Tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt lát củ giống tại Thừa Thiên Huế - Lê Thị Khánh: 67
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG KHOAI MỠ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP CẮT LÁT CỦ GIỐNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Lê Thị Khánh, Phạm Thị Hà
Trường ðại học Nơng Lâm, ðại học Huế
TĨM TẮT
Thí nghiệm tiến hành 2 năm (2009 - 2010) tại Thừa Thiên Huế, gồm 8 cơng thức, tương
ứng 8 khối lượng lát cắt củ giống đem dùng từ 10 - 80 g, trong đĩ, khối lượng củ giống địa
phương đang trồng làm đối chứng (ð/C). Nghiên cứu này nhằm xác định một khối lượng lát cắt
củ giống thích hợp, cho năng suất và hiệu quả nhân giống cao nhất để xây dựng quy trình nhân
giống tại Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khối lượng lát cắt củ giống 30 - 40 g
cĩ nhiều ưu điểm nhất: Khả năng nhân giống tốt nhất, hệ số nhân giống cao (5 - 6,7 lần), sinh
trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế khá, thích hợp với điều kiện sinh thái và khả
năng đầu tư giống của địa phương. Tiếp theo là khối lượng 60 - 80 g cho năng suất và hiệu quả
kinh tế cao nhất, nhưng...
10 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt lát củ giống tại Thừa Thiên Huế - Lê Thị Khánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
67
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG KHOAI MỠ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP CẮT LÁT CỦ GIỐNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Lê Thị Khánh, Phạm Thị Hà
Trường ðại học Nơng Lâm, ðại học Huế
TĨM TẮT
Thí nghiệm tiến hành 2 năm (2009 - 2010) tại Thừa Thiên Huế, gồm 8 cơng thức, tương
ứng 8 khối lượng lát cắt củ giống đem dùng từ 10 - 80 g, trong đĩ, khối lượng củ giống địa
phương đang trồng làm đối chứng (ð/C). Nghiên cứu này nhằm xác định một khối lượng lát cắt
củ giống thích hợp, cho năng suất và hiệu quả nhân giống cao nhất để xây dựng quy trình nhân
giống tại Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khối lượng lát cắt củ giống 30 - 40 g
cĩ nhiều ưu điểm nhất: Khả năng nhân giống tốt nhất, hệ số nhân giống cao (5 - 6,7 lần), sinh
trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế khá, thích hợp với điều kiện sinh thái và khả
năng đầu tư giống của địa phương. Tiếp theo là khối lượng 60 - 80 g cho năng suất và hiệu quả
kinh tế cao nhất, nhưng hệ số nhân giống thấp nhất (2,5 - 3,3 lần), khối lượng 10 - 20 g cho
năng suất và hiệu quả kinh tế thấp nhưng hệ số nhân giống cao nhất (10 - 20 lần).
Từ khố: Dioscorea alata L.; cắt lát, lát cắt.
1. ðặt vấn đề
Khoai mỡ (Dioscorea alata L.) là cây ăn củ, trồng phổ biến ở Việt Nam. Củ là
nguồn cung cấp Carbonhydrat, đặc biệt hàm lượng protein trong củ cao hơn hẳn sắn và
khoai lang. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, nhu cầu tiêu dùng khoai mỡ của người
dân ngày càng tăng vì nĩ là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, khơng bị nhiễm các
thuốc bảo vệ thực vật hay dư lượng nitrat. Những năm gần đây, trường ðại học Nơng
Lâm Huế đã thu thập, đánh giá và tuyển chọn được một số giống khoai mỡ cĩ năng suất
cao, chất lượng tốt, khả năng thích ứng rộng từ một số địa phương miền Trung và Tây
Nguyên. Một trong những giống tốt đĩ là khoai mỡ/khoai tía (Dioscorea alata L.) Thừa
Thiên Huế. Tuy nhiên, việc sản xuất khoai mỡ chịu những ảnh hưởng bất lợi của việc
cung cấp củ giống, cũng như những khĩ khăn liên quan đến bảo quản lưu trữ khoai mỡ
sau thu hoạch. ðĩ là những thách thức đối với các nhà nghiên cứu, nơng dân và cả nhà
sản xuất.
Theo phương thức sản xuất truyền thống, người dân thường lấy giống từ vụ
trước cho các vụ trồng tiếp theo. ðối với khoai mỡ, tuỳ theo điều kiện sinh thái và khả
năng đầu tư, nơng dân thường trồng củ giống cĩ khối lượng từ 100 – 600 g hoặc nhiều
hơn, tức là họ phải sử dụng 10 - 30% khối lượng thu hoạch được để làm giống cho vụ
68
sau. Vì vậy, người dân thường thiếu củ giống trồng, nhất là những năm gặp hạn hán hay
dịch bệnh. Do thiếu nguồn giống nên bà con sử dụng loại củ giống chất lượng thấp (tỷ
lệ nhiễm bệnh virus cao, già sinh lý và độ thuần chủng thấp. Hệ số nhân giống thấp và
chất lượng củ giống khơng đồng đều là yếu tố hạn chế mở rộng diện tích trồng khoai
mỡ ở những vùng phù hợp. ðây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến năng
suất thấp và hiệu quả kinh tế khơng cao. ðể phát triển giống này ra sản xuất trên diện
rộng, một vấn đề lớn đặt ra là sử dụng phương pháp nhân giống nào thích hợp, đơn giản,
dễ áp dụng, giảm số lượng củ làm giống để đẩy nhanh quá trình sản xuất giống khoai
mỡ, tăng hiệu quả kinh tế?. Một trong những phương pháp đĩ là nhân nhanh giống
khoai mỡ bằng các lát cắt nhỏ. Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả năng
nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt lát củ giống tại Thừa Thiên Huế” nhằm:
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai mỡ cĩ khối
lượng lát cắt củ giống đem trồng khác nhau.
- Chọn một cơng thức cĩ khối lượng lát cắt củ giống tốt nhất với khối lượng
thích hợp, cĩ khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu tốt, cho năng suất và hiệu quả
kinh tế khá cao, phù hợp với điều kiện sinh thái và khả năng đầu tư giống của nơng dân.
- Gĩp phần xây dựng quy trình nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp in vivo
tại Thừa Thiên Huế.
2. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1. ðối tượng nghiên cứu
Giống: Khoai mỡ Thừa Thiên Huế (khoai tía), cĩ đặc điểm là cây sinh trưởng
khoẻ, phân nhánh nhiều, thời gian sinh trưởng trung bình, cho năng suất cao, phù hợp
với điều kiện sinh thái ở Thừa Thiên Huế. ðặc biệt khoai mỡ TT Huế cĩ màu sắc đẹp
(màu tím) và mùi vị thơm ngon, rất được thị trường ưa chuộng.
ðất trồng: Thuộc loại đất cát nội đồng, nghèo dinh dưỡng, dí dẽ, thấm thốt
nước nhanh, điều kiện canh tác khĩ khăn.
Giá thể giâm: Cát sạch được sử dụng để giâm các lát cắt từ củ giống.
Thời vụ: Thí nghiệm được tiến hành trong vụ hè thu 2009 và vụ đơng xuân
2009 - 2010.
2.2. Nội dung nghiên cứu
3 thí nghiệm (1,2,3) nghiên cứu về ảnh hưởng của các khối lượng lát cắt (cĩ
giâm và khơng giâm trong cát ẩm) đến thời gian mọc, tỷ lệ sống, khả năng ra rễ, ra lá,
khả năng sinh trưởng, phát triển của khoai mỡ Thừa Thiên Huế trong cùng vụ đơng
xuân
69
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm 1 vụ hè thu 2009 gieo 3/04/2009, thí nghiệm 2 và 3 vụ đơng xuân
2009 - 2010 giâm (trong cát) và trồng (ngồi đồng) ngày 01/11/2009.
Mỗi thí nghiệm gồm 8 cơng thức (I-VIII) tương ứng 8 mức khối lượng lát cắt củ
giống từ 10 g đến 80 g, trong đĩ IV làm đối chứng (ð/C), nhắc lại 3 lần, diện tích mỗi ơ
thí nghiệm 8 m2, diện tích mỗi thí nghiệm 200 m2.Tổng số mẫu/cơng thức là 16, tổng số
mẫu cho mỗi thí nghiệm 384.
Thí nghiệm 2 giâm trong khay đựng giá thể là cát sạch, kích thước mỗi khay 60
x 40 x 20cm. Khay đặt trong nhà cĩ mái che, tưới nước giữ ẩm 65 - 70 %. Chọn củ
giống cĩ khối lượng từ 1 - 1,3 kg, cùng thời gian bảo quản để cắt lát. Lát cắt từ củ giống
trước khi giâm và trồng đều được chấm tro khơ để tránh mất nước và phịng nấm bệnh.
Phân bĩn (tính cho 1 ha): 12 tấn phân chuồng + 60 kg N + 60 kg P2O5 + 80 kg
K2O + 400 kg vơi bột, khoảng cách trồng (60 x 50) cm, mật độ 33.000 cây/ha. Các biện
pháp kỹ thuật khác được áp dụng đồng đều và thích hợp.
Các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ mọc, thời gian sinh trưởng, khả năng sinh trưởng, ra
nhánh, tình hình sâu bệnh hại, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, hệ số nhân
giống... áp dụng theo quy trình khảo nghiệm giống khoai củ của viện nghiên cứu Di
truyền Hà Nội. Các biện pháp kỹ thuật khác được áp dụng đồng đều và thích hợp.
Số liệu được xử lý thống kê sinh học theo chương trình MS Excel, Statistix.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Trong cùng một khối lượng lát cắt củ giống thì các mẫu giống đem giâm trong
giá thể cát cĩ tỷ lệ mọc mầm cao (86,67 - 100% ) hơn so với trồng trực tiếp ngồi đồng
(vụ hè thu 64,58 - 83,33%, vụ đơng xuân 77,1 - 97,9%)
Trong 2 vụ trồng lát cắt củ giống, khối lượng lát cắt củ giống càng lớn thì tỷ lệ
lát cắt mọc mầm cĩ xu hướng càng cao trong điều kiện giâm cũng như trồng trực tiếp
ngồi ruộng (tăng 2,08 - 8, 33% ở vụ hè thu và 6,2 - 16,6% vụ đơng xuân so ð/C)
Trong cùng một vụ trồng, khối lượng lát cắt lớn nhất ở cơng thức VII và VIII cĩ
tỷ lệ mọc mầm cao nhất, cao hơn ð/C 13,33% ở vụ hè thu và 14,5 - 16,6 vụ đơng xuân.
ðiều này chứng tỏ lát cắt càng nhỏ khả năng dự trữ chất dinh dưỡng ít, số mầm ngủ trên
da củ cũng ít, khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh yếu hơn so với lát cắt cĩ khối
lượng lớn hơn, nên khối lượng lát cắt củ càng lớn cĩ nhiều lợi thế hơn.
Bảng 1 cho thấy: Cùng một điều kiện giâm trong giá thể cát, thời gian mọc từ
19-24 ngày, cơng thức VIII rút ngắn hơn I, II 5 ngày. Số rễ và số lá sau giâm 30 ngày cĩ
xu hướng tăng từ khối lượng lát cắt nhỏ đến lớn, cơng thức VII, VIII mọc nhanh, cĩ số
rễ, số lá nhiều nhất (5,1 - 5,4 rễ và 2,2 - 2,4 lá) tương ứng.
70
Bảng 1. Ảnh hưởng của khối lượng lát cắt củ giống giâm trong giá thể cát đến khả năng sinh
trưởng (giai đoạn sau giâm) của khoai mỡ Thừa Thiên Huế
Chỉ tiêu
Cơng thức
Thời gian từ
giâm đến mọc
mầm (ngày)
Số rễ sau giâm 30
ngày (rễ)
Số lá sau giâm 30
ngày (lá)
I 24 2,3 e 0,1 c
II 24 2,9 de 0,3 c
III 23 3,2 d 0,5 c
IV(ðC) 23 3,87 c 1,4 b
V 21 4,5 bc 1,87 ab
VI 22 4,9 ab 2,07 ab
VII 21 5,1 ab 2,2 a
VIII 19 5,4 a 2,4 a
LSD0,05 0,628 0,726
Ghi chú: Các cơng thức giống nhau được biểu thị cùng một chữ cái, các chữ cái khác
nhau biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở mức 95%.
So sánh với cùng khối lượng lát cắt củ giống tương ứng sau trồng (cắt lá, chấm
tro rồi trồng ngồi ruộng) thì thời gian mọc mầm dài hơn giâm trong cát đáng kể (5 – 10
ngày). ðây là cơ sở cho việc xây dựng quy trình nhân giống bằng phương pháp cắt lát
củ giống tốt hơn.
- Ảnh hưởng của khối lượng lát cắt củ giống khác nhau đến thời gian sinh
trưởng của khoai mỡ Thừa Thiên Huế
Trong 2 vụ thì thời gian từ trồng đến mọc mầm (29 - 34 ngày), trồng đến ra
nhánh (76 - 84 ngày), hình thành củ (120 - 126 ngày) ở vụ hè thu dài hơn vụ đơng xuân
5 - 10 ngày. ðiều này cho thấy, sự mọc mầm của khoai mỡ cĩ liên quan đến thời gian
ngủ nghĩ của củ giống, cũng như chịu ảnh hưởng các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ và
ẩm độ rất lớn đến sinh trưởng, phát triển của khoai mỡ. Vì vậy, trong kỹ thuật chọn củ
giống, bảo quản giống cho vụ sau là rất quan trọng.
Trong cùng một vụ, các giai đoạn sinh trưởng khác nhau (trồng - mọc mầm,
trồng - ra nhánh, trồng - hình thành củ) thì khối lượng lát cắt lớn cĩ xu hướng rút ngắn
so với lát cắt nhỏ 4 - 9 ngày. Chứng tỏ rằng khối lượng củ giống lớn cĩ khả năng sinh
trưởng khoẻ, cĩ ảnh hưởng đến năng suất sau này.
Các giai đoạn sinh trưởng khác nhau nhưng tổng thời gian sinh trưởng sau trồng
71
180 ngày là cho thu hoạch. Nhìn chung, các khối lượng lát cắt này đều cĩ thời gian sinh
trưởng phù hợp với cơ cấu cây trồng của địa phương (vùng đất 2 vụ/năm).
- Ảnh hưởng của khối lượng lát cắt củ giống đến khả năng sinh trưởng của
khoai mỡ Thừa Thiên Huế
Kết quả bảng 2 cho thấy:
Trong 2 vụ trồng thì vụ hè thu khả năng sinh trưởng về chiều cao thân chính
(214,87 - 303,53 cm), số lá/thân chính (35,2 - 47,4 lá), số nhánh/cây (7,4 - 11,53 nhánh)
thấp hơn vụ đơng xuân (247,3 - 313,3 cm; 40,7 - 47,9 lá/thân chính và 11,2 - 14,8
cành/cây).
ðiều này cho thấy trong cùng một khối lượng lát cắt nhưng vụ đơng xuân cĩ ẩm
độ cao, nhiệt độ thấp hơn nên khả năng sinh trưởng mạnh hơn vụ hè thu. ðây cũng là cơ
sở cho năng suất sau này.
Trong cùng một vụ thì khối lượng lát cắt lớn cĩ xu hướng sinh trưởng khoẻ hơn
khối lượng lát cắt nhỏ, cơng thức VIII (80 g) cĩ chiều cao thân chính (303,53 cm), số
lá/thân chính (47,4 lá), số nhánh/cây (11,53 nhánh) cao nhất ở cả 2 vụ trồng.
ðiều này cũng nĩi lên rằng, cần lưu ý nếu trồng với khối lượng lát cắt củ giống
nhỏ phải cĩ biện pháp chăm sĩc tốt hoặc trồng nơi cĩ điều kiện sinh thái thuận lợi để
tránh rủi ro cao.
Bảng 2. Ảnh hưởng của khối lượng lát cắt củ giống đến khả năng sinh trưởng của khoai mỡ
Thừa Thiên Huế
Chỉ tiêu
Cơng thức
Chiều cao
thân chính
(cm)
Số lá/thân
chính
(lá)
Số nhánh (nhánh/cây)
Cấp 1 Cấp 2
Tổng số
nhánh/cây
Vụ hè thu 2009
I 214,87 e 35,2 e 6,27 2,13 8,40 e
II 229,27 de 37,3 de 6,53 2,73 9,33 d
III 224,40 de 39,9 cd 6,80 2,80 9,80 cd
IV(ðC) 250,07 cd 41,9 bc 7,00 3,00 10,20 bcd
V 261,00 bc 43,6 abc 7,47 3,20 10,87 ab
VI 280,67 ab 45,1 ab 7,60 3,20 10,33 bc
VII 291,73 a 45,7 ab 8,00 3,40 11,47 a
VIII 303,53 a 47,4 a 8,27 3,47 11,53 a
LSD0,05 27,217 4,076 0,906
72
Vụ đơng xuân 2009 - 2010
I 247,3 e 40,7e 7,9 3,3 11,2 c
II 264,0 de 41,6de 8,7 3,5 12,2 bc
III 266,9 d 42,1de 8,5 3,5 11,9 bc
IV(ðC) 272,9 cd 42,7cd 8,3 3,9 12,2 bc
V 290,7 bc 43,9c 8,9 4,0 12,9 b
VI 291,9 b 45,7b 10,1 4,1 14,2 a
VII 301,9 ab 47,0ab 9,8 4,5 14,3 a
VIII 313,3 a 47,9a 9,9 4,9 14,8 a
LSD0,05 18,454 1,583 1,189
Ghi chú: Các cơng thức giống nhau được biểu thị cùng một chữ cái, các chữ cái khác
nhau biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở mức 95%.
- Tình hình sâu bệnh trên các cơng thức thí nghiệm
Kết quả nghiên cứu thấy rằng, tất cả các cơng thức thí nghiệm đều bị một số loại
sâu bệnh gây hại quanh năm như bệnh đốm lá, sâu sừng và sâu rĩm hại lá. Trong đĩ,
bệnh đốm lá hại phổ biến nhất. Trong 2 vụ trồng, thì vụ hè thu cĩ tỷ lệ cây bị bệnh đốm
lá (66,67 - 86,67%) cao hơn vụ đơng xuân (20 - 33,33%). Trong cùng một vụ thì cơng
thức VIII bị bệnh nhiều nhất. Khối lượng lát cắt củ giống nhỏ cĩ xu hướng bị sâu hại
nhiều hơn hơn khối lượng lát cắt lớn. Sâu bệnh gây hại nhiều nhất vào thời kỳ ra nhánh,
hình thành củ và tháng cĩ mưa lớn hoặc nắng nĩng kéo dài. ðiều này cho thấy, khả
năng chống chịu sâu bệnh, chịu hạn, chịu nĩng của khoai mỡ khơng tốt, cần chú ý biện
pháp bảo vệ thực vật và tuyển chọn củ giống cũng như chế độ chăm sĩc tốt.
- Ảnh hưởng của khối lượng lát cắt củ giống đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của các lát cắt củ khoai mỡ Thừa Thiên Huế
Bảng 3. Ảnh hưởng của khối lượng lát cắt củ giống đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất của khoai mỡ Thừa Thiên Huế
Chỉ
tiêu
Cơng
thức
Số
cây/m2
(cây)
Củ
thương
phẩm
(củ)
Khối
lượng củ
(g)
NSLT
(tấn/ha)
NSTT
(tấn/ha)
So với đối
chứng
Tấn/ha %
Vụ Hè thu 2009
I 3,3 1 132,9 e 4,39 2,93 e -3,48 -54,29
II 3,3 1 151,4 e 5,00 3,60 e -2,81 -43,24
73
III 3,3 1 220,1 d 7,26 4,47 d -1,94 30,27
IV ðC) 3,3 1 286,5 c 9,45 6,41 c 0,00 0,00
V 3,3 1 293,3 bc 9,68 6,82 c 0,41 6,40
VI 3,3 1 303,3 bc 10,01 7,70 b 1,29 20,12
VII 3,3 1 325,1 ab 10,73 7,93 ab 1,52 23,71
VIII 3,3 1 349,2 a 11,52 8,59 a 2,18 34,01
LSD0,05 36,717 0,698
Vụ ðơng xuân 2009-2010
I 3.3 1 269,3 d 8,89 4,84 e -3,09 -38,97
II 3.3 1 289,3 d 9,55 5,40 de -2,53 -31,90
III 3.3 1 394,3 c 13,01 6,78 cd -1,15 -14,50
IV ðC) 3.3 1 443,3 b 14,63 7,93 bc 0,00 0,00
V 3.3 1 462,8 b 15,27 8,43 b 0,5 6,31
VI 3.3 1 514,2 a 16,97 9,89 a 1,96 24,72
VII 3.3 1 540,4 a 17,83 10,45 a 2,52 31,65
VIII 3.3 1 550,9 a 18,18 10,70 a 2,77 34,93
LSD0,05 40,739 1,443
Ghi chú: Các cơng thức giống nhau được biểu thị cùng một chữ cái, các chữ cái khác
nhau biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở mức 95%.
Bảng 3 chỉ ra rằng, số củ thương phẩm/cây bằng 1 nhưng khối lượng củ biến
động rất lớn giữa các cơng thức.
Trong 2 vụ trồng thì vụ đơng xuân cho năng suất lý thuyết và năng suất thực thu
cao hơn vụ hè thu.
Cùng một vụ trồng thì năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cĩ xu hướng
tăng từ khối lượng lát cắt củ giống nhỏ đến củ giống lớn (10 – 80 g). Năng suất tăng là
do khối lượng trung bình/củ tăng. Trong đĩ, cơng thức VIII (lát cắt 80 g) cho năng suất
cao nhất ở cả 2 vụ, sai khác rất cĩ ý nghĩa so với các cơng thức khác và ð/C ở xác suất
95% (vụ hè thu đạt 8,59 tấn/ha (cao hơn ð/C 2,18 tấn/ha tức 34,01%); vụ ðơng xuân
đạt 10,70 tấn/ha (cao hơn ð/C 2,77 tấn/ha tức tăng 34,93 %). Tuy nhiên, khối lượng củ
và năng suất thực thu cơng thức VI so VII, VIII khơng cĩ sự sai khác nên cơng thức VI
cĩ ý nghĩa về mặt kinh tế nhất.
Tĩm lại: Cơng thức VI, VII và VIII cĩ ảnh hưởng tốt đến khả năng sinh trưởng,
74
phát triển củ, khả năng chống chịu sâu bệnh, cho năng suất cao nhưng hệ số nhân giống
thấp, hiệu quả kinh tế khơng cao. Cơng thức I, II cĩ hệ số nhân giống cao, tiết kiệm chi
phí giống nhưng khả năng sinh trưởng và chống chịu kém, năng suất thấp, hiệu quả kinh
tế cũng khơng cao, vì thế, cơng thức III, IV cĩ nhiều ưu điểm về khả năng nhân giống
và đảm bảo năng suất, hiệu quả kinh tế khá.
- Sơ bộ đánh giá khả năng nhân giống và hiệu quả kinh tế của khoai mỡ
Thừa Thiên Huế bằng phương pháp cắt lát.
Hiệu quả kinh tế là do nhiều yếu tố quyết định, trong đĩ, số lượng giống trồng
cũng là một trong những yếu tố gĩp phần khơng nhỏ để giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu
quả kinh tế. Trong thí nghiệm giá bán giống khoai mỡ Thừa Thiên Huế tại thời điểm
nghiên cứu là 6.000 đồng, qua tính tốn cho thấy:
Hiệu quả kinh tế: Khối lượng lát cắt lớn (V, VI, VII, VIII) mặc dù đầu tư tiền
giống lớn (11,18 - 15,84 triệu đồng/ha), nhưng do năng suất cao nên lãi rịng cao 2,76 -
3,78 triệu đồng/ha tức 9,04 - 12,38 % trong vụ hè thu; 7,8 - 9,18 triệu đồng/ha tức 19,67
- 25,15 % trong vụ đơng xuân. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay người nơng dân khơng
muốn đầu tư giống lớn hoặc khơng cĩ điều kiện bảo quản giống trong gia đình với số
lượng giống lớn vì điều kiện rủi ro cao.
Vì thế cơng thức III và IV cho hiệu sử dụng giống và hiệu quả kinh tế phù hợp
với khả năng đầu tư của địa phương
- Khả năng nhân giống: Hệ số nhân giống (lần) bằng khối lượng củ giống (g)
đem cắt chia cho khối lượng lát cắt (g), trong thí nghiệm củ giống đem cắt là 200g, khối
lượng lát cắt từ 10 – 80g tương ứng cơng thức I-VIII. Hệ số nhân giống là chỉ tiêu đánh
giá khả năng nhân giống. Cơng thức VII, VIII cĩ khối lượng lát cắt củ giống lớn, năng
suất thực thu cao, chi phí giống ban đầu cao (2310 - 2640 kg/ha), hệ số nhân giơng thấp
(2,5 - 2,9 lần) nên hiệu quả nhân giống khơng cao. Ngược lại, I, II cĩ khối lượng lát cắt
quá nhỏ tuy đầu tư lượng giống ít (330 - 660 kg/ha), hệ số nhân giống cao (10 - 20 lần),
tiết kiệm được chi phí mua giống, giảm giá thành sản xuất, hiệu quả nhân giống cao
nhưng cây sinh trưởng, phát triển kém, khả năng chống chịu kém (hạn, úng, sâu bệnh),
cho năng suất và hiệu quả kinh tế thấp.
Vì vậy, cơng thức III, IV cĩ khả năng nhân giống cao (5 - 6,7 lần), thích hợp với
điều kiện sản xuất của địa phương
Tuy nhiên, trong thực tế cũng cĩ thể nếu điều kiện sản xuất khoai mỡ thuận lợi,
chăm sĩc tốt, vẫn cĩ thể dùng củ giống cắt lát cĩ khối lượng quá nhỏ đem giâm và trồng.
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Khả năng sinh trưởng:
75
- Khối lượng lát cắt củ giống 50 – 80g mọc 100%, trong lúc đĩ lát cắt đem trồng
ngồi ruộng đều cĩ tỷ lệ mọc thấp hơn so với giâm trong giá thể cát, trong đĩ, VIII cĩ tỷ
lệ mọc cao nhất, đạt 83,33 % ở vụ hè thu và 97,9 % ở vụ đơng xuân, cĩ thời gian sinh
trưởng ngắn hơn so với khối lượng lát cắt nhỏ dưới 50g từ 5 - 10 ngày.
- Trong 2 vụ trồng thì chiều cao, số lá/thân chính, số nhánh/cây ở vụ ðơng xuân
tốt hơn vụ hè thu, trong đĩ, cơng thức 80g cĩ khả năng sinh trưởng tốt nhất.
- Tất cả các cơng thức đều bị bệnh đốm lá, sâu sừng gây hại. Tỷ lệ bệnh đốm lá
ở các cơng thức trồng vụ đơng xuân (33,33 – 46,67 %) thấp hơn vụ hè thu (66,67 –
86,67%). Trong cùng một vụ, cơng thức 60 - 80g cĩ tỷ lệ cây bị sâu bệnh hại thấp hơn
10 - 20g. Tuy nhiên, tỷ lệ cây bị sâu bệnh hại khơng nên ít ảnh hưởng nhiều đến năng
suất củ.
* Về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Trong 2 vụ trồng thì vụ
đơng xuân cho năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao hơn vụ hè thu. Trong đĩ lát
cắt 80g cho năng suất cao nhất ở cả 2 vụ, sai khác rất cĩ ý nghĩa khi so sánh LSD0,05
với ð/C ở xác suất 95%. Vụ hè thu đạt 8,59 tấn/ha (cao hơn ð/C 2,18 tấn/ha tức
34,01%); vụ ðơng xuân đạt 10,70 tấn/ha cao hơn ð/C 2,77 tấn/ha tức tăng 34,93 %).
* Về hiệu quả kinh tế: Khối lượng lát cắt củ giống 60g - 70g cĩ ý nghĩa kinh tế
nhất, cho lãi rịng cao nhất (cao hơn ð/C 3,18 - 3,78 triệu đồng/ha tức 10,41 - 12,38%
trong vụ hè thu và 7,8 - 9,18 triệu đồng/ha tức 19,67 - 25,15%) trong vụ đơng xuân, tuy
nhiên cơng thức 40g phù hợp với điều kiện thâm canh, khả năng đầu tư giống của nơng
dân nhất, mà vẫn đảm bảo được hiệu quả kinh tế.
* Khả năng nhân giống: Lát cắt 30 - 40g cho hiệu quả nhân giống tốt nhất, hệ
số nhân giống cao (5 - 6,7 lần), phù hợp với điều kiện đầu tư, canh tác của địa phương.
Kết luận chung: Khối lượng lát cắt 30 - 40g cĩ nhiều ưu điểm nhất về khả
năng nhân giống tốt nhất, hệ số nhân giống cao (5 - 6,7 lần), sinh trưởng, phát triển,
năng suất và hiệu quả kinh tế khá, thích hợp với điều kiện sinh thái địa phương và khả
năng đầu tư giống, thâm canh của nơng dân. Tuy nhiên, cần cĩ biện pháp chăm sĩc
thích hợp để cây sinh trưởng tốt hơn.
4.2. ðề nghị
Cần tiếp tục đánh giá khả năng nhân giống khoai mỡ Thừa Thiên Huế bằng
phương pháp cắt lát củ giống ở nhiều vùng sinh thái khác nhau để cĩ kết luận chính xác
hơn về khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, tính chống chịu, khả năng nhân
giống và hiệu quả kinh tế của chúng.
Trước mắt cần áp dụng trồng lát cắt 30 - 40g ra sản xuất quy mơ hộ gia đình và
cĩ những nghiên cứu tiếp theo về quy trình nhân giống khoai mỡ tại Thừa Thiên Huế.
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình điểm bảo tồn nguồn gen
khoai mơn - sọ trên đồng ruộng tại huyện Nho Quan, Ninh Bình, Tạp chí Nơng nghiệp
và Phát triển Nơng thơn, 14, (2005), 26-29.
[2]. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, ðinh Thế Lộc, Cây cĩ củ và kỹ thuật thâm canh, Tập 4: cây
khoai từ, vạc, NXB Lao động Xã hội, 2008.
[3]. Ikeorgu, J. E. G. and Igbokwe, M.C., Effects of various sizes of minitubers on seed yam
size and yield, Annual report: National Root Crops Research Institute, (1999), 36-40
(En.4 tab).
[4]. Ikeorgu, J. E. G., Ezulike, T. O., Nwauzor, E. C., Effect of sett size on the seed yam
size- Annual Report 1997 and Programmer of Work for 1998, Umudike, National Root
Crops Research Institute, (1998), 39-40.
[5]. Kreike, C., Eck, H., Lebot, V., Genetic diversity of taro, Colocasia esculenta Schott, in
Southeast Asia and the Pacific, Theoretical and Applied Genetic 109, (2004), 761-768.
[6]. Onwueme I. C., Tuber formation in yam (Dioscorea spp.): Effect of moisture stress;
contribution of parent sett, J.agric. Sci., Camb., 85, (1975), 267-269.
TO STUDY YAM MUNTIPLICATIVE ABILITY BY CUTTING METHOD
AT TUBER SITES IN THUA THIEN HUE
Le Thi Khanh, Pham Thi Ha
College of Agriculture and Forestry, Hue University
SUMMARY
The experiment was conducted for two years (2009-2010) in Thua Thien Hue Province,
including 8 treatments with 8 different masses of correlatively tuber sizes from 10 to 80 g.
Among them the local mass tuber size was grown to make control. This research was aimed to
determine the effect of mass tuber sizes on the growth, development, yield and economic
efficiency of Thua Thien Hue yam variety. It was also aimed to determine the mass tuber sizes,
which were suitable, having the highest yield and multiplic`ative efficiency. The results have
indicated that the mass tuber sizes 30 - 40 g gets the best advantages in terms of good
multiplicative ability, high multiplicative coefficient (5 - 6,7 times), the good growth,
development, high yield and economic efficiency, being suitable to local ecological conditions
and investment ability from farmers. Further studies will focus on the construction of yam
multiplicative process in Thua Thien Hue Province.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 64_7_991_3696_2117833.pdf