Tài liệu Nghiên cứu khả thi việc xây dựng cầu Mỹ An: PHẦN I
NGHIÊN CỨU KHẢ THI
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU CHUNG
Cầu Mỹ An bắt qua sông Băng Cung, là tuyến đường nối liền hai xã Mỹ An và Mỹ Hưng thuộc huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre.
Đây là chiếc cầu quan trọng để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách bằng đường bộ giữa hai xã Mỹ An và Mỹ Hưng, vị trí xây dựng cầu phù hợp với quy hoạch tổng thể của hai xã, giải quyết mối quan hệ giao thông của hai xã, đồng thời góp phần giải quyết tình trạng ách tắc giao thông nội địa. Trục đường này sẽ đáp ứng nhu cầu đi lại, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của hai xã nói chung và của khu vực nói riêng.
Vì vậy, việc xây dựng cầu Mỹ An là rất cần thiết để đáp ứng các nhu cầu giao thông khu vực và phát triển kinh tế trong vùng.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC CẦU MỸ AN
ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO
Ở đây là vùng đồng bằng ven biển nên địa hình khá...
32 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nghiên cứu khả thi việc xây dựng cầu Mỹ An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I
NGHIÊN CỨU KHẢ THI
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU CHUNG
Cầu Mỹ An bắt qua sông Băng Cung, là tuyến đường nối liền hai xã Mỹ An và Mỹ Hưng thuộc huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre.
Đây là chiếc cầu quan trọng để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách bằng đường bộ giữa hai xã Mỹ An và Mỹ Hưng, vị trí xây dựng cầu phù hợp với quy hoạch tổng thể của hai xã, giải quyết mối quan hệ giao thông của hai xã, đồng thời góp phần giải quyết tình trạng ách tắc giao thông nội địa. Trục đường này sẽ đáp ứng nhu cầu đi lại, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của hai xã nói chung và của khu vực nói riêng.
Vì vậy, việc xây dựng cầu Mỹ An là rất cần thiết để đáp ứng các nhu cầu giao thông khu vực và phát triển kinh tế trong vùng.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC CẦU MỸ AN
ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO
Ở đây là vùng đồng bằng ven biển nên địa hình khá bằng phẳng, sự chênh lệch về độ cao không lớn, bị phân cách bởi các tuyến sông rạch. Các lớp đất được hình thành do quá trình bồi lắng của các trầm tích sông biển gồm các hạt cát, sét xen kẹp nhau có đường kính nhỏ mịn , tạo thành lớp hay thấu kính nằm ngang có chổ xiên chéo ở dạng bảo hoà nước. Tầng 1 do quá trình tạo sau này nên ít bị vận động của vỏ trái đất, ánh sáng nhiệt độ. Vì vậy đất còn chưa ổn định, mềm yếu. Tầng 2 và tầng 3 là tầng đất sâu do quá trình tạo thành lâu và đã có sự tác động của vỏ trái đất nên cứng chắc, ổn định hơn tầng 1.
Các lớp đất có thể nằm gần như ngang bằng có chổ hơi nghiêng và có cao trình chênh lệch nhau không nhiều.
KHÍ TƯỢNG
Khí hậu đồng bằng sông Cửu Long chia làm hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 có gió Tây Nam.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau có gió Đông Bắc.
Lượng mưa cao thường tập trung vào tháng 8 – 9 hàng năm.
Tổng lượng mưa bình quân năm khoảng 1.800ml/năm.
Nhiệt độ cao đều trong năm trung bình khoảng 27 – 300C.
THUỶ VĂN
Do cấu tạo thành phần của các hạt chủ yếu là hạt mịn. Nên nước ngầm ở đây hiếm nguồn cung cấp chủ yếu là nước mặt do nước mưa và sông rạch bổ sung trực tiếp ngấm xuống lưu giữ lại trong đất. Mặt khác ở đây là vùng bán nhật triều nên ít nhiều cũng chịu ảnh hưởng của thuỷ triều.
ĐỊA CHẤT
Qua các số liệu và đánh giá địa chất của công trình. Ta thấy đất nền ở đây được chia làm 3 tầng chính:
Tầng 1 : là tầng đất sét chảy mềm yếu dể bị biến dạng khi có lực tác động mạnh.
Tầng 2 : là tầng đất sét xen kẹp các thấu kính á sét và cát trạng thái dẻo cứng đến cứng có sức chịu lực khá tốt.
Tầng 3 : là tầng cát nằm ở dưới từ cao trình –33m trở xuống có sức chịu lực tốt. Nên đặt móng công trình vào tầng 3 là đảm bảo công trình ổn định và bền lâu.
CHƯƠNG II
QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ THEO YÊU CẦU CỦA
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CẤP ĐƯỜNG HAI ĐẦU CẦU
Cấp quản lý : Cấp sông III đồng bằng.
Cấp kỹ thuật : Cấp 60 Km/giờ.Bề rộng nền đường: 9m.
Bề rộng lề đường : 2x1.5m.
Kết cấu mặt và nền đường từ trên xuống dưới:
- Thảm BTNN hạt mịn dày 5cm.
- Thảm BTNN hạt vừa dày 5cm.
- Cấp phối đá dăm dày 45cm.
- Cấp phối sỏi đỏ dày 15cm.
Nền đường đắp cát,lu lèn chặt đạt K > 0.95,riêng lớp tiếp xúc đáy móng K= 0.98.
QUY MÔ VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CẦU
Nguyên tắc lựa chọn:
Chọn cấp công trình trên nguyên tắc phù hợp với quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật của đường nối vào cầu.
Quy mô và tiêu chuẩn thiết kế cầu :
*Quy mô :
Cầu vỉnh cửu BTCT.
Khổ cầu : B=9m+2x1.5m,cho 2 làn xe chạy,2 lề bộ hành và 2 gờ lan can.
Tổng bề rộng cầu B=13.4m
Lan can : 2x0.5m.
Tỉnh không thông thuyền :
Cao : 6m.
Rộng : 40m.
Mực nước cao nhất: +1.8
Mực nước thấp nhất: -2.2
Mực nước thông thuyền: +0.5
*Tiêu chuẩn thiết kế :
- Tiêu chuẩn thiết kế đường : TCVN 4054-2005.
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu : 22TCN 272-05.
Tải trọng thiết kế :
Hoạt tải HL93,nguời đi bộ 300kg/m2
CHƯƠNG III
CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU
CÁC NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ CẦU
Đảm bảo về mặt kinh tế : hao phí xây dựng cầu là ít nhất, hoàn vốn nhanh và thu lợi nhuận cao.
Đảm bảo về mặt kỹ thuật : Đảm bảo đủ khả năng chịu lực theo yêu cầu thiết kế, đảm bảo ổn định và thời gian sử dụng lâu dài.
Đảm bảo về mặt mỹ quan : hoà cùng và tạo dáng đẹp cho cảnh quan xung quanh.
Dựa vào 3 nguyên tắc trên ta phải chú ý một số vấn đề sau :
+ Phương án thiết kế lập ra phải dựa trên điều kiện địa chất , thuỷ văn và khổ thông thuyền.
+ Cố gắng tận dụng các kết cấu định hình để cơ giới hoá hàng loạt nhằm giảm giá thành và thời gian thi công cho công trình.
+ Tận dụng vật liệu có sẵn tại địa phương.
+ Aùp dụng những phương pháp thi công tiên tiến nhằm đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình.
NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN LOẠI HÌNH KẾT CẤU NHỊP
Đảm bảo được tĩnh không thông thuyền của cầu theo yêu cầu giao thôngđường thuỷ cũng như loại bỏ tính đơn điệu của kết cấu nhịp, hài hoà với cảnh quan xung quanh . Các kết cấu nhịp ở giửa nên bố trí khẩu độ lớn bằng BTCT DƯL , thi công theo phương pháp đúc hẫng tại chổ.
Đối với các nhịp dẫn hai bên : nhịp giản đơn BTCT DƯL đúc tại xưởng hoặc công trường.
CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ TRONG ĐỒ ÁN
Phương án I : Cầu BTCT 3x24,54m+(45m+70m+45m)+3x24,54m. Toàn cầu dài 307,24m.
Kết cấu phần trên :
Nhịp thông thuyền dạng liên tục bố trí theo sơ đồ:
3x24,54m+(45m+70m+45m)+3x24,54m. Toàn cầu dài 307,24m.
Kết cấu nhịp :
Gồm 6 nhịp dẫn bằng BTCT DƯL tiết diện chử I dài 24.54m, bố trí cả hai phía bờ, mặt cắt ngang gồm 7 dầm đặt cách nhau 2.0m, dầm ngang bằng BTCT M300 đúc tại chổ ( 5 dầm/nhịp ), bản mặt cầu bằng BTCT M300 dày 20cm đúc tại chổ.
Nhịp liên tục bằng BTCT DƯL kéo sau tiết diện dạng hình hộp, mặt cắt ngang 1 hộp (hộp đơn) có chiều cao thay đổi, thi công bằng phương pháp đúc hẫng.
Dốc ngang mặt cầu hai mái 2%.
Lớp phủ bản mặt cầu bằng BTN hạt mịn dày 5cm.
Tường phòng hộ : phần chắn xe bằng BTCT M250, phần lan can bằng ống thép tròn mạ kẽm.
Gối kê: tại mố – trụ dùng gối cao su cốt bản thép.
Kết cấu phần dưới :
Mố BTCT M300 dạng mố chân dê, móng cọc BTCT 40x40cm, sau mố có bản quá độ và tường cánh bằng BTCT M300.
Trụ bằng BTCT 300 dạng trụ thân P ( nhịp dẫn ) và trụ thân hẹp ( nhịp chính ).
Mũi cọc của mố trụ cầu được đưa vào tầng đất có sức chịu tải cao do đó chiều dài cọc dự kiến là 40m.
MẶT CẮT NGANG TRỤ T6
Phương án II : Cầu BTCT 3x24,54m+(45m+70m+45m)+3x24,54m. Toàn cầu dài 307,24m.
Kết cấu phần trên :
Nhịp thông thuyền dạng liên tục bố trí theo sơ đồ:
3x24,54m+(45m+70m+45m)+3x24,54m. Toàn cầu dài 307,24m.
Kết cấu nhịp :
Gồm 6 nhịp dẫn bằng BTCT DƯL tiết diện chử I dài 24.54m, bố trí cả hai phía bờ, mặt cắt ngang gồm 7 dầm đặt cách nhau 2.0m, dầm ngang bằng BTCT M300 đúc tại chổ ( 5 dầm/nhịp ), bản mặt cầu bằng BTCT M300 dày 20cm đúc tại chổ.
Nhịp dầm hẫng bằng BTCT DƯL kéo sau tiết diện dạng hình hộp, mặt cắt ngang 2 hộp có chiều cao thay đổi, thi công bằng phương pháp đúc hẫng. Một nhịp đeo bằng BTCT DƯL tiết diện chử I dài 24m, mặt cắt ngang gồm 6 dầm dặt cách nhau 2.2m. Dầm ngang bằng BTCT M300 đổ tại chổ, bản mặt cầu bằng BTCT M300 dày 20cm đổ tại chổ.
Dốc ngang mặt cầu hai mái 2%.
Lớp phủ bản mặt cầu bằng BTN hạt mịn dày 5cm.
Tường phòng hộ : phần chắn xe bằng BTCT M250, phần lan can bằng ống thép tròn mạ kẽm.
Gối kê: tại mố – trụ dùng gối cao su cốt bản thép.
Kết cấu phần dưới :
Mố BTCT M300 dạng mố chân dê, móng cọc BTCT 40x40cm, sau mố có bản quá độ và tường cánh bằng BTCT M300.
Trụ bằng BTCT 300 dạng trụ thân P ( nhịp dẫn ) và trụ thân hẹp ( nhịp chính).
Mũi cọc của mố trụ cầu được đưa vào tầng đất có sức chịu tải cao do đó chiều dài cọc dự kiến là 40m.
MẶT CẮT NGANG TRỤ T6
Phương án III : Cầu liên hợp bản BTCT 3x33m+(40m+45m+40m)+3x33m. Toàn cầu dài 328m.
Kết cấu phần trên :
Nhịp thông thuyền dạng dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép bố trí theo sơ đồ:
3x33m+(40m+45m+40m)+3x33m. Toàn cầu dài 328m.
Kết cấu nhịp :
Gồm 6 nhịp nhịp dầm thép tiết diện chử I dài 33m, 2 nhịp nhịp dầm thép tiết diện chử I dài 40m và 1 nhịp dầm thép tiết diện chử I dài 45m bố trí cả hai phía bờ, mặt cắt ngang gồm 6 dầm đặt cách nhau 2.280m, liên kết ngang bằng thép L 100 x 100 x 8, L 63 x 63 x 8, bản mặt cầu bằng BTCT M300 dày 18cm đúc tại chổ.
Dốc ngang mặt cầu hai mái 2%.
Lớp phủ bản mặt cầu bằng BTN hạt mịn dày 5cm.
Tường phòng hộ : phần chắn xe bằng BTCT M250, phần lan can bằng ống thép tròn mạ kẽm.
Gối kê: tại mố – trụ dùng gối cao su cốt bản thép.
Kết cấu phần dưới :
Mố BTCT M300 dạng mố chân dê, móng cọc BTCT 40x40cm, sau mố có bản quá độ và tường cánh bằng BTCT M300.
Trụ bằng BTCT 300 dạng trụ thân P .
Mũi cọc của mố trụ cầu được đưa vào tầng đất có sức chịu tải cao do đó chiều dài cọc dự kiến là 40m.
MẶT CẮT NGANG TRỤ T4
KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ YẾU CỦA TỪNG PHƯƠNG ÁN
Phương án I :
Cọc đóng : 40x40cm.
Mố :12 cọc x 35m x 2 mố = 840 mdài.
Trụ : 4 trụ x 3 hàng cọc x 5 cọc x 35m = 2100 mdài.
Tổng : 2940 mdài.
Cọc khoan nhồi f100 : (4+8+8+4) x 40m = 960 mdài.
Khe co giãn : 12.4m x 8 = 99.2 mdài.
Gối cầu :
Dầm I 24,54m : 2 x 7 dầm x 6 nhịp = 84 gối.
Dầm hộp : 8 gối.
Dầm ngang : Ldầm ngang = 9.92m ; hdầm ngang = 1.22m ; bdầm ngang = 0.12m.
Nhịp 24,54m : 5 dầm ngang x 6 nhịp x 9.92m x 1.22m x 0.12m = 49.99m3.
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
Bản mặt cầu : Lcầu = 307.24.24m.
BTN hạt mịn dày 5cm : 307.24m x 12.4m x 0.05m = 162.382m3
Lớp tạo dốc dày trung bình 7cm : 307.24m x 12.4m x 0.07m = 227.335m3
Bản mặt cầu BT M300, dày 20cm : 6 nhịp x 24.54m x 0.2m x 13.4m = 353.38m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
Dầm chính :
Dầm 24,54m : 6 nhịp x 7 dầm = 42 dầm.
Dầm hộp :
Khối lượng bê tông dầm hộp : 0.603m x 12.4m x 148m = 981.684m3.
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
Cốt thép cường độ cao ( lấy theo tỷ lệ 40 kg/m3 ):
T
Lan can : Schân lan can = 0.31484m2
Bê tông M250 chân lan can : 0.31484m2 x 307.24.24m = 88.572m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 80 kg/m3 ):
T
Thép làm lan can : 4.429T
Mố cầu :
Kích thước sơ bộ, bê tông mác 300 đá 1 x2 mố.
Bề rộng : 2.3m.
Chiều cao : 1.5m.
Chiều dài :13.4m.
Khối lượng mố :
V =((1.5 x 2.3)+(1.78 x 0.5))*13.4m*2mố = 108.288m3
Tường cánh :
Vtc = 3,73 m2 x 0,3 x 2 x 2 mố = 4,48 m3
Đá kê gối :
V = 0,5 x 0,5 x 0,05 x 7 gối x 2 mố = 0,175 m3
Bản qúa độ :
V = 2bản x 4m x 9m x 0.4m = 28.8m3.
Dầm kê bản qúa độ :
V = 0,4 x 0,6 x 7,1 x 2 mố = 3,41 m3
*Tổng khối lượng bê tông mố : Vmố = 154.153m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
Trụ cầu :
Kích thước và khối lượng trụ T1 và T8 :
Kích thước trụ :
Mũ trụ : b = 2m ; h = 1.5m ; L = 11m.
Thân trụ : f100 ; h = 2.2m.
Bệ trụ : b = 3m ; h = 1.5m ; L = 10m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng mũ trụ : V= 2,6 m2 * 11 * 2 trụ = 57.2 m3
Khối lượng thân tru : V = 0.785*2.2m*2cột*2trụ = 6.908 m3
Khối lượng bệ trụ : V = 3m*1.5m*10m*2bệ = 90 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.0585m3*14gối*2trụ = 1.638 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=155.75 m3
Kích thước và khối lượng trụ T2 và T7 :
Kích thước trụ :
Mũ trụ : b = 2m ; h = 1.5m ; L = 11m.
Thân trụ : f100 ; h = 3m.
Bệ trụ : b = 3m ; h = 1.5m ; L = 10m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng mũ trụ : V= 2,6 m2 * 11 * 2 trụ = 57.2 m3
Khối lượng thân trụ : V = 0.785*3m*2cột*2trụ = 10.2 m3
Khối lượng bệ trụ : V = 3m*1.5m*10m*2bệ = 90 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.0585m3*14gối*2trụ = 1.638 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=158.85 m3
Kích thước và khối lượng trụ T3 và T6 :
Kích thước trụ :
Mũ trụ : b = 2m ; h = 1.5m ; L = 11m.
Thân trụ : f100 ; h = 4.2m.
Bệ trụ : b = 3m ; h = 1.5m ; L = 8m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng mũ trụ : V= 2,6 m2 * 11 * 2 trụ = 57.2 m3
Khối lượng thân trụ : V = 0.785*4.2m*2cột*2trụ = 13.188 m3
Khối lượng bệ trụ : V = 3m*1.5m*8m*2bệ = 90 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.8*0.4*0.6*2gối*2trụ = 1.536 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=145.528 m3
Kích thước và khối lượng trụ T4 và T5 :
Kích thước trụ :
Thân trụ : b = 3m ; h = 5m ; L = 5.6m.
Bệ trụ : b = 5m ; h = 2m ; L = 8m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng thân trụ : V = 3m*5m*5.6m*2trụ = 168 m3
Khối lượng bệ trụ : V = 3m*1.5m*10m*2bệ = 90 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.8*0.4*0.6*2gối*2trụ = 1.536 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=259.536 m3
Tổng khối lượng bê tông các trụ :719.664 m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
BẢNG 1 : TÍNH GIÁ THÀNH XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC CHỦ YẾU CỦA CẦU
Phương án sơ bộ I
STT
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
ĐƠN VỊ
KHỐI LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
(triệu)
(triệu)
TỔNG KINH PHÍ
33250.8
A. KẾT CẤU PHẦN DƯỚI
1. MỐ CẦU
2134.159
1
BT mố M300
m3
154.153
3
462.459
2
Cốt thép tròn các loại
T
15.97
10
159.7
3
Cọc BTCT 40 x 40cm
mdài
840
1.8
1512
2. TỨ NÓN
513.6
1
Đá hộc xây vữa xi măng M100
m3
376
1
376
2
Đá dăm đệm
m3
97
0.3
29.1
3
Cát đắp nón tứ
m3
545
0.1
54.5
4
Cừ tràm (f80 – 100, dài 5m)
mdài
180
0.3
54
3. TRỤ CẦU
12700.445
1
BT M300 bệ trụ dưới nước
m3
180
8
1440
2
BT M300 bệ trụ trên bờ
m3
539.67
3.5
1888.845
3
Cốt thép tròn các loại
T
79.16
10
791.6
4
Cọc BTCT 40 x 40cm
mdài
2100
1.8
3780
5
Cọc khoan nhồi D=100
mdài
960
5
4800
B. KẾT CẤU PHẦN TRÊN
1. LAN CAN
296.723
1
Thép làm lan can
T
4.429
11
48.719
2
BT M250 chân lan can
m3
88.572
2
177.144
3
Cốt thép tròn các loại
T
7.086
10
70.86
2. BẢN MẶT CẦU
1871.033
1
BTN hạt mịn dày 5cm
m3
162.382
1.2
194.858
2
Lớp tạo dốc
m3
227.335
1
227.335
3
Cốt thép tròn các loại
T
38.87
10
388.7
4
BT M300 dày 20cm
m3
353.38
3
1060.14
3. DẦM NGANG
204.87
1
BT M300
m3
49.99
3
149.97
2
Cốt thép tròn các loại
T
5.49
10
54.9
4. DẦM CHÍNH
14914.074
1
Dầm BTCT DUL I24.54m
Phiến
42
105
4410
2
Dầm hộp
2.a
BT M500
m3
981.684
8.5
8344.314
2.b
Cốt thép tròn các loại
T
107.985
12
1295.82
2.c
Cốt thép cường độ cao
T
39.27
22
863.94
5. GỐI CAO SU
358.4
1
Gối cao su dầm I24.54m
Bộ
84
1.6
134.4
2
Gối cao su dầm hộp
Bộ
8
6
48
6. KHE CO GIẢN CAO SU
mdài
88
2
176
7. BẢN QUÁ ĐỘ
92.16
1
BT M250
m3
28.8
2
57.6
2
Cốt thép tròn các loại
T
3.456
10
34.56
Phương án II :
Cọc đóng : 40x40cm.
Mố :12 cọc x 35m x 2 mố = 840 m dài.
Trụ : 4 trụ x 3 hàng cọc x 5 cọc x 35m = 2100 mdài.
Tổng : 2940mdài.
Cọc khoan nhồi f100 : (4+8+8+4) x 40m = 960 mdài.
Khe co giản : 12.4m x 8 = 88 mdài.
Gối cầu :
Dầm I 24,54m : 2 x 7 dầm x 7 nhịp = 98 gối.
Dầm hộp (nhịp đeo) : 8 gối.
Dầm ngang : Ldầm ngang = 9.92m ; hdầm ngang = 1.22m ; bdầm ngang = 0.12m.
Nhịp 24,54m : 5 dầm ngang x 7 nhịp x 9.92m x 1.22m x 0.12m = 50.83m2.
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
Bản mặt cầu : Lcầu = 307.24m.
BTN hạt mịn dày 5cm : 307.24m x 12.4m x 0.05m = 162.382m3
Lớp tạo dốc dày trung bình 7cm : 307.24m x 12.4m x 0.07m = 227.335m3
Bản mặt cầu BT M300, dày 18cm : 7 nhịp x 24.54m x 0.2m x 13.4m = 412.272m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
Dầm chính :
Dầm 24,54m : 6 nhịp x 7 dầm = 42 dầm.
Dầm đeo : 1 nhịp x 6 dầm = 6 dầm.
Khối lượng bê tông dầm hộp : 822.492m3.
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
Cốt thép cường độ cao ( lấy theo tỷ lệ 40 kg/m3 ):
T
Lan can : Schân lan can = 0.31484m2
Bê tông M250 chân lan can : 0.31484m2 x 307.24m = 88.572m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 80 kg/m3 ):
T
Thép làm lan can : 4.429T
Mố cầu :
Kích thước sơ bộ, bê tông mác 300 đá 1 x2 mố.
Bề rộng : 2.3m.
Chiều cao : 1.5m.
Chiều dài 13.4m.
Khối lượng mố :
V =((1.5 x 2.3)+(1.78 x 0.5))*13.4m*2mố = 108.288m3
Tường cánh :
Vtc = 3,73 m2 x 0,3 x 2 x 2 mố = 4,48 m3
Đá kê gối :
V = 0,5 x 0,5 x 0,05 x 7 gối x 2 mố = 0,175 m3
Bản qúa độ :
V = 2bản x 4m x 9m x 0.4m = 28.8m3.
Dầm kê bản qúa độ :
V = 0,4 x 0,6 x 7,1 x 2 mố = 3,41 m3
*Tổng khối lượng bê tông mố : Vmố = 154.153m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
Trụ cầu :
Kích thước và khối lượng trụ T1 và T8 :
Kích thước trụ :
Mũ trụ : b = 2m ; h = 1.5m ; L = 11m.
Thân trụ : f100 ; h = 1.5m.
Bệ trụ : b = 3m ; h = 1.5m ; L = 10m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng mũ trụ : V= 2,6 m2 * 11 * 2 trụ = 57.2 m3
Khối lượng thân tru : V = 0.785*1.5m*2cột*2trụ = 4.41 m3
Khối lượng bệ trụ : V = 3m*1.5m*10m*2bệ = 90 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.0585m3*14gối*2trụ = 1.638 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=153.146 m3
Kích thước và khối lượng trụ T2 và T7 :
Kích thước trụ :
Mũ trụ : b = 2m ; h = 1.5m ; L = 11m.
Thân trụ : f100 ; h = 2.3m.
Bệ trụ : b = 3m ; h = 1.5m ; L = 10m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng mũ trụ : V= 2,6 m2 * 11 * 2 trụ = 57.2 m3
Khối lượng thân tru : V = 0.785*2.3m*2cột*2trụ = 7.22 m3
Khối lượng bệ trụ : V = 3m*1.5m*10m*2bệ = 90 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.0585m3*14gối*2trụ = 1.638 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=155.956 m3
Kích thước và khối lượng trụ T3 và T6 :
Kích thước trụ :
Mũ trụ : b = 2m ; h = 1.5m ; L = 11m.
Thân trụ : f100 ; h = 2.3m.
Bệ trụ : b = 3m ; h = 1.5m ; L = 8m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng mũ trụ : V= 2,6 m2 * 11 * 2 trụ = 57.2 m3
Khối lượng thân tru : V = 0.785*3m*2cột*2trụ = 9.42m3
Khối lượng bệ trụ : V = 3m*1.5m*8m*2bệ = 90 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.8*0.4*0.6*2gối*2trụ = 1.536 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=158.156 m3
Kích thước và khối lượng trụ T4 và T5 :
Kích thước trụ :
Thân trụ : b = 3m ; h = 4m ; L = 5.6m.
Bệ trụ : b = 5m ; h = 2m ; L = 8m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng thân tru : V = 8m*4m*2m*2trụ = 144 m3
Khối lượng bệ trụ : V = 3m*1.5m*10m*2bệ = 90 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.8*0.4*0.6*2gối*2trụ = 1.536 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=235.536 m3
Tổng khối lượng bê tông các trụ :702.794 m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
BẢNG 2 : TÍNH GIÁ THÀNH XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC CHỦ YẾU CỦA CẦU
Phương án sơ bộ II
STT
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
ĐƠN VỊ
KHỐI LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
(triệu)
(triệu)
TỔNG KINH PHÍ
32090.216
A. KẾT CẤU PHẦN DƯỚI
1. MỐ CẦU
2134.159
1
BT mố M300
m3
154.153
3
462.459
2
Cốt thép tròn các loại
T
15.97
10
159.7
3
Cọc BTCT 40 x 40cm
mdài
840
1.8
1512
2. TỨ NÓN
513.6
1
Đá hộc xây vữa xi măng M100
m3
376
1
376
2
Đá dăm đệm
m3
97
0.3
29.1
3
Cát đắp nón tứ
m3
545
0.1
54.5
4
Cừ tràm (f80 – 100, dài 5m)
mdài
180
0.3
54
3. TRỤ CẦU
12562.865
1
BT M300 bệ trụ dưới nước
m3
180
8
1440
2
BT M300 bệ trụ trên bờ
m3
522.79
3.5
1829.765
3
Cốt thép tròn các loại
T
71.31
10
713.1
4
Cọc BTCT 40 x 40cm
mdài
2100
1.8
3780
5
Cọc khoan nhồi D=100
mdài
960
5
4800
B. KẾT CẤU PHẦN TRÊN
1. LAN CAN
296.723
1
Thép làm lan can
T
4.429
11
48.719
2
BT M250 chân lan can
m3
88.572
2
177.144
3
Cốt thép tròn các loại
T
7.086
10
70.86
2. BẢN MẶT CẦU
1871.033
1
BTN hạt mịn dày 5cm
m3
162.382
1.2
194.858
2
Lớp tạo dốc
m3
227.335
1
227.335
3
Cốt thép tròn các loại
T
38.87
10
388.7
4
BT M300 dày 20cm
m3
353.38
3
1060.14
3. DẦM NGANG
204.87
1
BT M300
m3
49.99
3
149.97
2
Cốt thép tròn các loại
T
5.49
10
54.9
4. DẦM CHÍNH
13840.67
1
Dầm BTCT DUL I24.54m
Phiến
48
105
5040
2
Dầm hộp
2.a
BT M500
m3
822.492
8.5
6991.182
2.b
Cốt thép tròn các loại
T
90.474
12
1085.688
2.c
Cốt thép cường độ cao
T
32.9
22
723.8
5. GỐI CAO SU
408.8
1
Gối cao su dầm I24.54m
Bộ
98
1.6
156.8
2
Gối cao su dầm hộp
Bộ
8
6
48
6. KHE CO GIẢN CAO SU
mdài
102
2
204
7. BẢN QUÁ ĐỘ
92.16
1
BT M250
m3
28.8
2
57.6
2
Cốt thép tròn các loại
T
3.456
10
34.56
Phương án III :
Cọc đóng : 40x40cm.
Mố :12 cọc x 35m x 2 mố = 840 mdài.
Trụ : 4 trụ x 3 hàng cọc x 5 cọc x 35m = 2100 mdài.
Tổng : 2940mdài.
Cọc khoan nhồi f100 : (3+4+4+3) x 40m = 560 mdài.
Khe co giãn : 12.4m x 10 = 124 mdài.
Gối cầu : 9nhịp*6gối = 54gối
Khối lượng thép dầm liên kết.
Trọng lượng bản thân dầm I 55m: qI45 = F*7850 = 0.03*1.5*7850 = 353.25kg/m.
Trọng lượng bản thân dầm I 40m và I 33m:
qI40,33 = F*7850 = 0.03*1.3*7850 = 306.15 kg/m.
Khối lượng thép dầm chính và các liên kết khác:
Dầm I 45m : 1nhịp*45m*6dầm*353.25kg/m = 95377.5kg = 95.3775 T
Dầm I 40m : 2nhịp*40m*6dầm*306.15kg/m = 146950kg = 146.95 T
Dầm I 33m : 6nhịp*33m*6dầm*306.15kg/m = 363706kg = 363.706 T
TỔNG = 606.034 T
Khối lượng các liên kết khác : (lấy 20% khối lượng dầm chính)
(95.3775 T+146.95 T+363.706 T)*20% = 606.034 T*20% = 121.21 T
Bản mặt cầu : Lcầu = 328m.
BTN hạt mịn dày 5cm : 328m x 12.4m x 0.05m = 183.15m3
Lớp tạo dốc dày trung bình 7cm : 328m x 12.4m x 0.07m = 256.41m3
Bản mặt cầu BT M300, dày 20cm : 328m x 0.2m x 13.4m = 799.2m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
Lan can : Schân lan can = 0.31484m2
Bê tông M250 chân lan can : 0.31484m2 x 333m = 99.9m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 80 kg/m3 ):
T
Thép làm lan can : 4.829T
Mố cầu :
Kích thước sơ bộ, bê tông mác 300 đá 1 x2 mố.
Bề rộng : 2.3m.
Chiều cao : 1.5m.
Chiều dài 13.4m.
Khối lượng mố :
V =((1.5 x 2.3)+(1.78 x 0.5))*13.4m*2mố = 108.288m3
Tường cánh :
Vtc = 3,73 m2 x 0,3 x 2 x 2 mố = 4,48 m3
Đá kê gối :
V = 0,5 x 0,5 x 0,05 x 6 gối x 2 mố = 0,15 m3
Bản qúa độ :
V = 2bản x 4m x 9m x 0.4m = 28.8m3.
Dầm kê bản qúa độ :
V = 0,4 x 0,6 x 7,1 x 2 mố = 3,41 m3
*Tổng khối lượng bê tông mố : Vmố = 154.118m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
Trụ cầu :
Kích thước và khối lượng trụ T1 và T8 :
Kích thước trụ :
Mũ trụ : b = 2m ; h = 1.5m ; L = 11m.
Thân trụ : f100 ; h = 2m.
Bệ trụ : b = 3m ; h = 1.5m ; L = 10m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng mũ trụ : V= 2,6 m2 * 11 * 2 trụ = 57.2 m3
Khối lượng thân tru : V = 0.785*2m*2cột*2trụ = 6.28 m3
Khối lượng bệ trụ : V = 3m*1.5m*10m*2bệ = 90 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.0585m3*12gối*2trụ = 1.404 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=154.89 m3
Kích thước và khối lượng trụ T2 và T7 :
Kích thước trụ :
Mũ trụ : b = 2m ; h = 1.5m ; L = 11m.
Thân trụ : f100 ; h = 4.5m.
Bệ trụ : b = 3m ; h = 1.5m ; L = 10m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng mũ trụ : V= 2,6 m2 * 11 * 2 trụ = 57.2 m3
Khối lượng thân tru : V = 0.785*4.5m*2cột*2trụ = 14.13 m3
Khối lượng bệ trụ : V = 3m*1.5m*10m*2bệ = 90 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.0585m3*12gối*2trụ = 1.404 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=162.74 m3
Kích thước và khối lượng trụ T3 và T6 :
Kích thước trụ :
Mũ trụ : b = 2m ; h = 1.5m ; L = 11m.
Thân trụ : f100 ; h = 5.5m.
Bệ trụ : b = 3m ; h = 1.5m ; L = 8m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng mũ trụ : V= 2,6 m2 * 11 * 2 trụ = 57.2 m3
Khối lượng thân tru : V = 0.785*5.5m*2cột*2trụ = 17.27m3
Khối lượng bệ trụ : V = 2m*1.5m*8m*2bệ = 60 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.0585m3*12gối*2trụ = 1.404 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=165.874 m3
Kích thước và khối lượng trụ T4 và T5 :
Kích thước trụ :
Mũ trụ : b = 2m ; h = 1.5m ; L = 11m.
Thân trụ : b = 3m ; h = 4m ; L = 5.6m.
Bệ trụ : b = 5m ; h = 2m ; L = 8m.
Khối lượng trụ :
* Bê tông M 300 đá1 x 2 trụ
Khối lượng mũ trụ : V= 2,6 m2 * 11 * 2 trụ = 57.2 m3
Khối lượng thân tru : V = 0.785*7.5m*2cột*2trụ = 23.55m3
Khối lượng bệ trụ : V = 2m*1.5m*10m*2bệ = 60 m3
Khối lượng đá kê gối : V = 0.0585m3*12gối*2trụ = 1.404 m3
Tổng khối lượng bê tông :V=172.154 m3
Tổng khối lượng bê tông các trụ :595.658m3
Cốt thép tròn các loại ( lấy theo tỷ lệ 110 kg/m3 ):
T
BẢNG 3 : TÍNH GIÁ THÀNH XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC CHỦ YẾU CỦA CẦU
Phương án sơ bộ III
STT
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
ĐƠN VỊ
KHỐI LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
(triệu)
(triệu)
TỔNG KINH PHÍ
25055.981
A. KẾT CẤU PHẦN DƯỚI
12497.457
1. MỐ CẦU
2123.854
1
BT mố M300
m3
154.118
3
462.354
2
Cốt thép tròn các loại
T
14.95
10
149.5
3
Cọc BTCT 40 x 40cm
mdài
840
1.8
1512
2. TỨ NÓN
513.6
1
Đá hộc xây vữa xi măng M100
m3
376
1
376
2
Đá dăm đệm
m3
97
0.3
29.1
3
Cát đắp nón tứ
m3
545
0.1
54.5
4
Cừ tràm
mdài
180
0.3
54
3. TRỤ CẦU
9860.003
1
BT M300 bệ trụ dưới nước
m3
120
8
960
2
BT M300 bệ trụ trên bờ
m3
475.658
3.5
1664.803
3
Cốt thép tròn các loại
T
65.52
10
655.2
4
Cọc BTCT 40 x 40cm
mdài
2100
1.8
3780
5
Cọc khoan nhồi D=100
mdài
560
5
2800
B. KẾT CẤU PHẦN TRÊN
12558.524
1. LAN CAN
345.46
1
Thép làm lan can
T
5.12
11
56.32
2
BT M250 chân lan can
m3
103.27
2
206.54
3
Cốt thép tròn các loại
T
8.26
10
82.6
2. BẢN MẶT CẦU
3752.91
1
BTN hạt mịn dày 5cm
m3
183.15
1.2
219.78
2
Lớp tạo dốc
m3
256.41
1
256.41
3
Cốt thép tròn các loại
T
87.912
10
879.12
4
BT M300 dày 20cm
m3
799.2
3
2397.6
3. DẦM CHÍNH
8484.504
1
Nhịp dầm I 45m
T
95.38
14
1335.32
2
Nhịp dầm I 40m
T
146.95
14
2057.3
3
Nhịp dầm I 33m
T
363.706
14
5091.884
4. CÁC LIÊN KẾT KHÁC
T
121.21
11
1333.31
5. GỐI CAO SU CỐT BẢN THÉP
Bộ
54
1.8
97.2
6. KHE CO GIẢN CAO SU
mdài
110
2
220
7. BẢN QUÁ ĐỘ
92.16
1
BT M250
m3
28.8
2
57.6
2
Cốt thép tròn các loại
T
3.456
10
34.56
BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ CỦA TỪNG PHƯƠNG ÁN
Phương án I:
Thi công mố :
Bước 1 : Chuẩn bị và san ủi mặt bằng.
Chuẩn bị vật tư thiết bị.
San ủi mặt bằng thi công.
Bước 2: Định vị tim móng và đóng cọc.
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Dùng máy kinh vĩ xác định vị trí tim móng.
Dùng cần cẩu 25T cẩu cọc tập trung đến gần nơi đóng cọc.
Tiến hành đóng cọc đến độ cao thiết kế .
Nghiệm thu móng cọc.
Bước 3: Thi công bê tông mố cầu.
Gia công đầu cọc.
Vệ sinh hố móng.
Rải bê tông tạo phẳng M100 dày 10cm.
Lắp dựng ván khuôn cốt thép bệ mố.
Lắp dựng ván khuôn ,gia công cốt thép bệ kê gối.
Đổ bê tông bệ kê gối.
Thi công tường đỉnh ,tường cánh.
Thi công đá kê gối.
Hoàn thiện các phần còn lại của mố.
Thi công trụ :
Bước 1: Định vị tim móng ,khoan tạo lỗ và đổ bê tông cọc.
Tập kết vật tư máy móc thi công .
Dùng máy kinh vĩ xác định vị trí tim móng.
Tiến hành đóng cọc định vị bằng búa rung.
Lắp khung định vị.
Rung hạ ống vách dẩn hướng D=1020, t=8mm.
Tiến hành khoang tạo lổ ,trong lúc khoang kết hợp vữa bentonite bổ sung.
Vệ sinh hố khoang bằng cách thay vữa bentonite theo phương pháp tuần hoàn nghịch
Tiến hành kiểm tra mùn khoan dưới đáy lỗ khoan.
Bước 2: Gia công –Lắp hạ lồng thép –Thi công bê tông cọc
Gia công lồng thép.
Dùng cần cẩu hạ lồng thép ( tránh làmsụp lỡ lỗ khoan ).
Kiểm tra lồng thép sau khi hạ đến cao độ thiết kế .
Lắp ống dẩn và tiến hành thi công bê tông cọc bằng ống rứt thẳng đứng.
Kiểm tra chất lượng cọc.
Bước 3:Thi công bê tông bệ –thân trụ.
Rung hạ cọc định vị bằng búa rung.
Rung hạ vòng vây cọc ván thép.
Lắp vành đai khung chống.
Đổ bê tông bịt đáy bằng phương pháp đổ bê tông trong nước, sau đó tiến hành hút nước hố móng.
Xử lý đầu cọc khoan nhồi.
Vệ sinh hố móng.
Rải bê tông tạo phẳng M100 dày 10cm.
Lắp dựng ván khuôn cốt thép bệ thụ.
Đổ bê tông bệ trụ.
Lắp dựng ván khuôn cốt thép thân thụ.
Đổ bê tông thân trụ.
Lắp dựng ván khuôn ,gia công cốt thép bệ kê gối.
Đổ bê tông bệ kê gối.
Hoàn thiện các phần còn lại của trụ.
Sau khi bê tông đã đủ cường độ, tháo dở ván khuôn, phụ tạm và thanh thoải lòng sông.
Biện pháp thi công chủ đạo nhịp cầu dẫn:
Giai đoạn I :
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Dùng cần cẩu đứng trên bờ cẩu lắp dầm vào vị trí.
Sau khi cẩu lắp xong đủ số lượng dầm của một nhịp, tiến hành chuyển sang cẩu lắp dầm của nhịp tiếp theo.
Giai đoạn II :
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Lắp dựng đà giáo, ván khuôn ddầm ngang.
Công tác cốt thép dầm ngang.
Tiến hành thi công bê tông dầm ngang.
Giai đoạn III :
Sau khi bê tông dầm ngang đủ cường độ tiến hành lắp dựng đà giáo, ván khuôn thi công bản mặt cầu.
Công tác cốt thép bản mặt cầu.
Thi công bê tông bản mặt cầu.
Hoàn thiện các phần còn lại, thu dọn giải phóng mặt bằng.
Biện pháp thi công chủ đạo kết cấu nhịp liên tục :
Giai đoạn I :
Thi công khối đúc hẫng trụ T4:
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Lắp đà giáo mở rộng trụ T4.
Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, ống ghen cho cáp DƯL, đổ bê tông khối đỉnh trụ.
Khi BT đạt cường độ, tiến hành căng kéo các thanh neo D 32 để neo các khối đỉnh trụ vào thân trụ và kéo cáp DƯL cho khối đỉnh trụ.
Lắp đặt xe đúc và ván khuôn để thi công các khối hẫng theo phương pháp cân bằng.
Thi công khối 10m tại vị trí trụ T3:
Lắp đà giáo trụ tạmthi công khối 10m.
Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, ống ghen cho cáp DƯL.
Đổ bê tông khối 10m.
Khi BT đạt cường độ, tiến hành căng cáp DƯL cho khối 10m.
Thi công khối hợp long số 1 :
Lắp đặt xe đúc ván khuôn thi công khối hợp long số 1.
Đổ bê tông khối hợp long.
Căng cáp DƯL sau khi bê tông đạt cường độ.
Tháo dỡ ván khuôn, xe đúc và hoàn thiện các phần còn lại.
Giai đoạn II :
Thi công khối đúc hẫng tại trụ T5.
Thi công khối 10m tại vị trí trụ T6.
Thi công khối hợp long số 2.
Thi công khối hợp long số 3.
Ghi chú : Trình tự thi công các khối đúc hẫng và các khối hợp long ở các giai đoạn đều tương tự nhau.
Phương án II :
Thi công mố :
Bước 1 : Chuẩn bị và san ủi mặt bằng.
Chuẩn bị vật tư thiết bị.
San ủi mặt bằng thi công.
Bước 2: Định vị tim móng và đóng cọc.
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Dùng máy kinh vĩ xác định vị trí tim móng.
Dùng cần cẩu 25T cẩu cọc tập trung đến gần nơi đóng cọc.
Tiến hành đóng cọc đến độ cao thiết kế .
Nghiệm thu móng cọc.
Bước 3: Thi công bê tông mố cầu.
Gia công đầu cọc.
Vệ sinh hố móng.
Rải bê tông tạo phẳng M100 dày 10cm.
Lắp dựng ván khuôn cốt thép bệ mố.
Lắp dựng ván khuôn ,gia công cốt thép bệ kê gối.
Đổ bê tông bệ kê gối.
Thi công tường đỉnh ,tường cánh.
Thi công đá kê gối.
Hoàn thiện các phần còn lại của mố.
Thi công trụ :
Bước 1: Định vị tim móng ,khoan tạo lỗ và đổ bê tông cọc.
Tập kết vật tư máy móc thi công .
Dùng máy kinh vĩ xác định vị trí tim móng.
Tiến hành đóng cọc định vị bằng búa rung.
Lắp khung định vị.
Rung hạ ống vách dẩn hướng D=1020, t=8mm.
Tiến hành khoang tạo lổ ,trong lúc khoang kết hợp vữa bentonite bổ sung.
Vệ sinh hố khoang bằng cách thay vữa bentonite theo phương pháp tuần hoàn nghịch
Tiến hành kiểm tra mùn khoan dưới đáy lỗ khoan.
Bước 2: Gia công –Lắp hạ lồng thép –Thi công bê tông cọc
Gia công lồng thép.
Dùng cần cẩu hạ lồng thép ( tránh làmsụp lỡ lỗ khoan ).
Kiểm tra lồng thép sau khi hạ đến cao độ thiết kế .
Lắp ống dẩn và tiến hành thi công bê tông cọc bằng ống rứt thẳng đứng.
Kiểm tra chất lượng cọc.
Bước 3:Thi công bê tông bệ –thân trụ.
Rung hạ cọc định vị bằng búa rung.
Rung hạ vòng vây cọc ván thép.
Lắp vành đai khung chống.
Đổ bê tông bịt đáy bằng phương pháp đổ bê tông trong nước, sau đó tiến hành hút nước hố móng.
Xử lý đầu cọc khoan nhồi.
Vệ sinh hố móng.
Rải bê tông tạo phẳng M100 dày 10cm.
Lắp dựng ván khuôn cốt thép bệ thụ.
Đổ bê tông bệ trụ.
Lắp dựng ván khuôn cốt thép thân thụ.
Đổ bê tông thân trụ.
Lắp dựng ván khuôn ,gia công cốt thép bệ kê gối.
Đổ bê tông bệ kê gối.
Hoàn thiện các phần còn lại của trụ.
Sau khi bê tông đã đủ cường độ, tháo dở ván khuôn, phụ tạm và thanh thoải lòng sông.
Biện pháp thi công chủ đạo nhịp cầu dẫn:
Giai đoạn I :
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Dùng cần cẩu đứng trên bờ cẩu lắp dầm vào vị trí.
Sau khi cẩu lắp xong đủ số lượng dầm của một nhịp, tiến hành chuyển sang cẩu lắp dầm của nhịp tiếp theo.
Giai đoạn II :
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Lắp dựng đà giáo, ván khuôn dầm ngang.
Công tác cốt thép dầm ngang.
Tiến hành thi công bê tông dầm ngang.
Giai đoạn III :
Sau khi bê tông dầm ngang đủ cường độ tiến hành lắp dựng đà giáo, ván khuôn thi công bản mặt cầu.
Công tác cốt thép bản mặt cầu.
Thi công bê tông bản mặt cầu.
Hoàn thiện các phần còn lại, thu dọn giải phóng mặt bằng.
Biện pháp thi công kết cấu nhịp dầm đeo :
Giai đoạn I : Thi công khối đúc hẫng trụ T4
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Lắp đà giáo mở rộng trụ T4.
Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, ống ghen cho cáp DƯL, đổ bê tông khối đỉnh trụ.
Khi BT đạt cường độ, tiến hành căng kéo các thanh neo D 32 để neo các khối đỉnh trụ vào thân trụ và kéo cáp DƯL cho khối đỉnh trụ.
Lắp đặt xe đúc và ván khuôn để thi công các khối hẫng theo phương pháp cân bằng.
Giai đoạn II : Thi công khối đúc hẫng trụ T5
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Lắp đà giáo mở rộng trụ T5.
Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, ống ghen cho cáp DƯL, đổ bê tông khối đỉnh trụ.
Khi BT đạt cường độ, tiến hành căng kéo các thanh neo D 32 để neo các khối đỉnh trụ vào thân trụ và kéo cáp DƯL cho khối đỉnh trụ.
Lắp đặt xe đúc và ván khuôn để thi công các khối hẫng theo phương pháp cân bằng.
Giai đoạn III : Thi công dầm đeo 24m.
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Dùng cẩu đặt trên sà lan câu các dầm 24m vào vị trí.
Giai đoạn IV : Thi công các khối đúc hẫng tại vị trí trụ T4 và T3.
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Lắp đặt xe đúc và ván khuôn để thi công các khối hẫng theo phương pháp mút thừa.
Giai đoạn V : Thi công các khối đúc hẫng tại vị trí trụ T5 và T6.
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Lắp đặt xe đúc và ván khuôn để thi công các khối hẫng theo phương pháp mút thừa.
Giai đoạn VI : Thi công khối 9.5m tại vị trí trụ T3 :
Làm đà giáo trụ tạm để thi công.
Lắp đặt ván khuôn cốt thép và ống ghen cho cáp DƯL.
Đổ bê tông.
Sau khi bê tông đạt cường độ tiến hành căng cáp DƯL cho khối 9.5m.
Giai đoạn VII : Thi công khối 9.5m tại vị trí trụ T6 :
Làm đà giáo trụ tạm để thi công.
Lắp đặt ván khuôn cốt thép và ống ghen cho cáp DƯL.
Đổ bê tông.
Sau khi bê tông đạt cường độ tiến hành căng cáp DƯL cho khối 9.5m.
Giai đoạn VIII : Thi công khối hợp long số 1 và số 2 :
Lắp đặt xe đúc ván khuôn thi công khối hợp long.
Đổ bê tông khối hợp long.
Căng cáp DUL sau khi bê tông đạt cường độ.
Tháo dở, ván khuôn, xe đúc và hoàn thiện.
Phương án III :
Thi công mố :
Bước 1 : Chuẩn bị và san ủi mặt bằng.
Chuẩn bị vật tư thiết bị.
San ủi mặt bằng thi công.
Bước 2: Định vị tim móng và đóng cọc.
Chuẩn bị vật tư máy móc thi công.
Dùng máy kinh vĩ xác định vị trí tim móng.
Dùng cần cẩu 25T cẩu cọc tập trung đến gần nơi đóng cọc.
Tiến hành đóng cọc đến độ cao thiết kế .
Nghiệm thu móng cọc.
Bước 3: Thi công bê tông mố cầu.
Gia công đầu cọc.
Vệ sinh hố móng.
Rải bê tông tạo phẳng M100 dày 10cm.
Lắp dựng ván khuôn cốt thép bệ mố.
Lắp dựng ván khuôn ,gia công cốt thép bệ kê gối.
Đổ bê tông bệ kê gối.
Thi công tường đỉnh ,tường cánh.
Thi công đá kê gối.
Hoàn thiện các phần còn lại của mố.
Thi công trụ :
Bước 1: Định vị tim móng ,khoan tạo lỗ và đổ bê tông cọc.
Tập kết vật tư máy móc thi công .
Dùng máy kinh vĩ xác định vị trí tim móng.
Tiến hành đóng cọc định vị bằng búa rung.
Lắp khung định vị.
Rung hạ ống vách dẩn hướng D=1020, t=8mm.
Tiến hành khoang tạo lổ ,trong lúc khoang kết hợp vữa bentonite bổ sung.
Vệ sinh hố khoang bằng cách thay vữa bentonite theo phương pháp tuần hoàn nghịch
Tiến hành kiểm tra mùn khoan dưới đáy lỗ khoan.
Bước 2: Gia công –Lắp hạ lồng thép –Thi công bê tông cọc
Gia công lồng thép.
Dùng cần cẩu hạ lồng thép ( tránh làmsụp lỡ lỗ khoan ).
Kiểm tra lồng thép sau khi hạ đến cao độ thiết kế .
Lắp ống dẩn và tiến hành thi công bê tông cọc bằng ống rứt thẳng đứng.
Kiểm tra chất lượng cọc.
Bước 3:Thi công bê tông bệ –thân trụ.
Rung hạ cọc định vị bằng búa rung.
Rung hạ vòng vây cọc ván thép.
Lắp vành đai khung chống.
Đổ bê tông bịt đáy bằng phương pháp đổ bê tông trong nước, sau đó tiến hành hút nước hố móng.
Xử lý đầu cọc khoan nhồi.
Vệ sinh hố móng.
Rải bê tông tạo phẳng M100 dày 10cm.
Lắp dựng ván khuôn cốt thép bệ thụ.
Đổ bê tông bệ trụ.
Lắp dựng ván khuôn cốt thép thân thụ.
Đổ bê tông thân trụ.
Lắp dựng ván khuôn ,gia công cốt thép bệ kê gối.
Đổ bê tông bệ kê gối.
Hoàn thiện các phần còn lại của trụ.
Sau khi bê tông đã đủ cường độ, tháo dở ván khuôn, phụ tạm và thanh thoải lòng sông.
Thi công kết cấu nhịp:
Bước 1 :
Thực hiện gia công dầm45m , 40m và 35m tại bãi gia công dầm được bố trí hai bờ sông hoặc gia công tại xưởng, vận chuyển lắp ráp được bố trí tại hai bên bờ sông. Lao lắp dầm vào vị trí bằng xe lao dầm chuyên dụng (cẩu 3 chân) . Toàn bộ cầu được thi công theo trình tự sau:
Xây dựng bãi, gia công dầm thép liên hợp-BTCT.
Lắp xe lao dầm chuyên dụng
Lao lắp dầm vào vị trí
Lắp liên kết ngang, liên kết dọc.
Vận chuyển xe lao dầm ra lắp nhịp thứ hai.
Bước 2 :
Thi công bản mặt cầu :
Toàn bộ hệ thống dầm cầu đã thi công xong, bản mặt cầu, gờ chắn lan can, lớp phủ mặt cầu, lan can, khe biến dạng,…được thi công theo trình tự sau:
Lắp dựng ván khuôn bản mặt cầu .
Lắp dựng cốt thép bản mặt cầu.
Đổ bê tông bản mặt cầu.
Bảo dưỡng theo đúng qui định theo qui trình.
Hoàn thiện tháo dỡ ván khuôn.
Thi công mặt cầu:
Toàn bộ hệ thống dầm cầu và bản mặt cầy đã thi công xong, gờ chắn lan can, lớp phủ mặt cầu, lan can, khe biến dạng được thi công theo trình tự sau:
Đổ bê tông khối chắn xe và gờ chắn lan can.
Đổ bê tông lớp phủ mặt cầu trên nhịp 45m, 40m và 33 m
Rải lớp phòng nước.
Thi công khe biến dạng.
Thi công lớp phủ mặt cầu.
Thi công các hạng mục còn lại :v.v..
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU
Sự so sánh các phương án chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu về kinh tế.
Chỉ tiêu về công nghệ thi công và điều kiện chế tạo.
Chỉ tiêu về điều kiện khai thác.
Chỉ tiêu về mỹ quan.
Phương án I :
Ưu điểm :
Thoả mãn yêu cầu qui định về tĩnh không thông thuyền.
Ba nhịp liên tục có thể thi công đúc hẫng tại chổ, còn lại đều có thể sử dụng nhịp dầm I24.54m BTCT DƯL có thể mua từ nhà máy hoặc có thể đúc tại chổ.
Vì là nhịp liên tục nên giảm được momen dương xuất hiện ở giữa nhịp, do đó giảm được khối lượng bê tông cũng như cốt thép DƯL, việc sử dụng vật liệu hợp lý hơn.
Sơ đồ nhịp liên tục làm cho hình dạng của cầu không bị gẫy khúc, bảo đãm vẽ đẹp mỹ quan.
Mặt cầu êm thuận, giảm số lượng khe co giãn trên cầu.
Aùp dụng công nghệ thi công và thiết kế tiên tiến (đúc hẫng dầm hộp) phù hợp với xu hướng của ngành cầu Việt Nam.
Ít trụ trên sông, thông thoáng dòng chảy.
Nhược điểm :
Công nghệ thiết kế và thi công phức tạp hơn Phương án II và Phương án III.
Cầu vượt khẩu độ lớn nên việc thiết kế nền móng cũng phức tạp hơn.
Trong khi thi công dể xãy ra hiện tượng mất ổn định.
Chuyển vị lún của trụ phát sinh nội lực trong kết cấu nhịp cũng như khi co ngót, từ biến và chênh lệch nhiệt độ.
Phương án II :
Ưu điểm :
Dạng kết cấu đơn giản, dể thi công, đã có kinh nghiệm trong thiết kế và thi công.
Tận dụng triệt để thiết bị thi công và thời gian thi công.
Tiến độ thi công nhanh do khối lượng thi công công xưởng hoá nhiều (có thể chế tạo dầm dẫn, dầm đeo trên bờ hoặc mua từ nhà máy).
Thiết kế nền móng đơn giản.
Nhược điểm :
Cấu tạo khấc dầm hẫng và dầm đeo 24m khá phức tạp.
Tính chất chịu lực ở cánh hẫng của dầm khá phức tạpvà tương đối lớn vì vậy đây là nơi dể phát sinh sự cố trong khi thi công cũng như trong quá trình khai thác.
Tại vị trí đeo là nơi dể xảy ra hượng tượng nứt vỡ trong quá trình khai thác, vì vậy tại các vị trí này cần phải có biện pháp kỹ thuật phức tạp để hạn chế sự phá hoại đó.
Mặt cầu xe chạy không êm thuận do đặc điểm không liên tục của kết cấu dầm hẫng nhịp đeo, vẽ mỹ quan của cầu không đẹp.
Phương án III:
Ưu điểm :
Dạng kết cấu đơn giản, dể thi công, đã có kinh nghiệm trong thiết kế và thi công.
Tận dụng triệt để thiết bị thi công và thời gian thi công.
Tiến độ thi công nhanh do khối lượng thi công công xưởng hoá nhiều (có thể gia công chế tạo dầm thép tại công trường và có thể sử dụng thép định hình).
Thiết kế nền móng đơn giản.
Nhược điểm :
Có nhiều trụ trên sông hơn so với Phương án I và Phương án II, hạn chế dòng chảy và giao thông đường thuỷ.
Số lượng khe co giản nhiều hơn so với Phương án I và Phương án II, vì vậy mặt cầu xe chạy không êm thuận, vẽ mỹ quan của cầu không đẹp.
Cầu thép sẽ tốn chi phí duy tu, bảo dưỡng trong giai đoạn khai thác.
Cầu thép còn gây ra nhiều tiếng ồn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Để đáp ứng nhu cầu đi lại, phát triển kinh tế xã hội, dân sinh khu vựcvà đảm bảo an ninh quốc phòng, việc xây dựng cầu Mỹ An tại Xã Mỹ An là thật sự cần thiết. Qua phân tích, so sánh đặc điểm kỹ thuật các phương án kết cấu. Kiến nghị xây dựng cầu theo Phương Aùn I : Nhịp chính là dầm BTCT DƯL liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng, có sơ đồ cầu (3 x 24.54m + 45m + 70m + 45m + 3 x 24.54m), mặt cắt ngang một hộp, nhịp dẫn sử dụng dầm giản đơn I24.54m, mặt cắt ngang gồm 7 dầm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 04 NC KHA THI.doc