Tài liệu Nghiên cứu giải pháp vật lý để thiết kế, chế tạo trang phục ngụy trang ảnh nhiệt - Vũ Hữu Khánh: Vật lý
V. H. Khánh, , Đ. X. Doanh, “Nghiên cứu giải pháp vật lý ngụy trang ảnh nhiệt.” 156
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP VẬT LÝ ĐỂ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO
TRANG PHỤC NGỤY TRANG ẢNH NHIỆT
Vũ Hữu Khánh*, Lê Văn Hoàng, Lê Ngọc Cường, Đỗ Xuân Doanh
Tóm tắt: Trong công trình này, chúng tôi đề xuất một vài giải pháp vật lý để
khống chế bức xạ nhiệt với mục đích ngụy trang ảnh nhiệt. Trên cơ sở hiệu ứng
truyền nhiệt và nhiễu xạ nhiệt, các biểu thức tường minh mô tả nhiệt năng của lớp
vật liệu và phân bố cường độ nhiệt trong không gian đã được dẫn ra và mô phỏng
số. Kết quả cho thấy, có thể quản lý các thông số vật lý sao cho trường nhiệt của vật
liệu ngụy trang đồng nhất với phân bố trường nhiệt của nền đã chọn. Kết quả này
cũng sẽ là cơ sở để thiết kế “áo” ngụy trang ảnh nhiệt trong thời gian tới.
Từ khóa: Vật lý quang phổ; Ảnh nhiệt; Ngụy trang ảnh nhiệt; Trang phục ngụy trang.
1. MỞ ĐẦU
Ngụy trang là một phần không thể thiếu trong hoạt động quân sự. Dựa vào các hiện
tượng t...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu giải pháp vật lý để thiết kế, chế tạo trang phục ngụy trang ảnh nhiệt - Vũ Hữu Khánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vật lý
V. H. Khánh, , Đ. X. Doanh, “Nghiên cứu giải pháp vật lý ngụy trang ảnh nhiệt.” 156
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP VẬT LÝ ĐỂ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO
TRANG PHỤC NGỤY TRANG ẢNH NHIỆT
Vũ Hữu Khánh*, Lê Văn Hoàng, Lê Ngọc Cường, Đỗ Xuân Doanh
Tóm tắt: Trong công trình này, chúng tôi đề xuất một vài giải pháp vật lý để
khống chế bức xạ nhiệt với mục đích ngụy trang ảnh nhiệt. Trên cơ sở hiệu ứng
truyền nhiệt và nhiễu xạ nhiệt, các biểu thức tường minh mô tả nhiệt năng của lớp
vật liệu và phân bố cường độ nhiệt trong không gian đã được dẫn ra và mô phỏng
số. Kết quả cho thấy, có thể quản lý các thông số vật lý sao cho trường nhiệt của vật
liệu ngụy trang đồng nhất với phân bố trường nhiệt của nền đã chọn. Kết quả này
cũng sẽ là cơ sở để thiết kế “áo” ngụy trang ảnh nhiệt trong thời gian tới.
Từ khóa: Vật lý quang phổ; Ảnh nhiệt; Ngụy trang ảnh nhiệt; Trang phục ngụy trang.
1. MỞ ĐẦU
Ngụy trang là một phần không thể thiếu trong hoạt động quân sự. Dựa vào các hiện
tượng tự nhiên và hoạt động của con người mà các phương pháp ngụy trang từ đơn giản
đến hiện đại đã được phát triển dựa trên nền tảng khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Các
công nghệ tàng hình của chiến tranh hiện đại ngày nay là sự tổng hợp của nhiều công nghệ
phức tạp, nó đã giúp tăng cường khả năng sống sót trong chiến tranh.
Tuy nhiên, những bước phát triển mạnh mẽ trong công nghệ cảm biến đã làm giảm
thậm chí vô hiệu hóa khả năng ngụy trang của các phương pháp truyền thống [1]. Những
biện pháp ngụy trang truyền thống trước đây như: trát bùn, quấn lá cây, đã tỏ ra không
còn hiệu quả đối với các khí tài trinh sát đêm hiện đại, đặc biệt là thiết bị ảnh nhiệt
(TBAN). Các loại vật liệu ngụy trang được nghiên cứu, sản xuất trong nước có các thông
số, chỉ tiêu chất lượng tương đương với dây chuyển sản xuất được nhập khẩu. Sản phẩm
vật liệu ngụy trang ảnh nhiệt được nghiên cứu, sản xuất trong nước rất đa dạng bao gồm:
Sơn, lưới, tấm chắn, vải bạt, màn khói hóa học, Các vật liệu dùng ngụy trang có thể là
hữu cơ, vô cơ, polyme, kim loại, composit, blend, [2-4].
Tuy nhiên, các kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây mới chỉ dừng lại ở việc
nghiên cứu hoặc sản xuất vật liệu có khả năng hấp thụ tốt bức xạ. Việc nghiên cứu ứng
dụng các vật liệu vào công tác thiết kế, chế tạo các sản phẩm ngụy trang cho các mục tiêu
ngụy trang cụ thể còn rất nhiều hạn chế. Đến nay vẫn chưa có sản phẩm nào cho thấy được
hiệu quả tuyệt đối trong việc phòng chống khí tài quan sát ảnh nhiệt.
Ngoài công nghệ chế tạo vật liệu hấp thụ hoặc phản xạ bức xạ nhiệt, thì việc sử dụng
các nguyên lý vật lý để làm suy giảm cường độ là một vấn đề chưa công bố cho đến nay.
Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi gợi ý áp dụng các nguyên lý vật lý của quá
trình truyền lan, nhiễu xạ bức xạ nhiệt nhằm mục đích suy giảm hoặc khống chế bức xạ
nhiệt. Trong mục hai, chúng tôi trình bày cơ sở lý thuyết quá trình truyền nhiệt qua vật liệu
và quá trình nhiễu xạ bức xạ nhiệt qua cách tử. Mục ba là kết quả mô phỏng sự phụ thuộc
của cấu hình vật lý của tấm vật liệu lên nhiệt năng của chúng và phân bố trường nhiệt
trong không gian qua nhiều lớp cách tử vật liệu.
2. CƠ SỞ VẬT LÝ
Nhiệt năng truyền qua độ dày lớp vật liệu có hệ số dẫn nhiệt và độ gia tăng nhiệt độ
dT/dL tuân theo công thức sau [5, 6]:
.
dT
dQ dF d
dL
(1)
Nghiên c
Tạp chí Nghi
thành N t
diện tích
tích t
trong đó,
mô t
dT/dL=(T
t, h
giống với nhiệt năng của nền, tức l
VLNT. Tuy nhiên
thu
để chọn vật liệu có hệ số phát xạ tr
vật lý để thay đổi phân bố c
pháp chia nh
Ngoài ra, chúng ta có th
Nếu t
Chúng ta xét l
ổng trong thời gian
ả độ kín của khe giữa các diện tích nhỏ,
Như v
ệ số
M
ộc v
h
ục đích của ngụy trang ảnh nhiệt l
ào kh
ứu khoa học công nghệ
ấm v
ấm nhỏ có diện tích
S
W(t)
v-
ậy, nhiệt năng tr
, T
ên c
ật liệu l
’=
là giá tr
Tr)/L
v
- T
ả năng phát xạ nhiệt của nền v
ỏ th
ứu KH&CN
h2.
(hình 1). Phân b
r và đ
ành nhi
ớp vật liệu dẫn nhiệt nh
s
, đ
à đ
, trong đó
ị ngẫu nhi
Q x y t x y t h
ộ lớn của
ể có nền nhiệt nh
ồng nhất th
t s
Q t S t h
( , ) (1 W( ) )
ên truy
ều tấm nh
ể áp dụng hiện t
quân s
ẽ l
s=
h
à:
dT
dL
ên c
S
Hình 1
ường độ nhiệt trong không gian tr
Hình 2
ự, Số
ì nhi
dQ S d
là h
ủa h
ố nhiệt ở đầu mặt ra của diện tích VLNT sẽ l
ền qua tiết diện
.
à Q(x,y)= Q
ư h
x
ệ số tỉ lệ (h
1 1
n N
i j
dT
dL
ùng v
ình 1 s
.
65
ệt năng truyền qua mặt có diện tích S sẽ l
ư m
y (=
àm nhi
. Mô t
à b
ư nhau (
ới nền [
ượng nhiễu xạ qua cách tử.
Nhi
, 02
dT
dL
a2
ằng
à v
ẽ l
ễu xạ qua cách tử.
- 20
.
ột tấm vật liệu ngụy trang (VLNT) đ
như trong h
(1 W( ) )
ễu trắng Gauss theo thời gian có giá trị
n
i
ả l
m
ật liệu. Ngo
àm gi
20
ình 1). Khi
n= t/
1
ưới VLNT.
ọi cách sao cho nhi
nền
ảnh nhiệt thu đ
4], chúng ta có th
S=
mà không ph
ảm khả năng truyền nhiệt của VLNT.
x
ình 1) cách nhau m
t, t là th
i
y ph
ài phương pháp hóa h
đó, nhi
ụ thuộc v
ụ thuộc v
ược nh
ước tấm vật liệu. Ph
ệt năng truyền qua diện
ời gian truyền nhiệt v
ệt năng của VLNT c
ể sử dụng ph
ào th
ư nhau) th
ào nhi
ột khe hở có
ời gian truyền
à:
à:
ệt năng tới
ọc
ương pháp
ược chia
ì còn ph
, v
157
[-1,1]
àng
ật liệu
ương
(2)
(3)
à
(4)
ụ
Vật lý
V. H. Khánh, , Đ. X. Doanh, “Nghiên cứu giải pháp vật lý ngụy trang ảnh nhiệt.” 158
Một tấm VLNT được chia ra thành nhiều dải cách nhau một khe nhỏ. Khi đó tấm vật
liệu sẽ đóng vai trò như một cách tử nhiễu xạ bức xạ nhiệt. Chúng ta xét một cách tử với N
khe có độ rộng a và khoảng cách giữa chúng d (hình 2). Trong chế độ trường xa, tức là
trong chế độ Fraunhofer một khe tạo ra phân bố trường nhiệt như sau [7, 8]:
0
( / 2)
( )
/ 2
sin
E E cos kr t
(5)
trong đó,
2 ,
a
sin
(6)
( / )arctg y D
(7)
trong đó, E0 là biên độ trường nhiệt tại khe, là bước sóng, k là số sóng, là tần số, D là
khoảng cách giữa khe và đầu thu, y là khoảng cách tới trục vuông góc với khe (hình 2).
Bởi vì nguồn là đồng nhất nên giao thoa của chúng sẽ là tổng của mỗi phân bố qua từng
khe. Chúng ta quan tâm đến tương quan pha của phân bố từ mỗi khe tại một điểm trên màn
hình. Khi đó, phân bố của mỗi khe sẽ có dạng sau:
0
( / 2)
( )
/ 2
i
sin
E E cos kr t
(8)
và tổng phân bố sẽ là:
1
N
iE E (9)
Bây giờ, chúng ta thế mỗi khe bằng một cặp khe (ví dụ khe a và b) tại d/2, khi đó cặp
kế tiếp sẽ xác định tại 3d/2. Độ lệch pha giữa nhiệt trình từ tâm các khe và vạch trung
tâm sẽ là: 1=/2, 2=3/2, , p=(p-1/2), trong đó p là số thứ tự của các cặp
và =2(d/) sin. Hay:
/2
0
1
( / 2)
( ) ( )
/ 2
N
p p
p
sin
E E cos kr t cos kr t
(10)
Từ (10), chúng ta tính được cường độ như sau:
2
2
/2
0
1
( )
4 (2 1)
N
p
a
sin sin
d
I I cos p sin
a
sin
(11)
Sử dụng công thức (4) và (11), chúng ta có thể mô phỏng phân bố nhiệt năng trên mặt
VLNT và cường độ trường nhiệt trong không gian sau VLNT. Bằng cách khảo sát ảnh
hưởng của các tham số vât lý như hệ số tỉ lệ h, kích thước tấm nhỏ a, số lượng lớp VLNT
lên phân bố nhiệt chúng ta sẽ lựa chọn tối ưu các tham số sao cho trường nhiệt của VLNT
trùng với trường nhiệt của nền.
3. MÔ PHỎNG PHÂN BỐ NHIỆT NĂNG TRÊN TẤM VẬT LIỆU
VÀ NGOÀI KHÔNG GIAN
3.1. Nhiệt năng trên tấm VLNT
Giả thiết rằng lớp VLNT được chế tạo từ sản phẩm của gỗ có độ dày L=0,5 cm, khi đó
hệ số truyền nhiệt sẽ là =1.4 W/m2K (1.4.10-4 W/cm2K ) [6]. Lớp vật liệu ngụy trang sử
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 65, 02 - 2020 159
dụng như một tấm quàng sát người có nhiệt độ trung bình là 37 oC. Với nhiệt độ môi
trường không khí ngày thường là 30 oC thì hệ số gia tăng nhiệt độ tính gần đúng là dT/dL=
14 oK/1cm. Sử dụng công thức (4), chúng ta mô phỏng nhiệt năng của tấm VLNT và so
sánh nó với nhiệt năng của nền được giả định Qnền = 0,03 J. Trên hình 3, là nhiệt năng của
VLNT và nền phân bố trên diện tích 1m2 khi không chia thành các tấm nhỏ.
Như vậy, chúng ta thấy nhiệt năng của VLNT đang cao hơn nhiệt năng của nền. Để
thay đổi nhiệt năng của VLNT, chúng ta khảo sát với các tham số vật lý thay đổi. Trên
hình 4 là nhiệt năng của tấm VLNT được mô phỏng khi chia ra thành các tấm nhỏ với diện
tích khác nhau.
Hình 3. Nhiệt năng của tấm VLNT chia
thành các diện tích 2,25 cm2 với h=0 (trên)
và nền (dưới).
Hình 4. Nhiệt năng của tấm VLNT được
chia thành các tâm nhỏ có diện tích 2,25
cm2 (trên), 1 cm2 (giữa) và 0,25 cm2 (dưới)
với hệ số tỉ lệ h=0,04.
Chúng ta có nhận xét rằng nhiệt năng sẽ giảm khi tấm VLNT được chia ra thành các
tẩm nhỏ có diện tích nhỏ hơn. Điều này có thể giải thích rằng, diện tích truyền nhiệt sẽ bị
giảm do số khe hở tăng lên. Điều này có thể khẳng định khi xem xét đến ảnh hưởng của hệ
số tỉ lệ (hình 5). Một điều đáng chú ý là khi tấm VLNT chia thành các tấm nhỏ diện tích 1
cm2 thì nhiệt năng của nó (0,038J) tiệm cận với nhiệt năng của nền (0,03J). Từ hình 5
chúng ta thấy, bằng cách thay đổi hệ số tỉ lệ h, nhiệt năng sẽ được tinh chỉnh theo.
Hình 5. Nhiệt năng của tâm VLNT chia
thành các tấm 1 cm2 với hệ số tỉ lệ h thay
đổi: 0,00,1 (từ trên xuống).
Hình 6. Sự phụ thuộc nhiệt năng của tấm
VLNT chia thành các tấm 1 cm2, vào hệ số
tỉ lệ có yếu tố nhẫu nhiên.
Chúng ta có nhận xét rằng, khi hệ số tỉ lệ h tăng thì nhiệt năng trên VLNT giảm. Như
vậy, có thể khẳng định, nhiệt năng của VLNT có thể thay đổi bằng cách chia nhỏ thành
160
các t
khi chia thành các t
VLNT s
kiện sử dụng v
VLNT v
tên ch
chúng ta nh
có th
VLNT b
cần chú ý đ
3.2. Trư
ở mục tr
nhau m
cơ c
cách nhau m
ph
nó. Ph
khí. Phân b
cư
xác đ
trư
một khoảng 0,1cm, 0,5m v
thứ ba (h
đại của c
đại không đổi tr
Trong th
tấm nhỏ c
ấm có diện tích khác nhau v
Trong th
Qua hình 6, chúng tôi nh
ể giảm đi v
Từ các kết quả tr
Trong hình 7 là mô hình thi
M
ấu nhiễu xạ nhiệt có thể thiết kế với nhiều
ần lớn nhiệt năng sẽ đ
ờng độ nhiệt tại khe của tấm thứ nhất. Nhờ phân bố nh
ớc thiết bị ảnh nhiệt.
Chúng tôi mô ph
ỉ). Năm đ
ột khe độ rộng a nhỏ h
ỗi một tấm nh
ần nhỏ nhiệt năng sẽ truyền qua khe giữa các tấm nhỏ v
ịnh đ
V. H. Khánh
ẽ là 0,0305
ới khe hở ngẫu nhi
ằng cách chia nhỏ chúng
ờng nhiệt tr
ên). Gi
ư
ình 8, 9, 10).
ường đ
ực tế, do tác động của gió, của ng
ách xa nhau ho
ực tế, các khe hở sẽ không cố định v
ận thấy khi có yếu tố
ên y
ột khoảng D.
ố nhiệt năng trong mặt phẳng (X,Y) tuân thủ the
ợc c
à khí h
ường m
à c
ếu tố ngẫu nhi
ả sử một lớp vật liệu gồm nhiều tấm nhỏ h
ư
ộ nhiệt giảm t
ên trong di
ấm có diện tích 1 cm
J ti
ũng có thể tăng l
ư v
ờng độ nhiệt tại các khe tr
,
ệm cận nhiệt năng của nền (0,03
ậu. Để thấy đ
àu xanh còn l
ên, chúng ta kh
ong không gian trư
ậy hoạt động nh
ỏng p
C
, Đ. X. Doanh
ư
hân b
húng ta th
ặc chồng lấn l
ên như trên h
ận thấy nhiệt năng giảm khi hệ số tỉ lệ tăng (đ
Khi m
ợc truyền qua tấm nhiệt, phụ thuộc v
à 1cm. Phân b
ện tích
ên đ
ết kế hệ nhiễu xạ nhiệt bằng các tấm VLNT (đ
ơn nhi
Hình 7.
ố c
ừ
à thay đ
nhẫu nhi
ên so v
v
ể lựa chọn diện tích tấm nhỏ cho ph
ột nguồn nhiệt có c
ư
ấy c
10-
, “
ược điều n
ại nhận đ
ẳng định có thể khống chế nhiệt năng tr
ới các diện tích v
ều so với cạnh d.
ờng độ nhiệt tr
ư
5I00
S. Đi
Nghiên c
ình 6.
ên thì nhi
ới tr
Mô hình l
ư m
ố n
ờng độ nhiệt giảm rất nhanh qua ba lớp. Giá trị cực
đến 10
ên nhau, t
ổi khe giữa chúng. Điều đáng quan tâm ở đây l
2 v
ớc yếu tố thu
ột cách tử nhiễu xạ theo hai chiều x v
ên t
ày đư
ều n
ư
ới khe hở có tỉ
ày, chúng tôi mô ph
ược sau năm lần mô phỏng khác nhau. Ở đây
ường hợp không tính đến ngẫu nhi
-18
ày là do c
ời sử dụng nh
ứu giải
à thay
ệt năng của nó cũng có giá trị ngẫu nhi
ớp VLNT.
hơn
ấm thứ hai, I
ợc mô phỏng sau lớp thứ nhất, thứ hai v
I00
ức l
à khe h
m
ư
ên di
. Tuy nhiên
à đ
pháp v
J).
đ
ột lớp đ
ờng độ I
ện tích
ộ lớn của khe sẽ thay đổi một cách
ổi ng
ình vuông có c
ư công th
ấu trúc của m
ư di chuy
ật lý
lệ h
ẫu nhi
ở giữa chúng hợp lý. H
01, I
ược sắp xếp so le
00 chi
ào h
à đư
o công th
02
S cách t
ở đây, vị trị c
= 0,1 thì nhi
ên ph
ỏng nhiệt năng của
ếu v
ức (10) chúng ta có thể
và trên di
ển, hoạt động m
ngụy trang ảnh nhiệt
ù h
ệ số truyền nhiệt của
ợc nhiễu xạ ra không
ụ thuộc v
ường m
ợp.
ạnh d v
ào t
ức (10) với I
ấm hấp thụ nhiệt
ỗi t
ã
ấm nhiệt. Một
ện tích
ư
ấm không đổi.
ệt năng của
àu đ
ên.
ên m
nghiên c
à x
ờng độ cực
ào đi
ơn n
ếp cách
à y. M
nhau và
Vật lý
t
ỏ-m
ặt tấm
00
S I
à các
.”
à
ều
ấm
ũi
ên
ữa
ứu
ột
là
03
à
Nghiên c
Tạp chí Nghi
ng
thay đ
Hình 8.
Hình 9.
hàm nhi
ng
hình 11 là phân b
nh
cố định m
thay đ
giảm nhiều lần so với c
trư
Đi
ẫu nhi
Hình 10.
Để mô tả ngẫu nhi
ẫu nhi
ất với 6 lần mô phỏng khác nhau. Kết quả cho thấy vị trí c
ờng hợp ở đó giá trị c
ều n
ổi theo.
ổi một cách ngẫu nhi
ày là do xu
ứu khoa học công nghệ
ên. V
Phân b
Phân b
ễu Gauss có giá trị trong khoảng [
ên t
à nó thay đ
ên c
Phân b
ừ
ứu KH&CN
ới thay đổi ngẫu nhi
ố c
ố c
-2d
ư
ư
ố c
(ch
ố ngẫu nhi
ất hiện khe rộng h
ờng độ nhiệt tr
ờng độ nhiệt tr
ư
ên c
ồng lấn) đến 2d tách rời nhau th
ổi ngẫu nhi
tấm thứ hai (giữa) v
tấm thứ hai (giữa) v
ờng độ nhiệt tr
tấm thứ hai (giữa) v
ủa khe, chúng tôi chọn d’
ường độ đầu v
ư
quân s
ên c
ên trong m
ờng độ đỉnh đạt giá trị 10
ủa c
ự, Số
ên c
ên trên m
ên di
ên di
ường độ nhiệt tr
ơn.
65
ủa khe sẽ l
ện tích
ện tích
ên di
ột khoảng nhất định. Mặc d
ào trong kho
, 02
ện tích
-1,1]. V
ặt phẳng
- 20
à t
à t
à t
20
àm cho phân b
S =0,1
ấm thứ ba (phải).
S =0,5
ấm thứ ba (phải).
ấm thứ ba (phải).
ới lựa chọn n
S =1
=
ên di
ảng 10
2dW(t), trong đó W(t) là giá tr
êm m
S. Đ
-4I00
0,1 cm
0,5 cm
1 cm
ện tích
ồng thời, giá trị c
-4
(hình 11a) > 10
ột độ rộng khe ban đầu. Tr
ư
đến 10
ố c
2
2
2 sa
ày đ
ờng độ lớn nhất không c
ư
sau t
sau t
u t
ộ rộng khe sẽ thay đổi
S =
ù v
-6
ờng đ
ấ
ấ
ấm th
1
ậy, c
lần. Có thể thấy, có
m th
m th
1 cm
-
ộ nhiệt cũng sẽ
ứ nh
ứ nhất (trái),
ứ nhất (trái),
2
ư
ư
5I00
ấ
sau l
ờng độ đỉnh
ờng độ đỉnh
(hình 10a).
t (trái),
161
ị của
ớp thứ
ên
òn
162
a
c
e
trong không gian trư
đư
khác nhau. K
lớp VLNT có phân bố nhiệt tr
các tham s
Hình
Bài báo đ
ợc mô phỏng cho VLNT giả định từ sản phẩm gỗ với các cấu trúc khác nhau v
L
ời cảm
V. H. Khánh
11.
ố thiết kế vật lý ngo
Phân b
ã áp d
ết quả nhận đ
ơn: Nhóm tác gi
ụng nguy
,
ố c
ớc đầu thu ảnh nhiệt. Bằng các c
, Đ. X. Doanh
ường độ nhiệt tr
ên lý truy
ược khẳng định bằng ph
ả cảm
ùng v
ài tham s
ơn s
, “
4. K
ền nhiệt v
ới phân bố nhiệt của
ự giúp đỡ về ý t
Nghiên c
ên di
ố vật liệu để đạt đ
b
d
f
ẾT LUẬN
ện tích
ứu giải
à nhi
ư
ễu xạ nhiệt để khống chế tr
ơ s
ương pháp v
ởng khoa học của PGS.TS Hồ Quang Quý!
pháp v
S v
ở
ới yếu tố ngẫu nhi
lý
nền. Đồng thời
ược mục đích ngụy trang.
ật lý
thuyết, phân bố nhiệt năng đ
ật lý chúng ta có thể tạo ra
ngụy trang ảnh nhiệt
, có th
ên của khe.
ư
ể lựa chọn
ờng nhiệt
à s
Vật lý
ố lớp
.”
ã
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 65, 02 - 2020 163
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. JV Ramana Rao, “Introduction to Camouflage and Deception,” Defence Research &
Development Organisation, Ministry of Defence New Delhi - 110 011, (1999), 21-24.
[2]. Lê Văn Dũng, Lã Xuân Thảo, Nguyễn Ngọc Độ, Nguyễn Anh Đức, “Nghiên cứu hỗn hợp
chất tạo khói chống thiết bị quan sát ảnh nhiệt”. NCKHCNQS,Số 41, 2-2016, 134-139.
[3]. Lê Ngọc Cường, Vũ Hữu Khánh, Lê Văn Hoàng, Trần Quốc Tuấn, “Nghiên cứu chế
tạo bia ảnh nhiệt thụ động phục vụ hiệu chỉnh và huấn luyện sử dụng kính ngắm ảnh
nhiệt”, NCKHCNQS, Số 58, 12-2018, 124-129.
[4]. Nguyễn Trần Hùng, “Nghiên cứu công nghệ chế tạo vải ngụy trang ảnh nhiệt, ứng
dụng chế thử bộ quần áo cho bộ đội trinh sát”, Đề tài KHCN cấp BQP, Viện
KH&CN QS, 2018.
[5]. H.Đ. Tín, “Truyền nhiệt & tính toán thiết bị trao đổi nhiệt,” NXB Khoa học và Kỹ
thuật (2001), 2-10.
[6]. Lars_Schott Sorensen, “Heat Transmission Coefficient Measurements in Buildings
Utilizing a Heat Loss Measuring Device”, Sustainability 5(8):3601-3614.
[7]. S. Calixto,N. C. Bruce, and M. R. Aguilar, “Diffraction grating-based sensing
optofluidic device for measuring the refractive index of liquids”, OPTICS EXPRESS,
Vol. 24, No. 1, 2016, 180-190.
[8]. D. Bogunovic, S.G. Raymond, S. Janssens, and D. Clarke, “Refractive index gratings
in electro-optic polymer thin films”, Applied Optics 55 (2017), 4676.
ABSTRACT
RESEARCH OF PHYSICAL SOLUTIONS TO DESIGN AND CREATE
THERMAL IMAGE CAMOUFLAGED CLOTHING
Several physical solutions were proposed to control heat radiation with the
intention of thermal image camouflage. Based on the heat transfer and diffraction
effects, explicit expressions describing the thermal energy of the material layer and
spatial distribution of heat intensity were derived and simulated numerically. The
results showed that it was possible to manage the physical parameters so that the
heat field of the camouflage material was consistent with the heat field distribution
of the selected background environment. This result will also be the basis for
designing thermal image camouflaged clothing shortly.
Keywords: Physical spectroscopy; Thermal imaging; Thermal camouflage; Camouflage costume.
Nhận bài ngày 03 tháng 12 năm 2019
Hoàn thiện ngày 03 tháng 01 năm 2020
Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 02 năm 2020
Địa chỉ: Viện Vật lý kỹ thuật/ Viện Khoa học Công nghệ Quân sự.
*Email: khanhvlkt@gmail.com.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 17_khanh_1884_2220872.pdf