Tài liệu Nghiên cứu tính toán sơ bộ các thành phần thuốc cho bộ lửa điện kiểu дп4-3: Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Tên lửa, 09 - 2016 315
NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN SƠ BỘ CÁC THÀNH PHẦN
THUỐC CHO BỘ LỬA ĐIỆN KIỂU ДП4-3
Tạ Xuân Khoa, La Quán Trung, Đỗ Quý Thẩm*
Tóm tắt: Bộ lửa điện thường có ba lớp thuốc là thuốc bắt lửa, thuốc trung gian
và thuốc tăng lửa. Trong quá trình thiết kế bộ lửa điện ta phải tiến hành tính toán
thiết kế sơ bộ các lớp thuốc này, bao gồm lựa chọn định tính và tỷ lệ các thành phần
thuốc, khối lượng và mật độ của lớp thuốc. Bài báo sẽ trình bày về phương pháp và
kết quả nghiên cứu tính toán xác định sơ bộ các lớp thuốc thuốc cho một loại bộ lửa
điện điển hình kiểu ДП4-3. Phương pháp này có thể áp dụng cho các loại bộ lửa
điện khác.
Từ khóa: Tên lửa, Hỏa cụ, Bộ lửa điện, Thành phần thuốc hỏa thuật.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bộ lửa điện được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực tên lửa. Bộ lửa điện có chức
năng tạo ra tia lửa mồi cháy cho động cơ phóng hoặc động cơ hành trình, tạo ra áp
suất để ...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu tính toán sơ bộ các thành phần thuốc cho bộ lửa điện kiểu дп4-3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Tên lửa, 09 - 2016 315
NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN SƠ BỘ CÁC THÀNH PHẦN
THUỐC CHO BỘ LỬA ĐIỆN KIỂU ДП4-3
Tạ Xuân Khoa, La Quán Trung, Đỗ Quý Thẩm*
Tóm tắt: Bộ lửa điện thường có ba lớp thuốc là thuốc bắt lửa, thuốc trung gian
và thuốc tăng lửa. Trong quá trình thiết kế bộ lửa điện ta phải tiến hành tính toán
thiết kế sơ bộ các lớp thuốc này, bao gồm lựa chọn định tính và tỷ lệ các thành phần
thuốc, khối lượng và mật độ của lớp thuốc. Bài báo sẽ trình bày về phương pháp và
kết quả nghiên cứu tính toán xác định sơ bộ các lớp thuốc thuốc cho một loại bộ lửa
điện điển hình kiểu ДП4-3. Phương pháp này có thể áp dụng cho các loại bộ lửa
điện khác.
Từ khóa: Tên lửa, Hỏa cụ, Bộ lửa điện, Thành phần thuốc hỏa thuật.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bộ lửa điện được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực tên lửa. Bộ lửa điện có chức
năng tạo ra tia lửa mồi cháy cho động cơ phóng hoặc động cơ hành trình, tạo ra áp
suất để sinh công mở các van của hệ thống khí nén,...
Bộ lửa điện thường có ba lớp thuốc là thuốc bắt lửa, thuốc trung gian và thuốc
tăng lửa. Trong quá trình thiết kế bộ lửa điện ta phải tiến hành tính toán thiết kế sơ
bộ các lớp thuốc, bao gồm lựa chọn định tính và tỷ lệ các thành phần thuốc, khối
lượng và mật độ của lớp thuốc. Trong nước, phương pháp tính toán thiết kế sơ bộ
các lớp thuốc cho bộ lửa điện chưa được trình bày một cách chi tiết. Trên cơ sở tìm
hiểu tài liệu về bộ lửa điện УДП1-3 của nước ngoài [5, 6] cũng như những tài liệu
khác, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu tính toán thiết kế sơ bộ được các lớp
thuốc phù hợp với điều kiện công nghệ hiện có về thuốc hỏa thuật của Việt Nam,
phục vụ cho việc thiết kế, chế thử theo mẫu bộ lửa điện kiểu ДП4-3. Đây là loại bộ
lửa điện được sử dụng trên tên lửa đối hải 3M-24Э (Nga). Bộ lửa điện kiểu ДП4-3
đã được chế thử và thử nghiệm thành công đạt các thông số tương đương sản phẩm
nguyên mẫu của Nga. Sau đây, bài báo sẽ trình bày cụ thể về những nội dung này.
2. NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT
2.1. Mô tả chung về bộ lửa điện kiểu ДП4-3 [3]
2.1.1. Tác dụng [3]
Bộ lửa điện kiểu ДП4-3 thực hiện các chức năng sau:
- Mở van của các hệ thống cấp khí vào cụm mở cánh, cụm máy lái;
- Mở van của hệ thống khí nén bình nhiên liệu.
2.1.2. Các thông số chính [3]
- Điện trở mỗi cầu trở đốt, : 0,6 ... 1,2
- Dòng làm việc tin cậy của một cầu trở, A: 1,5 ± 0,1
- Dòng an toàn của một cầu trở, A: 0,2 ± 0,05
- Áp suất làm việc (đo trong bom áp suất có thể tích
6 cm3), không nhỏ hơn, MPa:
60
2.1.3. Cấu tạo và hoạt động [3]
316
trong đó có bốn cọc tiếp điểm
cọc tiếp điểm có hàn một dây cầu trở
tăng l
Để đảm bảo lắp đúng giắc cắm điện với bộ lửa điện, tr
bắt lửa, đốt cháy
khí thu
2.
bộ
2.2.
thu
[1, 2, 4, 5, 6, 7], c
định tính
B
Trong thân (1) có nh
Khi c
2.
lửa điện
1.
Đi
ốc của bộ lửa điện
ộ lửa điện
ửa
ốc có
Kết
L
ều kiện không cho phép ta tiến h
(10), có l
ấp điện áp l
qu
ựa chọn định tính các th
các thành ph
- L
- L
- L
1
9-
nhi
ả
ki
ớp thuốc bắt lửa (lớp thuốc tạo lửa)
+ Chì s
ớp thuốc trung gian:
+
+
+ Keo nh
ớp thuốc tăng lửa
+
+ B
+ Keo NC C
T.X. Khoa,
- Thân; 2
5-
Ống tạo luồng khí; 10
nghiên c
ểu
Kali p
Chì f
Kali p
kiểu
Vành
ắp
lớp
ệt đ
ДП
ũng nh
ột nhôm
Hình 1.
vành
ên các c
thu
ộ
4
typhnate kết tinh
erclorat
erua
erclorat
L.Q.Trung, Đ.Q.Th
ДП
-
làm
và áp su
ứu t
-3
ДП
ần
ựa thông
4-
Cụm tiếp điể
kín;
ồi
làm kín (5),
ốc
[1, 2, 4, 5, 6
4
ư công ngh
cho ba l
3 có c
Cấu tạo của bộ nổ điện
lớp thuốc
ầu trở, cầu trở bị đốt nóng, l
trung gian r
ính toán
-3
:
(
6
ất r
ành ph
nguyên m
KClO
Pb
12%;
Al;
ấu tạo
3)
- Ống; 7
ất cao
ớp thuốc của b
2
KClO
24
tạo thành hai cặp cọc tiếp điểm
(4).
m
- Thu
b
, 7
ệ hiện có trong n
4
[Fe(CN)
H31
ẩm, “Nghi
(h
;
ắt lửa (7)
ống (6), nắp bịt (8) v
ồi đến lớp thuốc
để thực hiện chức năng
xác đ
]
ần thuốc
ành phân tích đ
ẫu. Căn cứ v
C
;
4;
N
ình
3-
- Thu
ốc
6H(NO
9O
Cọc tiếp điểm
trung gian v
ịnh s
:
6].3H
38.
ên c
1)
ốc bắt lửa; 8
,
ộ lửa điện
2
2
gồm thân
ki
lớp thuốc trung gian v
ơ b
)3PbO
O;
ứu tính toán
ểu
ên thân có v
ộ các th
ào các tài li
ước, nhóm tác giả đ
Cơ h
ДП
à
tăng l
ể xác định các th
2.H
ọc
(
4
; 4
thu
à
àm
kiểu
2O;
& Đi
1)
-3
- C
- N
ốc
ống tạo luồng khí (9).
bùng
ửa, sinh
ành
ДП
ều khiển
sơ b
, cụm tiếp điểm
.
ầu trở;
ắp bịt;
tăng l
như yêu c
ệu của n
ộ
.
ấu B.
cháy
ph
4-3
ki
Giữa mỗi cặp
ửa.
ra m
ần
như sau
thi
ểu
à l
l
ầu
thu
ành ph
ư
ã l
ết bị bay
ДП4
ớp thuốc
ớp
ột l
.
ốc
ớc ngo
ựa chọn
-
thu
ượng
cho
:
3.”
(2)
ốc
ần
ài
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Tên lửa, 09 - 2016 317
Trình tự tính toán được thực hiện từ lớp thuốc tăng lửa, đến lớp thuốc trung
gian và cuối cùng là lớp thuốc bắt lửa.
2.2.2. Tính toán định lượng sơ bộ lớp thuốc tăng lửa [1, 4 , 5, 6]
Lớp thuốc tăng lửa là phần tử chính để sinh lửa, tạo ra nhiệt và áp suất mồi cần
thiết. Uy lực của bộ lửa điện được xác định chủ yếu bởi lớp thuốc tăng lửa. Uy lực
của lớp thuốc tăng lửa phụ thuộc vào thành phần, khối lượng và mật độ của nó.
* Tính toán tỷ lệ thành phần lớp thuốc tăng lửa:
Tính toán cân bằng oxy cho 1 g lớp thuốc tăng lửa như sau:
- Chất oxy hóa (KClO4): + 0,462;
- Chất cháy (bột nhôm Al): - 0,890;
- Chất kết dính (keo NC C24H31N9O38): - 0,387.
Giả thiết tỷ lệ Al là x [%], tỷ lệ KClO4 là y [%] và tỷ lệ C24H31N9O38 là z [%].
Ta lấy [1, 4, 5, 6]:
z = 5 (%). (1)
Vậy ta có [1, 4, 5, 6]:
y = 100 – 5 – x = 95 – x. (2)
Tổng đại số của lượng ô xy với tỷ lệ mỗi thành phần tương ứng phải bằng 0.
Từ đó ta được [1, 4, 5, 6]:
0,462 . (95 - x) – 0,89 . x – (0,387 . 5) = 0 (3)
Giải phương trình (3) ta có:
x = 31 (%).
Thay vào phương trình (2) ta được:
y = 64 (%).
Vậy, thành phần lớp thuốc tăng lửa của bộ lửa điện ДП4-3 như sau:
- KClO4 64%;
- Al 31%;
- C24H31N9O38 5%.
* Tính mật độ lớp thuốc tăng lửa [1, 4, 6]:
Mật độ lớn nhất qmax [g/cm
3] của lớp thuốc bất kỳ được tính theo công thức [6 ]:
max
1 2
1 2
100
... n
n
q
xx x
q q q
(4)
Trong đó:
x1 , x2 , xn [%]– Tỷ lệ các thành phần;
q1, q2, , qn [g/cm
3]– Mật độ của các thành phần.
Mật độ của lớp thuốc q [g/cm3] có tính đến hệ số nén ép Kc được tính bằng
công thức [6]:
q = Kc . qmax (5)
Hệ số Kc được xác định chính xác trong quá trình nén ép thực tế [6]:
Kc = 40% - 60%. (6)
Ta tạm lấy [6]:
Kc = 50% = 0,5. (7)
Ta đã biết mật độ qi của các thành phần như sau [6]:
Với Al là 2,72 g/cm3;
Cơ học & Điều khiển thiết bị bay
T.X. Khoa, L.Q.Trung, Đ.Q.Thẩm, “Nghiên cứu tính toán sơ bộ kiểu ДП4-3.” 318
Với KClO4 là 2,52 g/cm
3;
Với C24H31N9O38 là 1,60 g/cm
3.
Vậy:
max
100
2,505
64 31 5
2,52 2,72 1,6
q
(g/cm3).
q = 0,5 . 2,505 = 1,268 1,3 (g/cm3).
* Tính khối lượng lớp thuốc tăng lửa [1, 3, 4, 5, 6]:
Khối lượng của lớp thuốc tăng lửa ω [g] phải đủ để tạo ra áp suất cháy P
[kG/cm2] cần thiết.
Áp suất cháy P được tính theo công thức [6]:
.
.
f
P
V
(8)
Trong đó :
V [cm3]– Thể tích của buồng cháy;
f [kG/cm2.cm3/g]– Lực lớp thuốc;
α [cm3/g]– Lượng cộng tích của khí thuốc cháy.
Từ (8) ta có:
V
f
P
(9)
Nếu P=651 kG/cm2 (giá trị theo tiêu chuẩn), V≈6 cm3, f=4718 kG/cm2.cm3/g
và α = 0,248 cm3/g [1, 3, 6] thì:
6
4718
0,248
651
0,8 (g)
Ta chọn khối lượng lớp thuốc tăng lửa là: ω = 800 ± 50 mg.
2.2.3. Tính toán định lượng sơ bộ lớp thuốc trung gian [1, 4 , 5, 6, 7]
Lớp thuốc trung gian có tác dụng làm tăng khả năng mồi cháy tin cậy lớp thuốc
tăng lửa từ xung nhiệt ban đầu do lớp thuốc bắt lửa tạo ra.
Lớp thuốc trung gian nằm giữa lớp thuốc bắt lửa và lớp thuốc tăng lửa.
Ta chọn mác thuốc СгСж45П55К2 (được sử dụng để chế tạo lớp thuốc trung
gian – tăng lửa trong một số sản phẩm hỏa thuật của Dự án “I”) làm lớp thuốc
trung gian cho bộ lửa điện kiểu ДП4-3 với thành phần và tỷ lệ như sau [7]:
- Kali perclorat KClO4 (55±1,5)%;
- Chì ferua Pb2[Fe(CN)6].3H2O (45±1,5)%;
- Keo nhựa thông 12% (1±0,2)% (tính ngoài).
* Tính khối lượng lớp thuốc trung gian:
Khối lượng giới hạn G [g] của lớp thuốc trung gian phụ thuộc vào diện tích bề
mặt của lớp thuốc trung gian theo công thức sau [6]:
G = qgh .
2.
4
chd (10)
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Tên lửa, 09 - 2016 319
Trong đó:
qgh [g/cm
2]– Khối lượng giới hạn của lớp thuốc bắt lửa trên 1 cm2 diện tích
bề mặt của lớp thuốc trung gian;
dch [cm]– Đường kính của liều trung gian.
Ta có: qgh = 0,1 g [6, 7] và dch = 1,5 cm [3].
Vậy: G = 0,1 .
23,14 . 1,5
4
0,16 (g).
Ta chọn khối lượng lớp thuốc trung gian là: 160 20 mg.
* Tính mật độ lớp thuốc trung gian:
Ta có mật độ của các thành phần là [1, 4, 6]: Với KClO4 là 2,52 (g/cm
3), với
Pb2[(Fe(CN)6].3H2O là 3,82 (g/cm
3).
Mật độ lớp thuốc trung gian được tính theo công thức (4), (5) và (7) như sau:
qmax =
100
55 45
2,52 3,82
= 2,975 (g/cm3);
q = 0,5 . 2,975 = 1,488 1,5 (g/cm3).
2.2.4. Tính toán định lượng sơ bộ lớp thuốc bắt lửa [1, 4 , 5, 6]
Khối lượng của lớp thuốc bắt lửa G [g] cũng được tính theo công thức (10)
như sau [6]:
ggh = 0,04 g [6, 7] và dch = 1,5 cm [3].
G = 0,04 .
23,14 . 1,5
4
0,060 (g).
Ta chọn khối lượng lớp thuốc bắt lửa là: 60 5 mg.
Mật độ lớp thuốc bắt lửa cần đạt khoảng 2,5 g/cm3.
Kết quả tính toán sơ bộ với các lớp thuốc hỏa thuật của bộ lửa điện kiểu ДП4-3
được tổng hợp trong bảng 1.
Bảng 1. Các thành phần thuốc hỏa thuật của
bộ lửa điện УДП1-3 và kiểu ДП4-3.
TT
Tên lớp
thuốc
Thành phần
Bộ lửa điện УДП1-3 [6] Bộ lửa điện kiểu ДП4-3
1
Lớp thuốc
bắt lửa
1- Chì styphnate kết tinh
C6H(NO2)3PbO2H2O
Khối lượng 1105 mg
Mật độ 2,5 g/cm3.
1- Chì styphnate kết tinh
C6H(NO2)3PbO2H2O
Khối lượng 605 mg
Mật độ 2,5 g/cm3.
2
Lớp thuốc
trung gian
1- Kali clorat KClO3
50±1,5%
2- Chì rodanit Pb(CNS)2
47±1,5%
3- Bari cromat BaCrO4
3±0,5%
4- Keo NC (C24H31N9O38)
1±0,2% (tính ngoài)
1- Kali perclorat KClO4
55±1,5%
2- Chì ferua Pb2[Fe(CN)6].3H2O
45±1,5%
3- Keo nhựa thông 12%
1±0,2% (tính ngoài)
Cơ học & Điều khiển thiết bị bay
T.X. Khoa, L.Q.Trung, Đ.Q.Thẩm, “Nghiên cứu tính toán sơ bộ kiểu ДП4-3.” 320
Khối lượng 20020 mg
Mật độ 1,5 g/cm3.
Khối lượng 16020 mg
Mật độ 1,5 g/cm3.
3
Lớp thuốc
tăng lửa
1- Kali perclorat KClO4
64±2,0%
2- Bột nhôm Al: 31±1,5%
3- Keo NC
(C24H31N9O38)
5±1,0%
Khối lượng 100050 mg
Mật độ 1,3 g/cm3.
1- Kali perclorat KClO4
64±2,0%
2- Bột nhôm Al: 31±1,5%
3- Keo NC (C24H31N9O38)
5±1,0%
Khối lượng 80050 mg
Mật độ 1,3 g/cm3.
Kết quả này về cơ bản trùng hợp với thành phần đơn thuốc đã biết của bộ lửa
điện УДП1-3 do nước ngoài chuyển giao. Riêng với lớp thuốc trung gian ta chọn
mác thuốc СгСж45П55К2 (là mác thuốc đã được sử dụng ổn định để chế tạo lớp
thuốc trung gian – tăng lửa trong một số sản phẩm hỏa thuật tại Việt Nam).
2.2.5. Kết quả chế thử và thử nghiệm
Nhóm tác giả đã kết hợp với một số đơn vị tiến hành nghiên cứu ổn định công
nghệ và chế tạo thành công các thành phần thuốc hỏa thuật như đã được tính toán
xác định sơ bộ ở trên để dùng cho bộ lửa điện kiểu ДП4-3. Nhờ đó, bộ lửa điện
kiểu ДП4-3 đã được chế tạo và thử nghiệm đạt các thông số cơ bản tương đương
với các sản phẩm nguyên gốc của Nga (bảng 2).
Bảng 2. Kết quả thử nghiệm bộ lửa điện kiểu ДП4-3.
TT
Nội dung
thử nghiệm
SL
(cái)
Yêu cầu Kết quả
1
Kiểm tra dòng an
toàn 1 cầu trở
30
Không phát hỏa với
dòng (0,2±0,01) A
30/30 cái =100% đạt
yêu cầu: Không phát
hỏa
2
Kiểm tra dòng
phát hỏa tin cậy 1
cầu trở
50
Phát hỏa với dòng
dòng điện một chiều
1,5-0,2 A
50/50 cái =100% đạt
yêu cầu: Phát hỏa
3
Đo áp suất làm
việc
18
Áp suất không nhỏ
hơn 60 MPa
18/18 cái = 100% đạt
yêu cầu: Áp suất không
nhỏ hơn 60 MPa
4
Thử khả năng mồi
cháy tin cậy
10
Mồi cháy được lớp
thuốc đen ở cự ly 150
mm.
18/18 cái =100% đạt
yêu cầu: Mồi cháy được
lớp thuốc đen ở cự ly
150 mm.
3. KẾT LUẬN
Trong quá trình thiết kế bộ lửa điện ta phải tiến hành tính toán thiết kế sơ bộ
các lớp thuốc, bao gồm lựa chọn định tính và tỷ lệ các thành phần thuốc, khối
lượng và mật độ của lớp thuốc. Trên cơ sở tìm hiểu tài liệu về bộ lửa điện УДП1-3
của nước ngoài [5, 6] cũng như những tài liệu khác, nhóm tác giả đã tiến hành
nghiên cứu tính toán thiết kế sơ bộ được các lớp thuốc phù hợp với điều kiện công
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Tên lửa, 09 - 2016 321
nghệ hiện có về thuốc hỏa thuật tại Việt Nam, phục vụ cho việc thiết kế, chế thử
theo mẫu bộ lửa điện kiểu ДП4-3. Bộ lửa điện được chế tạo hoạt động tin cậy và
đạt các tính năng đặt ra, phù hợp với các thông số đã được nêu trong tài liệu của
Nga [3] cụ thể:
- Điện trở mỗi cầu trở đốt, : 0,6 ... 1,2;
- Dòng làm việc tin cậy của một cầu trở, A: 1,5;
- Dòng an toàn của một cầu trở, A: 0,2;
- Áp suất làm việc (đo trong bom áp suất có
thể tích 6 cm3), không nhỏ hơn, MPa:
60.
Phương pháp tính toán thiết kế này còn có thể áp dụng với những loại bộ lửa
điện khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ngô Thế Khuề, Phạm Quốc Hùng (dịch), “Thuốc phóng, thuốc nổ” - Trường
ĐH KTQS (1983);
[2]. Đỗ Quý Thẩm, “Bản vẽ sản phẩm Bộ lửa điện ДП4-3 ký hiệu
A.J22CG.71.00.00”, Viện Tên lửa (2016);
[3]. “Ракета 3M-24Э, Техническое описание, 78.0000.0000.00 TO1” (1996);
[4]. В.П.Родионов, “Пиротехнические Cредства”, Изд. ПВАИУ-Пенза (1973);
[5]. “Pyrotec Device – Electric Igniter UDP1-3 - Design Drawing” (1995);
[6]. “Pyrotec Device-Electric Igniter UDP1-3 - Calculation Book” (1995);
[7]. “Tài liệu thiết kế một số sản phẩm hỏa thuật của Dự án “I” (2002).
ABSTRACT
PRELIMINARY CALCULATION OF PYROTECHNIC COMPONENTS
FOR THE ELECTRICAL FIRE-INIGTER DP4-3
Electrical fire-inigters often have three pyrotechnic charges, such as
initiating, intermediate and output. During the design process electrical
fire-inigters we have preliminarly calculate these charges, including
qualitative selection and proportion of components, weight and density of
the charges. The paper will present the method and results of the
preliminary calculation of the charges for a typical type of electrical fire-
inigter DP4-3. This method can be applied to calculate pyrotechnic
charges for the different types of electrical fire-inigters.
Keywords: Missile, Fire-inigter device, Electrical fire-inigter, Pyrotechnic component.
Nhận bài ngày 15 tháng 06 năm 2016
Hoàn thiện ngày 20 tháng 08 năm 2016
Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 09 năm 2016
Địa chỉ: 1 Viện Tên lửa / Viện KH-CN Quân sự.
* Email: quytham@gmail.com.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 39_khoa_trung_tham_223_2150256.pdf