Tài liệu Nghiên cứu phản ứng quang oxy hóa xanh methylen trên xúc tác TiO2 Nano dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời - Trần Thái Hòa: 87
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 65, 2011
NGHIấN CỨU PHẢN ỨNG QUANG OXY HểA XANH METHYLEN
TRấN XÚC TÁC TiO2 NANO DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG MẶT TRỜI
Trần Thỏi Hoà, Lờ Thị Hoà, ðinh Quang Khiếu
Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế
Trần Quốc Việt, Sở Khoa học và Cụng nghệ, tỉnh Thừa Thiờn Huế
Lờ Cụng Sơn, Trung tõm Bảo tồn Di tớch Cố ủụ Huế
TểM TẮT
Bài bỏo này trỡnh bày hoạt tớnh xỳc tỏc quang oxi húa xanh methylen trờn xỳc tỏc TiO2
dưới tỏc dụng của ỏnh sỏng mặt trời. Hỡnh thỏi của TiO2 nano ảnh hưởng ủến hoạt tớnh xỳc tỏc
của nú. TiO2 nano kớch thước 20 - 70 nm thể hiện hoạt tớnh xỳc tỏc cao hơn cỏc hạt TiO2 hỡnh
cầu ủường kớnh cỡ micromet hỡnh thành từ sự kết cụm của một số hạt kớch thước khoảng 25 nm,
do cỏc hạt bờn trong ớt ủược kớch hoạt. Sự oxi húa xanh methylen trờn xỳc tỏc quang TiO2 nano
tuõn theo ủộng học Langmuir Hinshelwood.
1. ðặt vấn ủề
Vật liệu TiO2 nano cú nhiều ứng dụng liờn quan ủến tớnh chất quang của nú
chẳng hạn như quỏ trỡnh qua...
9 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu phản ứng quang oxy hóa xanh methylen trên xúc tác TiO2 Nano dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời - Trần Thái Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
87
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 65, 2011
NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG QUANG OXY HÓA XANH METHYLEN
TRÊN XÚC TÁC TiO2 NANO DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG MẶT TRỜI
Trần Thái Hoà, Lê Thị Hoà, ðinh Quang Khiếu
Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế
Trần Quốc Việt, Sở Khoa học và Công nghệ, tỉnh Thừa Thiên Huế
Lê Công Sơn, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố ñô Huế
TÓM TẮT
Bài báo này trình bày hoạt tính xúc tác quang oxi hóa xanh methylen trên xúc tác TiO2
dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời. Hình thái của TiO2 nano ảnh hưởng ñến hoạt tính xúc tác
của nó. TiO2 nano kích thước 20 - 70 nm thể hiện hoạt tính xúc tác cao hơn các hạt TiO2 hình
cầu ñường kính cỡ micromet hình thành từ sự kết cụm của một số hạt kích thước khoảng 25 nm,
do các hạt bên trong ít ñược kích hoạt. Sự oxi hóa xanh methylen trên xúc tác quang TiO2 nano
tuân theo ñộng học Langmuir Hinshelwood.
1. ðặt vấn ñề
Vật liệu TiO2 nano có nhiều ứng dụng liên quan ñến tính chất quang của nó
chẳng hạn như quá trình quang xúc tác phân hủy rất nhiều loại hợp chất hữu cơ ô nhiễm
[1,2] và diệt khuẩn ñặc biệt là với vi khuẩn E.Coli [3] v.v Tuy nhiên, những ứng dụng
này lại bị cản trở bởi vùng cấm năng lượng của nó. Chính do vùng cấm năng lượng của
TiO2 nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại chiếm khoảng 10% năng lượng mặt trời (3.0 eV
ñối với pha rutile và 3,2 eV ñối với pha anatase). Vì vậy, cần phải cải thiện hoạt tính của
TiO2 bằng cách chuyển vùng sáng kích thích từ tử ngoại sang khả kiến. Có hai hướng
chính ñể giải quyết vấn ñề này: thứ nhất, ñiều chế vật liệu oxit titan ở kích thích nano ñể
sử dụng triệt ñể hơn ánh sáng UV của mặt trời [4]; thứ hai pha tạp vào TiO2 một nguyên
tố kim loại hay phi kim loại nhằm thu hẹp khoảng cách vùng cấm [5].
Ở Việt Nam, vật liệu TiO2 nano ñã ñược nhiều nhà khoa học quan tâm. Tác giả
Nguyễn Văn Dũng và cộng sự [6] ñã công bố nghiên cứu ñiều chế vật liệu xúc tác
quang hóa TiO2 từ sa khoáng ilmenite và thử hoạt tính xúc tác của TiO2 trong phản ứng
quang phân huỷ axít orange 10. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có mối tương quan giữa
ñộ tinh thể hoá của pha anatase với hoạt tính quang hoá xúc tác của TiO2. Hoạt tính
quang hóa tốt nhất thu ñược với mẫu có ñộ tinh thể hoá cao với kích thước tinh thể
trung bình của pha anatase khoảng 20 nm, tương ứng với mẫu ñược nung ở nhiệt ñộ bắt
ñầu xảy ra sự chuyển pha cấu trúc anatase-rutile. Tác giả Trần Quang Trung và ñồng sự
[7] ñã công bố nghiên cứu tổng hợp thành công hạt TiO2 chế tạo bằng phương pháp sol-
gel ứng dụng trong quang xúc tác. Khả năng quang xúc tác của hạt TiO2 ñược khảo sát
88
thông qua sự phân huỷ của dung dịch methylene blue (MB) có chứa hạt dưới áng sáng
của ñèn thuỷ ngân khử nước. Với những thông số chế tạo tối ưu, tốc ñộ phân huỷ MB
ñạt ñến 89,7% sau 1 giờ chiếu.
Trong nghiên cứu trước ñây, chúng tôi ñã trình bày phương pháp tổng hợp nano
oxide titanium có hình thái khác nhau bằng phương pháp tạo hệ vi nhũ tương ñảo [8].
Trong nghiên cứu này, phản ứng quang hoá oxy hoá xanh methylen trên các xúc tác ñã
ñược tổng hợp sẽ ñược trình bày. ðộng học phân huỷ theo mô hình phân huỷ Langmur-
Hinshelwood cũng sẽ ñược thảo luận.
2. Thực nghiệm
Trong nghiên cứu này chúng tôi ñã tiến hành khảo sát ñể ñánh giá hoạt tính xúc
tác các vật liệu nano oxit titan ñược ñiều chế bằng phương pháp nhũ tương ñảo [8] có
hình thái khác nhau ñược trình bày ở hình 1. Vật liệu xúc tác ñược ký hiệu T1 (ảnh
SEM và TEM ở hình 1a) ứng với trường hợp các hạt TiO2 nano nằm rời rạc có kích
thước vào khoảng 20-50 nm và T2 ứng với trường hợp các hạt nano ñường kính khoảng
25 nm kết tụ lại với nhau thành khối cầu ñường kính vài µm (ảnh SEM và TEM ở hình
1b). Thành phần pha nghiên cứu bằng phương pháp nhiễu xạ tia X cho thấy cả hai mẫu
chủ yếu tồn tại là pha anatase có lẫn một ít rutile.
Hình 1. Ảnh SEM và TEM của các mẫu ñược thủy nhiệt ở các nhiệt ñộ: a. T1 và b. T2
Cho 0,2 gam lượng xúc tác xác ñịnh vào 200 ml dung dịch xanh metylen, khuấy
ñều bằng máy khuấy từ thời gian là 60 phút trong phòng tối ñể ñạt cân bằng hấp phụ,
T1
T2
89
200 300 400 500 600 700
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
MÉu xóc t¸c T3
B−íc sãng (nm)
M
Ët
®
é
q
u
an
g
C
Xanh metylen ban ®Çu
=20 ppm
C©n b»ng hÊp phô
30 phót
60 phót
90 phót
120 phót
150 phót
180 phót
210 phót
240 phót
sau ñó thực hiện quá trình phản ứng dưới ánh sáng mặt trời. ðiều kiện ñể thực hiện
phản ứng là trời nắng, không mây, nhiệt ñộ ngoài trời vào khoàng 32oC – 34oC. Chúng
tôi thực hiện phương pháp gián ñoạn cứ sau 15 phút, mẫu ñược lấy ra 5 ml và tất cả ñều
ñược lọc ly tâm ñể loại bỏ chất xúc tác, sau ñó ño mật ñộ quang các dung dịch và quét
phổ UV-Vis (200 nm – 700 nm) .
3. Kết quả và thảo luận
Hình 2 trình bày sự thay ñổi phổ hấp thụ của dung dịch xanh metylen theo thời
gian phản ứng khi sử dụng các mẫu xúc tác T1. Cường ñộ hấp thụ trong vùng UV-VIS
(200-700nm) của dung dịch giảm theo thời gian chiếu sáng của ánh sáng mặt trời. ðộ
giảm cường ñộ vân hấp thụ ở dải bước sóng ñặc trưng của xanh metylen (λmax = 665 -
666 nm) như chỉ ra trong hình tương ứng với sự khử màu của dung dịch xanh metylen
trong quá trình phản ứng. Các dải phổ hấp thụ của các hợp chất hữu cơ mạch nhánh
hoặc mạch vòng xuất hiện trong vùng bước sóng 200 - 300 nm. Do ñó, sự giảm cường
ñộ hấp thụ trong vùng bước sóng này cung cấp thông tin ñịnh tính về quá trình khoáng
hoá của các sản phẩm trung gian của xanh metylen trong quá trình phản ứng. Như vậy,
việc sử dụng mẫu xúc tác TiO2 nano ñã ñược tổng hợp bằng phương pháp trên. Bên
cạnh việc khử màu hoàn toàn quá trình quang hoá xúc tác còn có khả năng khoáng hoá
dung dịch xanh metylen ñến các sản phẩm vô cơ.
Hình 2. Sự thay ñổi phổ UV–Vis của dung dịch xanh metylen 20ppm
trong quá trình quang hoá xúc tác với mẫu T1
TiO2 là một oxit kim loại bán dẫn ñiển hình. Khi ñược kích thích bởi ánh sáng
có bước sóng thích hợp, các electron hóa trị sẽ tách ra khỏi liên kết, chuyển lên vùng
dẫn, tạo ra một lỗ trống mang ñiện tích dương ở vùng hóa trị. Các electron khác có thể
nhảy vào vị trí này ñể bão hòa ñiện tích tại ñó, ñồng thời tạo ra một lỗ trống mới ngay
tại vị trí mà nó vừa ñi khỏi. Như vậy, lỗ trống mang ñiện tích dương có thể tự do chuyển
ñộng trong vùng hóa trị. Các lỗ trống và electron này ñược chuyển ñến bề mặt và tương
90
tác với các hóa chất hấp phụ trên bề mặt. Các lỗ trống có tính oxi hóa mạnh và có khả
năng oxi hóa nước thành HO•:
+•+ +→+ HHOOHh 2VB (1)
•−+ →+ HOOHhVB (2)
Các electron chuyển lên vùng dẫn có khả năng khử O2 hấp phụ trên bề mặt tạo
ra −• 2O :
−•− →+ 22CB OOe (3)
22222 O2OHOHO2HO2 ++→+
−−• (4)
−•− +→+ OHHOeOH CB22 (5)
Chính các gốc và sản phẩm trung gian như HO•, •O2
-, H2O2, O2 ñóng vai trò
quan trọng trong cơ chế quang phân hủy các hợp chất hữu cơ. Theo Fu và ñồng nghiệp
[9], thì gốc OH là tác nhân oxi hóa chính của quá trình quang phân hủy xanh metylen
và các sản phẩm trung gian. Vì xanh metylen là một loại phẩm nhuộm cation nên không
có khả năng nhường electron. Giai ñoạn khơi mào của phản ứng chính là phản ứng bẻ
gãy liên kết của C-S+=C của xanh metylen
R-S+=R' + OH → R-S(=O)-R' + H+ (6)
Gốc OH thứ hai tiếp tục tấn công gốc sulfoxide ñể tạo ra hợp chất sulfone làm
phân tách 2 vòng benzen theo phản ứng (7) hoặc (8):
NH2-C6H3(R)-S(=O)-C6H4-R + OH → NH2-C6H3(R)-SO2 + C6H5-R (7)
hoặc NH2-C6H3(R)-S(=O)-C6H4- R + OH → NH2-C6H4-R + SO2-C6H4-R. (8)
Sau khi ñược tạo thành, hợp chất sunfone tiếp tục bị tấn công bởi gốc OH thứ
ba ñể tạo ra axit sunfonic
SO2-C6H4-R + OH → R-C6H4-SO3H (9)
Cuối cùng gốc OH thứ tư sẽ tấn công vào axit sunfonic ñể giải phóng gốc SO4
2−
R-C6H4-SO3H + OH → R-C6H4 + SO4
2− + 2H+ (10)
Ngoài ra gốc OHcòn thay thế nhóm amin trong phân tử của xanh metylen ñể tạo
thành phenol và giải phóng gốc NH2
R-C6H4-NH2 + OH
→ R-C6H4-OH + NH2
(11)
NH2
+ H → NH3 (12)
NH3 + H
+ → NH4
+ (13)
91
Hai nhóm dimethyl-phenyl-amino ñối xứng của xanh metylen bị tấn công bởi
gốc OH lần lượt tạo ra ancol, tiếp ñến là aldehyde, hình thành axit và cuối cùng là tách
nhóm cacboxyl ñể tạo ra CO2 theo phản ứng photo-Kolbe [9].
Hình 3 trình bày kết quả phổ UV-Vis của sản phẩm xanh methylen bị oxy hoá
quang hoá trên hai loại xúc tác T1 và T2. Có thể thấy rằng, tuy mẫu T2 có khả năng hấp
phụ tốt hơn nhưng khả năng quang xúc tác lại kém hơn nhiều mẫu so với T1, cụ thể là
ñối với mẫu T1 thời gian ñể mất màu hoàn toàn là 60 phút, trong khi ñó với mẫu T2 là
90 phút.
Khi hấp thụ photon ánh sáng thì TiO2 sẽ giải phóng lỗ trống quang sinh, một
phần lỗ trống quang sinh này sẽ tiếp xúc dung dịch ñể thực hiện quá trình tạo gốc OH
như ñã ñề cập ở trên, một phần sẽ tái kết hợp trở lại với electron quang sinh. Ngoài ra,
ñây là phản ứng quang xúc tác. Vì vậy, chỉ có bề mặt nào của vật liệu nhận ñược ánh
sáng kích thích thì mới xảy ra quá trình sinh electron - lỗ trống quang sinh ñể thực hiện
phản ứng, còn phần bề mặt không tiếp nhận ñược ánh sáng thì không xảy ra quá trình
trên. Từ hình 1b cho thấy, ñối với mẫu T2 là gồm nhiều hạt nano kết hợp với nhau ñể
tạo thành những khối cầu ñồng nhất với kích thước 1 µm. Như vậy, khi chiếu ánh sáng
kích thích thì chỉ những hạt nằm bên ngoài mới nhận ñược ánh sáng kích thích ñể thực
hiện quá trình phản ứng. Do ñó, hiệu suất hấp thụ photon ánh sáng trên mẫu T2 sẽ kém
hơn so với mẫu T1. Chính hai yếu tố trên ñã dẫn ñến hiệu quả xúc tác cho phản ứng
quang hóa của mẫu T2 thấp hơn so với mẫu T1.
Quá trình quang xúc tác phân hủy xanh metylen trên nền vật liệu nano TiO2 là
một quá trình dị thể và ñộng học của quá trình có thể ñược mô tả theo phương trình
ñộng học biểu kiến bậc một theo mô hình Langmuir-Hinshelwood [10].
KCo
KCok
dt
dC
R to
+
=
−
=
1
(14)
350 400 450 500 550 600 650 700
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6 (a)
M
Ët
®
é
q
u
an
g
B−íc sãng (nm)
C
Xanh metylen ban ®Çu
=10 ppm
C©n b»ng hÊp phô
15 phót
30 phót
45 phót
60 phót
350 400 450 500 550 600 650 700
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6 (b)
C
Xanh metylen ban ®Çu
=10 ppm
C©n b»ng hÊp phô
15 phót
30 phót
45 phót
60 phót
75 phót
90 phót
M
Ët
®
é
q
u
an
g
B−íc sãng (nm)
Hình 3. Sự thay ñổi phổ UV–Vis trong vùng khả kiến (350 nm – 700 nm) của dung
dịch xanh metylen 10ppm trong quá trình quang hoá xúc tác (a) mẫu T1; (b) mẫu T2
92
Trong ñó, R là tốc ñộ ban ñầu của quá trình phân hủy xanh metylen. Co là nồng
ñộ ban ñầu, K là hằng số cân bằng hấp phụ của xanh metylen trên TiO2 và kt phản ánh
tốc ñộ giới hạn của phản ứng trong ñiều kiện thí nghiệm.
Từ phương trình trên ta có:
tt k
CtCo
C
Co
Kk
t
−
+
= ln
1
(15)
Trong ñó, t là thời gian cần thiết ñể phân hủy xanh metylen từ nồng ñộ ban ñầu
(Co) ñến nồng ñộ tại thời ñiểm t (Ct). Ở nồng ñộ xanh metylen thấp, thì phương trình
(15) trở thành.
tktKk
C
Co
t
t
'...ln ==
(16)
Như vậy, ñường biểu diễn lnCo/Ct theo thời gian t là ñường thẳng và hệ số góc
chính là hằng số tốc ñộ biểu kiến k’.
Hình 4. ðồ thị mô tả ñộng học quá trình quang xúc tác trên nền xúc tác là mẫu T1 và T2
theo mô hình Langmuir-Hinshelwood
Bảng 1. Các tham số ñộng học giả bậc một của mô hình Langmuir-Hinshelwood khi sử dụng
các mẫu xúc tác ứng với nhiệt ñộ nung khác nhau
Kí hiệu
mẫu
Nồng ñộ xanh
metylen
Hệ số tương quan
( R2)
Hằng số tốc ñộ phản ứng biểu
kiến k’ (phút-1)
T1 10 ppm 0,99663 0,06891
T2 10 ppm 0,99401 0,04615
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
0
1
2
3
4
5
Thêi gian chiÕu s¸ng (phót)
ln
(C
o/
C
)
T1
T2
93
0 50 100 150 200 250 300
0
20
40
60
80
100
M
ø
c
®é
p
h©
n
hñ
y
(
%
)
Thêi gian ph©n hñy (phót)
10 ppm
15 ppm
20 ppm
Từ phương trình ñộng học mô tả quá trình quang xúc tác phân hủy xanh metylen
của mẫu T1 và T2 ta có thể thấy rằng mối tương quan bậc nhất xảy ra với hệ số tương
quan cao gần bằng ñơn vị. Do ñó, nó phù hợp với mô hình Langmuir-Hinshelwood, là
dạng mô hình áp dụng cho phản ứng lưỡng phân tử. Theo mô hình này A tác dụng với
chất xúc tác tạo thành dạng trung gian hoạt tính hoá học, dạng trung gian này sẽ tác
dụng với tác chất hoá học B tạo ra sản phẩm (ñây là giai ñoạn chậm quyết ñịnh tốc ñộ
phản ứng). Trong trường hợp này, A là nước sẽ tương tác với chất xúc tác tạo ra những
sản phẩm trung gian (giai ñoạn này nhanh). Sau ñó, các gốc tự do này sẽ tác dụng với
xanh methylen tạo ra sản phẩm (ñây là giai ñoạn chậm quyết ñịnh tốc ñộ phản ứng).
Ngoài ra, có thể thấy rằng hằng số tốc ñộ phản ứng biểu kiến của mẫu T1 cao hơn hẳn
so với mẫu T2, tức là phản ứng xảy ra nhanh hơn, quá trình quang xúc tác hiệu quả hơn.
Hình 5. Ảnh hưởng của nồng ñộ ban ñầu của xanh metylen ñến mức ñộ phân hủy với lượng
chất xúc tác T1 thêm vào là 0,2g/200ml dung dịch
Hình 5 biếu diễn lượng xanh metylen bị phân hủy theo thời gian chiếu sáng cùng
lượng chất xúc tác T1 là 0,2g/200ml dung dịch xanh metylen nhưng với nồng ñộ tương
ứng là 10ppm, 15ppm, và 20ppm. Có thể thấy rõ rằng, khi nồng ñộ của xanh metylen
càng cao thì thời gian ñể phân hủy hết lượng xanh metylen càng tăng, ñối với nồng ñộ
xanh metylen là 10 ppm thì thời gian phân hủy hoàn toàn là 75 phút (99,2%), trong khi
ứng với nồng ñộ của xanh metylen là 15 ppm thì phải cần chiếu sáng ñến 240 phút
(98,0%) và nồng ñộ là 20 ppm thì phải cần ñến 285 phút (90,1%). ðiều này có thể giải
thích là khi nồng ñộ của xanh metylen tăng thì khả năng cản trở ánh sáng chiếu vào
dung dịch càng tăng do khả năng hấp thụ photon ánh sáng của xanh metylen, làm ảnh
hưởng ñến khả năng hấp thụ photon ánh sáng ñể thực hiện quá trình quang xúc tác của
TiO2 , hiệu quả thực hiện quá trình quang xúc tác phụ thuộc rất lớn vào số lượng photon
hấp thu trên bề mặt của TiO2 bởi vì chính những photon kích thích các electron trên bề
mặt của TiO2 sinh ra các lỗ trống quang sinh ñể thực hiện quá trình quang xúc tác.
Chính vì vậy, khi nồng ñộ của xanh metylen tăng lên sẽ làm giảm số photon hấp thu
trên bề mặt của TiO2 dẫn ñến giảm hoạt tính xúc tác. ðồng thời, khi nồng ñộ của xanh
metylen tăng lên thì một lượng lớn phẩm nhuộm này sẽ hấp thụ lên bề mặt TiO2 làm
94
cản trở lỗ trống quang sinh tiếp xúc dung dịch, chính lỗ trống sẽ phản ứng với ion OH-
trong dung dịch ñể tạo ra gốc OH•, tác nhân oxi hóa chính của quá trình oxi hóa nâng
cao phân hủy chất hữu cơ trong nước.
Bảng 2. Các tham số ñộng học giả bậc một của mô hình Langmuir-Hinshelwood
khi sử dụng mẫu xúc tác T1 ứng với nồng ñộ ban ñầu của xanh metylen khác nhau
Nồng ñộ dung dịch
xanh metylen
Hệ số tương quan
( R2)
Hằng số tốc ñộ phản ứng biểu kiến k’
(phút-1)
10 ppm 0,99663 0,06891
15 ppm 0,9922 0,01807
20 ppm 0,96756 0,01248
Kết quả hằng số tốc ñộ và hệ số tương quan theo mô hình ñộng học lưỡng phân
tử Langmui-Hindshelwood trình bày ở bảng 2. Từ ñây có thể thấy rằng, khi nồng ñộ
xanh metylen ở 10 ppm thì quá trình phản ứng tuân theo mô hình ñộng học của
Langmuir-Hinshelwood với hệ số tương quan cao với giá trị k’ cũng cao, nhưng khi
nồng ñộ tăng thì cả hệ số tương quan R2 và k’ ñều giảm, ñiều này giải thích về mặt toán
học vì sao tăng nồng ñộ xanh metylen thì thời gian phân hủy cũng càng tăng.
4. Kết luận
Bài báo này ñã nghiên cứu khả năng xúc tác quang hoá trên xúc tác TiO2 nano
với phản ứng phân hủy phẩm nhuộm xanh metylen dưới ánh sáng mặt trời. Các vật liệu
TiO2 nano tổng hợp bằng phương pháp vi nhũ tương ñảo có hoạt tính quang hoá cao với
kích thích của ánh sáng mặt trời. Hình thái ảnh hưởng nhiều ñến hoạt tính xúc tác. ðộng
học quá trình quang xúc tác tuân theo mô hình phản ứng lưỡng phân tử Langmuir-
Hinshelwood.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Curri M. L., Comparelli R., Cozzoli P. D., Mascolo G., Agostiano A., Colloidal Oxide
nanoparticles for the photocatalytic degradation of organic dye, Materials Science &
Engineering C, 23, (2003), 285-289.
[2]. Jincheng Liu, Hongwei Bai, Yinjie Wang, Zhaoyang Liu, Xiwang Zhang, Darren Delai
Sun, Self-Assembling TiO2 Nanorods on Large Graphene Oxide Sheets at a Two-Phase
Interface and Their Anti-Recombination in Photocatalytic Applications, Advanced
Functional Materials, 20, (2009), 3617–3803.
[3]. Kikuchi Y., Sunada K., Iyoda T., Hashimoto K., Fujishima A. J., Bactericidal and
Detoxification Effects of TiO2 Thin Film Photocatalysts, Environ. Sci. Technol., 32 (5),
(1998), 726–728.
[4]. Hokyong Shon, Sherub Phuntsho, Yousef Okour, Dong-Lyun Cho, Kyoung Seok Kim,
95
Hui-Jie Li, Sukhyun Na, Jong Beom Kim, ong-Ho Kim, Visible Light Responsive
Titanium Dioxide (TiO2), J. Korean Ind. Eng. Chem., 19(1), (2008), 1-16.
[5]. Oliver Diwald, Tracy L. Thompson, Ed G. Goralski, Scott D. Walck, John T. Yates, The
Effect of Nitrogen Ion Implantation on the Photoactivity of TiO2 Rutile Single Crystals,
Journal of Physical Chemistry, 108, (2008), 6004-6012.
[6]. Nguyễn Văn Dũng, Phạm Thị Thuý Loan, ðào Văn Lượng, Cao Thế Hà, Nghiên cứu
ñiều chế vật liệu xúc tác quang hóa TiO2 từ sa khoáng ilmenite. Phần III: ñánh giá
hoạt tính quang hoá xúc tác của TiO2 trong phản ứng quang phân huỷ Axít Orange 10,
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 9 (1), (2006), 24-30.
[7]. Trần Quang Trung, Phan Thị Như Quỳnh, Trương Thị Thanh Tịnh, Huỳnh Kim
Khương, Lê Thuỵ Thanh Giang, Hạt TiO2 chế tạo bằng phương pháp sol-gel ứng dụng
trong quang xúc tác, Báo cáo tại Hội nghị Khoa học lần thứ VI của trường ðại học
Khoa học Tự nhiên – ðại học Quốc gia Tp. HCM, 2008.
[8]. Trần Thái Hoà, Trần Quốc Việt, Lê Công Sơn, Lê Thị Hoà, ðinh Quang Khiếu, Tổng
hợp vật liệu TiO2 nano trong hệ nhũ tương, Tạp chí Khoa học ðại học Huế, số 65, 2011.
[9]. Fu Ping Feng, Zhao Zhuo, Peng Peng, Dai Xue Gang, Photodegradation of Methylene
Blue in a Batch Fixed Bed Photoreactor Using Activated Carbon Fibers Supported
TiO2 Photocatalyst, The Chinese Journal of Process Engineering, l (8), 65-71.
[10]. Valentine Rupa A., Manikandan D., Divakar D., Sivakumar T., Effect of deposition of
Ag on TiO2 nanoparticles on the photodegradation of Reactive Yellow-17, International
Journal of Chemical Reactor Engineering, 32, (2007), 906-912.
THE STUDY ON THE VISIBLE LIGHT ACTIVED PHOTOCATALYTIC
OXIDATION OF METHYLEN GREEN OVER NANO TiO2
Tran Thai Hoa, Le The Hoa, Dinh Quang Khieu
College of Sciences, Hue University
Tran Quoc Viet, Department of Science and Technology Thua Thien Hue Province
Le Cong Son, Hue Monuments Conservation Centre
SUMMARY
In this paper, catalytic activity of nano titanium oxides prepared by microemulsion
through the visiable light active photocatalytic oxidation of methylen green was investigated.
The nano TiO2 obtained exhibited excellent catalytic activity using sun light. However, the
morphologies of nano TiO2 have an effect on the photocatalyitc activity. The nano TiO2 with size
around 20-70 nm exhibited higher activity than that of some micromer spherical particles of
nano TiO2 containing very fine particles around 25 nm due to its less activated ultra violet-inner
particles. The photocatalytic oxidation of methylen green over nano TiO2 followed Langmuir
Hinshelwood kinetics.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 65_9_9364_6377_2117856.pdf