Tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng cấu trúc vật liệu khung hữu cơ kim loại MIL-53(Fe) biến tính Nd: Đại học Nguyễn Tất Thành
13 Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1
Nghiờn cứu t ng hợp và đ c trưng cấu trỳc vật liệu khung hữu cơ
kim loại MIL-53(Fe) biến tớnh Nd
Nguyễn Hữu Vinh1, Bạch Long Giang1, Nguyễn Duy Trinh1, Bựi Thị Phương Quỳnh2, Đ Trung Sỹ3,
1
Viện Kỹ thuật Cụng nghệ cao, Đại học Nguyễn Tất Thành, 2Khoa Cụng nghệ Húa học, Đại học Cụng nghiệp Thực ph m
Tp. HCM,
3
Phũng Cụng nghệ Vật liệu và Mụi trường, Viện Húa học, Viện Hàn lõm Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam
dosyvhh@gmail.com
Túm tắt
Trong nghiờn cứu này, vật liệu khung hữu cơ - kim loại MIL-53(Fe) và MIL-53(Fe) biến tớnh
với Nd được t ng hợp thành cụng thụng qua phương phỏp dung nhiệt ở cỏc nhiệt độ khỏc nhau.
Vật liệu được đ c trưng cấu trỳc bằng cỏc phương phỏp ph n t ch hiện đại như XRD, SEM, FT-
IR, và Raman. Kết quả XRD, FTIR và Raman cho thấy, khi biến tớnh với Nd khụng làm thay
đ i cấu trỳc tinh thể của vật liệu MIL-53(Fe) và tất cả cỏc ion kim loại được xen chốn bờn trong
cấu trỳc của vật...
5 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng cấu trúc vật liệu khung hữu cơ kim loại MIL-53(Fe) biến tính Nd, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Nguyễn Tất Thành
13 Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1
Nghiờn cứu t ng hợp và đ c trưng cấu trỳc vật liệu khung hữu cơ
kim loại MIL-53(Fe) biến tớnh Nd
Nguyễn Hữu Vinh1, Bạch Long Giang1, Nguyễn Duy Trinh1, Bựi Thị Phương Quỳnh2, Đ Trung Sỹ3,
1
Viện Kỹ thuật Cụng nghệ cao, Đại học Nguyễn Tất Thành, 2Khoa Cụng nghệ Húa học, Đại học Cụng nghiệp Thực ph m
Tp. HCM,
3
Phũng Cụng nghệ Vật liệu và Mụi trường, Viện Húa học, Viện Hàn lõm Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam
dosyvhh@gmail.com
Túm tắt
Trong nghiờn cứu này, vật liệu khung hữu cơ - kim loại MIL-53(Fe) và MIL-53(Fe) biến tớnh
với Nd được t ng hợp thành cụng thụng qua phương phỏp dung nhiệt ở cỏc nhiệt độ khỏc nhau.
Vật liệu được đ c trưng cấu trỳc bằng cỏc phương phỏp ph n t ch hiện đại như XRD, SEM, FT-
IR, và Raman. Kết quả XRD, FTIR và Raman cho thấy, khi biến tớnh với Nd khụng làm thay
đ i cấu trỳc tinh thể của vật liệu MIL-53(Fe) và tất cả cỏc ion kim loại được xen chốn bờn trong
cấu trỳc của vật liệu c ng như thay thế cỏc ion Fe trong nỳt mạng tinh thể. Bờn cạnh đú, nhiệt
độ t ng hợp cú ảnh hưởng đỏng kể đến sự hỡnh thành tinh thể và hỡnh thỏi tinh thể vật liệu. Cả
m u biến tớnh và khụng biến t nh cho hỡnh thỏi đồng đều ở nhiệt độ 150 oC với tinh thể cú dạng
hỡnh bỏt diện k ch thước nh dưới 1àm đối với m u khụng biến tớnh và dạng lục l ng đối với
m u biến tớnh. MIL-53(Fe) biến tớnh với Nd cho hiệu ứng chuyển điện tớch và chuyển n ng
lượng đ c trưng từ cầu nối hữu cơ đến ion kim loại đất hiếm trong cấu trỳc vật liệu gúp phần
làm cho vật liệu cú tớnh nhạy huỳnh quang cao và phỏt huỳnh quang độc đỏo mở ra tiềm n ng
ứng dụng lớn trong cỏc l nh vực như thiết bị hiển thị và phỏt sỏng.
đ 2018 Journal of Science and Technology – NTTU
Nhận 02.01.2018
Được duyệt 22.01.2018
Cụng bố 01.02.2018
Từ khúa
Vật liệu khung hữu cơ kim
loại, MIL-53(Fe), Biến tớnh
Nd
1. Giới thiệu
MOFs được tạo thành từ cỏc cầu nối hữu cơ cú cỏc nhúm
chức cho điện tử (chứa cỏc nguyờn tử cũn c p điện tử chưa
liờn kết như O, N, S, P) tạo cỏc liờn kết phối trớ và cố định
cỏc ion kim loại tạo thành đơn vị cấu trỳc cơ bản nhất của
MOFs, gọi là đơn vị cấu trỳc thứ cấp (secondary buiding
unit, SBU). Cỏc SBU lại được nối với nhau thụng qua cỏc
cầu nối hữu cơ để hỡnh thành cấu trỳc ba chiều cú trật tự
nghiờm ng t trong khụng gian [1]–[5]; do đú, MOFs cú cấu
trỳc dạng tinh thể trật tự ba chiều xỏc định, cú độ xốp cao
và diện tớch bề m t riờng lớn. Tựy thuộc vào phương phỏp
t ng hợp, loại ion kim loại ho c cầu nối hữu cơ mà cú thể
thu được cỏc loại vật liệu MOFs khỏc nhau.
MIL-53(Fe) cú cụng thức húa học là FeIII(OH)(O2C-C6H4-
CO2).H2O, bao gồm cỏc chu i bỏt diện FeO6 được kết nối
với cỏc anion benzen dicacboxylate tạo nờn mạng lưới
khụng gian 3 chiều với thể tớch r ng lớn và diện tớch bề m t
lớn [6]. Cỏc chu i bỏt diện FeO6 một chiều được hỡnh thành
chạy dọc theo một trục của cấu trỳc. Vật liệu MIL-53(Fe)
được t ng hợp lần đầu tiờn vào n m 2008 bởi Franck
Millange, Gộrard Fộrey cựng cộng sự [7] từ muối sắt (III)
clorua và axớt terephthalic (H2BDC) với sự cú m t của
DMF ở nhiệt độ cao, MIL-53(Fe) cú cấu trỳc hỡnh bỏt diện
và diện tớch bề m t BET cú thể lờn tới 1100 m2/g, kớch
thước l xốp khoảng 0.85 nm [8], [9].
Nhằm nõng cao hiệu quả của vật liệu cho cỏc ứng dụng sẵn
cú và mở ra nhiều ứng dụng mới, MOFs được pha tạp ho c
kết hợp với một ho c nhiều kim loại khỏc đ thu h t nhiều
sự chỳ ý trong những n m gần đ y, do sự kết hợp này cú
thể t ng cường hoạt tớnh của chỳng. Việc pha tạp cỏc
nguyờn tố đất hiếm vào cấu tr c MIL để tạo thành vật liệu
cú tớnh phỏt huỳnh quang độc đỏo cho cỏc ứng dụng trong
l nh vực y sinh như d n truyền thuốc c ng là hướng nghiờn
cứu rất tiềm n ng. Do t nh phỏt quang của MOFs rất nhạy
và phụ thuộc rất nhiều vào đ c trưng cấu trỳc của vật liệu,
mụi trường phối trớ của cỏc ion kim loại, tớnh chất bề m t
của l xốp và cỏc tương tỏc của chỳng với cỏc phõn tử bị
hấp phụ. M t khỏc, tớnh chất phỏt huỳnh quang của ion đất
hiếm phụ thuộc rất nhiều vào mụi trường phối trớ xung
quanh ion lanthanide và thường khụng bị tắt bởi oxygen.
Do đú cỏc vật liệu MOFs kết hợp với nguyờn tố đất hiếm s
Đại học Nguyễn Tất Thành
Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1
14
cung cấp một sức mạnh độc đỏo trong việc phỏt hiện hiệu
quả cỏc chất cần ph n t ch c ng như trong cỏc ứng dụng
khỏc. Về hướng nghiờn cứu này, nhúm tỏc giả Bing Yan
cựng cộng sự họ đ biến tớnh MIL-53(Al) và MIL-121(Al)
[10] với ion Eu3+, MIL-53(Al) biến tớnh với Eu3+ cho hiệu
quả phỏt hiện ion Fe3+ trong dung dịch cao và giới hạn phỏt
hiện thấp (0.5 μM). Trong khi đú, MIL-121(Al) biến tớnh
với Eu3+ cho hiệu quả phỏt hiện tốt cỏc ion như fluoride,
dichromate, cỏc phõn tử nh như chloroform và acetone.
Trong nghiờn cứu này, mục tiờu chớnh là t ng hợp MIL-
53(Fe) và MIL-53(Fe) biến tớnh với Nd để tạo thành vật
liệu cú tớnh phỏt huỳnh quang độc đỏo mở ra hướng mới
trong nghiờn cứu trong y sinh như d n truyền thuốc.
2. Thực nghiệm
Cỏc húa chất sử dụng trong nghiờn cứu này bao gồm: axớt
terephthalic (H2BDC, 98%, Sigma-Aldrich), Iron (III)
chloride hexahydrate (FeCl3ã6H2O, 99.0%, húa chất cho
phõn tớch (analytical reagent, AR), Xilong Chemical, Trung
Quốc), N,N-dimethylformamide (DMF, 99.5%, AR, Xilong
Chemical, Trung Quốc), Neodymium (III) nitrate
hexahydrate (Nd(NO3)3.6H2O, 99.9%, Alfa Aesar, Russia),
Ethanol (99%, AR, Xilong Chemical, Trung Quốc), nước
cất (từ mỏy nước cất 2 lần của hóng Lasany, Ấn Độ).
MIL-53(Fe) biến tớnh với Nd3+ được t ng hợp bằng phương
phỏp dụng nhiệt. Quỏ trỡnh cụ thể như sau: FeCl3.6H2O
(5.452ì10
-3
mmol, 1.637g), Nd(NO3)3.6H2O (5.452ì10
-4
mmol, 0.239 g) và H2BDC (8.996ì10
-3
mmol, 1.525 g)
được hũa tan trong 60 mL DMF. Dung dịch này được
khuấy từ trong 30 phỳt ở nhiệt độ ph ng để tạo thành h n
hợp đồng nhất cú màu vàng. Tiếp theo, h n hợp được cho
vào ống telflon cú bọc bằng thộp khụng g và được gia nhiệt
lờn cỏc điều kiện nhiệt độ t ng hợp khỏc nhau (100 oC,
150
o
C, và 180
o
C) trong 2 ngày. H n hợp sau khi thủy nhiệt
được ly tõm ở 6000 v ng/ph t trong 15 ph t thu được chất
rắn màu vàng ở đỏy ống. Chất rắn được phõn tỏn trở lại
trong DMF và được đun hồi lưu ở 80 ºC trong 24h. Sau đú,
h n hợp huyền ph được ly tõm ở 6000 vũng/phỳt trong 15
ph t thu được chất rắn màu vàng ở đỏy ống. Chất rắn thu
được sau đú được rửa 3 lần với DMF. Cuối cựng, sản ph m
được sấy qua đờm ở 60 ºC.
Cấu trỳc vật liệu được xỏc định bằng phương phỏp ph
nhiễu xạ tia X thực hiện trờn mỏy D8 Advance Bruke, ống
phỏt tia Rơngen với bước súng λ = 1,5406 , nhiệt độ ghi
25 ºC, gúc 2θ từ 2 đến 50º, tốc độ qu t 0,04 độ/s. Ph p đo
quang ph hồng ngoại dựng phộp biến đ i Fourier được tiến
hành trờn trờn mỏy EQUINOX 55 (Bruker). M u được trộn
với KBr t lệ 1/10, nghiền mịn và p thành viờn. Phương
phỏp kớnh hiển vi điện tử quy t (SEM) đo trờn thiết bị JSM
7401F (Jeol). Ph Raman được trờn ph kế Raman của
hóng HORIBA Jobin Yvon sử dụng bước súng kớch thớch ở
633 nm và ph được ghi ở
v ng bước súng từ 100 - 1900 cm-1. Phương phỏp đ ng
nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N2 được thực hiện trờn thiết bị
TriStar 3000 V6.07 A của h ng Micromeritics. Trước khi
đo, m u hấp phụ được làm sạch bề m t bằng dũng khớ N2 ở
300
o
C trong 5h.
Hỡnh 1. Ph XRD của MIL-53(Fe) (A) và Nd-MIL-53(Fe) (B)
t ng hợp ở cỏc nhiệt độ:100 oC (a), 150oC (b), và 180 oC (c).
3. Kết quả và thảo luận
Cấu trỳc vật liệu của MIL-53(Fe) biến tớnh với Nd ở nhiệt
độ t ng hợp khỏc nhau c ng được xỏc định thụng qua
phương phỏp nhiễu xạ tia X, được trỡnh bày trờn Hỡnh 1.
Quan sỏt giản đồ XRD, ở nhiệt độ t ng hợp 100 ºC, trờn
giản đồ XRD của MIL-53(Fe) xuất hiện cỏc đ nh nhiễu xạ
đ c trưng của cấu trỳc MIL-53(Fe) ở 2θ = 9.14º, 12.70º,
14.10º, 16.52º, 17.20º, 18.83º, và 22.10º (hỡnh 1A). Khi
nhiệt độ t ng hợp t ng từ 100 ºC lờn 150 ºC và 180 ºC, tốc
độ phỏt triển tinh thể t ng nờn cường độ đ nh nhiễu xạ tại
2θ = 9.14º và 18.83º t ng và ph hợp với giản đồ XRD của
MIL-53(Fe) t ng hợp ở nhiệt độ cao của cỏc nhà nghiờn
cứu trước đú [9], [11]–[13]. Đối với cỏc m u MIL-53(Fe)
biến tớnh với Nd, trờn giản đồ XRD của vật liệu, đa số cỏc
đ nh nhiễu xạ phự hợp với những đ nh nhiễu xạ đ c trưng
trong cấu trỳc của MIL-53(Fe), m c dự cú một vài sự khỏc
biệt trong cường độ đ nh nhiễu xạ, vị tr đ nh nhiễu xạ,
c ng như xuất hiện một số đ nh nhiễu xạ nhiễu xạ mới đ c
trưng cho Eu. Do khi đưa Nd3+ vào trong cấu trỳc của MIL-
53(Fe), Nd
3+
s cạnh tranh với ion Fe3+ trong việc hỡnh
thành liờn kết phối trớ với cầu nối hữu cơ BDC d n đến sự
thay đ i trong cấu trỳc của vật liệu và thay đ i tớn hiệu trờn
giản đồ XRD. Hiện tượng này c ng đ được ghi nhận trước
đ y khi đưa nguyờn tố đất hiếm vào trong cấu trỳc MOFs
khỏc ở cỏc nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học đ được cụng
bố trước đú [14]. Nhiệt độ t ng hợp cú ảnh hưởng khỏc
nhau trong hỡnh thành cấu trỳc tinh thể của vật liệu khi biến
tớnh với Nd. MIL-53(Fe) biến tớnh với Nd khụng cú đ nh
nhiễu xạ đ c trưng của vật liệu được ghi nhận trờn giản đồ
XRD khi vật liệu được t ng hợp ở 100 ºC, khi nhiệt độ t ng
hợp t ng lờn 150 và 180 ºC thỡ vật liệu tạo thành với độ tinh
thể cao và cường độ đ nh nhiễu xạ đ c trưng t ng. Với nhiệt
độ t ng hợp là 150 ºC, MIL-53(Fe) và MIL-53(Fe) biến
tớnh với Nd được t ng hợp thành cú độ tinh thể tốt nhất.
5 10 15 20 25 30 35 40 5 10 15 20 25 30 35 40
(a)
(b)
(B)
C
-ờ
ng
đ
ộ
(a
.u
.)
2 Theta (độ)
(A)
(c)
(a)
(b)
(c)
C
-ờ
ng
đ
ộ
(a
.u
.)
2 Theta (độ)
Đại học Nguyễn Tất Thành
15 Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1
Cấu trỳc khung hữu cơ - kim loại của vật liệu c ng được
xỏc nhận thụng qua ph FTIR. Trờn ph FTIR của MIL-
53(Fe) (Hỡnh 2) xuất hiện cỏc đ nh dao động đ c trưng của
liờn kết C=O (dao động kộo dón ở 1601 cm-1), dao động
kộo dón bất đối xứng của nhúm COO (υas(COO) ở 1504 cm
-
1), dao động k o d n đối xứng của nhúm COO (υs(COO) ở
1392 cm
-1), dao động kộo dón của liờn kết C-O (υ(C-O) ở
1017 cm
-1) và dao động biến dạng ngoài m t ph ng của liờn
kết C-H (δ(C-H) ở 749 cm-1) trờn v ng thơm trong cầu nối
hữu cơ terephthalate (BDC). Cầu nối hữu cơ này tạo liờn
kết phối trớ với cỏc ion kim loại cho đ nh dao động đ c
trưng của Fe-O ở 548 cm-1. Ngoài ra, ph FTIR xuất hiện
đ nh dao động mạnh ở 1657 cm-1, đ y là dao động kộo dón
ứng với liờn kết C=O của DMF (υN-(C=O)) và đ nh ở 3385
cm
-1
là dao động của liờn kết O-H (υ(O-H)) của cỏc phõn tử
nước hấp thụ lờn trờn bề m t của vật liệu tương tự như
MIL-53(Fe).DMF được t ng hợp trước đú. Ở cỏc m u
MIL-53(Fe) biến tớnh với nguyờn tố đất hiếm (Nd-MIL-
53(Fe)-0.1), trờn ph FTIR v n xuất hiện cỏc đ nh dao
động đ c trưng cú trong cầu nối hữu cơ và đ nh dao động
của liờn kết Fe-O (ngoại trừ m u Nd-MIL-53(Fe)-0.1(100)).
Hỡnh 2. Ph FT-IR của MIL-53(Fe) (A) và Nd-MIL-53(Fe)
t ng hợp ở cỏc nhiệt độ: 100 oC (a), 150oC (b), và 180 oC (c).
Ảnh hưởng của nhiệt độ t ng hợp đến sự hỡnh thành cấu
trỳc của vật liệu c ng được nhận thấy rừ ràng trờn ph
FTIR đối với m u Nd-MIL-53(Fe)-0.1(100), cỏc đ nh dao
động đ c trưng bị chồng lấp và trải rộng. Tuy nhiờn, đối với
cỏc m u được t ng hợp ở nhiệt độ cao hơn, quan sỏt trờn
ph FTIR của vật liệu biến t nh, ngoài cỏc đ nh dao động
của cỏc liờn kết cú trong MIL-53(Fe) thỡ khụng cú sự thay
đ i rừ ràng trong cấu trỳc của vật liệu được quan sỏt trờn
ph FTIR.
Túm lại, dựa trờn kết quả XRD, điều kiện tối ưu để t ng
hợp vật liệu MIL-53(Fe) biến tớnh với nguyờn tố đất hiếm
bằng phương phỏp dung nhiệt được khảo sỏt trong nghiờn
cứu này đú là: Nhiệt độ 150 ºC, thời gian t ng hợp 48 giờ
và thành phần mol h n hợp phản ứng:
FeCl3:Ln(NO3)3:H2BDC:DMF = 1:0.1:1.5:130. Từ đ y, vật
liệu được t ng hợp với điều kiện này s được sử dụng để
khảo sỏt cỏc tớnh chất tiếp theo của vật liệu.
Hỡnh 3. Ảnh SEM của
MIL-53(Fe) t ng hợp ở 100oC (a), 150oC (b), và 180oC (c);
Nd-MIL-53(Fe) t ng hợp ở 100oC (d), 150oC (e), và 180oC (f)
Hỡnh thỏi tinh thể của m u MIL-53(Fe) và MIL-53(Fe) biến
tớnh với Nd được quan sỏt qua ảnh SEM. Khi t ng hợp ở
nhiệt độ 100 oC, cả hai m u MIL-53(Fe) và MIL-53(Fe)
biến tớnh với Nd cú hỡnh thỏi bề m t khụng đồng đều, biờn
hạt khụng rừ ràng và cỏc hạt này kết tụ với nhau (Hỡnh 3a,
và 3d). Kết quả này phự hợp với ph XRD khụng xuất hiện
cỏc đ nh nhiễu xạ đối với m u biến t nh và đ nh nhiễu xạ
nh đối với m u khụng biến tớnh.Tinh thể MIL-53(Fe) t ng
hợp ở 150 oC cú dạng hỡnh bỏt diện k ch thước nh dưới
1àm và tương đối đồng nhất (Hỡnh 3b) phự hợp với cỏc
đ nh nhiễu xạ mạnh và hẹp trờn giản đồ XRD (Hỡnh
2b).Tuy nhiờn đối với m u MIL-53(Fe) biến tớnh, cú sự
khỏc nhau về k ch thước và hỡnh dạng tinh thể so với MIL-
53(Fe)(150). Tinh thể Nd-MIL-53(Fe)-0.1 t ng hợp ở
150
oC cú k ch thước lớn hơn và tinh thể cú dạng hỡnh lục
l ng. Bờn cạnh đú, k ch thước giữa cỏc tinh thể khụng đồng
đều tương ứng với peak nhiễu xạ rộng trờn giản đồ XRD
của vật liệu. Khi nõng nhiệt độ lờn 180 oC, m u khụng biến
tớnh cú dạng thanh với k ch thước lớn khụng đồng đều
(hỡnh 3c). Trong khi đú m u biến t nh c ng quan sỏt thấy sự
khụng đồng đều về hỡnh thỏi tinh thể với sự xuất hiện của
cỏc hạt cú hỡnh lục n ng và cỏc hạt nh cú k ch thước nano
cựng vúi cỏc đỏm tụ khụng cú hỡnh thỏi xỏc định (hỡnh 3f).
Để hiểu rừ sự thay đ i cấu trỳc của vật liệu sau khi được
biến tớnh, vật liệu được tiến hành phõn tớch bằng phương
phỏp ph Raman. Trờn ph Raman của vật liệu (Hỡnh 4),
4000 3000 2000 1000 4000 3000 2000 1000
(c)
(b)
(a)
(c)
(b)
(B)
Đ
ộ
tr
uy
ền
q
ua
(
%
)
Số sóng (cm
-1
)
(A)
(a)
Đ
ộ
tr
uy
ền
q
ua
(
%
)
Số sóng (cm
-1
)
Đại học Nguyễn Tất Thành
Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1
16
MIL-53(Fe) cú cỏc tớn hiệu Raman đ c trưng của dao động
biến dạng đối xứng υs(COO) ở 1445cm
-1
, bất đối xứng
υas(COO) ở 1501 cm
-1
của nhúm carboxylate, peak ở 1140
cm
-1 là dao động biến dạng của liờn kết C-C ở vị trớ giữa
vũng benzen và nhúm carboxylate, và ở 865 cm-1, 630 cm-1
là dao động biến dạng ngoài m t ph ng của liờn kết C-H
của cầu nối hữu cơ 1,4-Benzendicarboxylate tương tự như
MIL-53(Fe).DMF được t ng hợp trước đú. Sự hiện diện
của Nd trong cỏc m u MIL-53(Fe) biến tớnh cú thể phỏt
hiện thụng qua kỹ thuật ph Raman, do cỏc tớn hiệu trong
ph Raman rất nhạy với sự thay đ i của nhúm bờn cạnh.
Khi MIL-53(Fe) được biến tớnh với Nd, từ ph Raman của
cỏc m u MIL-53(Fe) biến tớnh, quan sỏt thấy v n xuất hiện
cỏc peak đ c trưng của MIL-53(Fe)(150), cho thấy cấu trỳc
của MIL-53(Fe) v n duy trỡ sau khi biến tớnh. Ngoài ra, bờn
cạnh cỏc peak đ c trưng của MIL-53(Fe)(150), ph Raman
của vật liệu biến tớnh cũn xuất hiện peak đ c trưng của liờn
kết Nd-O ở 330 cm-1 [15]–[19] và dao động biến dạng đối
xứng (υs(COO)) của nhúm carboxylate khi tạo liờn kết phối
trớ với ion nguyờn tố đất hiếm với đ nh peak ở số súng thấp
cú cường độ cao hơn so với Fe3+ do bỏn kớnh ion của
nguyờn tố đất hiếm (0.983 Å cho Nd3+) lớn hơn so với Fe3+
(0.55 Å) nờn Nd
3+
tạo liờn kết phối trớ với nhúm -COO trờn
cầu nối hữu cơ yếu hơn so với Fe3+. Kết quả này cho thấy
cỏc ion kim loại được kết hợp vào cấu trỳc của MIL-53(Fe)
và phự hợp với kết quả XRD.
MOFs dựa trờn ho c biến tớnh với kim loại Nd cho tớnh phỏt
huỳnh quang trong vựng hồng ngoại gần. Phỏt quang trong
vựng hồng ngoại gần cho tớnh th m thấu qua mụ cao, đồng
thời khụng bị cạnh tranh bởi sự phỏt quang của cỏc chất cú
trong mụi trường sinh học. Do đú cung cấp tiềm n ng ứng
dụng rất lớn trong l nh vực y sinh. Tuy nhiờn, do hạn chế về
thiết bị phõn tớch, nờn tớnh chất phỏt huỳnh quang của Nd-
MIL-53(Fe)-0.1(150) chưa được nghiờn cứu chi tiết. Vỡ vậy
hướng nghiờn cứu tiếp theo là khảo sỏt tớnh phỏt huỳnh
quang của Nd-MIL-53(Fe)-0.3(150) và đồng thời nghiờn
cứu ứng dụng của chỳng trong việc phỏt hiện cỏc hợp chất
khỏc thụng qua tớnh chất phỏt huỳnh quang của chỳng.
Hỡnh 4. Ph tỏn xạ Raman của
MIL-53(Fe) (a) và Nd-MIL-53(Fe) (b).
4. Kết luận
Ch ng tụi đ t ng hợp thành cụng vật liệu MIL-53(Fe) biến
tớnh với Nd bằng phương phỏp dung nhiệt. Bờn cạnh đú,
ảnh hưởng của nhiệt t ng hợp đến sự hỡnh thành cấu trỳc
tinh thể của m u biến tớnh và khụng biến t nh c ng được
chỳng tụi nghiờn cứu. Kết quả ch ra rằng, khi biến tớnh với
Nd khụng làm thay đ i cấu trỳc tinh thể của vật liệu MIL-
53(Fe) và tất cả cỏc ion kim loại được xen chốn bờn trong
cấu trỳc của vật liệu c ng như thay thế cỏc ion Fe trong nỳt
mạng tinh thể. Cả m u biến tớnh và khụng biến tớnh cho
hỡnh thỏi đồng đều ở nhiệt độ 150 oC với tinh thể cú dạng
hỡnh bỏt diện k ch thước nh dưới 1àm đối với m u khụng
biến tớnh và dạng lục l ng đối với m u biến tớnh. Vật liệu
MIL-53(Fe) biến tớnh với Nd tạo thành vật liệu với cấu trỳc
tinh thể cao và đưa ra t nh chất phỏt huỳnh quang độc đỏo
thụng qua hiệu ứng ng-ten chuyển n ng lượng từ cầu nối
hữu cơ đến cỏc tõm nguyờn tố đất hiếm phối trớ với chỳng
làm t ng khả n ng nhạy sỏng của vật liệu, mở ra tiềm n ng
ứng dụng lớn trong l nh vực quang học và cảm biến.
Lời cảm ơn
Đề tài được thực hiện bằng nguồn kinh phớ h trợ từ Đại
học Nguyễn Tất Thành.
Tài liệu tham khảo
1. C. Janiak and J. K. Vieth, “MOFs, MILs and more:
concepts, properties and applications for porous
coordination networks (PCNs),” New J. Chem., vol. 34,
no. 11, p. 2366, 2010.
2. S. K. Henninger, H. A. Habib, and C. Janiak, “MOFs as
adsorbents for low temperature heating and cooling
applications,” J. Am. Chem. Soc., vol. 131, no. 8, pp.
2776–2777, 2009.
3. M. Alhamami, H. Doan, and C. H. Cheng, “A review on
breathing behaviors of metal-organic-frameworks
(MOFs) for gas adsorption,” Materials (Basel)., vol. 7,
no. 4, pp. 3198–3250, 2014.
4. H.-C. “Joe” Zhou and S. Kitagawa, “Metal–Organic
Frameworks (MOFs),” Chem. Soc. Rev., vol. 43, no.
16, pp. 5415–5418, 2014.
5. H. C. Zhou, J. R. Long, and O. M. Yaghi, “Introduction
to metal-organic frameworks,” Chem. Rev., vol. 112,
no. 2, pp. 673–674, 2012.
6. M. Pu, Y. Ma, J. Wan, Y. Wang, J. Wang, and M. L.
Brusseau, “Activation performance and mechanism of a
novel heterogeneous persulfate catalyst: metal–organic
framework MIL-53(Fe) with Fe II /Fe III mixed-valence
coordinatively unsaturated iron center,” Catal. Sci.
Technol., vol. 7, no. 5, pp. 1129–1140, 2017.
200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800
C
-ờ
ng
đ
ộ
(a
.u
.)
as
C-C)
s
C-C) C=C)
C-C)C-H)
C-H)
(b)
Số sóng (cm
-1
)
(a)
Nd-O
1350 1400 1450 1500 1550
Số sóng (cm
-1
)
Đại học Nguyễn Tất Thành
17 Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ Số 1
7. G. Fộrey, M. Latroche, C. Serre, F. Millange, T.
Loiseau, and A. Percheron-Gu gan, “Hydrogen
adsorption in the nanoporous metal-
benzenedicarboxylate M(OH)(O 2 C–C 6 H 4 –CO2 )
(M = Al 3+ , Cr 3+ ), MIL-53,” Chem. Commun., no.
24, pp. 2976–2977, 2003.
8. X. Feng, H. Chen, and F. Jiang, “In-situ ethylene
diamine-assisted synthesis of a magnetic iron-based
metal-organic framework MIL-53(Fe) for visible light
photocatalysis,” J. Colloid Interface Sci., vol. 494, pp.
32–37, May 2017.
9. X. D. Do, V. T. Hoang, and S. Kaliaguine, “MIL-53(Al)
mesostructured metal-organic frameworks,”
Microporous Mesoporous Mater., vol. 141, no. 1–3, pp.
135–139, 2011.
10. Y. Zhou, H.-H. Chen, and B. Yan, “An Eu 3+ post-
functionalized nanosized metal–organic framework for
cation exchange-based Fe 3+ -sensing in an aqueous
environment,” J. Mater. Chem. A, vol. 2, no. 33, pp.
13691–13697, 2014.
11. F. Salles, A. Ghoufi, G. Maurin, R. G. Bell, C. Mellot-
Draznieks, and G. F rey, “Molecular dynamics
simulations of breathing MOFs: Structural
transformations of MIL-53(Cr) upon thermal activation
and CO2 adsorption,” Angew. Chemie - Int. Ed., vol. 47,
no. 44, pp. 8487–8491, 2008.
12. R. Liang, F. Jing, L. Shen, N. Qin, and L. Wu, “MIL-
53(Fe) as a highly efficient bifunctional photocatalyst
for the simultaneous reduction of Cr(VI) and oxidation
of dyes,” J. Hazard. Mater., vol. 287, no. Vi, pp. 364–
372, 2015.
13. J. Jia, F. Xu, Z. Long, X. Hou, and M. J. Sepaniak,
“Metal–organic framework MIL-53(Fe) for highly
selective and ultrasensitive direct sensing of MeHg+,”
Chem. Commun., vol. 49, no. 41, p. 4670, Apr. 2013.
14. X. Yi, W. Dong, X. Zhang, J. Xie, and Y. Huang,
“MIL-53(Fe) MOF-mediated catalytic
chemiluminescence for sensitive detection of glucose,”
Anal. Bioanal. Chem., vol. 408, no. 30, pp. 8805–8812,
2016.
15. G. Huang, F. Zhang, L. Zhang, X. Du, J. Wang, and L.
Wang, “Hierarchical NiFe 2 O 4 /Fe 2 O 3 nanotubes
derived from metal organic frameworks for superior
lithium ion battery anodes,” J. Mater. Chem. A, vol. 2,
no. 21, pp. 8048–8053, 2014.
16. R. Liang, S. Luo, F. Jing, L. Shen, N. Qin, and L. Wu,
“A simple strategy for fabrication of Pd@MIL-100(Fe)
nanocomposite as a visible-light-driven photocatalyst
for the treatment of pharmaceuticals and personal care
products (PPCPs),” Appl. Catal. B Environ., vol. 176–
177, pp. 240–248, 2015.
17. Q. Sun, M. Liu, K. Li, Y. Han, Y. Zuo, F. Chai, C.
Song, G. Zhang, and X. Guo, “Synthesis of Fe/M (M =
Mn, Co, Ni) bimetallic metal organic frameworks and
their catalytic activity for phenol degradation under
mild conditions,” Inorg. Chem. Front., vol. 4, no. 1, pp.
144–153, Jan. 2017.
18. G.T. Vuong, M.H. Pham, and T.O. Do, “Direct
synthesis and mechanism of the formation of mixed
metal Fe2Ni-MIL-88B,” CrystEngComm, vol. 15, no.
45, p. 9694, Oct. 2013.
19. G.T. Vuong, M.H. Pham, and T.O. Do, “Synthesis and
engineering porosity of a mixed metal Fe 2 Ni MIL-88B
metal–organic framework,” Dalton Transactions, vol.
42, no. 2, pp. 550–557, 2013.
Research on synthesis and characterization of Ni-doped MIL-53(Fe) metal-organic frameworks
Nguyen Huu Vinh1, Long Giang Bach1, Nguyen Duy Trinh1, Bui Thi Phuong Quynh2, Do Trung Sy3
1Institute of High Tech, Nguyen Tat Thanh University; 2Faculty of chemical technology, HCM City University of Food Industry;
3Department of Materials Technology and Environment, Institute of Chemistry, VAST.
Abstract In this study, MIL-53(Fe) and Nd-doped MIL-53(Fe) materials were successfully by solvothermal at different
reaction temperatures. The as-sythesized samples were characterized by XRD, FTIR, SEM, and Raman. From XRD, FTIR,
and Raman results, doping of the Ni ion in the crystal lattice did not change the high crystallinity of the MIL-53(Fe)
structure, and all the Nd ions were incorporated into the structures of MIL-53(Fe) as well as replaced Fe ion or located at the
interstitial site. In addiction, both doped and undoped sample exhibited uniform morphology at 150
o
C; octahedron
morphologies were obtaianed for the bare sample and hexagonal morphologies were obatain for the doped sampel. Nd-doped
MIL-53(Fe) with unique Nd fluorescence properties, thus enabling it to be a promising functional probe for fluorescent
imaging.
Keywords metal-organic framework, MIL-53(Fe), doped Nd
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36287_117294_1_pb_226_2122464.pdf