
13.65
1.69
23.83
1.04
1.3
0.44
0.6
13.84
3.65
4.75
Tổng
47.78
qm: cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc.
li, u: chiều dài phân đoạn và chu vi cọc.
qm = 500 (T/m2) ở độ sâu Z=14.7 (m) tra bảng phụ lục A
Qtc = 1*500*0.09+1.2*1*47.78=106 (T)
Pcđn < Pcvl : Vậy sức chịu tải của cọc là:
Pc = Qa = 70.7 (T)
Xác định số lượng cọc và bố trí cọc dưới đài móng:
Số lượng cọc:
Trong đó:
Ntt = NM17 + Ntường + Nkiềng
= 606.71 + 7.4*4.7*0.7*0.2*1.8 + 0.2*0.4*12*2.5
= 617 (T)
Đài cọc được bố trí như hình 7.4:
Hình 7.4: Sơ đồ bố trí cọc.
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc:
Tải trọng tác dụng lên đáy đài:
Trong đó:: trọng lượng khối móng quy ước tính trên đáy đài cọc.
Với: γtb = 2 (T/m3)
Tải trọng tác dụng bình quân lên đầu cọc:
Trường hợp với: Nmax và Mtư
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên cọc biên lớn nhất:
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên cọc biên nhỏ nhất:
Trường hợp với: Mmax và Ntư
Tải trọng trung bình tác dụng lên đầu cọc là:
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên cọc biên lớn nhất:
Tải trọng lớn nhất tác dụng lên cọc biên nhỏ nhất:
Pmax=56.38 (T) < Qa = 70.7 (T): vậy cọc đủ khả năng chịu tải.
nên không cần kiểm tra cọc chịu nhổ.
Kiểm tra mặt phẳng mũi cọc.
Tính góc ma sát trung bình của các lớp đất theo chiều dài cọc:
Từ kích thước biên ngoài của cọc ta tính: L’ = Ld – D = 3.3 – 0.3 = 3 (m)
B’ = Bd – D = 2.4 – 0.3 = 2.1 (m)
(với: D = 0.3 m)
Ta xác định chiều dài, chiều rộng của khối móng quy ước theo góc nghiêng:φtb/4.
Xác định trọng lượng móng khối qui ước.
Trong đó lấy: γtb = 2 (T/m3)
Xác định ứng suất ở đáy móng khối qui ước:
Độ lệch tâm theo phương X:
Độ lệch tâm theo phương Y:
Ứng suất trung bình dưới đáy móng khối quy ước:
Ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất dưới đáy móng khối quy ước:
Xác định cường độ tính toán của đất nền ở mũi cọc:
Trong đó: m1, m2 – hệ số làm việc điều kiện của nền đất
m1 = 1.1 ; m2 = 1.1
ktc – hệ số tin cậy: ktc = 1
A, B, D – là các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong của dất nền:
jII = 23.830 Þ A = 0,71 ; B = 3.84 ; D = 6.41
CII = 1.04 (T/m2);
Thỏa mãn điều kiện:
Kiểm tra độ lún của móng cọc:
Ap lực gây lún tại đáy móng khối qui ước:
Độ lún của móng cọc tính từ mũi cọc trở xuống, tính theo phương pháp cộng lún các phân tố.
Chia đất nền thành từng lớp, mỗi lớp cho chiều dày:
Vậy chọn chiều dày mỗi phân lớp là 0.8(m), tại vị trí giữa các lớp thì chiều dày chia là phần lẻ còn lại, đoạn này luôn nhỏ hơn 0.8 (m).
Trong đó lớp đất được chia cho đến khi :
Độ lún tổng cộng được tính theo công thức:
Bảng 7.3: Các giá trị trung gian để tính lún.
Điểm
Độ sâu Z >10 (m)
Lm/Bm
2z/Bm
K0
σigl (T/m2)
σibt (T/m2)
σtbigl (T/m2)
Chiều dàyhi (m)
σtbigl.hi (T/m)
0
0
1.225
0
1
31.25
23.93
30.77
0.4
12.31
1
0.8
1.225
0.4
0.969
30.28
24.61
2
1.6
1.225
0.8
0.832
26
25.29
23.25
0.4
9.3
3
2.4
1.225
1.2
0.656
20.5
25.97
4
3.2
1.225
1.6
0.501
15.66
26.65
13.79
0.4
5.52
5
4
1.225
2
0.381
11.91
27.33
6
4.8
1.225
2.4
0.298
9.31
28.01
8.7
0.4
3.48
7
5.6
1.225
2.8
0.259
8.09
28.69
8
6.4
1.225
3.2
0.19
5.94
29.37
5.41
0.4
2.16
9
7.2
1.225
3.6
0.156
4.88
30.05
Tổng cộng
32.77
Độ lún tổng cộng của nền:
Như vậy điều kiện vể lún của hệ móng đã được thỏa.
Tính toán cốt thép và cấu tạo đài cọc:
Tính toán độ bền cho đài:
Để đài cọc không bị chọc thủng thì ta cần phải chọn chiều cao đài cọc sao cho điều kiện:
Hình 7.5: Phạm vi xuyên thủng.
Lực trung bình tác dụng lên một cọc là Pctb=51.62 (T), cọc có đường kính D = 0.3 (m), bêtông có cường độ chịu kéo Rbt=1.05 (MPa).
Vậy tra biểu đồ với Ф =2 và n’=3 thì ta được h0=1(m)
Tính cốt thép cho đài cọc:
Đài cọc được tính toán như cấu kiện chịu uốn, mômen ngàm sát mép cột được tính từ các phản lực trên các cọc và được lấy với giá trị trung bình Pctb nhân với khoảng cách từ mép cột tới các đầu cọc ai:
Mi = Pi.∑ai
Hình 7.6: Vị trí mặt cắt để tính toán cốt thép cho đài móng.
Sơ đồ tính toán tại mặt cắt I-I:
Hình 7.7: Sơ đồ tính toán tại mặt cắt I-I.
Moment tương ứng với mặt ngàm I - I:
Các phản lực do do cọc P3, P7, P11 nắm sát với cột nên không kể tới:
MI-I = 1.05(2Pmax + P8) +0.15(2P3 + P7)
= 1.05(2*56.38+56.32) + 2*53.19
= 201 (Tm)
Chọn 23 f22 (với a = 105) có AS = 87.4(cm2)
Chiều dài mỗi thanh: lI = 3.6 (m)
Sơ đồ tính toán tại mặt cắt II-II:
Hình 7.8: Sơ đồ tính toán tại mặt cắt II-II.
Moment tương ứng với mặt ngàm II-II
MII-II = 0.6 (2Pmax + 2P3 )
= 0.6(2*56.38 + 2*53.24)
= 131.54 (Tm)
Chọn 23 f18 (với a = 145) có AS = 58.5 (cm2)
Chiều dài mỗi thanh: lI I= 2.7 (m)
Bố trí cốt thép.
Việc bố trí cốt thép cho đài cọc được thể hiện ở bản vẽ: NM – 01/02
Thiết kế móng M26+9
Chọn kích thước cọc.
Chọn như móng M17 trên.
Kiểm tra lại cốt thép cọc đã chọn trong trường hợp cọc được vận chuyển và cẩu lắp.
Việc kiểm tra cốt thép cọc khi vận chuyển và cẩu lắp đã thỏa như mục I.2 trên.
Xác định sức chịu tải của cọc và đất nền:
Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu:
Pcvl = Km (Rb.Ac + RS.AS)
Km = 0,8 : Hệ số điều kiện làm việc của cọc có kể đến uốn dọc.
Ac= 0,09 (m2)
Pcvl = 0,8 (1450*0.09 + 28000*4*2.5*10-4) = 127 (T)
Khả năng chịu tải theo nền đất:
kat =1,4 ¸ 1,75
nc < 6 cọc : ktc = 1,75
nc = 6 ¸ 10: ktc = 1,65
nc = 11 ¸ 20: ktc = 1,5
nc = > 21: ktc = 1,4
mR , mf : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc mà bên hông cọc.
mR = 1 : đối với cát.
mf = 1: đối với cọc thường.
fsi : lực ma sát đơn vị giữa đất và cọc.
Bảng 7.5: Giá các hệ số trung gian để tính Qtc.
lớp đất
phân lơp
Zi (m)
γi (T/m3)
φi (độ)
Ci (T/m2)
li (m)
tg (φi)
Ksi
σ'v =Ks.γ.Z
fsi (T/m2)
li.fsi (T/m)
1
1
2
1.61
12.17
0.5
1.2
0.22
0.79
2.54
0.94
1.13
2
3.6
1.61
12.17
0.5
2
0.22
0.79
4.58
1.3
2.6
3
5.6
1.61
12.17
0.5
2
0.22
0.79
7.12
1.74
3.48
2
4
7.6
1.61
18.17
3.37
2
0.33
0.69
8.44
5.29
10.58
5
9.6
1.61
18.17
3.37
2
0.33
0.69
10.66
5.8
11.6
6
11
1.61
18.17
3.37
0.8
0.33
0.69
12.22
6.15
4.92
3
7
12.4
1.69
23.83
1.04
2
0.44
0.6
12.57
4.36
8.72
8
13.65
1.69
23.83
1.04
1.3
0.44
0.6
13.84
3.65
4.75
Tổng
47.78
qm: cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc.
li, u: chiều dài phân đoạn và chu vi cọc.
qm = 500 (T/m2) ở độ sâu Z=14.7 (m) tra bảng phụ lục A
Qtc = 1*500*0.09+1.2*1*47.78=106 (T)
Pcđn < Pcvl : Vậy sức chịu tải của cọc là:
Pc = Qa = 75.7 (T)
Xác định số lượng cọc và bố trí cọc dưới đài móng:
Nhận thấy rằng cột C26 và cột C9 nằm cách nhau không lớn nên ta tính toán cọc và cấu tạo đài chung cho móng dưới hai cột này (đài đôi).
Điểm đặt hợp lực:
Gọi a là khoảng cách từ điểm đặt hợp lực tới điểm đặt lực NM26tt vậy khoảng cách từ điểm đặt hợp lực tới điểm đặt lực NM9tt là L – a, với L là khoảng cách giữa NM26tt đến NM9tt.
Số lượng cọc:
Đài cọc được bố trí như hình 7.9.
Hình 7.9: Sơ đồ bố trí cọc cho móng M26 và M9.
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc:
Kiểm tra với Nmax và Mtư.
Tải trọng tác dụng lên đáy đài:
Trong đó:: trọng lượng khối móng quy ước tính trên đáy đài cọc.
Với: γtb = 2 (T/m3)
Ntường = 5.4*4.7*0.2*0.7*1.8=6.4 (T)
Nkiềng = 11.6*0.2*0.4*2.5=2.32 (T)
Nđất = 2.4*5.1*0.4*1.7=8.32 (T)
Tải trọng tác dụng bình quân lên đầu cọc:
Tải trọng tác dụng lên các cọc là:
Kết quả tính của Pi được trình bày như bảng 8.6.
Bảng 7.6: Tải trọng tác dụng lên cọc ứng vói Nmax và Mtư.
Ký hiệu
Pctb (T)
Mytt (T.m)
Mxtt (T.m)
∑Xi2 (m)
∑Yi2 (m)
Xi (m)
Yi (m)
Pi (T)
P1
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
-2.25
-0.9
51
P2
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
-1.35
-0.9
51
P3
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
-0.9
-0.9
51
P4
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
2.25
-0.9
52
P5
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
1.35
-0.9
52
P6
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
0.9
-0.9
52
P7
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
-2.25
51
P8
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
-1.35
51
P9
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
-0.9
52
P10
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
2.25
52
P11
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
1.35
52
P12
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
0.9
52
P13
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
-2.25
0.9
51
P14
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
-1.35
0.9
52
P15
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
-0.9
0.9
52
P16
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
2.25
0.9
52
P17
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
1.35
0.9
52
P18
51.76
11.433
0.427
42.525
9.72
0.9
0.9
52
kiểm tra với Mmax và Ntư.
Tải trọng tác dụng lên đáy đài:
Tải trọng tác dụng bình quân lên đầu cọc:
Bảng 7.7: Tải trọng tác dụng lên cọc ứng vói Mmax và Ntư.
Ký hiệu
Pctb* (T)
Mytt* (T.m)
Mxtt* (T.m)
∑Xi2 (m)
∑Yi2 (m)
Xi (m)
Yi (m)
Pi (T)
P1
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
-2.25
-0.9
43
P2
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
-1.35
-0.9
44
P3
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
-0.9
-0.9
44
P4
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
2.25
-0.9
48
P5
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
1.35
-0.9
47
P6
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
0.9
-0.9
46
P7
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
-2.25
43
P8
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
-1.35
44
P9
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
-0.9
45
P10
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
2.25
48
P11
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
1.35
47
P12
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
0.9
47
P13
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
-2.25
0.9
43
P14
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
-1.35
0.9
44
P15
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
-0.9
0.9
45
P16
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
2.25
0.9
48
P17
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
1.35
0.9
47
P18
45.61
48.762
0.555
42.525
9.72
0.9
0.9
47
Tử kết quả bảng trên cho thấy sự ảnh hưởng của Mx là không đáng kể.
Pmax= 52(T) < Qa = 75.7 (T): vậy cọc đủ khả năng chịu tải.
Pmin= 43 (T) > 0: nên không cần kiểm tra cọc chịu nhổ.
Kiểm tra mặt phẳng mũi cọc.
Tính góc ma sát trung bình của các lớp đất theo chiều dài cọc:
Từ kích thước biên ngoài của cọc ta tính: L’ = Ld – D = 5.1 – 0.3 = 4.8 (m)
B’ = Bd – D = 2.4 – 0.3 = 2.1 (m)
(với: D = 0.3 m)
Ta xác định chiều dài, chiều rộng của khối móng quy ước theo góc nghiêng:φtb/4.
Xác định trọng lượng móng khối qui ước.
Trong đó lấy: γtb = 2 (T/m3)
Xác định ứng suất ở đáy móng khối qui ước:
Độ lệch tâm theo phương Y:
Độ lệch tâm theo phương X:
Ứng suất trung bình dưới đáy móng khối quy ước:
Ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất dưới đáy móng khối quy ước:
Xác định cường độ tính toán của đất nền ở mũi cọc:
Trong đó: m1, m2 – hệ số làm việc điều kiện của nền đất
m1 = 1.1 ; m2 = 1.1
ktc – hệ số tin cậy: ktc = 1
A, B, D – là các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong của dất nền:
jII = 23.830 Þ A = 0,71 ; B = 3.84 ; D = 6.41
CII = 1.04 (T/m2);
Thỏa mãn điều kiện:
Kiểm tra độ lún của móng cọc:
Ap lực gây lún tại đáy móng khối qui ước:
Độ lún của móng cọc tính từ mũi cọc trở xuống, tính theo phương pháp cộng lún các phân tố.
Chia đất nền thành từng lớp, mỗi lớp cho chiều dày:
Vậy chọn chiều dày mỗi phân lớp là 0.8(m), tại vị trí giữa các lớp thì chiều dày chia là phần lẻ còn lại, đoạn này luôn nhỏ hơn 0.8 (m).
Trong đó lớp đất được chia cho đến khi :
Độ lún tổng cộng được tính theo công thức:
Bảng 8.8: Giá trị các hệ số trung gian để tính lún.
Điểm
Độ sâu Z >10 (m)
Lm/Bm
2z/Bm
K0
σigl (T/m2)
σibt (T/m2)
σtbigl (T/m2)
Chiều dàyhi (m)
σtbigl.hi (T/m)
0
0
1.225
0
1
33.86
23.93
33.34
0.4
13.34
1
0.8
1.225
0.4
0.969
32.81
24.61
2
1.6
1.225
0.8
0.832
28.17
25.29
25.19
0.4
10.08
3
2.4
1.225
1.2
0.656
22.21
25.97
4
3.2
1.225
1.6
0.501
16.96
26.65
14.93
0.4
5.97
5
4
1.225
2
0.381
12.9
27.33
6
4.8
1.225
2.4
0.298
10.09
28.01
9.43
0.4
3.77
7
5.6
1.225
2.8
0.259
8.77
28.69
8
6.4
1.225
3.2
0.19
6.43
29.37
5.86
0.4
2.34
9
7.2
1.225
3.6
0.156
5.28
30.05
Tổng cộng
35.5
Độ lún tổng cộng của nền:
Như vậy điều kiện vể lún của hệ móng đã được thỏa.
Tính toán cốt thép đài cọc:
Tính toán tải lực tác dụng lên đài:
Sơ đồ tải tác dụng lên đài:
(Vì mômen tác dụng lên đài tại vị trí A và B nhỏ và để đơn giản trong tính toán ta bỏ qua).
Tải trọng tính toán của cọc được lấy tử cặp nội lực: Nmax và Mtư.
Hình 8.10: Sơ đồ tải trọng tác dụng lên đài.
Trong đó: P1+P7+P13 = 153 (T)
P2+P8+P14 = 154 (T)
P3+P9+P15 = 155 (T)
P4+P10+P16 = 156 (T)
P5+P11+P17 = 156 (T)
P6+P12+P18 = 156 (T)
Tính toán nội lực và cốt thép dọc cho đài.
Để tìm nội lực cho đài ta sử dụng phương pháp lực và nội lực tính được như biểu đồ sau:
Hình 7.11: Biểu đồ lực cắt.
Hình 8.12: Biểu đồ mômen.
Từ biểu đồ mômen cho thấy:
Tính cốt thép cho đài cọc:
Diện tích cốt thép:
Cốt thép phía dưới của đài:
Chọn 21 f25 (với a = 115) có AS = 103.08 (cm2)
Chiều dài mỗi thanh theo phương X: lI = 5.4 (m)
Cốt thép phía trên của đài:
Chọn 15 f18 (với a = 160) có AS = 38.17 (cm2)
Chiều dài mỗi thanh theo phương X: LII = 5.4 (m).
Tính toán nội lực và cốt thép ngang cho đài.
Hình 7.13: Vị trí mặt cắt I-I.
Sơ đồ tính toán tại mặt cắt I-I.
Mômen tương ứng tại mặt ngàm I-I:
MI-I = 0.7(51+5*52) = 217.7 (Tm)
Diện tích cốt thép:
Chọn 38Ø18 (với a = 135) AS = 96.7 (cm2)
Chiều dài mối thanh là: 2.7 (m).
Bố trí cốt thép cho đài cọc.
Dựa vào kết quả tính toán trên cốt thép đài cọc được bố trí như ở bản vẽ :
NM – 01/02
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG7-MÓNG COC EP.doc