Tài liệu Nghiên cứu gen caga và vaca trên các chủng helicobacter pylori kháng kháng sinh phân lập từ bệnh nhi tại Việt Nam: TCNCYH 96 (4) - 2015 41
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
2015
ðịa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Út, Bệnh viện Nhi Trung ương,
18/879 La Thành, ðống ða, Hà Nội
Email: nguyenvuthuyduong2003@yahoo.com
Ngày nhận: 01/7/2015
Ngày được chấp thuận: 9/9/2015
NGHIÊN CỨU GEN cagA VÀ vacA TRÊN CÁC CHỦNG
HELICOBACTER PYLORI KHÁNG KHÁNG SINH PHÂN LẬP
TỪ BỆNH NHI TẠI VIỆT NAM
Nguyễn Thị Út1, Phạm Diệu Quỳnh2,3, Lê Thanh Hải1, Hồng Thị Thu Hà2
1Bệnh viện Nhi Trung ương; 2Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương; 3Trường ðại học Khoa học Tự nhiên
Helicobacter pylori (H. pylori) kháng kháng sinh là nguyên nhân chính gây thất bại trong việc điều trị diệt
H. pylori. Nhiều nghiên cứu trên người lớn đã tìm thấy mối liên quan giữa kháng kháng sinh và yếu tố độc
lực vi khuẩn (gen cagA và VacA). Tuy nhiên, vấn đề này chưa cĩ bằng chứng khoa học đối với bệnh nhân
nhi nhiễm chủng H. pylori kháng kháng sinh. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa sự kháng
kháng sinh và gen cagA và vacA trên b...
10 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu gen caga và vaca trên các chủng helicobacter pylori kháng kháng sinh phân lập từ bệnh nhi tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCNCYH 96 (4) - 2015 41
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
2015
ðịa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Út, Bệnh viện Nhi Trung ương,
18/879 La Thành, ðống ða, Hà Nội
Email: nguyenvuthuyduong2003@yahoo.com
Ngày nhận: 01/7/2015
Ngày được chấp thuận: 9/9/2015
NGHIÊN CỨU GEN cagA VÀ vacA TRÊN CÁC CHỦNG
HELICOBACTER PYLORI KHÁNG KHÁNG SINH PHÂN LẬP
TỪ BỆNH NHI TẠI VIỆT NAM
Nguyễn Thị Út1, Phạm Diệu Quỳnh2,3, Lê Thanh Hải1, Hồng Thị Thu Hà2
1Bệnh viện Nhi Trung ương; 2Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương; 3Trường ðại học Khoa học Tự nhiên
Helicobacter pylori (H. pylori) kháng kháng sinh là nguyên nhân chính gây thất bại trong việc điều trị diệt
H. pylori. Nhiều nghiên cứu trên người lớn đã tìm thấy mối liên quan giữa kháng kháng sinh và yếu tố độc
lực vi khuẩn (gen cagA và VacA). Tuy nhiên, vấn đề này chưa cĩ bằng chứng khoa học đối với bệnh nhân
nhi nhiễm chủng H. pylori kháng kháng sinh. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa sự kháng
kháng sinh và gen cagA và vacA trên bệnh nhi nhiễm chủng H. pylori kháng kháng sinh. Nghiên cứu được
thực hiện từ tháng 1/2012 đến tháng 9/2013, tại Bệnh viện Nhi Trung ương trên 150 bệnh nhi được chẩn
đốn nhiễm chủng H. pylori kháng kháng sinh. Các bệnh nhi được xác định kiểu gen cagA, vacA bằng kỹ
thuật PCR đa mồi. Kết quả cho thấy 34% chủng H. pylori cĩ gen cagA dương tính. Tỉ lệ vacAs1, vacAs2,
vacAm1, vacAm2, vacAs1/m1, vacAs1/m2 và vacAs2/m2 lần lượt là 39,3%, 14,7%, 37,3%, 23,3%, 16,7%,
11,3% và 6,6%. Chủng H. pylori độc lực cao mang cả 3 gen, cagA, vacAm1 và vacAs1 được tìm thấy ở 8%
bệnh nhi. Tỉ lệ chủng vi khuẩn mang gen cagA và vacA khơng cĩ sự khác b iệt giữa nhĩm kháng amoxicillin,
clarithromycin, và metronidazole. Do vậy, việc lựa chọn phác đồ điều trị khác nhau cho bệnh nhi nhiễm
chủng H. pylori kháng kháng sinh cĩ cagA, vacA dương tính là khơng cần thiết.
Từ khĩa: Helicobacter pylori, kháng kháng sinh, gen cagA, vagA, trẻ em
I. ðẶT VẤN ðỀ
H. pylori là nguyên nhân chính gây viêm
loét dạ dày tá tràng, viêm teo tuyến dạ dày, u
lympho dạ dày (MALT, mucosa - associated
lymphoide tissue) và ung thư dạ dày. Ở trẻ
em, tỉ lệ nhiễm H. pylori chiếm trên 70% bệnh
nhân viêm dạ dày, 90% loét hành tá tràng [1] .
ðộc lực vi khuẩn H. pylori biểu hiện các yếu tố
độc mà tạo thành nguy cơ đối với kết quả điều
trị lâm sàng. ðộc tố cagA, protein mã hĩa bởi
gen A cĩ liên quan đến cytotoxin (cagA) được
quan tâm nhất. Ảnh hưởng trong tế bào của
protein cagA cĩ thể làm rõ tại sao bệnh nhân
nhiễm chủng cĩ gen cagA thường đáp ứng
viêm nặng hơn và cĩ lượng cao hơn các cyto-
kine tiền viêm. Vì thế, những đáp ứng viêm
của niêm mạc dạ dày này gây bệnh loét dạ
dày, tổn thương tiền ung thư và ung thư ở
người trưởng thành. Khoảng 60% chủng H.
pylori phân lập ở các nước phương Tây cĩ
mang gen cagA, trong khi hầu hết các chủng
ở khu vực ðơng Á dương tính với gen này.
Gen cagA (cytotoxin-associated gene) và gen
vacA (vacuolating toxin gene) được coi là
những gen cĩ liên quan tới yếu tố độc lực chủ
yếu gây bệnh và đặc trưng của vi khuẩn H.
pylori. Sự kết hợp các gen cagA và các týp
gen vacA cĩ thể liên quan đến nguy cơ với
các mức độ biểu hiện lâm sàng khác nhau.
Protein cagA, cĩ kích thước phân tử từ 128
đến 140 kDa, cĩ khả năng kích thích phản
ứng phosphoryl hĩa tyrosin trong tế bào ký
42 TCNCYH 96 (4) - 2015
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
chủ dẫn đến tăng sinh bất thường của các tế
bào biểu mơ dạ dày. Gen vacA cĩ chứa ít nhất
2 vùng biến đổi gồm vùng tín hiệu và vùng
giữa. Vùng giữa (middle) của gen vacA cĩ các
typ gen là m1/m2 và vùng tín hiệu (signal) cĩ
thể cĩ các týp gen là s1/s2. Mức độ độc tố cao
hay thấp của gen vacA phụ thuộc vào các typ
gen của hai vùng này. Chủng H. pylori với typ
gen vacA s1/m1 cĩ độc tố trên tế bào mạnh
hơn typ gen vacA s1/m2, trong khi đĩ chủng
H. pylori với typ gen vacA s2/m2 khơng gây
độc tố [2; 3].
Sự kháng thuốc của H. pylori ngày càng
gia tăng, nghiên cứu của Nguyễn Thị Việt Hà
(2006) trên trẻ em viêm loét dạ dày tá tràng tại
bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy tỉ lệ kháng
thuốc của H. pylori với clarithromycin, metroni-
dazole và amoxicillin tương ứng là 50,9%,
65,3% và 0,5% dẫn đến hiệu quả của các
phác đồ điều trị diệt H. pylori hiện nay thấp,
đều dưới 80% [4]. Mặt khác, kết quả từ một số
nghiên cứu chỉ ra rằng tỉ lệ diệt vi khuẩn ở
bệnh nhân viêm dạ dày thấp hơn so với bệnh
nhân loét dạ dày [5]. Do tỷ lệ kháng thuốc tăng
cao trên tồn thế giới đặt ra nhiều vấn đề liên
quan, một số nhà nghiên cứu đã tiến hành t ìm
hiểu mối liên hệ giữa tính kháng thuốc và các
nhân tố di t ruyền của vi khuẩn. Nghiên cứu
trên người lớn Ireland thấy tỉ lệ kháng metroni-
dazole ở nhĩm cagA(-) cao hơn cĩ ý nghĩa
thống kê so với nhĩm cagA(+) [6]. Nghiên cứu
Agudo 2010 thấy chủng kháng clarithromycin
cĩ biểu hiện gen vacA s2/m2 (-) và cagA (-)
hơn những chủng nhạy cảm [7]. Trên trẻ em,
Việt Nam chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu
về độc lực của vi khuẩn H. pylori. Liệu vi
khuẩn cĩ gen cagA, vacA cĩ ảnh hưởng đến
đáp ứng điều trị khơng và cĩ thể tham gia vào
tỷ lệ loại bỏ vi khuẩn khơng? Xuất phát từ tình
hình thực tế đĩ, chúng tơi tiến hành đề tài
nghiên cứu này nhằm mục tiêu tìm hiểu mối
liên quan giữa sự kháng kháng sinh và những
gen cagA và vacA của những chủng H. pylori
trên bệnh nhi nhiễm H. pylori, tại bệnh viện
Nhi Trung ương từ tháng 1/2012 - 9/2013.
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. ðịa điểm và thời gian
Nghiên cứu được tiến hành tại phịng
khám Tiêu hĩa, phịng nội soi dạ dày, Khoa
Tiêu hĩa, Bệnh viện Nhi Trung ương và Khoa
Vi khuẩn, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương từ
tháng 1/2012 đến tháng 9/2013.
2. Phương pháp: sử dụng phương pháp
nghiên cứu mơ tả cắt ngang.
3. ðối tượng
Bệnh nhi được chọn lựa vào nghiên cứu
đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
- Tuổi từ 2 - 14 tuổi cĩ các triệu chứng lâm
sàng của bệnh lý dạ dày tá tràng bao gồm:
đau bụng tái diễn, nơn, buồn nơn, chướng
bụng, khĩ tiêu, nĩng rát vùng thượng vị hoặc
xuất huyết tiêu hĩa, thiếu máu chưa rõ nguyên
nhân và được chỉ định nội soi tiêu hĩa.
- Chưa điều trị kháng sinh và các thuốc ức
chế bơm proton, antacid trong vịng 1 tháng
trước khi làm nội soi.
- Cĩ bố/mẹ được giải thích và đồng ý tham
gia nghiên cứu.
- Bệnh nhân cĩ kết quả nuơi cấy (+) và
kháng sinh đồ bị nhiễm chủng H. pylori cĩ
kháng ít nhất 1 trong 3 kháng sinh amoxicillin,
clarithromycin, metronidazole.
Tiêu chu?n loAi trB bCnh nhân nghiên
cEu
Bệnh nhân cĩ các tiền sử bệnh ác tính và/
hoặc đã sử dụng kháng sinh, thuốc chống bài
tiết acid trong vịng 4 tuần trước khi đến khám.
TCNCYH 96 (4) - 2015 43
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
2015
4. Vật liệu nghiên cứu
- Mẫu mảnh sinh thiết được lấy từ bệnh
nhân được nội soi dạ dày
- Mẫu DNA chứng dương (HP133) do viện
Karolinska, Thụy ðiển cung cấp
5. Tiến hành nghiên cứu
5.1. LIy mKu bCnh ph?m
Bệnh nhân được nội soi, lấy 2 mảnh sinh
thiết ở vùng hang vị và thân vị. Ngay tại phịng
nội soi, 1 mảnh sinh thiết được xác định sự cĩ
mặt của vi khuẩn H. pylori bằng xét nghiệm
urea (Rapid Urea Test - RUT). Các mảnh sinh
thiết được cho vào týp 2 ml cĩ chứa mơi
trường vận chuyển H. pylori [8]. Sau đĩ, các
týp này được chuyển ngay đến khoa Vi khuẩn,
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương ở điều kiện
lạnh 4oC, trong 2 - 4 giờ, và cất ở tủ âm 80oC
cho đến khi tiến hành phân tích.
5.2. Nuơi cIy và phân lPp vi khu?n
Mảnh sinh thiết được nghiền thành huyền
dịch trong điều kiện vơ trùng và nuơi cấy trên
mơi trường thạch Helicobacter và thạch máu
ngựa 10% cĩ bổ sung các vi chất và kháng
sinh [9]. ðĩa thạch nuơi cấy được ủ ở 37oC,
trong điều kiện vi hiếu khí (5% O2, 10% CO2,
85% N2- Campygen™ Oxoid, Anh), theo dõi
trong thời gian từ 3 – 7 ngày. Các khuẩn lạc
điển hình được nhuộm soi, xác định tính chất
sinh vật hĩa học như sinh oxidase, catalase,
urease và làm thử nghiệm kháng sinh đồ.
5.3. Phương pháp kháng sinh đX
Sử dụng phương pháp kháng sinh
khuyếch tán trên thạch của Kirby - Bauer và
xác định mức độ nhạy cảm với các loại kháng
sinh theo tiêu chuẩn NCCLS (National Com-
mittee for Clinical Laboratory Standards) [9].
Dùng mơi trường Muller - Hinton cĩ 5%
máu ngựa và các khoanh giấy kháng sinh
amoxicillin (AMX) 25µg, clarithromycin (CLA)
15µg, metronidazol (MTZ) 4 µg, của hãng Bio-
Rad. Các đĩa thạch đã láng huyền dịch vi
khuẩn và đặt các khoanh giấy kháng sinh
được ủ ở 37oC, trong điều kiện vi hiếu khí (5%
O2, 10% CO2, 85% N2), theo dõi trong 3 ngày.
Trong trường hợp trung gian giữa kháng
và khơng kháng chúng tơi tiến hành xác định
lại chủng vi khuẩn cĩ kháng hay khơng bằng
phương pháp Etest. Chủng H. pylori được xác
định kháng clarithromycin khi nồng độ ức chế
tối thiểu (MIC) > 1 µg⁄mL, kháng amoxicillin
nếu MIC ≥ 1 µg⁄mL, và kháng metronidazole
khi MIC > 4 µg/mL [4].
5.4. Phương pháp xác đ[nh các týp gen
cagA, vacA
Qui trình tách chiết DNA từ mảnh sinh thiết
dạ dày được thực hiện theo hướng dẫn của
DNA Mini Kit, hãng Quiagen (ðức, Cat
No.51304).
Xác định các týp gen cagA, vacA của
H. pylori
DNA của H. pylori được xác định dựa vào
kỹ thuật PCR đa mồi bằng sử dụng các cặp
mồi đặc hiệu cho việc khuếch đại DNA mã
hĩa các gen cagA, vacA của H. pylori (chi tiết
ở bảng 1) [10].
Mỗi 25 µl hỗn hợp phản ứng bao gồm 5 µl
của khuơn DNA, 1 µl của từng loại mồi (50
µM/L) và 12,5 µl Taq PCR master mix
(QIAgen), và một lượng vừa đủ nước để cĩ
thể tích cuối cùng là 25 µl. Quá trình khuếch
đại được thực hiện tại máy PCR - MyCycle™
(Bio Rad). Các chu t rình PCR được thực hiện
như sau:
94oC 3 phút
94oC 1 phút
55oC 1phút
72oC 1 phút
72oC 10 phút
35 chu kỳ
44 TCNCYH 96 (4) - 2015
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bảng 1. Các mồi sử dụng cho phản ứng H. pylori - PCR đa mồi
Gen đích Mồi Trình tự ðộ dài (bp)
16S rDNA
16S rARN - F
16S rARN - R
5’ – TAAGAGATCAGCCTATGTCC – 3’
5’ – TCCCACGCTTTAAGCGCAAT – 3’
534
vacA s1/vacA s2
VAI - F
VAI -R
5’ – ATGGAAATACAACAAACACAC – 3’
5’ – CTGCTTGAATGCGCCAAAC – 3’
259/286
vacA m1/vacA m2
VAG - F
VAG - R
5’ – CAATCTGTCCAATCAAGCGAG – 3’
5’ – GCGTCAAAATAATTCCAAGG – 3’
567/642
cagA
cag5c - F
cag3c - R
5’ – GTTGATAACGCTGTCGCTTC – 3’
5’ – GGGTTGTATGATATTTTCCATAA – 3’
350
10 µl của sản phẩm PCR được nhỏ vào
thạch điện di nồng độ 1,5% (w/v) để phát hiện
sản phẩm PCR và các mảnh ADN được phân
chia riêng rẽ bằng điện di ở điều kiện 100 V
trong 45 phút sau khi được nhuộm bằng dung
dịch SYBR safe DNA (Invitrogen).
Mẫu chứng dương HP133 được cung cấp
bởi khoa Vi sinh lâm sàng, Viện Karolinska,
Thụy ðiển.
6. Xử lý số liệu
Các dữ liệu được phân tích bằng phần
mềm thống kê SPSS 16.0.
7. ðạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu đã được thơng qua hội đồng y
đức của Bệnh viện Nhi Trung ương (chấp
thuận số 940B ngày 24/12/2012).
III. KẾT QUẢ
Tổng số mẫu thu thập là 150 bệnh nhi
được xác định (+) với H. pylori cĩ kết quả
kháng sinh đồ kháng với ít nhất 1 loại: amox-
icillin, clarithromycin, metronidazole.
1. ðặc điểm chung
1.1. Tu]i
Tuổi bệnh nhân trung bình 7,37 ± 2,69 tuổi,
nhỏ nhất là 2 tuổi, lớn nhất là 14 tuổi.
1. 2. Phân b^ theo gi_i
Tỉ lệ nam/nữ là 78/72 = 1,08; khơng cĩ sự
khác biệt về giới tính với p > 0,05.
1.3. T` lC kháng tBng loAi kháng sinh
caa H. pylori
Bảng 2. Tỉ lệ kháng từng loại kháng sinh chung
Kháng sinh n %
Clarithromycin 91 60,7
Metronidazole 65 43,3
Amoxicillin 56 37,3
Kháng clarithromycin chiếm tỉ lệ cao nhất 60,7% kháng metronidazole chiếm tỉ lệ 43,3 % và tỉ
lệ kháng amoxicillin chiếm tỉ lệ 37,7%.
TCNCYH 96 (4) - 2015 45
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
2015
1.4. Phân b^ các type cagA, vacA caa H. pylori
Bảng 3. Tỷ lệ và phân bố các type cagA, vacA của các chủng H. pylori
Các gen Dương tính (= n/150) %
cagA 51 34
vacA s1 59 39,3
vacA s2 22 14,7
vacA m1 56 37,3
vacA m2 35 23,3
vacA s1/m1 25 16,66
vacA s1/m2 17 11,33
vacA s2/m2 10 6,6
34% chủng H. pylori cĩ gen cagA dương t ính, gen vacAs1 dương tính chiếm tỉ lệ cao nhất
39,3% và gen vacAm1 dương tính với 37,3 % số chủng H. pylori kháng kháng sinh. Trong số đĩ
8% (12/150) bệnh nhi được phát hiện cĩ nhiễm chủng H. pylori cĩ cả 3 gen cagA, vacAm1 và
vacAs1.
2. Liên quan giữa gen cagA, vacA và kháng kháng sinh
2.1. Liên quan gica gen cagA, vacA và kháng amoxicillin
Bảng 4. Liên quan giữa gen cagA, vacA và kháng amoxicillin
Gen Kháng amoxicillin (n,%) Khơng kháng amoxicillin (n,%) p
cagA 17 (30,4) 34 (36,2) > 0,05
vacA s1 21 (37,5) 38 (40,4) > 0,05
vacA s2 10 (17,9) 12 (12,8) > 0,05
vacA m1 19 (33,9) 37 (39,4) > 0,05
vacA m2 16 (28,6) 19 (20,2) > 0,05
vacA s1/m1 7 (12,5) 18 (19,1) > 0,05
vacA s1/m2 9 (16) 8 (8,5) > 0,05
vacA s2/m2 3 (5,3) 7 (7,4) > 0,05
Tỉ lệ cagA dương tính chiếm 30,4% ở nhĩm kháng amoxicillin, nhĩm khơng kháng cĩ 36,2%
chủng dương tính với cagA. Tỉ lệ vacAs1, vacAs2, vacAm1, vacAm2 của 56 chủng kháng
amoxicillin lần lượt là 37,5%, 17,9%, 33,9% và 28,6%, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê
46 TCNCYH 96 (4) - 2015
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
về tỉ lệ cagA, vacA giữa 2 nhĩm kháng và khơng kháng amoxicillin (p > 0,05). Tỉ lệ gen vacAs1/
m1 chiếm 12,5%, vacAs1/m2 chiếm 16% và vacAs2/m2 chiếm 5,3% ở nhĩm kháng amoxicillin.
2.2. Liên quan gica gen cagA, vacA và kháng clari thromycin
Bảng 5. Liên quan giữa gen cagA, vacA và kháng clarithromycin
Gen Kháng clarithromycin (n,%) Khơng kháng clarithromycin (n,%) p
cagA 31 (34,1) 20 (33,9) > 0,05
vacA s1 32 (35,2) 27 (45,8) > 0,05
vacA s2 12 (13,2) 10 (16,9) > 0,05
vacA m1 36 (39,6) 20 (33,9) > 0,05
vacA m2 17 (18,7) 18 (30,5) > 0,05
vacA s1/m1 15 (16,48) 10 (14,49) > 0,05
vacA s1/m2 6 (6,6) 11 (18,64) < 0,05
vacA s2/m2 5 (5,5) 5 (8,47) > 0,05
Nhĩm kháng clarithromycin cĩ tỉ lệ cagA dương tính chiếm 34,1% và nhĩm khơng kháng
chiếm 33,9%. Tỉ lệ vacAs1, vacAs2, vacAm1, vacAm2 của 91 chủng kháng clarithromycin lần
lượt là 35,2%, 13,2%, 39,6% và 18,7%, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về tỉ lệ cagA,
vacA giữa 2 nhĩm kháng và khơng kháng clarithromycin, (p > 0,05). Tỉ lệ gen vacAs1/m1 chiếm
16,48%, vacAs1/m2 chiếm 6,6% và vacAs2/m2 chiếm 5,5% ở nhĩm kháng clarithromycin.
2.3. Liên quan gica gen cagA, vacA và kháng metronidazole
Bảng 6. Liên quan giữa gen cagA, vacA và kháng metronidazole
Gen Kháng metronidazole (n,%) Khơng kháng metronidazole (n,%) p
cagA 22 (33,8) 29 (34,1) > 0,05
vacA s1 28 (43,1) 31 (36,5) > 0,05
vacA s2 8 (12,3) 14 (16,5) > 0,05
vacA m1 25 (38,3) 31 (36,5) > 0,05
vacA m2 15 (23,1) 20 (23,5) > 0,05
vacA s1/m1 13 (20) 12 (14,1) > 0,05
vacA s1/m2 8 (12,3) 9 (10,58) > 0,05
vacA s2/m2 5 (7,7) 5 (5,88) > 0,05
Tỉ lệ cagA dương t ính chiếm 33,8% ở nhĩm kháng metronidazole, tuy nhiên khơng cĩ sự khác
biệt (p > 0,05) khi nhĩm khơng kháng chiếm 34,1%. Tỉ lệ vacAs1, vacAs2, vacAm1, vacAm2 của
TCNCYH 96 (4) - 2015 47
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
2015
65 chủng kháng metronidazole lần lượt là 43,1%, 12,3%, 38,3% và 23,1%, khơng cĩ sự khác biệt
cĩ ý nghĩa thống kê về tỉ lệ cagA, vacA giữa 2 nhĩm kháng và khơng kháng metronidazole
(p > 0,05). Tỉ lệ gen vacAs1/m1 chiếm 20%, vacAs1/m2 chiếm 12,3% và vacAs2/m2 chiếm 7,7%
ở nhĩm kháng metronidazole.
2.4. Liên quan gica gen cagA, vacA m1, vacA s1(+) và kháng kháng sinh
Bảng 7. Tỷ lệ mang gen và các chủng kháng kháng sinh
cagA(+), vacA m1(+), vacA s1(+) (n) %
Kháng amoxcixillin 1/56 1,8
Kháng clarithromycin 8/91 8,8
Kháng metronidzole 7/65 10,76
Chủng kháng kháng metronidazole cĩ tỉ lệ mang gen cagA dương tính vacAs1/m1 dương t ính
chiếm tỉ lệ cao nhất 10,76 % và kháng amoxcixillin chiếm tỉ lệ thấp nhất 1,8%.
IV. BÀN LUẬN
Tuổi trung bình của bệnh nhân tham gia
nghiên cứu là 7,37 ± 2,69 tuổi, tuổi nhỏ nhất 2
tuổi, tuổi lớn nhất 14 tuổi, trong đĩ tỉ lệ nam
nữ gần tương đương. Trong 150 chủng
H. pylori kháng kháng sinh phân lập được,
kháng clarithromycin chiếm tỉ lệ cao nhất
60,7%, kháng amoxicillin, metronidazol chiếm
tỉ lệ lần lượt là 37,3%, 43,3% .
Gen vacA s1 dương tính chiếm tỉ lệ cao
nhất 39,3%, 34% chủng H. pylori cĩ gen cagA
dương tính và gen vacA m1 dương t ính với
37,3% số chủng H. pylori kháng kháng sinh.
Trong số đĩ 8% (12/150) bệnh nhi được phát
hiện cĩ nhiễm chủng H. pylori cĩ cả 3 gen,
cagA, vacAm1 và vacAs1. Nghiên cứu trên
người lớn tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà
Nội của Trần Thiện Trung và cộng sự thấy tỉ lệ
cagA trên bệnh nhân viêm dạ dày người lớn
chiếm 92,3 % cao hơn nhiều so với nghiên
cứu này [11]. So với nghiên cứu của Homan
trên trẻ em Slovenia viêm dạ dày tá tràng thấy
tỉ lệ cagA chiếm 56,4% cao hơn của chúng tơi
[12], tuy nhiên so sánh với nghiên cứu trên t rẻ
em Pháp thì tỉ lệ cagA cũng chiếm 40% tương
đương với kết quả của chúng tơi [13]. Cũng
theo Trần Thiện Trung, tỉ lệ vacAs1, vacAs2,
vacAm1, vacAm2, vacAs1/m1, vacAs1/m2 và
vacAs2/m2 lần lượt là 96,7%, 3,3%, 40,7%,
59,3%, 41,8%, 54,9% và 3,3% [11]. So với kết
quả của chúng tơi lần lượt là 39,3%, 14,7%,
37,3%, 23,3%, 16,7%, 11,3% và 6,6 %. Tỉ lệ
vacAs1 của chúng tơi thấp hơn nhiều so với
nghiên cứu t rên người lớn và vacAm1 cĩ kết
quả tương đương với người lớn [11]. Tuy
nhiên, khi so với tỉ lệ vacAs1 73,5%, vacAs2
26,5%, vacAm1 41,3%, vacAm2 58,7% của
trẻ em Slovenia chỉ cĩ vacAm1 cĩ kết quả
tương tự cịn lại tỉ lệ của chúng tơi thấp hơn.
Tỉ lệ vacAs1/m1 chiếm 41,8% tương đương
với kết quả nghiên cứu trên trẻ Slovenia
(42%), tuy nhiên tỉ lệ vacAs1/m2 (54,9%) và
vacAs2/m2 (3,3%) so với trẻ Slovenia lại thấp
hơn [12].
Liên quan giữa gen cagA, vacA và kháng
amoxicillin: Tỉ lệ cagA dương tính chiếm
30,4% nhĩm kháng amoxicillin, nhĩm khơng
kháng cĩ 36,2% chủng dương tính với cagA.
48 TCNCYH 96 (4) - 2015
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Tỉ lệ vacAs1, vacAs2, vacAm1, vacAm2 của
56 chủng kháng amocixillin lần lượt là 37,5%,
17,9%, 33,9% và 28,6%, khơng cĩ sự khác
biệt cĩ ý nghĩa thống kê về tỉ lệ cagA, vacA
giữa 2 nhĩm kháng và khơng kháng amoxcixil-
lin (p > 0,05). Tỉ lệ gen vacAs1/m1 chiếm
12,5%, vacAs1/m2 chiếm 16% và vacAs2/m2
chiếm 5,3% ở nhĩm kháng amoxcixillin. Kết
quả của chúng tơi cũng giống như nghiên cứu
của Gotaslou trên người lớn khơng tìm thấy
sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa tỉ lệ
kháng amoxicillin và gen cagA [14].
Liên quan giữa gen cagA, vacA và kháng
clarithromycin: Nhĩm kháng và khơng kháng
clarithromycin cĩ tỉ lệ cagA(+) là 34,1% và
33,9%, kết quả của chúng tơi tương tự như
kết quả của Karabiber (2014) trên trẻ Thổ Nhĩ
Kì là 33,3% và 31,3%[15]. So với nghiên cứu
Francesco tại Italia thấy tỉ lệ cagA ở trên bệnh
nhân kháng clarithromycin chiếm 69,3%, cao
hơn so với nghiên cứu của chúng tơi. Tỉ lệ
vacAs1 ở nhĩm kháng clarithromycin trong
nghiên cứu của Karabiber chiếm 91,7% cao
hơn so với nhĩm nhạy cảm cĩ ý nghĩa
(46,9%), cao hơn so với kết quả của chúng tơi
là 43,1% và 36,5%. Tuy nhiên giống như
nghiên cứu của Francesco trên người lớn chúng
tơi cũng khơng tìm thấy sự liên quan về tỉ lệ các
gen cagA, vacA với kháng clarithromycin [16].
Liên quan giữa gen cagA, vacA và kháng
metronidazole: Trong nghiên cứu của chúng
tơi, tỉ lệ cagA (+) ở nhĩm kháng metronidazole
chiếm 33,8%, nhĩm khơng kháng chiếm
34,1%. Trong nghiên cứu của Taneike tại Ire-
land thấy tỉ lệ kháng metronidazole ở nhĩm
cagA(-) cao hơn nhĩm cagA (+) [6], tuy nhiên
nghiên cứu của chúng tơi khơng tìm thấy sự
khác biệt giữa 2 nhĩm. Tương tự như kết quả
của Karabiber (2014) khơng tìm thấy sự khác
biệt giữa 2 nhĩm với tỉ lệ là 50% ở nhĩm
kháng và 30,7% ở nhĩm khơng kháng [15]. Tỉ
lệ gen vacA s1 ở nhĩm kháng metronidazole
trong nghiên cứu của Karabiber rất cao 100%
cao hơn cĩ ý nghĩa so với nhĩm nhạy cảm, so
với kết quả của chúng tơi tỉ lệ 43,1% thấp hơn
rất nhiều và chúng tơi khơng t ìm thấy sự khác
biệt cĩ ý nghĩa giữa hai nhĩm kháng và khơng
kháng. Tương tự như tỉ lệ vacA m1 của chúng
tơi ở nhĩm kháng và khơng kháng metronidazole
là 38,3% và 36,5% so với kết quả của
Karabiber và 33,3% và 23,5% tỉ lệ của chúng
tơi cao hơn [15].
Liên quan giữa gen cagA, vacA m1, vacA
s1(+) và kháng kháng sinh: Nghiên cứu chủng
H. pylori nhiều tác giả đã phát hiện rằng
những chủng H. pylori mang gen cagA gây
độc tế bào thường chiếm tỷ lệ rất cao trong
các thể bệnh nặng như loét dạ dày tá tràng,
ung thư dạ dày (70 - 100%). Nếu các chủng
H. pylori cĩ cả gen cagA và gen vacA, thì khả
năng gây bệnh cịn cao hơn. Các cơng t rình ở
Việt Nam nghiên cứu định týp H. pylori theo
kiểu này đã cho biết: khi nhiễm H.pylori cĩ
kiểu gene vacA s1/m1 kết hợp với cagA (+) thì
nguy cơ ung thư dạ dày sẽ tăng lên 7,1 lần
(khoảng tin cậy 95% = 1,4 - 36,1) so với
nhiễm H. pylori cĩ vacA s1/m1 nhưng cagA (-)
[17]. Tác giả Trần Thiện Trung cũng cĩ nhận
định chủng H. pylori cĩ mang gen cagA và
gen vacA s1/m1 thì cĩ nguy cơ cao liên quan
đến bệnh ung thư dạ dày với OR = 2,118
(khoảng tin cậy 95% = 1,094 - 4,1) so với
chủng H. pylori mang gen cagA và vacA
s1/m2 [11]. Trong nghiên cứu của chúng tơi tỉ
lệ chủng vi khuẩn cĩ gen cagA , vacAs1/m1 ở
nhĩm kháng metronidazole chiếm 10,76% và
kháng amoxicillin chiếm tỉ lệ 1,8%. Trong
nghiên cứu Trần Thiện Trung thấy tỉ lệ cagA,
vacAs1/m1 dương tính ở nhĩm bệnh nhân
viêm dạ dày chiếm 42% cao hơn so với
nghiên cứu này [11].
TCNCYH 96 (4) - 2015 49
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
2015
V. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 150 chủng H. pylori kháng
kháng sinh, 34% chủng H. pylori cĩ gen cagA
dương tính, tỉ lệ vacAs1, vacAs2, vacAm1,
vacAm2, vacAs1/m1, vacAs1/m2 và vacAs2/
m2 lần lượt là 39,3%, 14,7%, 37,3%, 23,3%,
16,7%, 11,3% và 6,6%. Trong số đĩ, 8% bệnh
nhi được phát hiện cĩ nhiễm chủng H. pylori
độc lực cao cĩ cả 3 gen, cagA, vacAm1 và
vacAs1. Khơng thấy sự khác biệt về tỉ lệ gen
cagA, vacA giữa các nhĩm kháng kháng sinh
và khơng kháng kháng sinh.
Việc lựa chọn phác đồ điều trị khác nhau
cho bệnh nhi nhiễm chủng H. pylori kháng
kháng sinh cĩ gen cagA, vacA dương tính là
khơng cần thiết. Cần đánh giá độc lực của vi
khuẩn trên nhĩm bệnh nhi viêm loét dạ dày tá
tràng do chủng H. pylori kháng thuốc để cĩ
hướng theo dõi và điều trị cho bệnh nhi. Cần
nghiên cứu thêm về mối liên quan gen kháng
thuốc và độc lực vi khuẩn.
Lời cảm ơn
Chúng tơi chân thành cảm ơn Tiến sĩ
Hồng Thị Thu Hà (viện Vệ sinh Dich tễ Trung
ương) và Phạm Diệu Quỳnh (Trường ðại học
Khoa học Tự Nhiên) trong việc giúp đỡ triển
khai nghiên cứu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Hồng Hưng (2003). Nhận xét về
mối liên quan giữa nhiễm Helicobacter pylori
và bệnh lý dạ dày tá tràng ở trẻ em bị đau
bụng tái diễn. Tạp chí Y học thực hành, 449,
128 - 129.
2. Basso D, Zambon CF, Letley DP et al
(2008). Clinical relevance of Helicobacter
pylori cagA and vacA gen polymorphisms.
Gastroenterology, 135, 91 - 99.
3. Sicheng Wenand Steven F. Moss
(2009). Helicobacter pylorivirulence factors in
gastric carcinogenesis. Cancer Lett, 282(1),
1 – 8.
4. Nguyen, H.T. V (2009). Diagnosis and
treatment of Helicobacter pylori infection in
Vietnamese children. Thesis for doctoral
degree, paper III, 9 - 19.
5. Van Doorn LJ, Schneeberger PM,
Nouhan N et al (2000). Importance of
Helicobacter pylori cagA and vacA sta-tus for
the efficacy of antibiotic treatment. Gut, 46(3),
321 – 326.
6. TANEIKE* I (2009). Analysis of drug
resistance and virulence-factor genotype of
Irish Helicobacter pylori strains: is there any
relationship between resistance to metronida-
zole and cagA status? Aliment Pharmacol
Ther, 30, 784 – 790.
7. Agudo S, Perez-Perez G, Alarcon T,
Lopez-Brea M (2010). High prevalence of
clarithromycin-resistant Helicobacter pylori
strains and risk factors associated with
resistance in Madrid, Spain. J Clin Micro-biol.
48(10), 3703 – 3707.
8. Antibiotic Susceptibility., Resistance.
Francis Megraud et al. http://
www.ncbi.nlm.nih.gov/boofself.
9. McNulty C, Owen R, Tompkins D et al
(2002). Helicobacter pylori susceptibility test-
ing by disc diffusion. J Antimicrob Chemother.
49(4), 601 – 609.
10. Sushil Kumar (2008). Direct detection
and analysis of vacA gene of Helicobacter
pylori from gastric biopsies by a novel multi-
plex polymerase chain reaction assay. Diag-
nostic Microbiology and Infectious Disease,
62, 366 - 373.limentarhar
11. Trần Thiện Trung, Lê Châu Hồng
Quốc Chương, Trần Anh Minh và cộng sự
(2010). Kết quả nghiên cứu các túyp gen cagA
và vacA của Helicobacter pylori trong ung thư
dạ dày. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(4),
25 - 34.
50 TCNCYH 96 (4) - 2015
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
12. Homan M (2014). Prevalence of the
Helicobacter pylori babA2 gene and correla-
tion with the degree of gastritis in infected
Slovenian children. Antonie van Leeuwen-
hoek . 106, 637 – 645.
13. HUSSON M (1995). Importance in Di-
agnosis of Gastritis of Detection by PCR of the
cagA Gene in Helicobacter pylori Strains Iso-
lated from Children. Journal of clinical microbi-
ology, 33, 3300 – 3303.A
14. Ghotaslou R (2013). Relationship Be-
tween Drug Resistance and cagA Gene in
Helicobacter pylori. Jundishapur J Microbiol, 6
(10), 8480.
15. Karabiber H (2014). Virulence Factors
and Antibiotic resistance in children with
Helicobacter pylori Gastritis. JPGN, 58(5), 608
- 612.
16. Francesco V (2006). Claritromycin
Resistance and Helicobacter pylori Genotypes
in Italy. The Journal of Microbiology, 44( 6),
660 - 664.
17. Lê Quý Hưng, Hà Thị Minh Thi
(2013). Nghiên cứu xác định kiểu gene cagA
VÀ vacA của helicobacter pylori ở bệnh nhân
ung thư dạ dày. Tạp chí Y Dược học - Trường
ðại học Y Dược Huế, 14, 118 - 125.A
Summary
STUDY ON cagA and vacA GENES OF
HELICOBACTER PYLORI ANTIBIOTIC RESISTANCE ISOLATED
FROM PEDIATRIC PATIENTS IN VIETNAM
Helicobacter pylori (H. pylori) resistance antibiotic is major cause of failure to eradicate H.
pylori. Recently, a number of studies has showed that virulence genes associated with H. pylori
antibiotics resistance can be isolated from adult peptic ulcer patients. Up to now, however, there
is a lack of evidene about this relevance in children patient. This study aimed to evaluate the
association between H. pylori antibiotic resistance and the presence of cagA and vacA genes in
pediatric patients. Between Jan 2012 to Sep 2013, 150 pediatric patients of the National Hospital
of Pediatrics were identified to be infected with H. pylori antibiotic resistance strains, and cagA
and vacA gene was detected by using multiplex PCR. The result showed that the cagA gene was
detected in 34% H. pylori strains. The rate of vacAs1, vacAs2, vacAm1, vacAm2, vacAs1/m1,
vacAs1/m2 and vacAs2/m2 were 39.3%, 14.7%, 37.3%, 23.3%, 16.7%, 11.3% and 6.6%,
respectiverly. 8% strains harboured three virulence genes cagA, vacAm1 and vacAs1. The
prevalence of cagA and the vacA alleles distribution did not show a significantly difference
between susceptible and antibiotics resistance groups. Therefore, it may not be necessary to
administrate diffirent treatment regimens for children who are infected by antibiotic resistance H.
pylori with cagA, vacA positive.
Key words: Helicobacter pylori, resistance antibiotic, children, cagA, vacA gene
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 266_584_1_sm_8183_2185828.pdf