Nghiên cứu thực trạng giống lợn địa phương (lợn cỏ) đang nuôi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam - Nguyễn Đức Hưng

Tài liệu Nghiên cứu thực trạng giống lợn địa phương (lợn cỏ) đang nuôi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam - Nguyễn Đức Hưng: 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GIỐNG LỢN ðỊA PHƯƠNG (LỢN CỎ) ðANG NUƠI TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn ðức Hưng, ðại học Huế Lê Viết Vũ, Chi cục Thú y tỉnh Quảng Nam TĨM TẮT Tại các huyện miền núi ðơng Giang, Nam Giang, Tây Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My và Phước Sơn của tỉnh Quảng Nam đã và đang tồn tại giống lợn địa phương (lợn Cỏ). Lợn Cỏ cĩ 2 dạng màu lơng: đen và lang. Số hộ nuơi lợn Cỏ chiếm 45,69% số hộ cĩ nuơi lợn, số lợn Cỏ chiếm 38,17% số lợn đang nuơi trong các nơng hộ. Ở một số huyện lợn Cỏ cĩ tăng chút ít trong những năm gần đây như Tây Giang, Nam Giang. ðiều này khẳng định vị trí của giống lợn địa phương (lợn Cỏ) trong cơ cấu vật nuơi của các huyện miền núi là rất quan trọng. Trong lợn Cỏ thì lợn Cỏ cĩ màu lơng đen cĩ tỷ lệ hộ nuơi là 56,13% và số lượng lợn chiếm 54,16%, cao hơn lợn lang chút ít. Tại huyện Phước Sơn, Nam Trà My và Bắc Trà My 100% lợn Cỏ nuơi là lợn đen. Số lượng lợn Cỏ từ 2006 ...

pdf9 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu thực trạng giống lợn địa phương (lợn cỏ) đang nuôi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam - Nguyễn Đức Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
45 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GIỐNG LỢN ðỊA PHƯƠNG (LỢN CỎ) ðANG NUƠI TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn ðức Hưng, ðại học Huế Lê Viết Vũ, Chi cục Thú y tỉnh Quảng Nam TĨM TẮT Tại các huyện miền núi ðơng Giang, Nam Giang, Tây Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My và Phước Sơn của tỉnh Quảng Nam đã và đang tồn tại giống lợn địa phương (lợn Cỏ). Lợn Cỏ cĩ 2 dạng màu lơng: đen và lang. Số hộ nuơi lợn Cỏ chiếm 45,69% số hộ cĩ nuơi lợn, số lợn Cỏ chiếm 38,17% số lợn đang nuơi trong các nơng hộ. Ở một số huyện lợn Cỏ cĩ tăng chút ít trong những năm gần đây như Tây Giang, Nam Giang. ðiều này khẳng định vị trí của giống lợn địa phương (lợn Cỏ) trong cơ cấu vật nuơi của các huyện miền núi là rất quan trọng. Trong lợn Cỏ thì lợn Cỏ cĩ màu lơng đen cĩ tỷ lệ hộ nuơi là 56,13% và số lượng lợn chiếm 54,16%, cao hơn lợn lang chút ít. Tại huyện Phước Sơn, Nam Trà My và Bắc Trà My 100% lợn Cỏ nuơi là lợn đen. Số lượng lợn Cỏ từ 2006 - 2009 trong cả 6 huyện nghiên cứu giảm đi rõ rệt, từ 50,88% xuống 39,79%. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển lợn Cỏ là địa hình, phong tục tập quán, mức độ áp dụng kỹ thuật và tập quán chăn nuơi của đồng bào các dân tộc ít người vùng ca Cần tiếp tục nghiên cứu kỹ hơn về sức sản xuất và giá trị kinh tế của lợn Cỏ đề cĩ hướng bảo tồn và phát triển thích hợp. 1. ðặt vấn đề Quảng Nam là một tỉnh Trung bộ cĩ địa hình phức tạp. Các huyện vùng núi cao (độ cao trung bình > 800 m so với mặt nước biển) cĩ tổng diện tích tự nhiên là 6354,19 km2, chiếm 60,87% diện tích tự nhiên của tồn tỉnh. Nơng nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu, trong đĩ chăn nuơi, nhất là chăn nuơi lợn luơn chiếm vị trí quan trọng trong thu nhập của người nơng dân. Tại các huyện miền núi, nhất là vùng núi cao giống lợn địa phương (thường gọi là lợn Cỏ) là giống lợn chính được người chăn nuơi sử dụng từ lâu đời nhưng đã và đang giảm đi nhanh chĩng về số lượng và kém đi rõ rệt về chất lượng, đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng [2, 5]. Nghiên cứu về giống lợn Cỏ hãy cịn ít, nhất là trong hơn 10 năm gần đây chưa cĩ cơng trình nào được cơng bố. Vì vậy, chưa cĩ thơng tin đầy đủ và chưa cĩ giải pháp thích hợp cho việc bảo tồn và phát triển giống lợn này. ðánh giá thực trạng giống lợn Cỏ đang nuơi trong nơng hộ, sự biến động số lượng lợn Cỏ những năm gần đây, những nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của giống lợn Cỏ tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam là những kết quả chính trong nghiên cứu này. 46 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu bao gồm: ðặc điểm ngoại hình của giống lợn địa phương (lợn Cỏ) đang nuơi tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam; Tình hình chăn nuơi lợn Cỏ và lợn Cỏ với màu lơng khác nhau; Sự biến động đàn lợn Cỏ trong những năm gần đây; Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến chăn nuơi, sự tồn tại và phát triển của giống lợn Cỏ tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành điều tra tổng thể từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2010, theo phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp người chăn nuơi (theo phương pháp cùng tham gia) tại các huyện miền núi: ðơng Giang, Nam Giang, Tây Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn, thuộc tỉnh Quảng Nam. Chọn điểm điều tra (đơn vị xã) theo địa hình (độ cao: > 800 m, 500 – 800 m, 300 – 500 m), 3 xã/ huyện. Chọn hộ điều tra theo phương pháp ngẫu nhiên: 8 - 10 hộ/xã. Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học ứng dụng trong chăn nuơi. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. ðặc điểm ngoại hình lợn Cỏ Hình 1. Lợn Cỏ màu lơng đen (Lợn đen) Hình 2. Lợn Cỏ lơng đen cĩ vệt trắng (Lợn lang) ðể xác định các đặc điểm ngoại hình (màu sắc lơng da, kết cấu cơ thể) của giống lợn địa phương (lợn Cỏ) đang nuơi tại vùng nghiên cứu, chúng tơi điều tra xác định tất cả các giống lợn hiện nuơi tại vùng này và xếp thành 2 loại là lợn Cỏ và lợn khác. Lợn Cỏ được xem là lợn địa phương vùng cao tỉnh Quảng Nam là lợn chỉ cĩ ở vùng này với các đặc điểm ngoại hình khác với các giống lợn đang nuơi ở các vùng khác trong tỉnh. Lợn khác là các giống, nhĩm giống lợn cĩ ngoại hình thể chất đã được mơ tả và chấp nhận trong tài liệu về giống lợn nội, lợn lai, lợn ngoại đang cĩ ở nước ta. Trên quan điểm đĩ, kết quả nghiên cứu cho thấy, về ngoại hình, lợn địa phương vùng núi tỉnh Quảng Nam cĩ 2 nhĩm: (1) Lợn đen bao gồm lợn đen tồn thân và lợn đen với 4 bàn chân cĩ vệt trắng; (2) Lợn lang là lợn lơng đen và loang trắng cố định ở vùng bụng kéo dài xuống đùi và 4 chân. Về kết cấu cơ thể cả 2 nhĩm lợn tương đồng nhau, chỉ khác nhau ở màu sắc lơng da (xem hình 1 và hình 2). Lợn đen cĩ đặc điểm ngoại hình thể chất giống lợn miền núi Quảng Trị và lợn miền núi Thừa Thiên Huế [1, 3]. Các nhĩm 47 lợn này đã được phân tích ADN, giải trình các chuỗi Nucleotid và trình tự Acid amine với kết quả là như nhau và cĩ quan hệ gần gũi về huyết thống với các nhĩm lợn Châu Á khác, nhưng khác xa các giống lợn Châu Âu [4]. 3.2. Tình hình chăn nuơi lợn Cỏ ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam - Số hộ nuơi lợn Cỏ và số lợn Cỏ được nuơi tại các nơng hộ. Số hộ cĩ chăn nuơi lợn Cỏ và số lượng lợn Cỏ trong tổng số lợn nuơi trong nơng hộ thể hiện trên bảng 1. Bảng 1. Số hộ nuơi lợn Cỏ và số lợn Cỏ đang nuơi ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Huyện Chỉ tiêu Tây Giang ðơng Giang Nam Giang Phước Sơn Nam Trà My Bắc Trà My Tổng cộng Hộ Số hộ nuơi lợn (hộ) 84 61 100 62 66 91 464 Số hộ nuơi lợn Cỏ (hộ) 57 29 69 21 27 9 212 Số hộ nuơi lợn khác (hộ) 42 35 39 45 41 84 285 Tỷ lệ hộ nuơi lợn Cỏ/hộ cĩ nuơi lợn (%) 67,86 47,54 69,00 33,87 40,91 9,89 45,69 Tỷ lệ hộ nuơi lợn khác/hộ cĩ nuơi lợn (%) 50,00 57,38 39,00 72,58 62,12 92,31 61,64 Số lợn Tổng số lợn (con) 362 274 413 301 239 520 2109 Tổng số lợn Cỏ (con) 183 142 276 85 86 33 805 Tổng số lợn khác (con) 179 132 137 216 153 487 1304 Tỷ lệ lợn Cỏ/tổng số lợn (%) 50,55 51,82 66,83 28,24 35,98 6,35 38,17 Tỷ lệ lợn khác/tổng số lợn (%) 49,45 48,18 33,17 71,76 64,02 93,65 61,83 Ghi chú: Kết quả điều tra trực tiếp tại nơng hộ năm 2010. Những hộ vừa nuơi lợn Cỏ vừa nuơi lợn khác được thống kê lặp lại theo 2 nhĩm riêng. Số liệu trên bảng 1 cho thấy, trong 464 hộ nghiên cứu cĩ 212 hộ nuơi lợn Cỏ (45,69%), 285 hộ nuơi lợn khác (61,64%). Tổng số 2109 lợn được nghiên cứu cĩ 805 con lợn Cỏ chỉ chiếm 38,17%, cịn lại lợn khác là 1304 con chiếm 61,38%. Như vậy, số hộ chăn nuơi lợn cĩ nuơi giống lợn Cỏ và số lợn Cỏ trong tổng số lợn nuơi chiếm tỷ lệ thấp. ðiều đáng quan tâm là sự phân bố ở các huyện khác nhau cĩ tỷ lệ lợn Cỏ rất khác nhau. Ở Tây Giang, ðơng Giang, Nam Giang lợn Cỏ chiếm trên 50% (50,55 - 66,83%). Ở Phước Sơn, Nam Trà My lợn Cỏ chiếm 28,4 và 35,98%. Trong khi ở Bắc Trà My chỉ cĩ 6,35% lợn Cỏ trong tổng đàn lợn. Sự sai khác về số lượng và phân bố lợn Cỏ phụ thuộc vào địa hình, tập quán văn hĩa, tín ngưỡng và các tác động của khoa học kỹ thuật những năm gần đây, mà phần sau của báo cáo này sẽ phân tích kỹ hơn. - Số lượng lợn Cỏ với màu lơng khác nhau đang nuơi tại nơng hộ. 48 Lợn Cỏ cĩ 2 dạng màu lơng khác nhau: lợn đen và lợn lang, được nuơi trong các nơng hộ, thể hiện trên bảng 2. Số liệu trên bảng 2 cho thấy, tỷ lệ hộ cĩ nuơi lợn Cỏ lơng đen và số lượng lợn Cỏ lơng đen chiếm tỷ lệ cao hơn so với số hộ cĩ nuơi lợn lang và số lợn lang chút ít (54% so với 46%). ðặc biệt ở 3 huyện Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My 100% số hộ nuơi lợn Cỏ đều là lợn Cỏ cĩ bộ lơng đen. Do ảnh hưởng của tập quán, tín ngưỡng của bà con dân tộc ít người ở các huyện này chỉ cúng “Giàng” bằng lợn sống từ giống địa phương cĩ màu lơng đen đã tạo nên sự khác biệt này. Bảng 2. Số lượng lợn Cỏ với màu lơng khác nhau đang nuơi tại nơng hộ Huyện Chỉ tiêu Tây Giang ðơng Giang Nam Giang Phước Sơn Nam Trà My Bắc Trà My Tổng Hộ Số hộ nuơi lợn Cỏ (hộ) 57 29 69 21 27 9 212 Số hộ nuơi lợn ðen (hộ) 33 3 26 21 27 9 119 Số hộ nuơi lợn Lang (hộ) 27 26 44 0 0 0 97 Tỷ lệ hộ nuơi lợn ðen/hộ nuơi lợn Cỏ (%) 57,89 10,34 37,68 100 100 100 56,13 Tỷ lệ hộ nuơi lợn Lang/hộ nuơi lợn Cỏ (%) 47,37 89,66 63,77 0 0 0 45,75 Số lợn Tổng số lợn Cỏ (con) 183 142 276 85 86 33 805 Tổng số lợn ðen (con) 97 19 116 85 86 33 436 Tổng số lợn Lang (con) 86 123 160 0 0 0 369 Tỷ lệ lợn ðen/ lợn Cỏ (%) 53,01 13,38 42,03 100 100 100 54,16 Tỷ lệ lợn Lang/ lợn Cỏ (%) 46,99 86,62 57,97 0 0 0 45,84 Ghi chú: Kết quả điều tra trực tiếp tại nơng hộ năm 2010. Những hộ vừa nuơi lợn ðen vừa nuơi lợn Lang được thống kê lặp lại theo 2 nhĩm riêng. 3.3. Sự biến động đàn lợn Cỏ trong giai đoạn 2006-2009 Số lượng lợn Cỏ biến động qua các năm thể hiện trên bảng 3. Kết quả cho thấy, số lượng lợn Cỏ tại các vùng nghiên cứu giảm nhanh trong những năm gần đây. Tính chung cả 6 huyện nghiên cứu cho thấy năm 2006 lợn Cỏ chiếm 50,88% tổng đàn lợn điều tra, thì năm 2007, 2008 tương ứng là 44,38 và 42,69%. Năm 2009 lợn Cỏ chỉ cịn chiếm 39,79% trong tổng đàn lợn. Tỷ lệ giảm bình quân gần 4%/năm. Tuy vậy, ở các huyện khác nhau cĩ sự biến động theo xu hướng khác nhau. Tại Tây Giang, Nam Giang số lợn Cỏ cĩ xu hướng tăng về số lượng tuyệt đối do giá lợn đen cao hơn lợn lang. Cịn tại Phước Sơn, Nam Trà My và Bắc Trà My lợn Cỏ giảm nhanh do người miền xuơi đổ lên mua lợn đen nhiều đã làm giống lợn Cỏ lơng đen vốn 49 đã ít lại ngày càng ít hơn, do khơng kịp phục hồi. Mặt khác, do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, giống lợn này khơng được chọn lọc, nâng cấp, lợn nuơi thả rơng, đầu tư thức ăn thấp, lợn con nhảy mẹ làm thối hĩa về giống và đặc biệt sự khai thác quá mức của thương lái từ miền xuơi lên phục vụ các nhà hàng đặc sản (lợn rừng) đã làm giống lợn địa phương đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Bảng 3. Sự biến động đàn lợn Cỏ trong giai đoạn 2006-2009 Huyện Năm Tây Giang ðơng Giang Nam Giang Phước Sơn Nam Trà My Bắc Trà My Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 2006 Tổng 286 100 226 100 277 100 295 100 241 100 387 100 Lợn Cỏ 215 75,17 146 64,60 237 85,56 96 32,54 177 73,44 0 0 Lợn Khác 71 24,83 80 35,40 40 14,44 199 67,46 64 26,56 387 100 2007 Tổng 266 100 267 100 294 100 373 100 260 100 469 100 Lợn Cỏ 203 76,32 152 56,93 230 78,23 111 29,76 158 60,77 2 0,43 Lợn Khác 63 23,68 115 43,07 64 21,77 262 70,24 102 39,23 467 99,57 2008 Tổng 323 100 339 100 349 100 395 100 296 100 577 100 Lợn Cỏ 226 69,97 214 63,13 258 73,93 119 30,13 151 51,01 5 0,87 Lợn Khác 97 30,03 125 36,87 91 26,07 276 69,87 145 48,99 572 99,13 2009 Tổng 401 100 299 100 465 100 238 100 264 100 600 100 Lợn Cỏ 242 60,35 142 47,49 324 69,68 85 35,71 86 32,58 23 3,83 Lợn Khác 159 39,65 157 52,51 141 30,32 153 64,29 178 67,42 577 96,17 Ghi chú: Kết quả điều tra trực tiếp tại nơng hộ năm 2010. Số lượng lợn Cỏ cĩ lơng đen và lang biến động qua các năm thể hiện trên bảng 4. 50 Bảng 4. Sự biến động đàn lợn Cỏ với màu lơng khác nhau giai đoạn 2006-2009 Huyện Năm Tây Giang ðơng Giang Nam Giang Phước Sơn Nam Trà My Bắc Trà My Tổng Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 2006 Lợn Cỏ 215 100 146 100 237 100 96 100 177 100 0 - 871 100 Nhĩm lợn đen 134 62,33 33 22,60 127 53,59 96 100 177 100 0 - 567 65,10 Nhĩm lợn Lang 81 37,67 113 77,40 110 46,41 0 0 0 0 0 - 304 34,90 2007 Lợn Cỏ 203 100 152 100 230 100 111 100 158 100 2 100 856 100 Nhĩm lợn đen 138 67,98 32 21,05 103 44,78 111 100 158 100 2 100 544 63,55 Nhĩm lợn Lang 65 21,45 120 78,95 127 55,22 0 0 0 0 0 0 312 36,45 2008 Lợn Cỏ 226 100 214 100 258 100 119 100 151 100 5 100 973 100 Nhĩm lợn đen 133 58,85 36 16,82 98 37,98 119 100 151 100 5 100 542 55,70 Nhĩm lợn Lang 93 41,15 178 83,18 160 62,02 0 0 0 0 0 0 431 44,30 2009 Lợn Cỏ 242 100 142 100 324 100 85 100 86 100 23 100 902 100 Nhĩm lợn đen 152 62,81 19 13,38 100 30,86 85 100 86 100 23 100 465 51,55 Nhĩm lợn Lang 90 37,19 123 86,62 224 69,14 0 0 0 0 0 0 437 48,45 Ghi chú: Kết quả điều tra trực tiếp tại nơng hộ năm 2010. Kết quả trên bảng 4 cho thấy, đàn lợn Cỏ lơng đen của 6 huyện miền núi Quảng Nam cĩ xu hướng giảm từ 65,10% năm 2006 xuống cịn 51,55% năm 2009. Tuy vậy, ở Phước Sơn, Nam và Bắc Trà My vẫn 100% là lợn Cỏ lơng đen. Nhĩm lợn lang chiếm tỷ lệ cao và tăng ở huyện ðơng Giang, Nam Giang, tương ứng 77,4% và 46,41% năm 51 2006 lên 86,62% và 69,14% năm 2009. Nguyên nhân là tại vùng này, trong 2 năm lại đây, cĩ các dự án đầu tư cho phát triển kinh tế miền núi, nhận thức của người dân được nâng lên nên họ chọn nuơi lợn lang do cĩ sức sản xuất (tầm vĩc) cao hơn lợn đen. 3.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến giống lợn Cỏ đang nuơi ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự ra đời, tồn tại và phát triển của giống lợn Cỏ ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, chúng tơi nhận thấy cĩ các nhân tố chính đĩ là địa hình, phong tục tập quán, tín ngưỡng, điều kiện kinh tế của các nơng hộ, tác động của khoa học kỹ thuật. Về địa hình: Kết quả nghiên cứu trên thực địa cho thấy địa hình chủ yếu là độ cao so với mặt nước biển và thơn bản ở xa trung tâm hành chính huyện, đường giao thơng chưa được mở rộng đi vào các xã, thơn bản cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hộ nuơi và số lượng lợn Cỏ trong nơng hộ. Tại huyện Nam Trà My, các xã vùng cao (xã Trà Cang) đàn lợn Cỏ chiếm tới 75,34%, trong khi đĩ vùng trung (xã Trà Don) là 36,9% cịn vùng thấp (xã Trà Dơn) khơng cĩ lợn Cỏ. Tại huyện Bắc Trà My, xã vùng cao Trà Giác tỷ lệ lợn Cỏ 13,1%, vùng trung xã Trà Nú: 6,49%, xã vùng thấp Trà Giang (gần trung tâm huyện lỵ) lợn Cỏ chỉ chiếm 0,51%. Huyện Nam Giang là nơi cĩ tỷ lệ lợn Cỏ cao nhất cũng cĩ sự phân bố tương tự các huyện trên. Xã vùng cao Ladêê, vùng trung Chavall và vùng thấp Tà Bing tỷ lệ lợn Cỏ tương ứng là: 71,01; 69,40 và 60,28%. Thơn bản càng gần đường giao thơng, thuận tiện cho việc đi lại thì lợn Cỏ càng bị khai thác dễ dàng và số lượng cịn lại là khơng đáng kể. Về phong tục, tập quán, văn hĩa tín ngưỡng: Tập quán về văn hĩa, tín ngưỡng đặc biệt vai trị của Già làng, Trưởng bản các xã vùng cao cĩ ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển lợn Cỏ trong cộng đồng. Những thơn bản cĩ Già làng cao tuổi, được kính trọng và họ luơn duy trì nếp sống cũ, quý và giữ gìn truyền thống nên khơng du nhập các giống vật nuơi mới vào giúp cho lợn Cỏ được bảo tồn và phát triển. Những Trưởng bản trẻ, cĩ điều kiện giao tiếp, họ là những người đi đầu du nhập các giống cây trồng, vật nuơi mới về bản và đi liền với nĩ là tẩy chay giống cũ nên lợn Cỏ mất đi nhanh chĩng ở các bản này. Mặt khác, hầu hết các bản vùng cao đều cĩ phong tục dùng lợn sống để “ cúng Giàng”, các lễ “cúng mừng lúa mới”, “cúng xin đất làm rẫy”, “cúng trước lúc đi săn” thì con vật bản địa, chủ yếu là lợn Cỏ mà chỉ lợn lơng đen là vật được sử dụng phổ biến. Chính vì vậy lợn Cỏ lơng đen được bảo tồn và duy trì được. Tại vùng núi của 3 huyện Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc trà My với 100% lợn Cỏ lơng đen đang được nuơi tại nơng hộ chính là ảnh hưởng của tập tục này. Về điều kiện kinh tế và kỹ thuật chăn nuơi: Do điều kiện kinh tế thấp, chăn nuơi ít đầu tư mà chủ yếu theo phương thức quảng canh, lợn nuơi thả rơng, khơng cĩ chuồng hoặc chuồng tạm. Giống lợn địa phương năng suất thấp nhưng phù hợp với phương thức chăn nuơi này nên vẫn được duy trì. Tuy vậy, sự biến đổi khí hậu đã tác động mạnh hơn 52 đến vật nuơi nên tỷ lệ bệnh tật, lợn chết do rét, do nắng nĩng, do thiếu thức ăn cùng với sự săn lùng, khai thác quá mức là những nguyên nhân chính làm giảm đàn lợn Cỏ. Về tác động của khoa học kỹ thuật: Những năm gần đây, với sự hỗ trợ của các chương trình phát triển nơng thơn, miền núi và các trợ giúp của các tổ chức quốc tế (chính phủ và phi chính phủ) đã du nhập lên vùng cao lợn Mĩng Cái và các nhĩm lợn lai khác đã gĩp phần làm mất đi nhanh hơn các gia súc bản địa trong đĩ cĩ lợn Cỏ. Việc thay thế giống lợn bản địa bằng các giống lợn từ đồng bằng (lợn Mĩng Cái), lợn lai (nội x ngoại) tạo nên sự phát triển khơng bền vững ngành chăn nuơi ở vùng cao do các giống mới khơng thích nghi và kém phù hợp với vùng cao nên chưa phát triển được, trong khi đĩ các giống bản địa đã bị loại bỏ, số lượng cịn quá ít, khĩ cĩ khả năng phục hồi. 4. Kết luận Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tơi rút ra các kết luận sau: - Tại các huyện vùng cao tỉnh Quảng Nam đã và đang tồn tại giống lợn địa phương (lợn Cỏ) với hai dạng màu lơng là lợn đen (lơng đen tồn thân hoặc lơng đen với 4 bàn chân cĩ vệt trắng) và lợn lang (lơng đen cĩ loang trắng cố định ở bụng kéo dài xuống đùi và 4 chân). Lợn Cỏ cĩ vị trí quan trọng trong cơ cấu vật nuơi các huyện vùng cao của tỉnh. - Lợn Cỏ cịn lại với số lượng ít (38,17%/ tổng số lợn điều tra) và đang giảm đi nhanh chĩng, từ 50,88% năm 2006 cịn lại 39,79% năm 2009, đặc biệt, nhĩm lợn lơng đen giảm mạnh hơn. Tuy vậy, tại các bản vùng núi cao lợn Cỏ được duy trì và cĩ xu hướng tăng do bán được giá hơn. ðịa bàn phân bố lợn Cỏ ngày càng thu hẹp và chỉ cịn ở các thơn, bản vùng sâu chưa cĩ đường ơ tơ vào bản. - Nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại của lợn Cỏ là địa hình (càng cao, càng xa thì lợn Cỏ cịn tồn tại), tập quán chăn nuơi và phong tục cịn lưu giữ được, các tiến bộ kỹ thuật mới về giống lợn chuyển từ miền xuơi lên và sự khai thác quá mức đang làm mất đi nhanh hơn lợn Cỏ và làm tăng thêm tính khơng bền vững trong phát triển chăn nuơi lợn ở vùng cao. - ðề nghị tiếp tục nghiên cứu các chỉ tiêu sản xuất và giá trị kinh tế của lợn Cỏ để cĩ hướng bảo tồn, phát triển thích hợp. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trần Văn Do, Báo cáo tĩm tắt cơng tác bảo tồn giống lợn Vân Pa Quảng Trị, Viện Chăn nuơi. http// www.vcn.vnn.vn, 2008. [2]. Hồng Gián, Kết quả điều tra giống lợn ở Quảng Nam - ðà Nẵng, Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghiệp Thực phẩm, (1977), 835-840. 53 [3]. Nguyễn Ngọc Huy, Khảo sát và đề xuất phương thức bảo tồn đa dạng sinh học giống vật nuơi bản địa ở Thừa Thiên Huế. Luận văn thạc sỹ Sinh học, 2004. [4]. Nguyến ðức Hưng, Lê Viết Vũ, Nghiên cứu mới quan hệ về huyết thống ở mức độ phân tử của các nhĩm lợn đang nuơi tại các huyện vùng cao các tỉnh Trung Trung Bộ, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, Tập 8, Số đặc biệt 3B/2010, (2010), 1701-1708. [5]. Nguyễn Phước Tương, Thành tựu bước đầu về cơng tác cải tạo giống lợn ở Quảng Nam - ðà Nẵng, Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghiệp Thực phẩm, (1984), 220-223. THE RESEARCH ON CURENT SITUTION OF LOCAL-BREED PIG (LON CO) RAISING IN MOUNTAINOUS DISTRICTS OF QUANG NAM PROVINCE Nguyen Duc Hung, Hue University Le Viet Vu, Veterinary Branch Office of Quang Nam province SUMMARY In such mountainous districts as Dong Giang, Nam Giang, Tay Giang, Nam Tra My, Bac Tra My, and Phuoc Son of Quang Nam province, there has existed a local-breed pig called “Lon Co”. Lon Co has two types of color feature: black and white-spotted. The portion of Lon Co-raising households is 45,69% of the total pig-raising households and the number of Lon Co occupies 38,17% of all raising-pigs. These facts certify the noticeably important position of the local-breed pig (Lon Co) in the structure of in-house raising animals in the mountainous districts. In two types of Lon Co, the black occupies 56,13% in terms of Lon Co-raising households and 54,16% in terms of number of Lon Co. These statistics are slightly greater than those of the white-spotted. In such districts as Phuoc Son, Nam Tra My, and Bac Tra My, 100% of Lon Co is black. The number of Lon Co dramatically decreased from 50,88% to 39,79% in the period 2006-2009. The factors influencing the existence and development of Lon Co are terrain, manners and customs, economic level and animal-raising habits of ethnic minorities in highlands In order to propose a proper scheme to preserve and develop Lon Co, we should keep meticulously researching on its productivity and economic value.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf64_5_4043_4293_2117831.pdf
Tài liệu liên quan