Nghiên cứu biến động tài nguyên nước ở tỉnh Bình Định và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng - Hà Văn Hành

Tài liệu Nghiên cứu biến động tài nguyên nước ở tỉnh Bình Định và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng - Hà Văn Hành: 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 NGHIÊN CỨU BIẾN ðỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở TỈNH BÌNH ðỊNH VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG Hà Văn Hành, ðỗ Thị Việt Hương, Trần Thuý Hằng Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế Huỳnh Cao Vân Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Bình ðịnh TĨM TẮT Quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa luơn tạo diện mạo mới cho xã hội, tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được nĩ cũng đặt ra những thách thức nhất định, đặc biệt vấn đề suy thối tài nguyên thiên nhiên, mà nước là một trong những vấn đề nĩng bỏng nhất bởi vai trị của nĩ với đời sống con người. Bình ðịnh là một tỉnh cĩ tài nguyên nước phong phú nhưng cũng cĩ nhiều biến động về chất lượng cũng như số lượng. Trong giới hạn bài báo này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu hiện trạng và tình hình biến động tài nguyên nước ở tỉnh Bình ðịnh, từ đĩ đề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý. 1. ðặt vấn đề Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững đang là mục...

pdf10 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu biến động tài nguyên nước ở tỉnh Bình Định và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng - Hà Văn Hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 NGHIÊN CỨU BIẾN ðỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở TỈNH BÌNH ðỊNH VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG Hà Văn Hành, ðỗ Thị Việt Hương, Trần Thuý Hằng Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế Huỳnh Cao Vân Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Bình ðịnh TĨM TẮT Quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa luơn tạo diện mạo mới cho xã hội, tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được nĩ cũng đặt ra những thách thức nhất định, đặc biệt vấn đề suy thối tài nguyên thiên nhiên, mà nước là một trong những vấn đề nĩng bỏng nhất bởi vai trị của nĩ với đời sống con người. Bình ðịnh là một tỉnh cĩ tài nguyên nước phong phú nhưng cũng cĩ nhiều biến động về chất lượng cũng như số lượng. Trong giới hạn bài báo này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu hiện trạng và tình hình biến động tài nguyên nước ở tỉnh Bình ðịnh, từ đĩ đề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý. 1. ðặt vấn đề Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững đang là mục tiêu đặt ra cho các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, để tăng trưởng kinh tế thì khơng thể tránh khỏi những thay đổi về các tài nguyên thiên nhiên, trong đĩ cĩ nước, một trong những tài nguyên quan trọng và cần thiết bậc nhất đối với con người. Cùng với tiến trình đổi mới của cả nước, trong khoảng 10 năm trở lại đây tỉnh Bình ðịnh đã cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 9% mỗi năm và dự báo giai đoạn 2010 - 2020 tốc độ tăng trưởng khoảng 13 - 14% mỗi năm. Cĩ thể thấy, khi nền kinh tế phát triển nhanh thì nhu cầu sử dụng các loại tài nguyên cũng lớn, trong đĩ cĩ tài nguyên nước. Thực tế cho thấy, Bình ðịnh là một tỉnh cĩ địa hình bị chia cắt mạnh, chế độ thủy văn phức tạp và việc sử dụng tài nguyên nước cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới sẽ làm cho nguồn tài nguyên này giảm sút nghiêm trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên nước tỉnh Bình ðịnh là vơ cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 14 2. Khái quát về tài nguyên nước tỉnh Bình ðịnh 2.1. Tài nguyên nước mặt ở lãnh thổ nghiên cứu 2.1.1. ðặc điểm mạng lưới thủy văn Bình ðịnh là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ. Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 6.039,6 km2 và dân số năm 2009 là 1.608 ngàn người. Phía bắc của Bình ðịnh giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp tỉnh Phú Yên, phía tây giáp tỉnh Gia Lai và phía đơng giáp biển ðơng với 134 km chiều dài bờ biển. Bình ðịnh cĩ 4 lưu vực sơng chính là Lại Giang, sơng Kơn, sơng Hà Thanh và sơng La Tinh. Ngồi ra, cịn cĩ một số sơng suối nhỏ đổ vào đầm Trà Ổ và đổ ra biển như sơng Bà Thanh, sơng Hĩc Mơn, sơng Ơng ðiệu. ðặc điểm nổi bật của các sơng ở Bình ðịnh là ngắn, dốc và diện tích lưu vực nhỏ. Trên tồn tỉnh khơng cĩ sơng nào được xem là lớn trong các sơng ở Việt Nam. Con sơng lớn nhất tỉnh là sơng Kơn cũng chỉ dài 178 km với diện tích lưu vực là 3.067 km2. Diện tích lưu vực của 3 sơng cịn lại là Lại Giang 1.402 km2, sơng Hà Thanh 539 km2 và sơng La Tinh 780 km2. Mật độ sơng suối của các sơng chính ở Bình ðịnh là: Lại Giang 0,65 km/km2, sơng Kơn 0,65 km/km2, sơng Hà Thanh 0,92 km/km2 và sơng La Tinh 0,71 km/km2. Như vậy, mật độ sơng suối ở đây nằm trong khoảng từ 0,5 - 1,0 km/km2, là cấp trung bình ở Việt Nam. 2.1.2. Tiềm năng nước mặt tỉnh Bình ðịnh Bình ðịnh cĩ lượng mưa trung bình khoảng 2.000 mm/năm và phân bố khơng đều theo các lưu vực sơng. Lượng mưa ở lưu vực sơng Lại Giang cĩ giá trị cao nhất (2.460 mm/năm). Các lưu vực sơng La Tinh, sơng Kơn, sơng Hà Thanh đạt từ 1.900 - 2.020 mm/năm. ðộ sâu dịng chảy lưu vực sơng Lại Giang cĩ giá trị 1.830 mm, cịn các lưu vực khác dao động trong khoảng từ 1.300 - 1.400 mm (xem bảng 1). Bảng 1. Cán cân nước các lưu vực trong tỉnh Bình ðịnh Lưu vực sơng Lớp nước (mm) Lượng nước (tỷ m3) Hệ số dịng chảy (α) Mưa (XO) Dịng chảy (YO) Bốc hơi (ZO) Mưa (WX) Dịng chảy (WY) Bốc hơi (WZ) Lại Giang 2.460 1.830 630 3,45 2,57 0,88 0,74 La Tinh 1.940 1.340 600 1,51 1,04 0,47 0,69 Kơn 2.020 1.400 620 6,20 4,30 1,90 0,69 Hà Thanh 1.990 1.390 600 1,07 0,75 0,32 0,70 Nguồn: ðặc điểm Khí hậu - Thủy văn tỉnh Bình ðịnh [1]. 15 Hàng năm, lượng mưa đem lại cho các lưu vực sơng chính trong tỉnh khoảng 12 tỷ m3 nước. Theo tính tốn thì tổn thất do bốc hơi khoảng 3,5 tỷ m3, phần cịn lại khoảng 8,5 tỷ m3 nước phân bố trên các sơng ngịi của tỉnh. Với lượng nước là 8,5 tỷ m3 và dân số 1,6 triệu người thì trung bình mỗi người dân trong tỉnh được khoảng 5.300 m3 mỗi năm, chỉ bằng 41% so với mức trung bình Việt Nam (12.900 m3/người/năm) và 40% so với mức trung bình thế giới (13.000 m3/người/năm) [1]. Như vậy, cĩ thể nĩi Bình ðịnh là một tỉnh nghèo về nước nên cần cĩ các biện pháp bảo vệ và sử dụng nước một cách hợp lý. 2.2. Tài nguyên nước ngầm ở lãnh thổ nghiên cứu Tiềm năng nước ngầm của tỉnh Bình ðịnh được đánh giá theo trữ lượng tĩnh và trữ lượng động thiên nhiên của các tầng chứa nước. - Trữ lượng tĩnh (Vt): ðược xác định theo tài liệu đo vẽ địa chất thủy văn và khoan thăm dị, thí nghiệm thấm và được tính theo cơng thức: Vt = H.F.∆t Ở đây: H: Bề dày bình quân của tầng chứa nước (m) F: Diện tích phân bố của tầng chứa nước (m2) ∆t: Thời gian, tính bằng 365 ngày - Trữ lượng động (Qd): ðược xác định theo sự dao động mực nước ngầm trong 1 năm thủy văn và được tính theo cơng thức: F t H Qd µ ∆ ∆ = Ở đây: Qd: Tổng trữ lượng động thiên nhiên (m 3/ng) ∆H: Biên độ dao động mực nước ngầm trong 1 năm (m) ∆t: Thời gian, tính bằng 365 ngày µ: Hệ số độ nhả nước (tính bằng số lẻ thập phân) F: Diện tích cung cấp của các tầng chứa nước (km2) - Trữ lượng khai thác tiềm năng: ðược xác định theo kết quả tính tốn trữ lượng tĩnh và trữ lượng động. Cơng thức tính như sau: ktt Vt QdQtng α+= Ở đây: α: Hệ số sử dụng trữ lượng tĩnh, chọn α = 0,3 tkt: Thời hạn khai thác nước ngầm; tkt = 104 ngày 16 Kết quả tính tốn các loại trữ lượng nước ngầm được thể hiện ở bảng 2. Bảng 2. Các loại trữ lượng nước ngầm Các tầng chứa nước Holocen Pleistocen TT Neogen Trầm tích cổ Các thơng số của tầng chứa nước F (km2) 980,786 892,621 90,000 1509,190 ∆H (m) 1,5 2,0 2,5 2,0 µ 0,15 0,13 0,15 0,002 α 0,3 0,3 0,3 0,3 tkt (ngày) 10.000 10.000 10.000 10.000 H (m) 10 12 35 50 Trữ lượng Vt (m 3) 1.471.179.000 1.392.488.760 472.500.000 150.919.000 Qd (m 3/ngày) 604.594 635.840 92.466 16.539 Qtng (m3/ngày) 648.729 677.614 106.641 21.066 Nguồn: ðiều tra thành lập loạt bản đồ địa chất mơi trường tỉnh Bình ðịnh [4] Kết quả cộng trữ lượng các tầng chứa nước ở lãnh thổ nghiên cứu cho thấy: Tổng trữ lượng tĩnh là 3.487.086.760 m3. Tổng trữ lượng động thiên nhiên là 1.349.438 m3/ngày và tổng trữ lượng khai thác tiềm năng là 1.454.051 m3/ngày. 3. Biến động tài nguyên nước ở địa bàn nghiên cứu 3.1. Biến động tài nguyên nước mặt 3.1.1. Các biến động về số lượng a. Biến động do xây dựng các hồ chứa Trước đây, người Pháp đã tiến hành xây dựng đập dâng Thạch ðề vùng hạ lưu sơng Kơn. ðến những năm trước 1975, chính quyền Sài Gịn (cũ) cũng nghiên cứu xây dựng các đập Bình Thạnh, Bảy Yển, nhưng sự điều tiết của các hồ chứa ảnh hưởng đến biến động tài nguyên nước hầu như khơng cĩ. Giai đoạn từ năm 1975 - 1995, cĩ tổng số 145 cơng trình thủy lợi được xây dựng trên 4 lưu vực sơng chính với tổng dung tích là 222,6 triệu m3 nước. Giai đoạn từ 1996 đến nay, trên địa bàn tỉnh đã cĩ 8 hồ chứa được xây dựng, trong đĩ ðịnh Bình (trên lưu vực sơng Kơn) là hồ chứa lớn nhất với dung tích 209,93 triệu m3. Ngồi ra, giai đoạn này cịn cĩ 30 hồ chứa được sửa chữa và nâng cấp nên đã làm cho nguồn tài nguyên nước mặt tăng lên đáng kể, đặc biệt là ở lưu vực sơng Kơn. 17 b. Biến động lưu lượng nước sơng ngịi vào mùa kiệt và mùa lũ Mùa kiệt các lưu vực sơng ở Bình ðịnh bắt đầu từ tháng I và kết thúc vào cuối tháng VIII. Mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII. Lượng nước 8 tháng mùa cạn chỉ chiếm từ 27 - 29% lượng mưa cả năm. Cịn lượng nước mưa 4 tháng mùa lũ chiếm khoảng từ 71 - 73% lượng nước mưa cả năm. Lượng mưa trong tháng I chỉ chiếm từ 1 - 3% lượng mưa năm. Tháng II cĩ lượng mưa thấp nhất, chỉ đạt 0,5 - 0,6% lượng mưa năm. Tháng IV và V thường cĩ mưa tiểu mãn nên lượng nước sơng cĩ tăng lên. Tuy nhiên, các sơng suối ở Bình ðịnh thường cĩ mực nước thấp nhất là tháng VII và VIII [1]. 3.1.2. Các biến động về chất lượng Kết quả phân tích một số mẫu nước của 4 sơng chính (Lại Giang, La Tinh, sơng Kơn và Hà Thanh) qua 2 thời kỳ (mùa lũ năm 2004 và mùa cạn năm 2005) cho thấy, chất lượng nước của các lưu vực sơng khá tốt và chưa cĩ dấu hiệu ơ nhiễm. Hầu hết, các mẫu nước được phân tích đều đạt loại A và B (theo TCVN 5942 - 1995). Tuy nhiên, đến nay trên địa bàn Bình ðịnh đã cĩ trên 20.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp và trên 400 doanh nghiệp đang hoạt động. ðặc biệt, đến cuối năm 2006 đã cĩ 2 khu cơng nghiệp là Phú Tài và Long Mỹ cùng với 19 cụm cơng nghiệp đi vào hoạt động. Nước thải ở các cơ sở sản xuất phần lớn thường được xả trực tiếp ra sơng khơng qua xử lý, gây ơ nhiễm nguồn nước. 3.2. Biến động tài nguyên nước ngầm 3.2.1. Các biến động về số lượng Trước năm 2000, ở Bình ðịnh cĩ 4 giếng khoan khai thác nước ngầm với độ sâu khoảng 30m và đường kính 300 mm nhằm cấp nước cho thành phố Quy Nhơn với tổng cơng suất là 10.000 m3/ngày. ðây được coi là cơng trình lớn nhất sử dụng nước ngầm. Một số cơng trình khai thác nước ngầm nhỏ hơn ở huyện Phù Cát với cơng suất khoảng 500 m3/ngày. Ngồi ra, ở quy mơ hộ gia đình cĩ khoảng 1.300 giếng khoan tay đường ống nhỏ, cĩ khả năng khai thác khoảng 5.500 m3/ngày. Trong những năm gần đây, nước ngầm khai thác cấp cho thành phố Quy Nhơn đã được nâng lên 45.000 m3/ngày. Các hệ thống cấp nước tập trung khác dùng nước ngầm tăng lên 24 cơng trình với tổng cơng suất khoảng 15.000 m3/ngày. Ngồi ra, các cơng trình sử dụng nước ngầm bằng giếng khoan tay đường kính nhỏ tăng lên khoảng 15.000 giếng và khai thác khoảng 60.000 m3/ngày [5]. Như vậy, tài nguyên nước ngầm cĩ xu hướng biến động giảm do lượng nước cung khơng tăng, trong khi đĩ lượng khai thác đã tăng lên 7,5 lần (từ 16.000 m3/ngày tăng lên 120.000 m3/ngày) trong khoảng 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên, ngồi điểm khai thác tập trung ở hạ lưu sơng Hà Thanh (chiếm hơn 1/3 lượng nước ngầm khai thác), các 18 điểm khai thác khác đều nhỏ nên sự biến động về nước ngầm là khơng lớn. 3.2.2. Các biến động về chất lượng Nhiễm bẩn nước ngầm cĩ thể cĩ nguồn gốc tự nhiên, tuy nhiên trong nhiều trường hợp nhiễm bẩn nước ngầm cĩ nguyên nhân từ các hoạt động dân sinh. Trong các chỉ tiêu được phân tích, đã phát hiện một số thành phần cĩ hàm lượng nằm ngồi giới hạn cho phép như: Mangan với hàm lượng vượt giới hạn cho phép (0,5 mg/l) đã phát hiện tại 31 điểm ở Tây Sơn, An Nhơn, Vĩnh Thạnh. Sắt hàm lượng vượt giới hạn (0,5 mg/l) ở vùng đồng bằng quanh đầm Trà Ổ, cửa Tam Quan, đồng bằng Quy Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát và Vĩnh Thạnh. Thủy ngân cĩ hàm lượng trên 0,001 mg/l cĩ ở nhiều điểm thuộc các huyện Hồi Nhơn, Hồi Ân, An Lão, Bình Thạnh, Phù Mỹ, An Nhơn. Nguyên nhân từ quá trình khai khống, cơng nghiệp hố chất và phân bĩn nơng nghiệp được sử dụng nhiều trong những năm gần đây. Lượng coliform và fecal coliform ở nhiều nơi đạt tới hàng chục nghìn khuẩn lạc trong 100 ml. Nguyên nhân là do các giếng nước ở gần nhà vệ sinh hay chuồng trại gia súc [3, 4]. 4. Dự báo biến động tài nguyên nước tỉnh Bình ðịnh đến năm 2015 và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng 4.1. Một số dự báo biến động tài nguyên nước đến năm 2015 4.1.1. Dự báo nhu cầu sử dụng nước đến năm 2015 - Nhu cầu nước dân sinh: Ở thành phố, mỗi người dùng hiện nay là 100 lít/ngày, đến năm 2015 là 150 lít/ngày; ở thị xã, thị trấn là 120 lít/ngày và ở nơng thơn là 80 lít/ngày. Với dân số năm 2015 là 1,73 triệu người và tỷ lệ đơ thị hố đạt 35% năm 2010, 45% năm 2015 thì nhu cầu sử dụng nước tăng thêm khoảng 177 triệu m3. - Nhu cầu nước sản xuất cơng nghiệp: Hiện nay, định mức cấp nước cho cơng nghiệp ở Bình ðịnh là 18,5 triệu m3/ngày. Dự kiến đến 2015 nhu cầu nước cho cơng nghiệp tồn tỉnh sẽ tăng thêm khoảng 6 lần, tức là khoảng 111,0 triệu m3/ngày. - Nhu cầu nước sản xuất nơng nghiệp: Dự báo đến năm 2015 nhu cầu nước cho nơng nghiệp tồn tỉnh sẽ chỉ tăng thêm 81,93 triệu m3, chủ yếu để tăng cường việc cấp nước ngọt cho nuơi trồng thuỷ sản vùng hạ lưu ven biển theo hướng bán thâm canh và thâm canh ở những nơi cĩ đủ điều kiện. - Nhu cầu nước để duy trì dịng chảy mơi trường hạ du: Theo tính tốn thì tổng lượng nước cần thiết để đảm bảo cho mơi trường vùng hạ du khi hình thành các hồ ở phía trên là vào khoảng 280,14 triệu m3, trong đĩ lưu vực Lại Giang là 123,79 triệu m3 và lưu vực sơng Kơn, Hà Thanh là 156,35 triệu m3. 4.1.2. Dự báo sự thiếu hụt nước theo các tháng ðến năm 2015, tổng nhu cầu nước cả năm tăng lên và chiếm khoảng 40% so với tổng lượng nước đến. Vùng sơng Lại Giang lượng nước thiếu tập trung vào tháng IV, V, 19 VI, VII, VIII với tổng lượng nước thiếu là 150 triệu m3. Vùng lưu vực sơng La Tinh thiếu nước vào các tháng II, III, IV, V, VI, VII, VIII với tổng lượng nước thiếu là 59,06 triệu m3. Vùng phía Nam Bình ðịnh thường thiếu nước từ tháng II đến tháng VIII với tổng lượng nước thiếu lên đến 786 triệu m3 (xem hình 1) [3]. -400 -200 0 200 400 600 800 1000 1200 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Lại Giang 2005 Lại Giang 2015 Trà Ổ 2005 Trà Ổ 2015 Sơng Kơn 2005 Sơng Kơn 2015 Hình 1. Cân bằng nước theo lưu vực sơng các năm 2005 và 2015 4.1.3. Biến động do điều tiết từ các hồ chứa Cho đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh sẽ cĩ thêm 34 hồ chứa lớn nhỏ, trong đĩ trên lưu vực sơng chỉ cịn một cơng trình với dung tích chỉ 2 triệu m3. Như vậy, biến động nước trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 do trữ vào các hồ chứa theo các lưu vực là: Lưu vực sơng Lại Giang: 19 hồ, 227,66 triệu m3 nước. Lưu vực sơng La Tinh: 5 hồ, 14,84 triệu m3 nước. Lưu vực sơng Kơn: 1 hồ, 2,00 triệu m3 nước. Lưu vực sơng Hà Thanh: 9 hồ, 33,46 triệu m3 nước. 4.2. ðề xuất giải pháp quản lý và khai thác sử dụng tài nguyên nước 4.2.1. Các giải pháp về quản lý a. Các giải pháp quản lý vĩ mơ: Tăng cường đầu tư và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước chi cho cơng tác điều tra, đánh giá và dự báo diễn biến về số lượng, chất lượng tài nguyên nước. Sử dụng cĩ hiệu quả nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho lĩnh vực tài nguyên nước. Sớm xây dựng cơ chế phù hợp và xác định lại giá cả các dịch vụ cung ứng nước. Thực hiện chính sách chia sẻ lợi ích và trách nhiệm tài chính giữa các tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên nước trên cơ sở đánh giá hiệu ích tổng hợp về kinh tế - xã hội và mơi trường. Tháng Triệu m3 20 b. Các giải pháp quản lý vi mơ: ðể quản lý và bảo vệ các con sơng cần phân cấp quản lý cho các huyện, xã, nơi cĩ dịng sơng chảy qua theo hướng quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên. ðể giải quyết vấn đề mơi trường, yêu cầu nước thải phải được xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh trước khi thải ra sơng. Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát và cĩ biện pháp điều tiết lại dịng chảy tự nhiên, gĩp phần hạn chế sự tàn phá của lũ lụt và tình trạng khơ hạn thiếu nước trong mùa ít mưa. Cải tạo, xây dựng hệ thống đường ống và kênh mương thốt nước, kết hợp với các giải pháp phi cơng trình để điều tiết dịng chảy một cách hợp lý. 4.2.2. Các giải pháp về quy hoạch và khai thác sử dụng - Quy hoạch xây dựng cơng trình thuỷ lợi: Tập trung đầu tư nâng cấp các hệ thống thuỷ lợi hiện cĩ và xây dựng hệ thống thuỷ lợi mới trên cơ sở hồn thiên hệ thống kênh, mương để phát huy hết năng lực thiết kế và tránh lãng phí. Khai thác tiềm năng của các cơng trình thủy lợi, tạo nguồn thu cho phát triển ngành. Cần lồng ghép các chương trình phát triển nơng - lâm nghiệp và nơng thơn vào chương trình phát triển thủy lợi và phịng chống thiên tai. - Giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên nước: Mở rộng phạm vi, nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước để đáp ứng mục tiêu cấp nước cả giai đoạn trước mắt và định hướng lâu dài. Cân đối và sử dụng hiệu quả các nguồn nước mặt. ðặc biệt là các nguồn nước kết hợp giữa cấp nước và thủy lợi. Hạn chế các hoạt động như: khai thác khống sản, nạn phá rừng, sử dụng hợp lý nguồn nước mặt, bảo vệ nguồn nước ngầm khỏi sự ơ nhiễm. Tiến hành cải tạo mạng lưới đường ống cũ nhằm đảm bảo chất lượng hệ thống cấp nước, giảm thất thốt do đường ống gây ra. 4.2.3. Các giải pháp bổ trợ khác - Giải pháp về chính sách: Tăng cường quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường nước thơng qua Luật bảo vệ mơi trường và các cơ chế, chính sách của trung ương và địa phương. Tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động gây ơ nhiễm nước và các hoạt động làm cạn kiệt tài nguyên nước. Xã hội hố cơng tác bảo vệ tài nguyên nước và thực hiện chương trình nước sạch ở nơng thơn. - Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục: Xây dựng các chương trình truyền thơng thích hợp cho từng nhĩm đối tượng trong xã hội. Ban hành các văn bản pháp quy liên quan đến mơi trường nước, thành lập mạng lưới quản lý Nhà nước về tài nguyên nước từ tỉnh đến xã. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, các cuộc thi sáng tác nghệ thuật về nước và cuộc sống. ðưa nội dung giáo dục về tài nguyên nước vào giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân 21 5. Kết luận Qua nghiên cứu hiện trạng và biến động tài nguyên nước của tỉnh Bình ðịnh, bước đầu cĩ thể rút ra một số kết luận sau: - Bình ðịnh là một tỉnh cĩ nguồn tài nguyên nước khơng lớn. Tổng trữ lượng tĩnh là 3.487.086.760 m3. Tổng trữ lượng động thiên nhiên là 1.349.438 m3/ngày và tổng trữ lượng khai thác tiềm năng là 1.454.051 m3/ngày. - Gần đây, do nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng nên nhiều hồ chứa được xây dựng và nâng cấp đã làm cho nguồn tài nguyên nước mặt tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, về chất lượng thì từ năm 2006 đến nay, nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp phần lớn được xả trực tiếp ra sơng khơng qua xử lý đã gây ơ nhiễm nguồn nước. - Về tài nguyên nước ngầm cũng cĩ sự biến động lớn về số lượng và chất lượng. Kết quả phân tích cho thấy, một số thành phần như: mangan, sắt, thủy ngân, coliform và fecal coliform với hàm lượng vượt giới hạn cho phép. - ðể bảo vệ nguồn nước khơng bị cạn kiệt và ơ nhiễm cần phải cĩ các chính sách quản lý ở tầm vĩ mơ và vi mơ, đồng thời đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Tấn Hương, ðặc điểm Khí hậu - Thủy văn tỉnh Bình ðịnh, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình ðịnh, 2004. [2]. Nguyễn Văn Phước, ðánh giá hiện trạng, đề xuất phương án giảm thiểu mơi trường cho làng nghề Bình ðịnh, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình ðịnh, 2003. [3]. Bùi Minh Quốc, Nghiên cứu khảo sát, triển khai cơng nghệ khai thác nước ngầm phục vụ sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt nơng thơn, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình ðịnh, 1995. [4]. Vũ Ngọc Trân, ðiều tra thành lập loạt bản đồ địa chất mơi trường tỉnh Bình ðịnh (ơ nhiễm nguồn nước ngọt và nhiễm mặn), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình ðịnh, 2004. [5]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình ðịnh, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình ðịnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Báo cáo tổng hợp, Quy Nhơn, 2007. 22 STUDY ON WATER RESOURCE CHANGE IN BINH DINH PROVINCE AND PUT FORWARD THE SOLUTIONS FOR MANAGEMENT AND USING Ha Van Hanh, Do Thi Viet Huong, Tran Thuy Hang College of Sciences, Hue University Huynh Cao Van Department of Planning and Investment of Binh Dinh province SUMMARY The process of industrialization - modernization has always created new physiognomy to the society. However, besides certain achievements it also poses some challenges, especially problems in natural resource degradation, in which water is one of the hottest issues in term of its role in human life. Binh Dinh is the province with abundant water resources but there have also been more fluctuations in quality as well as quantity. Within this paper, the status and situation of water resource fluctuations in Binh Dinh province are discussed from which to propose solutions to the rational use and protection of water resources.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf64_2_8714_376_2117828.pdf
Tài liệu liên quan