Tài liệu Nghiên cứu tác hại, sự phân tán của bụi và biện pháp làm giảm ảnh hưởng của bụi với người lao động trong công tác hoàn thiện trên công trường: 72 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG 73 S¬ 24 - 2016
KHOA H“C & C«NG NGHª
Tĩm tắt
Bụi sinh ra trong quá trình sản xuất cơng
nghiệp nĩi chung khơng những gây ơ nhiễm
mơi trường, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe người lao động mà cịn là nguyên nhân
gây gây ra nhiều vụ cháy nổ trong khu vực sản
xuất. Trên cơng trường thi cơng xây dựng, mơi
trường làm việc của cơng nhân luơn tồn tại
lượng bụi phát sinh đáng kể. Do đĩ, việc dập
bụi là vơ cùng cần thiết giúp người lao động cĩ
sức khỏe tốt và giảm nguy cơ mắc bệnh nghề
nghiệp do bụi. Bài viết này đề cập đến việc
nghiên cứu sự phân tán của bụi phát sinh trong
các cơng tác thi cơng ở giai đoạn hồn thiện
cơng trình xây dựng.
Abstract
Dust generated in the process of industrial production
generally does not only pollute the environment,
directly affect the human health but also cause
explosion in production areas. On the construction
site, the working environment exists considerable
amount of dust....
3 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu tác hại, sự phân tán của bụi và biện pháp làm giảm ảnh hưởng của bụi với người lao động trong công tác hoàn thiện trên công trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
72 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG 73 S¬ 24 - 2016
KHOA H“C & C«NG NGHª
Tĩm tắt
Bụi sinh ra trong quá trình sản xuất cơng
nghiệp nĩi chung khơng những gây ơ nhiễm
mơi trường, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe người lao động mà cịn là nguyên nhân
gây gây ra nhiều vụ cháy nổ trong khu vực sản
xuất. Trên cơng trường thi cơng xây dựng, mơi
trường làm việc của cơng nhân luơn tồn tại
lượng bụi phát sinh đáng kể. Do đĩ, việc dập
bụi là vơ cùng cần thiết giúp người lao động cĩ
sức khỏe tốt và giảm nguy cơ mắc bệnh nghề
nghiệp do bụi. Bài viết này đề cập đến việc
nghiên cứu sự phân tán của bụi phát sinh trong
các cơng tác thi cơng ở giai đoạn hồn thiện
cơng trình xây dựng.
Abstract
Dust generated in the process of industrial production
generally does not only pollute the environment,
directly affect the human health but also cause
explosion in production areas. On the construction
site, the working environment exists considerable
amount of dust. Thus, the dust suppression is essential
to help workers with good health and reduce the
diseases due to dust. This paper refers to the study
of the dust dispersion in the finishing stages of
construction.
ThS. Phạm Minh Đức
Bộ mơn Cơng nghệ và tổ chức thi cơng, Khoa Xây dựng
ĐT: 0912534524
Email: famduc.dhkt@gmail.com
Nghiãn cưu t¾c hÂi, sú phÝn t¾n cƠa bƯi
v¿ bièn ph¾p l¿m giÀm Ành hõịng cƠa bƯi
vði ngõđi lao ½ỵng trong céng t¾c ho¿n thièn
trãn céng trõđng
ThS. PhÂm Minh }ưc
I. Mở đầu
Bụi là tên chung cho các hạt chất rắn cĩ đường
kính nhỏ cỡ vài micrơmét đến nửa milimét, tự lắng xuống
theo trọng lượng của chúng nhưng vẫn cĩ thể lơ lửng
trong khơng khí một thời gian sau. Hạt cĩ kích thước >
10µ gọi là bụi,các hạt to hơn cĩ thể gọi là cát, sỏi.
Cĩ loại bụi vơ cơ hoặc hữu cơ, bụi nhân tạo do các
hoạt động của con người trong các qui trình sản xuất hay
sinh ra trong tự nhiên bởi các hoạt động bào mịn, va đập
vật lý.
Các loại bụi nĩi chung thường cĩ kích thước từ 0,001µ
- 10µ, bụi lắng lớn hơn 10µ thường rơi xuống với vận tốc
tăng dần theo định luật Niutơn. Bụi cĩ kích cỡ hạt từ 10µ
- 7µ - 0,1µ là sương mù và cĩ kích cỡ < 0,1µ gọi là khĩi.
Cơng nhân làm việc mơi trường cĩ bụi, nhất là ở cơng
trường xây dựng, bụi > 10µ thường đọng lại ở cánh mũi,
từ 5µ -10µ vào phổi nhưng được phổi thải ra ngồi, các
hạt nhỏ < 5µ cĩ thể vào tận phế nang của người khi hít
thở và ở lại phổi với khối lượng từ 80% - 90% khi hít vào.
Loại bụi < 0,1µ khơng ở lại trong phế nang mà gây ảnh
hưởng trực tiếp đến cơ quan hơ hấp.
Khi bụi phân tán mạnh trong khơng khí hay các chất
khí nĩi chung, hỗn hợp khí và bụi được gọi là aerosol
rắn, bao gồm tro, muội, khĩi và những hạt chất rắn tồn
tại dưới dạng hạt rất nhỏ, chuyển động theo kiểu Brown,
hoặc rơi xuống đất với tốc độ khơng đổi theo định luật
Stock.
II. Ảnh hưởng của bụi đến sức khỏe người lao động
trong xây dựng
Bụi là chất phát thải chiếm tỉ lệ rất lớn trong quá trình
sản xuất. Hầu hết các hoạt động sản xuất cơng nghiệp
đều phát sinh ra bụi như : sản xuất xi măng thải ra bụi,
khí SO2...; luyện cán thép thải ra bụi, khí CO, NO2...; sản
xuất gạch, gốm phát sinh bụi, khí HF...; xây dựng các
cơng trình dân dụng, thủy lợi, giao thơng gây bụi trong
các giai đoạn thi cơng do các cơng tác đất, trộn các loại
vữa sử dụng...
Bụi cĩ khả năng di chuyển trong khơng khí trong
phạm vi rộng, cĩ thể gây bệnh cho cả những người ở
những khu vực lân cận.Tỉ lệ người mắc bệnh bụi phổi so
với số người nghi ngờ khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
rất cao chiếm 40,7 % (năm 2002). Người lao động làm
việc lâu ngày trong mơi trường cĩ nồng độ bụi vượt quá
tiêu chuẩn vệ sinh cho phép thường dẫn đến các loại
bệnh như:
- Các bệnh về đường hơ hấp như viêm phổi, viêm phế
quản, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, dầy màng phổi,
3.1.3. Phân tích mối liên hệ giữa số tầng hầm và chiều
sâu tường tầng hầm khi được chống đỡ bằng tường
ngang
Dựa vào các kết quả cĩ được từ nghiên cứu trên, ta
lập được các đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa số tầng
hầm, chiều dày lớp tường ngang và chiều sâu tường tầng
hầm, với trục tung là chiều dày tường ngang, trục hồnh
là chiều sâu tường vây được thiêt lập như các đồ thị từ
1 đến 6.
Theo kết quả tính tốn các trường hợp trên cho thấy
đặc điểm của địa chất cĩ ảnh hưởng rất lớn tới chuyển
vị của TTH. Trong bài tốn này, tác giả xét đến điều kiện
địa chất rất yếu. Độ sâu tới đáy lớp đất yếu tính từ đáy
mĩng là 12m (chiều dày cả lớp là 15m, 18m) và chuyển
vị thường lớn nhất ở trong phạm vi lớp đất này. Từ đĩ cĩ
thể thấy việc sử dụng tường ngang xi măng đất để chống
đỡ tại vị trí đáy mĩng là rất hiệu quả.
Trường hợp khơng sử dụng tường ngang:
Với cơng trình 3TH, TTH dày 0,6m thì tường vây khơng
thể đảm bảo điều kiện chuyển vị. Khi tăng chiều dày TTH
lên 0,8m và 1m thì chiều sâu TTH vẫn rất lớn mà khơng
đảm bảo theo quy định (bảng 4).
Với cơng trình 4TH, dùng TTH dày 0,8m thì tường vây
khơng thể đảm bảo điều kiện chuyển vị. Tăng chiều dày
TTH lên 1m và 1,2m thì chiều sâu TTH phải rất lớn mà
khơng đảm bảo theo quy định (bảng 5).
Như vậy việc tăng chiều sâu và chiều dày của tường
tầng hầm là khơng hiệu quả trong trường hợp này
Trường hợp cĩ sử dụng tường ngang:
Với cơng trình 3TH, sử dụng tường ngang dày 2m
chống đỡ là cĩ thể dùng TTH dày 0,6m và sâu 32m. Sau
đĩ cứ tăng 1m chiều dày tường ngang thì lại giảm được
chiều sâu TTH (bảng 4).
Với cơng trình 3TH, cĩ TTH 0,8m khi sử dụng 3m
tường ngang cĩ thể giảm đươc đến 21,2% chiều sâu so
với khi khơng sử dụng tường ngang (bảng 5).
Trường hợp 4TH, chỉ sử dụng TTH dày 0,8m khi cĩ
tường ngang dày ít nhất 2m. Khi TTH dày 1m kết hợp
tường ngang 4m cĩ thể giảm đến 19% chiều sâu TTH so
với khi khơng cĩ tường ngang (bảng 5).
Khi rút ngắn chiều sâu TTH nằm trong lớp đất yếu thì
dù cĩ sử dụng tường ngang đến 5m cũng khơng đảm bảo
được chuyển vị (trong tất cả các trường hợp đã xét), vì lúc
này chân TTH khơng cĩ lớp đất tốt chống đỡ, sẽ bị trượt.
Tác giả đề xuất phương án khoan trộn sâu xi măng đất để
tạo tường ngang ở ngay dưới chân TTH, nhưng điều này
phụ thuộc vào cơng nghệ thi cơng cĩ đảm bảo hay khơng.
Kết luận
- Chống đỡ tường tầng hầm nhà cao tầng bằng tường
ngang thi cơng theo phương pháp trộn sâu là một giải
pháp nhằm hạn chế chuyển vị ngang của tường chắn đất
đảm bảo điều kiện ổn định và an tồn cho bản thân cơng
trình và các cơng trình lân cận.
- Phương pháp gia cố này thường được sử dụng khi
nền đất cĩ lớp đất yếu cĩ chiều dày lớn nằm giữa các lớp
đất tốt. Chuyển vị ngang cho phép của tường tầng hầm
là tiêu chuẩn đánh giá giải pháp chống đỡ bằng tường
ngang.
- Tường ngang bằng đất trộn sâu cĩ mơ đun đàn hồi
và sức kháng cắt lớn gấp nhiều lần so với nền đất yếu do
đĩ cĩ thể giảm biến dạng của nền đất khi chịu tải.
- Các kết quả nghiên cứu với tường tầng hầm cĩ chiều
dày khác nhau và độ sâu hố đào khác nhau cho thấy khi
sử dụng tường ngang, độ sâu chơn tường được giảm đi
đáng kể so với trường hợp khơng sử dụng tường ngang
(cĩ trường hợp lên đến 21%). Đẩy trồi đáy hố đào, chuyển
vị lún mặt nền đồng thời cũng giảm xuống. Kết quả nghiên
cứu với 31 trường hợp được thể hiện trên bảng 4 và bảng
5 cùng các đồ thị từ đồ thị 1 đến đồ thị 6
- Tường tầng hầm vẫn cần được ngàm vào lớp đất tốt
phía dưới lớp đất yếu một giá trí nhất định. Trong trường
hợp khơng thể ngàm vào lớp đất tốt phía dưới, giải pháp
được đề xuất là thi cơng tường ngang ngay tại vị trí chân
tường chắn đất./.
T¿i lièu tham khÀo
1. Đỗ Đình Đức, Thi cơng hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng trong
đơ thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, (2002)
2. Đinh Hồng Hải, Quy trình cơng nghệ cột đất – vơi và đất - xi
măng, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, (2002)
3. Nguyễn Bá Kế, Xây dựng cơng trình ngầm đơ thị theo phương pháp
đào mở, nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, (2008)
4. Lê Kiều, Chất lượng bê tơng cốt thép cọc nhồi và tường Baret, Báo
cáo hội thảo “Những bài học kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam về
cơng trình ngầm đơ thị”, (2008)
5. Nguyễn Văn Quảng, Nền mĩng và tầng hầm nhà cao tầng, Nhà
xuất bản Xây dựng, Hà Nội, (2008)
6. Nguyễn Văn Quảng, Chỉ dẫn thiết kế và thi cơng cọc barét, tường
trong đất và neo trong đất, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội,
(2008)
7. Đồn Thế Tường. Các dạng nền tại đơ thị Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh và đánh giá chúng phục vụ xây dựng cơng trình ngầm,
Bài báo khoa học.
8. Nguyễn Viết Trung, Cọc xi măng đất phương pháp gia cố nền đất
yếu, Nhà xuất bản xây dựng, (2011)
9. TCXDVN 385: 2006, Phương pháp gia cố nền đất yếu bằng trụ xi
măng đất, nhà xuất bản Xây dựng.
10. Tiêu chuẩn thành phố Thượng Hải, Quy phạm kỹ thuật xử lý nền
mĩng, TP Thượng Hải, (1994)
11. Tiếng anh:
12. Cassadra Rutherfor, Giovanna Biscontin, and Jean –Loius Briaud
Texas A&M University); Design manual for excavation support
using deep mixing technology
13. Wong kai sin (Nanyang Technological University), esign analysis
deep excavations, 2009
14. Chang –Yu Ou (2006), Deep Excavation, Theory and Practice.
15. Thomas Telford (1996), Deep Excavations: a practical manual,
London.
16.
17.
74 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG 75 S¬ 24 - 2016
KHOA H“C & C«NG NGHª
khơng che chắn khu vực cưa cắt vật tư gây bụi như gạch,
gỗ; ý thức vệ sinh cơng nghiệp kém trong thực hiện nhiệm
vụ.
Khi thực hiện nhiệm vụ trong các tầng nhà hoặc từng
phịng riêng biệt (tạm gọi là một ơ khơng gian hữu hạn),
lượng bụi phát sinh phân tán theo sự lưu chuyển của
dịng khơng khí chứa bụi bên trong. Do (bụi) là tập hợp
nhiều hạt cĩ kích thước lớn nhỏ khác nhau tồn tại lâu
trong khơng khí dưới dạng:
- Bụi bay, khi những hạt bụi lơ lửng trong khơng khí
(gọi là aerozon),
- Bụi lắng, khi chúng đọng lại trên bề mặt vật thể (gọi
là aerogen),
- Và các hệ khí dung nhiều pha, gồm: Hơi, Khĩi và Mù.
Bảng 3. Phân loại bụi phát sinh theo kích thước
Phân loại Kích thước điển hình, [micromet]
Bụi bay 0,00110
Các hạt mù 0,1 - 10
Các hạt khĩi 0,001- 0,1
Bụi lắng >10
Thơng thường, luơn cĩ các lỗ trống xung quanh ơ.
Điều này đảm bảo cho việc thơng giĩ tự nhiên bên trong
khi cĩ giĩ thổi bên ngồi. Hướng của dịng chảy khơng
khí mang bụi luơn thay đổi và cĩ thể xác định theo hướng
giĩ ngồi nhà. Ngồi ra, trong điều kiện đặc biệt khĩ hoặc
khơng thể thực hiện được việc thơng giĩ tự nhiên phải sử
dụng giải pháp thơng giĩ cưỡng bức thơng qua các lỗ mở
và khơng khí được lưu thơng qua các hộp được gắn bên
ngồi [5].
Thực tế thi cơng trên cơng trường, hầu hết đều thực
hiện biện pháp thơng giĩ tự nhiên ở mức tối đa. Nên chỉ
tập trung xem xét sự phân bố của bụi ở điều kiện này. Bụi
cĩ trong khơng khí được phân tán khắp ơ theo chiều rộng
và chiều sâu. Tiến hành khảo sát một ơ được thực hiện
trong giai đoạn hồn thiện của cơng trình dân dụng ở điều
kiện thi cơng bình thường (thơng giĩ tự nhiên), khơng xem
xét tới chủng loại riêng biệt của các hạt đồng thành phần
tại ba khu vực cao độ khác nhau trong ơ:
- Thấp (0mm ÷ 350mm)
- Giữa (350mm ÷ 1700mm) khơng gian lao động
- Cao (trên 1700mm)
Cho thấy, sự di chuyển của luồng khơng khí lưu thơng
liên tục trong ơ làm phân tán các hạt bụi tạo thành ở các
khu vực khác nhau hiện tượng bụi lắng đọng bề mặt phía
thấp 1, lơ lửng ở khu vực giữa 2 và bụi bay (dạng mù) ở
trên đỉnh 3. Tuy nhiên, việc phân loại chính xác kích cỡ
hạt ở tại 3 khu vực nĩi trên khĩ cĩ con số chính xác tuyệt
đối do tốc độ luồng khí bởi thơng giĩ tự nhiên luơn thay
đổi theo điều kiện tự nhiên. Ngồi ra, độ ẩm cao thấp của
khơng khí bên trong kéo theo sự phân bố và tích tụ nồng
độ bụi thay đổi ở các khu vực đang xét.
Trong quá trình khảo sát, các cơng tác đo lường, phân
tích các thành phần hạt (bụi) phát tán trong mơi trường
được thực hiện bằng kính hiển vi thơng qua chụp ảnh
khơng khí cĩ chứa bụi và sử dụng máy tính để phân tích
ảnh [6]. Phương pháp này cĩ hiệu quả khi xem xét với
loại bụi mịn (bụi bay-aerozon) phát tán trong khu vực lao
động phát sinh khi vận chuyển các loại vật tư dạng bột,
cơng tác chế tác vật phẩm từ vật liệu gốm khi thi cơng
hồn thiện.
Thực tế cho thấy lượng bụi trong khơng khí tại vị trí
khảo sát chủ yếu (chiếm 95%) là dạng bụi bay (aerozon).
Nghiên cứu được bắt đầu với các mẫu khơng khí được
chụp ảnh qua phĩng đại từ 200 – 2000 lần bằng kính hiển
vi, số lượng ảnh cần thiết được đưa vào máy tính để sử
lý, so sánh số liệu phụ thuộc vào mức độ phân tán của
nồng độ bụi qua các mẫu. Bằng việc sử dụng các phần
mềm cĩ sẵn như gĩi đồ họa Adobe Photoshop để lưu các
ảnh cĩ định dạng Windows Bitmap (BMP) với hai màu
đen – trắng (1 bit / pixel). Đĩ là cách thuận tiện để mơ tả
rõ các thành phần hạt của bụi ở trong các ơ khảo sát trên
thực địa [5,9], từ đĩ đưa ra biểu đồ đường cong phân bố
các loại đường kính của các hạt bụi trong một khu vực
khảo sát.
Hình 1. Vị trí lấy mẫu trong khơng gian
chứa bụi khi thi cơng hồn thiện cơng trình
Hình 2. Các đường cong phân phối tích lũy của
đường kính hạt bụi phát sinh trong quá trình hồn
thiện cơng trình (nhào vữa, làm sạch tường, cắt gạch
men, cưa bào gỗ...). Các mẫu ở khu vực 2
xẹp phổi. Đặc biệt là các bệnh phổi bị nhiễm bụi (bụi phổi).
Loại bụi hữu cơcĩ chứa chất gây co thắt phế quản, phù
nề niêm mạc và gây nên bệnh bụi phổi bơng. Nhiễm bụi
cấp tính cĩ thể làm cho người lao động cĩ biểu hiện tức
ngực, khĩ thở, nhức đầu, mỏi mệt, suy hơ hấp mãn, suy
tim đưa đến tử vong.
- Với bụi Silic, người lao động luơn phải tiếp xúc với
nồng độ bụi cao dễ gây xơ hĩa phổi, dính màng phổi. Tiếp
xúc thời gian dài cĩ nguy cơ bị ung thư phổi, bội nhiểm vi
khuẩn và đặc biệt gây bệnh bụi phổi nghề nghiệp. Bệnh
này gây xơ hĩa phổi và bệnh tiến triển khơng ngừng, ngay
cả khi người lao động rời khỏi khu vực làm việc khơng tiếp
xúc với bụi, bệnh khơng cĩ khả năng hồi phục và nhiều
trường hợp biến chứng gây tử vong.
- Các loại bệnh ngồi da, mắt như hiện tượng ăn mịn
da, nấm mốc, sạm da, viêm loét giác mạc, giảm thị lực...
1. Tình hình bệnh bụi phổi Silíc trong ngành Xây
dựng
Bệnh bụi phổi silic là bệnh phổ biến nhất trong các
loại bệnh nghề nghiệp trên cả nước nĩi chung và trong
ngành Xây dựng nĩi riêng. Những năm gần đây, các biện
pháp phịng chống bệnh bụi phổi silic đã được đẩy mạnh
và quan tâm đáng kể. Tuy nhiên, việc phát hiện và phịng
chống cịn nhiều khĩ khăn, bởi lẽ:
- Việc ứng dụng cơng nghệ sạch hiện nay ở nước ta
nĩi chung chỉ đang ở giai đoạn đầu vì trình độ khoa học
cơng nghệ và kinh tế của nước ta chưa cao.
- Tuy đã tăng cường tuyên truyền, giáo dục phịng
chống bệnh bụi phổi silic trên nhiều phương tiện truyền
thơng nhưng nhận thức của doanh nghiệp vẫn chưa cĩ
sự chuyển biến rõ nét.
- Thủ tục hành chính trong việc khám, kết luận và giải
quyết chính sách cịn nhiều phức tạp nên chưa động viên
người lao động đi khám. Bên cạnh đĩ, chế tài xử phạt các
doanh nghiệp khơng thực hiện đúng quy định về chế độ
khám phát hiện bệnh nghề nghiệp chưa nghiêm.
Tính trung bình tồn Ngành, tỷ lệ mắc bệnh là 6.1 %
và đối tượng nghi ngờ (thể 0/1 p) cần được dự phịng
để bệnh khơng phát triển là 6.9 %. Như vậy, chỉ ước tính
riêng các cơ sở do Bộ xây dựng quản lý đã cĩ 2593 ca
bệnh phổi silic (6.1 % x 42500 cơng nhân) và 2392 trường
hợp nghi ngờ thể 0/1 p (6,9 % x 42500 cơng nhân).
Do nhiều khĩ khăn khác nhau nên cơng tác khám phát
hiện bệnh bụi phổi silic chưa đáp ứng với yêu cầu. Thực
tế, số cơng nhân được khám định kỳ (khơng kể các cơng
nhân được khám nhờ các đề tài và dự án) do Trung tâm Y
tế Xây dựng thống kê từ năm 1999 đến 2003, như bảng
1.
Theo bảng số liệu trong Bảng 1, số trường hợp được
khám định kỳ so với số nguy cơ cịn thấp. Hàng năm mới
khám định kỳ trung bình chưa đạt 1000 lượt cơng nhân
(khơng kể những trường hợp được khám theo các đề tài
và dự án).
2. Một số loại bụi (thường gặp) phát sinh trong giai
đoạn hồn thiện cơng trình xây dựng và tiêu chuẩn vệ
sinh cho phép
Trong hoạt động thi cơng xây lắp, cĩ rất nhiều bụi phát
sinh thuộc các nhĩm hữu cơ và vơ cơ với các kích cỡ
hạt khác nhau gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới
người lao động ở các giai đoạn thi cơng khác nhau từ lúc
bắt đầu tới khi kết thúc. Giai đoạn cơng trình đi vào hồn
thiện các cơng tác đa phần được thực thi tại vị trí các tầng
nhà; tại các ơ kín hoặc hở (ơ phịng, ơ cầu thang). Do
vậy, cần phải xem xét một cách tương đối cụ thể loại bụi
thường gặp và các tính chất hoạt động của nĩ để cĩ thể
ngăn ngừa tác hại đối với người lao động trực tiếp. Theo
thống kê, cĩ hai loại cơ bản như sau:
- Bụi bơng: phát sinh chủ yếu khi thực hiện các cơng
tác mộc dân dụng như: cưa, cắt lắp dựng các tấm sàn gỗ,
cửa gỗ, trang bị nội thất.
Giá trị giới hạn: Nồng độ tối đa cho phép bụi bơng
(trung bình lấy mẫu 8 giờ) là 1 mg/m3
- Bụi Silicat (loại bụi cĩ chứa silic tự do SiO2) : Thường
gặp trên khu vực sản xuất do cơng tác trộn các loại vữa
xây, vữa trát bề mặt cấu kiện; các cơng tác như cưa cắt
gạch gốm dùng trong ốp, lát trang trí bề mặt cơng trình
trong và ngồi nhà.
Giá trị nồng độ tối đa cho phép bụi Silicat cĩ kích thước
từ 0,2 – 5 mm trong ca làm việc theo bảng sau:
Bảng 2. Giá trị nồng độ tối đa bụi Silic
Hàm lượng Silic (%) Nồng độ bụi hơ hấp (mg/m3)
Trên 100 0,1
50 – 100 0,5
20 – 50 1,0
Dưới 20 2,0
III. Sự phân tán của bụi trong thi cơng hồn thiện
cơng trình
Trong giai đoạn thực hiện các cơng tác hồn thiện của
cơng trình, nhất là với loại cơng trình dân dụng ở nước ta
hiện nay, vẫn sử dụng chủ yếu các qui trình cơng nghệ
cũ với mức cơ giới hĩa chưa cao. Cộng với ý thức trong
sản xuất kém dẫn đến gia tăng sự phát sinh của bụi như:
chuyên chở vật tư cát, xi-măng dạng rời; trộn vữa tại chỗ;
Bảng 1. Tình hình khám phát hiện bệnh bụi phổi Silic trong các nhĩm nghề ngành Xây dựng
STT Năm Tổng số khám Thể nghi ngờ (0/1p) Thể mắc bệnh
Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ%
1 1999 460 11 2,4 17 3,7
2 2000 1185 38 3,2 8 0,7
3 2001 430 21 34,9 1 0,2
4 2002 664 23 3,5 10 1,5
5 2003 1344 35 2,6 10 0,7
Cộng 4238=10% 128 3,2 46 1,1
76 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG 77 S¬ 24 - 2016
KHOA H“C & C«NG NGHª
- Làm ẩm ướt hoặc che kín nguồn phát sinh ra bụi.
Nhà xưởng đặt cuối chiều giĩ cách xa bộ phận làm việc
khơng cĩ bụi. Khơng dùng quạt trần chống nĩng hay
thơng khí nhà xưởng.
- Giảm thời gian làm việc tiếp xúc với bụi. Tổ chức bồi
dưỡng giữa ca làm việc để ngăn ngừa bệnh tật và bảo
đảm sức khoẻ cho người lao động nếu chưa khắc phục
hết các yếu tố độc hại trong mơi trường lao động.
- Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp
ngăn bụi qua đường hơ hấp, tiêu hĩa, mắt và tiếp xúc
ngồi da.
- Khơng bố trí người cĩ tiền sử bệnh về đường hơ
hấp và người bị nhiễm bệnh bụi phổi làm việc trong mơi
trường cĩ bụi.
- Hàng năm đo mơi trường lao động và khám phát
hiện bệnh nghề nghiệp, chụp phổi và đo các chức năng
hơ hấp.
- Tổ chức tập huấn cho người làm việc cĩ tiếp xúc với
bụi biết tác hại của bụi và các biện pháp làm việc an tồn.
3. Một số biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của bụi
khi thi cơng hồn thiện
- Che chắn khu vực phát sinh bụi
+ Khi thi cơng cụm cơng trình:
+ Phun ẩm khu vực cĩ nồng độ bụi cao
Hệ thống phun sương dập bụi là phương pháp được
áp dụng nhiều nhất hiện nay trên tồn thế giới. Hệ thống
này gồm các phần: bơm, ống dẫn và quan trọng nhất là
các béc phun sương.
Đối với việc dập bụi ngồi trời, hệ thống phun sương
dập bụi được thiết kế riêng, cĩ quạt giĩ đi kèm để tăng
hiệu quả dập bụi và sử dụng được trên phạm vi diện tích
lớn.
V. Kết luận
Từ những nghiên cứu về sự phân tán của bụi trong khu
vực làm việc của cơng nhân khi thi cơng ở giai đoạn hồn
thiện cơng trình xây dựng, biện pháp lưu chuyển khơng
khí cục bộ và tạo ẩm cục bộ được xem xét là đơn giản
và hiệu quả nhất để tránh tác hại của bụi đối với người
lao động trực tiếp; nên sử dụng các biện pháp thơng giĩ
tự nhiện theo điều kiện địa hình, thời tiết theo đặc thù
của khu vực thi cơng. Trong điều kiện khĩ khăn hơn như
khơng gian hẹp, nồng độ bụi cao thì kết hợp thơng giĩ
cưỡng bức (cĩ tính tốn cụ thể) để hạn chế nồng độ bụi.
Làm ẩm khu vực thi cơng bằng việc phun tạo ẩm cưỡng
bức cơng nghiệp bằng các béc phun sương hoặc bằng
nhiều cách khác nhau tùy theo điều kiện của từng cơng
trường, đồng thời luơn phân vùng và cách ly khu vực gây
bụi bằng các loại lưới che chắn để chủ động xử lý, tránh
bụi khuyếch tán và thuận tiện trong tổ chức thực hiện./.
T¿i lièu tham khÀo
1. Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Đình Thám, Lê Văn Tin. Kỹ thuật an
tồn & vệ sinh lao động trong xây dựng. Nhà xuất bản Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội 2001.
2. Bùi Mạnh Hùng. Bảo hộ lao động trong xây dựng. Nhà xuất bản
xây dựng, Hà nội 2011
3. Báo cáo thanh tra của sở xây dựng Hà Nội tại các cơng trình cĩ
tai nạn lao động
4. Báo cáo thanh tra của sở xây dựng Thành Phố Hồ Chí Minh tại
các cơng trình cĩ tai nạn lao động.
5. Аэродинамика и вентиляторы. Л. : Машиностроение,
1986. С. 280.
6. Методика микроскопического анализа дисперсного состава
пыли с применением пер- сонального компьютера (ПК) / В.
Н. Азаров, В. Ю. Юркъян, Н. М. Сергина, А. В. Ковалева //
Законодательная и прикладная метрология. 2004. № 1. С.
46—48.
7. Азаров В. Н., Калюжина Е. А. Об организации мониторинга
РМ10 и РМ2,5 на примере г. Волгограда // Вестник Волгогр.
гос. архит.-строит. ун-та. Сер.: Стр-во и архит. 2011.
Вып. 25(44). С. 398—402.
8. Азаров В. Н., Маринин Н. А., Жоголева Д. В. Об оценке
концентрации мелкодисперсной пыли (РМ10 и РМ2,5) в
атмосфере городов // Изв. Юго-Западного государственного
университе- та. 2011. № 5(38). Ч. 2. Курск. С. 144—149.
9. Барикаева Н. С., Иванов В. А., Маринин Н. А. О проведении
мониторинга воздушной среды на примере отделочно-
строительных работ // Международ. науч.-техн. конф.
«Пробле-мы охраны производственной и окружающей
среды». Вып. 4. Волгоград, 2012.
10. Aerodinamika i ventilyatory. L. : Mashinostroenie, 1986. S. 280.
11. Metodika mikroskopicheskogo analiza dispersnogo sostava pyli s
primeneniem per- sonal’nogo komp’yutera (PK) / V. N. Azarov, V.
Yu. Yurk”yan, N. M. Sergina, A. V. Kovaleva // Zakonodatel’naya
i prikladnaya metrologiya. 2004. № 1. S. 46—48.
12. Azarov V. N., Kalyuzhina E. A. Ob organizatsii monitoringa
RM10 i RM2,5 na primere g. Volgograda // Vestnik Volgogr.
gos. arkhit.-stroit. un-ta. Ser.: Str-vo i arkhit. 2011. Vyp. 25(44).
S. 398—402.
13. Azarov V. N., Marinin N. A., Zhogoleva D. V. Ob otsenke
kontsentratsii melkodispersnoy pyli (RM10 i RM2,5) v atmosfere
gorodov // Izv. Yugo-Zapadnogo gosudarstvennogo universiteta.
2011. № 5(38). Ch. 2. Kursk. S. 144—149.
14. Barikaeva N. S., Ivanov V. A., Marinin N. A. O provedenii
monitoringa vozdushnoy sredy na primere otdelochno-
stroitel’nykh rabot // Mezhdunarod. nauch.-tekhn. konf.
«Problemy okhrany pro- izvodstvennoy i okruzhayushchey
sredy». Vyp. 4. Volgograd, 2012.
Kết quả cho thấy: tỷ lệ các hạt cĩ kích cỡ 10µm và
2,5µm sẽ là 13% và 0,4% trong thành phần bụi cĩ loại
hạt kích thước d>30µm phổ biến tại khu vực 2. Tại vị trí
khu vực 1 tỷ lệ các loại hạt bụi chiếm đa số là các hạt cĩ
kích cỡ d>85µm, trong khi đĩ khu vực 1 đa phần là bụi
cĩ kích cỡ hạt trung bình d≤ 2µm. Cĩ thể nhận định rằng
khi tăng lưu tốc của khơng khí ở phần trên ơ (khu vực 3)
sẽ cuốn theo các hạt bụi bay (aerozon) và làm chậm lưu
thơng khơng khí ở phía dưới ơ (khu vực 1) sẽ làm tích tụ
và lắng đọng các hạt bụi lớn (aerogen), vì thế cĩ thể giảm
thiểu được nồng độ bụi ở mức (và trên mức) an tồn cho
người lao động.
Do vậy, cần tính tốn vị trí, diện tích các khe nhận và
thốt khí trong từng phân khu thi cơng trong sử dụng biện
pháp thơng giĩ tự nhiên theo địa hình, mùa và thời tiết của
giai đoạn thi cơng hồn thiện cơng trình. Nên chủ động kết
hợp hệ thống thơng giĩ cưỡng bức đối với khu vực thi
cơng cĩ nồng độ bụi phát sinh tức thời lớn và các trang bị
lọc bụi đi kèm.
IV. Một vài kiến nghị và giải pháp hạn chế ảnh hưởng
của bụi trong thi cơng hồn thiện
Kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí bụi một cách triệt để phải
tiến hành theo 2 hướng:
1. Giảm sự phát thải bụi từ nguồn gây ra bụi
- Dùng biện pháp thay đổi cơng nghệ (sản xuất sạch
hơn). Đây là biện pháp mang tính tích cực, chủ động và
mang lại hiệu quả to lớn. Cụ thể như:
+ Thay thế nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất. Thay thế
nguyên, nhiên liệu thải ra nhiều bụi bằng các nguyên,
nhiêu liệu thải khơng ơ nhiễm hoặc ít ơ nhiễm nhưng vẫn
đảm bảo chất lượng sản phẩm.
+ Thay thế quy trình cơng nghệ, thay đổi cơng nghệ
khơ bằng cơng nghệ ướt, cơ giới hĩa, tự động hĩa các
khâu sản xuất phát thải nhiều bụi.
+ Thực hiện đúng chế độ vận hành, bảo dưỡng thiết
bị là biện pháp khơng tốn kém nhưng trong nhiều trường
hợp mang lại hiệu quả cao.
- Dùng các phương pháp xử lý bụi, lọc bụi, che chắn
nguồn phát sinh ra bụi.
2. Giảm sự tác tác động của bụi đến người lao
động
Ngồi việc giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí bụi từ nguồn
phát sinh bằng các biện pháp nĩi trên, cần áp dụng các
biện pháp nhằm giảm tối thiểu ảnh hưởng của bụi trong
mơi trường sản xuất đến người lao động:
Hình 3. Thực hiện che chắn một phần cơng trình
đơn vị nhằm tăng cường yếu tố thơng giĩ tự nhiên
Hình 4. Che chắn bộ phận tại các khu vực
thi cơng ở cơng trình đơn vị
Hình 5. Béc phun sương tạo ẩm cục bộ
khu vực thi cơng
Hình 6. Hệ thống béc phun sương ngồi trời
trên mặt bằng thi cơng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 88_8066_2163285.pdf