Tài liệu Nghiên cứu số liệu địa chất: PHẦN III
NỀN MÓNG
CHƯƠNG VI
SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
6.1 Mặt cắt địa chất
6.2 Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất.
Lớp
Giới hạn chảy WI (%)
Giới hạn dẻo Wp(%)
Độ sệt B
Độ ẩm W (%)
Tỉ trọng Δ
Dung trọng gw (T/m3)
Góc ma sát trong j (độ)
Lực dính đơn vị C (kG/m2)
Mođun biến dạng E (kG/cm2)
gttI
gttII
jttI
jttII
CttI
CttII
1
30.706
16.79
0.266
20.472
2.68
1.94
1.944
10.393
10.561
0.271
0.274
33.6604
2
32.08
18.33
0.175
20.765
2.69
1.923
1.943
13.416
13.988
0.177
0.189
47.0465
3
0
0
0
17.833
2.685
1.935
1.939
22.595
22.652
0.042
0.045
53.77
4
0
0
0
17.574
2.651
1.932
1.933
24.375
24.496
0.028
0.033
73.441
5
37.64
20.225
0.3125
25.613
2.67
1.876
1.882
9.659
9.927
0.315
0.32
29.4045
6
0
0
0
21.105
2.65
1.861
1.907
25.105
25.283
0.029
0.037
47.664
7
46.657
22.6
-0.152
18.898
2.69
1.992
1.995
18.568
18.836
0.452
0.463
66.694
6.3 Phân tích lựa chọn phương án móng
Thiết kế nhà cao tầng...
6 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu số liệu địa chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN III
NỀN MÓNG
CHƯƠNG VI
SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
6.1 Mặt cắt địa chất
6.2 Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất.
Lớp
Giới hạn chảy WI (%)
Giới hạn dẻo Wp(%)
Độ sệt B
Độ ẩm W (%)
Tỉ trọng Δ
Dung trọng gw (T/m3)
Góc ma sát trong j (độ)
Lực dính đơn vị C (kG/m2)
Mođun biến dạng E (kG/cm2)
gttI
gttII
jttI
jttII
CttI
CttII
1
30.706
16.79
0.266
20.472
2.68
1.94
1.944
10.393
10.561
0.271
0.274
33.6604
2
32.08
18.33
0.175
20.765
2.69
1.923
1.943
13.416
13.988
0.177
0.189
47.0465
3
0
0
0
17.833
2.685
1.935
1.939
22.595
22.652
0.042
0.045
53.77
4
0
0
0
17.574
2.651
1.932
1.933
24.375
24.496
0.028
0.033
73.441
5
37.64
20.225
0.3125
25.613
2.67
1.876
1.882
9.659
9.927
0.315
0.32
29.4045
6
0
0
0
21.105
2.65
1.861
1.907
25.105
25.283
0.029
0.037
47.664
7
46.657
22.6
-0.152
18.898
2.69
1.992
1.995
18.568
18.836
0.452
0.463
66.694
6.3 Phân tích lựa chọn phương án móng
Thiết kế nhà cao tầng, không chỉ việc lựa chọn kết cấu chịu lực chính bên trên, là quan trọng, mà các giải pháp về nền móng bên dưới cũng được quan tâm không kém. Sự lựa chọn loại móng có ý nghĩ quyết định đối với toàn bộ công trình và phải xét đến nhiều nhân tố như: điều kiện địa chất nền, tính khả thi về mặt kỹ thuật, về mặt an toàn, về tốc độ thi công nhanh, về môi trười, kinh tế và xã hội…
Do đặc điểm nhà cao tầng là cao, do đó tải trọng lớn và tập trung, mặt khác trọng tâm công trình cách mặt đất tự nhiên khá lớn nên rất nhạy cảm đối với nghiêng lệch, khi chịu tải trọng ngang sẽ tạo ra moment gây lật công trình cự lớn. Vì vậy chọn giải pháp móng sâu, cụ thể là móng cọc cho nhà cao tầng là rất hợp lý. Ở đây có ba phương án móng sâu, cụ thể là phương án móng sâu phù hợp với các công trình cao tầng: móng cọc ép, móng cọc barret và móng cọc khoan nhồi.
Móng cọc ép
Phương án móng này được sử dụng rộng rải hiện nay khi xây dựng nhà cao tầng. Ưu điểm của phương án này là dể thi công , giá thành rẻ, không gây ồn ào và kiểm tra được chất lượng cọc. Với đặc điểm địa chất trên, cùng với tải trọng truyền xuống chân cột lớn nên ta không thể đặt mũi cọc tại lớp đất thứ 5 mặc dù lớp đất này có tính năng xây dựng tốt. Do đó chỉ có thể đặt mũi cọc tại lớp đất thứ 6 do đó cọc ép không thể phát huy hiệu quả tốt trong trường hợp này vì: cọc ép có sức chịu tải không lớn nên ở độ sâu đặt mũi cọc không lớn cần phải sử dụng nhiều cọc mà điều kiện mặt bằng không cho phép ta sử dụng được nhiều cọc, nên ta phải đặt mũi cọc sâu hơn, mà để ép cọc đến độ sâu lớn như thế thì rất khó, dể bị chối cọc, hỏng cọc và hạn chế của thiết bị ép. Vì cọc có chiều dài hạn chế muốn ép đến độ sâu thiết kế thì cần phải nối cọc, như vậy sẽ làm giảm sức chịu tải của cọc. Vậy phương án này không phù hợp cho công trình.
6.3.2 Móng cọc barette
Trên thế giới, cọc barette đã được sử dụng phổ biến khi xây dựng các nhà cao tầng. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, một số công trình cũng đả sử dụng cọc barette cho giải pháp nền móng như: Sài Gòn Center, Vietcombank Hà nội…Tùy nhiên giá thành cho móng cọc barette còn khá cao, thiếu thiết bị thi công và trình độ thi công cũng phụ thuộc vào các chuyên gia nước ngoài. Nước ta chưa có đơn vị thi công nào có thể thi công cọc barette hoàn toàn độc lập vì vậy tính phổ biến của các loại cọc này ở nước ta là chưa cao. Vì các lý do trên nên ta không chọn phương án này cho móng của công trình.
Móng cọc khoan nhồi
Loại cọc này có những ưu điểm sau đây:
Sức chịu tải của mỗi cọc đơn lớn, có thể đạt hàng nghìn tấn khi chôn ở độ sâu lớn.
Cọc khoan nhồi có thể xuyên qua các tầng đất cứng ở độ sâu lớn.
Số lượng cọc cho mỗi móng ít, phù hợp cho mặt bằng có diện tích nhỏ.
Không gây tiếng ồn đáng kể như khi thi công cọc.
Phương pháp thi công cọc là khoan nên không gây chấn động cho các công trình lân cận.
Bên cạnh đó, cọc khoan nhồi có những nhược điểm đáng kể đến như sau:
Khi thi công cọc dể bị sập thành hố khoan
Chất lượng cọc bê tông không cao, do không kiểm soát được trong quá trình thi công như đổ bê tông không có đầm được…
Những nhược điểm này thật sự có thể kiểm soát được, bỏi thế phương pháp cọc khoan nhồi có tính khả thi hơn cả.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C6 Số Liệu Địa Chất.doc