Tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân rối loạn trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên: r n u n n t n m n n s 4 năm 2012
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH
NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG
THÁI NGUYÊN
r n Quỳn G n r n
r n u n
TÓM TẮT
Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá kết quả điều trị và một số yếu tố liên
qu n đến kết quả điều trị bệnh nhân rối loạn tr m cảm. Phƣơng pháp: mô tả cắt
ng ng. Kết quả: 83,7 bệnh nhân ở lứ tuổi trên 20, 62,8 bệnh nhân là nữ,
37,2 bệnh nhân là n m. 72,1 là tr m cảm vừ và tr m cảm nặng với các triệu
chứng: khí sắc tr m chiếm t lệ 90,7 , mệt mỏi, giảm hoạt động (76,7 ) và m t
hoặc giảm qu n tâm thích thú (46,5 ), rối loạn gi c ngủ (86,0 ), n ít ngon
miệng (69,7 ), bi qu n về tƣơng l i (67,4 ), giảm tập trung chú ý (65,1 ), giảm
sút tính tự trọng và lòng tự tin (60,5 ), giảm hoặc m t khả n ng tình dục (86,0 ),
sút cân (81,4 ). Có 35 bệnh nhân có yếu tố stress, trong đó bị áp lực trong công
việc, học tập chiếm 11,6 , làm n thu lỗ/ m t việc (9,4 ), goá...
8 trang |
Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 01/04/2025 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân rối loạn trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
r n u n n t n m n n s 4 năm 2012
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH
NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG
THÁI NGUYÊN
r n Quỳn G n r n
r n u n
TÓM TẮT
Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá kết quả điều trị và một số yếu tố liên
qu n đến kết quả điều trị bệnh nhân rối loạn tr m cảm. Phƣơng pháp: mô tả cắt
ng ng. Kết quả: 83,7 bệnh nhân ở lứ tuổi trên 20, 62,8 bệnh nhân là nữ,
37,2 bệnh nhân là n m. 72,1 là tr m cảm vừ và tr m cảm nặng với các triệu
chứng: khí sắc tr m chiếm t lệ 90,7 , mệt mỏi, giảm hoạt động (76,7 ) và m t
hoặc giảm qu n tâm thích thú (46,5 ), rối loạn gi c ngủ (86,0 ), n ít ngon
miệng (69,7 ), bi qu n về tƣơng l i (67,4 ), giảm tập trung chú ý (65,1 ), giảm
sút tính tự trọng và lòng tự tin (60,5 ), giảm hoặc m t khả n ng tình dục (86,0 ),
sút cân (81,4 ). Có 35 bệnh nhân có yếu tố stress, trong đó bị áp lực trong công
việc, học tập chiếm 11,6 , làm n thu lỗ/ m t việc (9,4 ), goá/ ly dị/ ly thân
(7,0 ), ch mẹ ly dị/ ly thân (4,7 ), mới m t ngƣời thân (2,3 ), 81,4 bệnh nhân
có kết quả điều trị tốt, 11,6 bệnh nhân có kết quả điều trị kém, 7 bệnh nhân điều
trị không kết quả. Bệnh nhân có kết quả điều trị tốt tập trung chủ yếu ở nhóm bệnh
nhân có thời gi n bị bệnh < 1 n m và nhóm bệnh nhân không có stress.
Từ khoá: đặc điểm lâm sàng, kết quả điều trị, rối loạn tr m cảm, yếu tố liên quan,
bệnh viện
STUDY ON CLINICAL FEATURES AND TREATMENT RESULTS IN
PATIENT WITH DEPRESSIVE DISORDER IN PSYCHIATRY DEPARTMENT
OF THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL
r n Qu n G n u u rinh
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy
SUMMARY:
Objective: To describe clinical features, the treatment results and some factors
related to the treatment results of depressive disorders. Method: A cross sectional
descriptive study. Results: 83.7% of patients were over 20 years, male was 37.2
%, female was 62.8 %, Most of depression was moderate and severity (72.1%)
with the symptoms: decrease in mood was 90.7%; fatigue, reduced activity (76.7
%), loss of interest: 46.5%, a sleep disorder was 86.0%, eating less of appetite
was 69.7%, pessimism about the future (67.4%), attention (65.1%), decreased
self-esteem and self-confidence (60.5%), reduction or loss of libido (86.0%), loss
of weight (81.4%). 35% of patients with stress factors, including the pressure of
work, study accounted for 11.6%, widowed/ divorced/ separated relatives (7.0%),
losing / lost their jobs (9.4%), divorced / separated parents (4.7%), bereavement
(2.3%). 81.4% of patients had good treatment results, 11.6% of patients with a
poor treatment outcome, 7% of patients treated with no results. Patients with good
treatment results mainly in patients with duration of illness < 1 year and patients
without stress.
Keywords: clinical features, treatment results , depressive disorder, related factors,
hospital.
10
r n u n n t n m n n s 4 năm 2012
1. Đặt vấn đề
Rối loạn tr m cảm ngày càng gi t ng, trong vòng 25 n m g n đây, t lệ rối loạn tr m
cảm đã t ng g p 2 – 3 l n và thƣờng gặp ở ngƣời lớn tuổi. Việc gi t ng t lệ rối loạn
tr m cảm đƣợc giải thích là do t ng tuổi thọ làm cho số ngƣời trên 70 tuổi t ng cho nên
t lệ rối loạn tr m cảm ở lứa tuổi này t ng và do t ng nh nh quá trình đô thị hoá làm cho
nhiều ngƣời không thích nghi kịp [1], [2]. Nghiên cứu của Tổ chức y tế thế giới kết hợp
với ngân hàng thế giới dự đoán đến n m 2020 tr m cảm sẽ trở thành một trong các
nguyên nhân chủ yếu gây tử vong, làm giảm ch t lƣợng cuộc sống và gây nên rối loạn
hoạt n ng hàng đ u ở các nƣớc đ ng phát triển. Rối loạn tr m cảm là nguyên nhân hàng
đ u của tự sát, nguy cơ tự sát ở bệnh nhân rối loạn tr m cảm cao g p 3 – 5 l n các rối
loạn tâm th n khác và cao g p 20 – 30 l n so với qu n thể dân số chung. Rối loạn tr m
cảm gi t ng còn thúc đ y t lệ lạm dụng rƣợu và m tuý t ng lên làm ảnh hƣởng lớn đến
ch t lƣợng cuộc sống của bệnh nhân, đến gi đình và xã hội [2]. Theo Greenfield, t lệ
rối loạn tr m cảm là 10 – 13 , trong đó có 55 bệnh nhân đã có một cơn rối loạn tr m
cảm mà không đƣợc điều trị, nguyên nhân chủ yếu là các triệu chứng của rối loạn tr m cảm
không đƣợc bệnh nhân và bác sỹ đ kho thừa nhận. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
này với mục tiêu: mô t đặ đ m lâm sàn đ n kết qu đ u tr và m t s yếu t liên
qu n đến kết qu đ u tr b nh nhân r i lo n trầm c m nh m giúp cho công tác chẩn đo n
và đ u tr trong thực hành lâm sàng.
2. Đố t ợn v p n p p n n ứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Chọn t t cả các bệnh nhân đƣợc ch n đoán xác định là rối loạn tr m cảm điều trị tại khoa
tâm th n bệnh viện đ kho trung ƣơng Thái Nguyên từ tháng 9/2011 đến tháng 10/ 2012.
T u uẩn ọn đố t ợn n n ứu: bện n ân đ p ứn đủ t u uẩn
ẩn đo n rố loạn trầm ảm t eo ICD 10, tự n u ện t m v o n n ứu, ợp
t đ ều trị [4].
Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có tổn thƣơng thực thể tại não, bệnh nhân đáp ứng
các tiêu chu n ch n đoán một rối loạn tâm th n rõ rệt khác phối hợp.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang
- Mẫu nghiên cứu: gồm 43 bệnh nhân đƣợc ch n đoán xác định là rối loạn tr m cảm
thỏa mãn các tiêu chu n loại trừ, điều trị tại khoa tâm th n bệnh viện đ kho trung ƣơng
Thái Nguyên.
2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu:
- Đặc điểm lâm sàng củ bệnh nhân rối loạn tr m cảm: tuổi, giới, thời gi n bị bệnh,
mức độ bệnh, yếu tố stress, triệu chứng lâm sàng
- Kết quả điều trị: đƣợc đánh giá bằng khám lâm sàng, test Beck và nhận xét củ ngƣời nhà
bệnh nhân khi r viện .
+ Kết quả tốt: các triệu chứng tr m cảm hết hoặc giảm nhiều.
+ Kết quả kém: các triệu chứng tr m cảm giảm ít.
+ Không kết quả: các triệu chứng tr m cảm không giảm.
- Một số yếu tố liên qu n đến kết quả điều trị nhƣ: thời gi n bị bệnh, yếu tố stress,
11
r n u n n t n m n n s 4 năm 2012
2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu:
- Số liệu l n 1: khám lâm sàng, test Beck trƣớc khi điều trị, ghi số liệu thu đƣợc vào
phiếu nghiên cứu
- Số liệu l n 2: khám lâm sàng, test Beck khi bệnh nhân r viện, ghi số liệu thu đƣợc
vào phiếu nghiên cứu
2.5. Phương pháp xử lý số liệu:
Số liệu thu thập đƣợc đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê y học.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặ đ ểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn trầm cảm
Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới tính
Bệnh nhân Số l ợng Tỷ lệ (%)
Đặ đ ểm
≤ 20 7 16,3
Lứa tuổi 20 - 40 19 44,2
> 40 tuổi 17 39,5
Tổng 43 100,0
Giới Nam 16 37,2
Nữ 27 62,8
Tổng 43 100,0
Nhận xét:
Bệnh nhân ở lứa tuổi 20 - 40 chiếm t lệ cao nh t (44,2 %), lứa tuổi dƣới 20 có t lệ
th p nh t (16,3 %). 62,8 % bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu là nữ, nam (37,2 %)
Bảng 2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh
Bệnh nhân
Số l ợng Tỷ lệ %
Thời gian bị bệnh
< 1 n m 35 81,5
≥1n m 8 18,5
Tổng 43 100,0
Nhận xét:
Bệnh nhân có thời gian bị bệnh < 1 n m chiếm t lệ cao nh t trong nhóm nghiên cứu
(81,5 %), bệnh nhân có thời gian bị bệnh trên 1 n m chiếm t lệ th p hơn ( 18,5 ).
Bảng 3. Các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm
Bệnh nhân
Triệu chứng Số l ợng Tỷ lệ %
Khí sắc tr m 39 90,7
M t hoặc giảm quan tâm thích thú 20 46,5
Mệt mỏi, giảm hoạt động 33 76,7
Nhận xét:
Trong các triệu chứng đặc trƣng của tr m cảm thì triệu chứng khí sắc tr m và mệt
mỏi, giảm hoạt động chiếm t lệ cao trong nhóm nghiên cứu.
12
r n u n n t n m n n s 4 năm 2012
Bảng 4. Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm
Bệnh nhân
Số l ợng Tỷ lệ %
Triệu chứng
Giảm tập trung chú ý 28 65,1
Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin 26 60,5
Ý tƣởng bị tội và không xứng đáng 9 20,9
Bi quan về tƣơng l i 29 67,4
Ý tƣởng và hành vi tự hu hoại hoặc tự sát 13 30,2
Rối loạn gi c ngủ 37 86,0
n ít ngon miệng 30 69,7
Nhận xét:
Các triệu chứng phổ biến của tr m cảm chủ yếu là rối loạn gi c ngủ (86,0 %), n ít
ngon miệng (69,7%), bi quan về tƣơng l i (67,4 ), giảm tập trung chú ý (65,1 %), giảm
sút tính tự trọng và lòng tự tin (60,5 %).
Bảng 5. Các triệu chứng cơ thể của trầm cảm
Bệnh nhân
Số l ợng Tỷ lệ %
Triệu chứng
Rối loạn kinh nguyệt (ở nữ) 19 44,1
Sút cân 35 81,4
Giảm, m t khả n ng tình dục 37 86,0
Cơn đánh trống ngực 11 26,6
Vã mồ hôi 10 23,3
Run chân tay 7 16,3
Cảm giác hụt hơi, tức ngực, khó thở 5 11,6
Đ u đ u, chóng mặt 10 23,3
Nhận xét:
Trong các triệu chứng cơ thể của tr m cảm, triệu chứng hay gặp nh t là giảm, m t khả
n ng tình dục (86,0 %) và sút cân (81,4 %), các triệu chứng khác chiếm t lệ th p hơn.
Bảng 6. Phân bố bệnh nhân theo thể trầm cảm
Bệnh nhân
Thể trầm cảm Số l ợng Tỷ lệ %
Tr m cảm nhẹ 4 9,3
Tr m cảm vừa 12 27,9
Tr m cảm nặng không có loạn th n 11 25,6
Tr m cảm nặng có loạn th n 8 18,6
Tr m cảm cơ thể, thực vật 3 7,0
Tr m cảm lo âu 5 11,6
Tổng 43 100,0
Nhận xét:
Trong nhóm nghiên cứu chủ yếu là tr m cảm vừa và tr m cảm nặng, các thể khác
chiếm t lệ th p hơn.
13
r n u n n t n m n n s 4 năm 2012
Bảng 7. Các yếu tố stress ở bệnh nhân trầm cảm
Bệnh nhân
Yếu tố stress Số l ợng Tỷ lệ %
Mới m t ngƣời thân 1 2,3
Goá / ly dị/ ly thân 3 7,0
Cha mẹ ly dị/ ly thân 2 4,7
Bị áp lực trong công việc, học tập 5 11,6
Làm n thu lỗ/ m t việc 4 9,4
Tổng 15 35,0
Nhận xét:
Có 35% bệnh nhân tr m cảm có yếu tố stress, trong đó bị áp lực trong công việc, học tập
chiếm t lệ cao nh t (11,6 %), goá/ ly dị/ ly thân (7,0 ), làm n thu lỗ/ m t việc (9,4 %).
Bảng 8. Tỷ lệ các thuốc hướng thần dùng trong điều trị
Bệnh nhân
Thuốc Số l ợng Tỷ lệ %
Mirtaz 36 83,7
Sertralin 5 11,6
Amitriptylin 2 4,7
Olanzapin 7 16,2
Sirodol 4 9,3
Haloperidol 3 7,0
Seduxen 34 79,0
Nhận xét:
Trong các thuốc chống tr m cảm mirt z là thuốc đƣợc sử dụng nhiều nh t (83,7 ).
79,0 bệnh nhân dùng seduxen. Trong các thuốc n th n kinh ol nz pin là thuốc đƣợc
sử dụng nhiều nh t (16,2 ).
Bảng 9. Kết quả điều trị
Bệnh nhân
Số l ợng Tỷ lệ %
Kết qủ đ ều trị
Tốt 35 81,4
Kém 5 11,6
Không kết quả 3 7,0
Tổng 43 100
Nhận xét:
Bệnh nhân có kết quả điều trị tốt chiếm t lệ c o nh t (81,4 ), chỉ có 7 bệnh nhân
điều trị không kết quả.
14
r n u n n t n m n n s 4 năm 2012
Bảng 10. Mối liên quan giữa kết quả điều trị với thời gian bị bệnh
Kết quả đ ều trị Kết quả k m +
Kết quả tốt Tổn p
K ôn kết quả
T ờ n bị bện n % n %
< 1 năm 33 94,3 2 25,0 35
< 0,05
≥1năm 2 5,7 6 75,0 8
Tổn 35 100 8 100 43
N ận xét:
T lệ bệnh nhân có kết quả điều trị tốt chủ yếu tập trung ở nhóm bệnh nhân có thời
gi n bị bệnh < 1 n m (94,3 %), t lệ bệnh nhân có kết quả điều trị kém và không kết quả
ở nhóm có thời gi n bị bệnh ≥ 1 n m c o hơn nhóm có thời gi n bị bệnh < 1 n m, sự
khác biệt có ý nghĩ thống kê (p < 0,05).
Bảng 11. Mối liên quan giữa kết quả điều trị với yếu tố stress
Kết quả đ ều trị Kết quả k m +
Kết quả tốt Tổn p
K ôn kết quả
Yếu tố stress n % n %
Có stress 8 22,9 7 87,5 15
< 0,05
Không có stress 27 77,1 1 12,5 28
Tổng 35 100 8 100 43
N ận t:
T lệ bệnh nhân có kết quả điều trị tốt chủ yếu tập trung ở nhóm bệnh nhân không
có stress (77,1 %), t lệ bệnh nhân có kết quả điều trị kém và không kết quả ở nhóm có
stress c o hơn nhóm không có stress, sự khác biệt có ý nghĩ thống kê (p < 0,05).
4. Bàn luận
4.1. Đặ đ ểm lâm sàng:
Đặc điểm về lứa tuổi và giới tính: trong nghiên cứu của chúng tôi, 83,7 % bệnh nhân ở
lứa tuổi trên 20, bệnh nhân rối loạn tr m cảm ở lứa tuổi 20 – 40 chiếm t lệ cao nh t, lứa tuổi
dƣới 20 có t lệ th p nh t (16,3 %). Kết quả này phù hợp với tác giả Bùi Quang Huy và các
tác giả khác [1], [3], [6]. T lệ nữ /nam ở bệnh nhân rối loạn tr m cảm 2/1 [1], [7]. Nghiên
nghiên cứu củ chúng tôi cũng nhận th y: 62,8% bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu là nữ,
37,2% bệnh nhân là nam.
Các triệu chứng lâm sàng của tr m cảm đƣợc thể hiện qua các bảng 3,4,5. Trong các
triệu chứng đặc trƣng của tr m cảm thì triệu chứng khí sắc tr m là triệu chứng thƣờng
gặp nh t và có thể gặp ở mọi thể tr m cảm [1], [8]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
cũng nhận th y triệu chứng khí sắc tr m là triệu chứng chiếm t lệ cao nh t (90,7 %),
triệu chứng mệt mỏi, giảm hoạt động và m t hoặc giảm quan tâm thích thú chiếm t lệ
th p hơn. Các triệu chứng phổ biến của tr m cảm chủ yếu là rối loạn gi c ngủ (86,0 %),
n ít ngon miệng (69,7 %), bi quan về tƣơng l i (67,4 ), giảm tập trung chú ý (65,1 %),
giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin (60,5 %). Trong các triệu chứng cơ thể của tr m
cảm, triệu chứng hay gặp là giảm, m t khả n ng tình dục (86,0 %) và sút cân (81,4 %),
các triệu chứng khác chiếm t lệ th p hơn.
Bảng 6 cho th y ph n lớn bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu là tr m cảm vừa và tr m
cảm nặng (72,1 %), các thể khác nhƣ tr m cảm nhẹ, tr m cảm cơ thể, thực vật, tr m cảm
lo âu chiếm t lệ th p hơn. Theo chúng tôi kết quả này là phù hợp vì tr m cảm nhẹ
thƣờng đƣợc kê đơn điều trị ngoại trú, chỉ đƣợc điều trị nội trú khi điều trị ngoại trú
không kết quả hoặc có bệnh cơ thể kèm theo còn đối với các thể tr m cảm không điển
hình khác nhƣ tr m cảm cơ thể, thực vật và tr m cảm lo âu vì bệnh nhân có nhiều triệu
15
r n u n n t n m n n s 4 năm 2012
chứng cơ thể nên thƣờng đƣợc khám và điều trị ở các chuyên khoa khác, bệnh nhân chỉ
đến khám ở chuyên khoa tâm th n khi điều trị ở các chuyên khoa khác không kết quả.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan giữa rối loạn tr m cảm và yếu tố stress [3], [5],
trong nghiên cứu của chúng tôi có 35% bệnh nhân có yếu tố stress, trong đó bị áp lực trong
công việc, học tập chiếm t lệ cao nh t (11,6 %), làm n thu lỗ/ m t việc (9,4 %), goá/ ly dị/
ly thân (7,0 %).
2. Kết quả đ ều trị và một số yếu tố l n qu n đến kết quả đ ều trị:
Kết quả nghiên cứu cho th y: bệnh nhân có kết quả điều trị tốt chiếm t lệ cao 81,4 %,
11,6% bệnh nhân có kết quả điều trị kém, chỉ có 7 % bệnh nhân điều trị không kết quả.
So sánh kết quả điều trị theo thời gi n bị bệnh nhận th y: t lệ bệnh nhân có kết quả
điều trị tốt chủ yếu tập trung ở nhóm bệnh nhân có thời gi n bị bệnh < 1 n m (94,3 %), t
lệ bệnh nhân có kết quả điều trị kém và không kết quả ở nhóm có thời gi n bị bệnh
≥1n m c o hơn nhóm có thời gi n bị bệnh <1 n m (p < 0,05).Theo chúng tôi có kết quả
này là vì những bệnh nhân có thời gi n bị bệnh ngắn là những bệnh nhân mới bị bệnh l n
đ u lại đƣợc điều trị ng y nên có kết quả điều trị tốt còn những bệnh nhân có thời gi n bị
bệnh dài là những bệnh nhân không đƣợc điều trị ng y hoặc chƣ đƣợc điều trị đúng
hoặc kháng điều trị nên có kết quả điều trị kém.
Yếu tố stress là một trong các yếu tố thuận lợi làm khởi phát hoặc tái phát rối loạn
tr m cảm, cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến sự hồi phục củ tr m cảm [2], [7]. Tìm hiểu mối
liên qu n giữ kết quả điều trị với yếu tố stress nhận th y: 77,1 % bệnh nhân có kết quả
điều trị tốt tập trung ở nhóm bệnh nhân không có stress, t lệ bệnh nhân có kết quả điều
trị kém và không kết quả ở nhóm có stress c o hơn nhóm không có stress (p < 0,05).
5. Kết luận
Qua nghiên cứu 43 bệnh nhân rối loạn tr m cảm điều trị tại khoa tâm th n bệnh viện
đ kho trung ƣơng Thái Nguyên chúng tôi nhận th y:
* Đặ đ ểm lâm sàng: 83,7 % bệnh nhân ở lứa tuỏi trên 20, 62,8 % bệnh nhân là nữ,
37,2% bệnh nhân là nam.
Triệu chứng khí sắc tr m chiếm t lệ 90,7 %, mệt mỏi, giảm hoạt động ( 76,7 % ) và
m t hoặc giảm quan tâm thích thú ( 46,5 % ), rối loạn gi c ngủ (86,0 %), n ít ngon
miệng (69,7 %), bi quan về tƣơng l i (67,4 ), giảm tập trung chú ý (65,1 %), giảm sút
tính tự trọng và lòng tự tin (60,5 %), giảm hoặc m t khả n ng tình dục (86,0 %), sút cân
(81,4 %).
72,1 % là tr m cảm vừa và tr m cảm nặng , có 35 % bệnh nhân có yếu tố stress, trong
đó bị áp lực trong công việc, học tập chiếm 11,6 %, goá/ ly dị/ ly thân (7,0 ), làm n
thua lỗ/ m t việc (9,4 %), cha mẹ ly dị/ ly thân (4,7 %), mới m t ngƣời thân (2,3%).
2. Kết quả đ ều trị và một số yếu tố l n qu n đến kết quả điều trị:
81,4 bệnh nhân có kết quả điều trị tốt, 11,6 bệnh nhân có kết quả điều trị kém, 7
bệnh nhân điều trị không kết quả. 94,3 % bệnh nhân có kết quả điều trị tốt tập trung ở
nhóm bệnh nhân có thời gi n bị bệnh < 1 n m. 77,1 % bệnh nhân có kết quả điều trị tốt
tập trung ở nhóm bệnh nhân không có stress.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Tâm th n và tâm lý học y học - Học viện Quân Y (2007), âm t ần và
tâm lý NXBQĐND, tr 150 – 157.
2. Bùi Quang Huy (2008), rầm m, NXB Y học, tr 11 – 13.
3. Đặng Hoàng Anh, Nguyễn Th nh C o, Bùi Lƣu Hƣng (2012), “Đặc điểm dịch tễ học
tr m cảm ở ngƣời trƣởng thành tại phƣờng Sông C u, thị xã Bắc Kạn, t nh Bắc Kạn”, n
san KH – C u n, tr 231 – 237.
16
r n u n n t n m n n s 4 năm 2012
4. Tổ chức Y tế thế giới (1992), Phân lo b n qu tế lần t 10 v r lo n tâm
t ần và àn v , Geneva, Tr 91 – 100 (Tài liệu dịch)
5. Tr n Hữu Bình (2011), “ Các trạng thái tr m cảm kháng trị”, tà l u b o o t
n k o v n s k oẻ tâm t ần.
6. Dan J. Stein, MD. PhD; David J. Kupfer. MD; Alan F. Schatzberg, MD (2006),
Textbook of Mood disorders, The American Psyhiatric Publishing, P 131- 144.
7. Ingv r Bjell nd (2011). “Anxiety nd depression in the gener l popul tion”, p1347-
1356 .
8. Sadock B. J., Sadock V. A., (2007), Kaplan and Sadocks, Synopsis of psychiarty,
Williams and Wilkin, P 226 – 239.
17
Các file đính kèm theo tài liệu này:
nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_va_ket_qua_dieu_tri_benh_nhan_r.pdf