Nghiên cứu ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Nội Khoa 15 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SUY YẾU LÊN CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG NGẮN HẠN TRÊN BỆNH NHÂN RẤT CAO TUỔI BỊ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Nguyễn Văn Tân*,**, Nguyễn Quốc Khoa*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tỷ lệ người rất cao tuổi nhập viện vì nhồi máu cơ tim cấp ngày càng gia tăng. Suy yếu là một hội chứng lão khoa với tỷ lệ gia tăng theo tuổi và bệnh lý tim mạch, nhất là nhồi máu cơ tim cấp. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của suy yếu lên kết cục lâm sàng người rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp chưa được nghiên cứu nhiều. Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng (tử vong do mọi nguyên nhân, tử vong do tim mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ và xuất huyết nặng) ngắn hạn (nội viện và tại thời điểm 6 tháng) trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ, tiến cứu và không can thiệp được thực hiện đa trung t...

pdf7 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Nội Khoa 15 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SUY YẾU LÊN CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG NGẮN HẠN TRÊN BỆNH NHÂN RẤT CAO TUỔI BỊ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Nguyễn Văn Tân*,**, Nguyễn Quốc Khoa*** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Tỷ lệ người rất cao tuổi nhập viện vì nhồi máu cơ tim cấp ngày càng gia tăng. Suy yếu là một hội chứng lão khoa với tỷ lệ gia tăng theo tuổi và bệnh lý tim mạch, nhất là nhồi máu cơ tim cấp. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của suy yếu lên kết cục lâm sàng người rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp chưa được nghiên cứu nhiều. Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng (tử vong do mọi nguyên nhân, tử vong do tim mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ và xuất huyết nặng) ngắn hạn (nội viện và tại thời điểm 6 tháng) trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đồn hệ, tiến cứu và khơng can thiệp được thực hiện đa trung tâm. Trong thời gian từ tháng 6 năm 2017 đến tháng 6 năm 2018, chúng tơi tiến hành nghiên cứu trên 275 bệnh nhân rất cao tuổi (≥ 80 tuổi) bị nhồi máu cơ tim cấp nhập viện điều trị nội trú tại 4 khoa tim mạch của 4 bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh. Suy yếu được xác định theo thang điểm lâm sàng đánh giá suy yếu (Clinical Frailty Scale) được phát triển bởi đại học Dalhousie – Canada. Kết quả: Trong 275 bệnh nhân nghiên cứu, 172 (62,55%) bệnh nhân suy yếu với tỷ lệ suy yếu nặng và rất nặng chiếm 67,44%. Suy yếu làm gia tăng tỷ lệ tử vong nội viện và tái nhồi máu cơ tim (18,02% so với 4,85%; p=0,002 và 4,65% so với 0; p=0,022). Tại thời điểm 6 tháng, tỷ lệ các biến cố tim mạch nặng khơng khác biệt cĩ ý nghĩa giữa 2 nhĩm bệnh nhân suy yếu và khơng suy yếu. Tuy nhiên, so với nhĩm bệnh nhân suy yếu nhẹ/trung bình, nhĩm bệnh nhân suy yếu nặng/rất nặng tăng tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nguyên nhân và tử vong do tim mạch (22,41% so với 1,79%; p<0,001 và 15,52% so với 1,79%; p=0,007). Kết luận: Suy yếu nặng/rất nặng làm gia tăng tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân và tử vong do tim mạch so với nhĩm bệnh nhân suy yếu nhẹ/trung bình tại thời điểm 6 tháng. Do đĩ, đánh giá suy yếu là cần thiết để tiên lượng biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp. Từ khĩa: Suy yếu, rất cao tuổi, nhồi máu cơ tim cấp, biến cố tim mạch nặng ABSTRACT IMPACT OF FRAILTY ON THE SHORT-TERM OUTCOMES IN VERY ELDERLY PATIENTS WITH ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION Nguyen Van Tan, Nguyen Quoc Khoa * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 15-21 Background: The very elderly people constitute an increasingly important sector of patients admitted hospital with acute myocardial infarction (AMI). Frailty is a geriatric syndrome and its prevalence increased with age as well as cardiovascular disease, especially AMI. However, the impact of frailty on clinical outcomes in the very elderly patients with AMI is uncertain. Objective: To determine the relationship between frailty and major adverse cardiac events (all-cause death, cardiovascular death, myocardial infarction, stroke and major bleeding) in hospital and at 6 months in the very *Bộ mơn Lão khoa – Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh **Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh ***Khoa Nội tim mạch, Bệnh viện 30/4 – Bộ Cơng An Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Văn Tân ĐT: 0903739273 Email: nguyenvtan10@ump.edu.vn Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Chuyên Đề Nội Khoa 16 elderly patients with AMI. Methods: This was a cohort, prospective and multicenter study. From June 2017 to June 2018, we enrolled 275 patients (≥ 80 years old) with AMI treated at department of Cardiovascular and Intervention of Ho Chi Minh city’s Thong Nhat hospital, department of interventional cardiology of Ho Chi Minh University medical center, department of cardiology of Cho Ray hospital and department of cardiology of 30/4 Police hospital. Frailty was definied according to the Canada Study of Health and Aging Clinical Frailty Scale. Results: Of 275 patients, 175 (62.55%) were considered frailty and rates of severve/very serverve frailty accounted for 67.44%. Frailty was associated with in-hospital mortality and reinfarction MI (18.02% vs 4.85%; p=0.002 and 4.65% vs 0; p=0.022; respectively). The 6-month major adverse cardiovascular events (MACEs) did not significantly differ in frail and non-frail groups. However, patients with severve/very severve frailty were asscociated with 6-month all-cause and cardiovascular mortality when compare to the mild/moderate frailty group (22.41% vs 1.79% p<0.001 and 15.52% vs 1.79%; p=0.007; respectively). Conclusions: Patients with severve/very severve frailty were asscociated with an increase in all-cause mortality and cardiovascular mortality when compare to the mild/moderate frailty group at 6 months. Therefore, an assessment of frailty was very nessessary to predict the short-term MACEs in such situation. Keywords: frailty, very elderly patients, acute myocardial infarction, major adverse cardiac events (MACEs) ĐẶT VẤN ĐỀ Gần 50% bệnh nhân (BN) nhập viện vì hội chứng vành cấp (HCVC) là người cao tuổi và rất cao tuổi với nhiều bệnh lý đi kèm(4). Trong nhĩm bệnh nhân này, suy yếu ước tính chiếm khoảng 10% bệnh nhân ≥ 65 tuổi và chiếm tới 25- 50% bệnh nhân ≥ 80 tuổi(13). Trong khuyến cáo điều trị hội chứng vành cấp ở bệnh nhân cao tuổi, Hội Tim mạch Hoa Kỳ/Trường mơn Tim mạch Hoa Kỳ/Hội Tim mạch Châu nhấn mạnh tới việc cần đánh giá suy yếu và bệnh lý đi kèm(1,9,11). Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp vẫn chưa rõ ràng, ít chứng cứ vì đa số các nghiên cứu về mối liên hệ giữa suy yếu với biến cố tim mạch nặng trên bệnh nhân bị hội chứng vành cấp đã khơng bao gồm nhĩm bệnh nhân rất cao tuổi (≥ 80 tuổi). Do đĩ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu này nhằm khảo sát mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tất cả BN ≥ 80 tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp nhập viện điều trị tại Khoa Tim mạch Cấp cứu và Can thiệp Bệnh viện Thống Nhất, Khoa Tim mạch Can thiệp Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Chợ Rẫy và Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện 30/4 trong khoảng thời gian từ tháng 06 năm 2017 đến tháng 06 năm 2018 thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu. Tiêu chuẩn chọn bệnh BN ≥ 80 tuổi, được chẩn đốn nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp theo định nghĩa tồn cầu lần thứ 3 về nhồi máu cơ tim(14). BN đồng ý tham gia nghiên cứu và cĩ thể tương tác, trao đổi thơng tin. Tiêu chuẩn loại trừ BN cĩ bệnh lý ác tính kèm theo hoặc tử vong ngay lúc nhập viện. BN sa sút trí tuệ hoặc khơng thể tương tác, trao đổi thơng tin. BN khơng đồng ý tham gia nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Đồn hệ, tiền cứu và khơng can thiệp. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Nội Khoa 17 Kỹ thuật lấy mẫu Lấy mẫu thuận tiện. Các bước tiến hành lấy số liệu Chúng tơi ghi nhận thơng tin về bệnh sử, lâm sàng, cận lâm sàng, thuốc điều trị và biến cố tim mạch nặng của BN tại thời điểm nhập viện và trong quá trình nằm viện theo mẫu bệnh án nghiên cứu: tuổi, giới, yếu tố nguy cơ tim mạch, suy yếu, tiền căn bệnh tim mạch, phân độ Killip lúc nhập viện, tử vong. BN được đánh giá suy yếu tại thời điểm trước khi xảy ra biến cố nhồi máu cơ tim cấp phải nhập viện lần này. Chúng tơi theo dõi BN để ghi nhận biến cố tim mạch nặng bằng cách theo dõi tại phịng khám hoặc gọi điện thoại sau xuất viện 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng. Định nghĩa các biến số nghiên cứu Suy yếu và mức độ suy yếu được xác định theo thang điểm lâm sàng đánh giá suy yếu (Clinical Frailty Scale) được phát triển bởi đại học Dalhousie – Canada(2,8). Các biến cố tim mạch nặng: tử vong do mọi nguyên nhân, tử vong do tim mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ và xuất huyết nặng theo định nghĩa của ACC/AHA về các biến cố tim mạch trong nghiên cứu lâm sàng năm 2014(5). Phương pháp và phân tích số liệu Các số liệu trong nghiên cứu được phân tích và xử lý bằng phần mềm STATA 13.0. Kết quả được mơ tả dưới dạng tần số, tỷ lệ % đối với các biến định tính. Đối với các biến định lượng mơ tả bằng trung bình ± độ lệch chuẩn (cĩ phân phối chuẩn), trung vị và khoảng tứ phân vị 25%-75% (cĩ phân phối khơng chuẩn); kiểm định chi bình phương để xác định mối liên quan giữa 2 biến số định tính (nếu cĩ một ơ cĩ vọng trị 20% hoặc cĩ ơ cĩ vọng trị < 1 thì dùng phép kiểm định Fisher); kiểm định t-test để xác định mối liên quan giữa 2 biến trung bình. Sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê khi trị số p < 0,05 với độ tin cậy 95%. Y đức nghiên cứu Đây là nghiên cứu khơng can thiệp vào quá trình điều trị, tất cả thơng tin của bệnh nhân được giữ kín chỉ để phục vụ cho mục đích nghiên cứu và đề tài đã được thơng qua Hội đồng Y đức của Đại Học Y dược TP. Hồ Chí Minh. KẾT QUẢ Trong khoảng thời gian nghiên cứu, chúng tơi thu nhận được 275 BN thỏa tiêu chí chọn mẫu tại 4 khoa tim mạch của 4 bệnh viện khác nhau ở TP. Hồ Chí Minh; trong đĩ cĩ 172 (62,55%) BN suy yếu với tỷ lệ suy yếu nặng/rất nặng chiếm 67,44%. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thuốc điều trị của 2 nhĩm BN suy yếu và khơng suy yếu được trình bày trong bảng 1, 2, 3, 4. Bảng 1: Suy yếu và mức độ suy yếu. n (%) Suy yếu Khơng 103 (37,45) Cĩ 172 (62,55) Mức độ suy yếu Nhẹ 14 (8,14) Trung bình 42 (24,42) Nặng 99 (57,56) Rất nặng 17 (9,88) Trong nghiên cứu chúng tơi, suy yếu chiếm 62,55%, trong đĩ suy yếu mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao nhất (57,56%) và thấp nhất là suy yếu mức độ nhẹ (8,14%). Bảng 2: Đặc điểm tiền căn, yếu tố nguy cơ tim mạch trên hai nhĩm bệnh nhân cĩ và khơng cĩ suy yếu Suy yếu p Khơng n = 103 Cĩ n = 172 Nữ, n (%) 56 (54,37) 92 (53,49) 0,9 Tuổi (TV, TPV) 80 (80:81) 85,5 (83:89) <0,001 Hút thuốc lá, n (%) 15 (14,56) 38 (22,09) 0,13 Tăng huyết áp, n (%) 73 (70,87) 115 (66,66) 0,49 RLLM, n (%) 73 (70,87) 127 (73,84) 0,59 Đái tháo đường, n (%) 28 (27,18) 51 (29,65) 0,66 Bệnh thận mạn, n (%) 27 (26,21) 58 (33,72) 0,19 Nhồi máu cơ tim cũ, n (%) 14 (13,59) 26 (15,12) 0,73 Đặt stent mạch vành, n (%) 6 (5,83) 10 (5,81) 0,99 Suy tim, n (%) 19 (18,46) 51 (29,65) 0,039 Bệnh mạch máu não, n (%) 16 (15,53) 18 (10,47) 0,22 Rung nhĩ mạn, n (%) 2 (1,94) 13 (7,56) 0,047 COPD, n (%) 9 (8,74) 26 (15,12) 0,13 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Chuyên Đề Nội Khoa 18 Tuổi trung bình của nghiên cứu chúng tơi là 83 (nhỏ nhất là 80 tuổi và cao nhất là 99 tuổi). So với nhĩm BN khơng suy yếu, BN suy yếu cĩ tuổi trung bình, tỷ lệ suy tim và rung nhĩ mạn cao hơn (tất cả p < 0,05). So với nhĩm BN khơng suy yếu, BN suy yếu cĩ độ lọc cầu thận ước lượng lúc nhập viện thấp hơn (53,28% so với 58,3%; p=0,037), điểm nguy cơ GRACE cao hơn (169,8 ± 21 so với 158 ± 20,5; p < 0,001), tỷ lệ viêm phổi và suy thận cấp cao hơn (tất cả p < 0,05). Bảng 3: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tại thời điểm nhập viện theo suy yếu. Suy yếu p Khơng n = 103 Cĩ n = 172 NMCT cấp khơng ST chênh lên, n (%) 79 (76,7) 132 (76,74) 0,99 NMCT cấp ST chênh lên, n (%) 24 (23,3) 40 (23,26) 0,99 Killip I 64 (62,14) 97 (56,4) 0,35 Killip ≥ II 39 (37,86) 75 (43,6) 0,35 Phân suất tống máu thất trái 47,5 ± 16,4 47,4 ± 15,2 0,97 Độ lọc cầu thận ước lượng (mL/ph) 58,3 (46:69) 53,28 (39:68,1) 0,037 Hematocrite (%) 36,8 (32,6:39,4) 36,45 (32,45:39,3) 0,24 Hemoglobin (g/dL) 12,3 (10,9:13,5) 11,95 (10,5:13,1) 0,07 TIMI NMCT cấp KSTCL 3,9 ± 0,74 4,1 ± 0,99 0,13 TIMI NMCT cấp STCL 7,8 ± 2,12 8,5 ± 1,71 0,2 Điểm GRACE 158 ± 20,5 169,8 ± 21 <0,001 Viêm phổi, n (%) 17 (16,5) 53 (30,81) 0,008 Suy thận cấp, n (%) 6 (5,83) 36 (20,93) 0,001 Bảng 4. Thuốc dùng trong quá trình nằm viện và phương pháp điều trị theo suy yếu Suy yếu p Khơng n = 103 Cĩ n = 172 Aspirin, n (%) 102 (99,03) 166 (96,51) 0,2 Ticagrelor, n (%) 19 (18,45) 23 (13,37) 0,26 Clopidogrel, n (%) 100 (97,09) 167 (97,09) 0,99 Kháng đơng uống, n (%) 3 (2,91) 5 (2,91) 0,6* Statin, n (%) 98 (95,15) 155 (90,12) 0,14 Ức chế bêta, n (%) 38 (38,78) 53 (37,59) 0,85 UCMC, n (%) 88 (85,44) 133 (77,33) 0,1 Nitrate, n (%) 85 (82,52) 136 (79,07) 0,49 Kháng Aldosterone, n (%) 31 (30,1) 52 (30,23) 0,98 Lợi tiểu quai, n (%) 25 (24,27) 51 (29,65) 0,33 Enoxaparin, n (%) 94 (91,26) 154 (89,53) 0,64 Can thiệp mạch vành qua da, n (%) 67 (65,05) 75 (43,60) < 0,05 Tỷ lệ sử dụng thuốc trong quá trình nằm viện khơng cĩ sự khác biệt ý nghĩa giữa 2 nhĩm BN. Tuy nhiên, BN suy yếu cĩ tỷ lệ được điều trị bằng can thiệp mạch vành qua da ít hơn so với BN khơng suy yếu (43,60% so với 65,05%; p < 0,05). Tỷ lệ các biến cố tim mạch nặng nội viện và tại thời điểm theo dõi 6 tháng theo suy yếu của được tĩm tắt trong Bảng 5 và 6. So với BN khơng suy yếu, suy yếu làm gia tăng tỷ lệ tái nhồi máu cơ tim, tử vong (4,65% so với 0; p=0,022 và 18,02% so với 4,85%; p=0,002). Ngồi ra suy yếu cũng làm gia tăng tỷ lệ biến cố gộp (23,26% so với 8,74%; p = 0,002). Đột quỵ và xuất huyết nặng khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa giữa 2 nhĩm suy yếu và khơng suy yếu. Tại thời điểm 6 tháng, so với bệnh nhân suy yếu nhẹ/trung bình, suy yếu nặng/rất nặng làm Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Nội Khoa 19 gia tăng tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân và tử vong do tim mạch (22,41% so với 1,79%; p < 0,001 và 15,52% so với 1,179%; p = 0,007). Bảng 5. Tỷ lệ biến cố tim mạch nặng nội viện theo suy yếu Suy yếu p Khơng Cĩ Tái nhồi máu cơ tim, n (%) 0 8(4,65) 0,022* Đột quỵ, n (%) 1 (0,97 ) 1 (0,58) 0,61* Xuất huyết nặng, n (%) 3 (2,91) 2 (1,16) 0,273 Tử vong, n (%) 5 (4,85) 31 (18,02) 0,002 Biến cố gộp**, n (%) 9 (8,74) 40 (23,26) 0,002 *Kiểm định Fisher **Tử vong, tái nhồi máu cơ tim, đột quỵ não, xuất huyết nặng Bảng 6. Tỷ lệ biến cố tim mạch nặng tại thời điểm 6 tháng theo mức độ suy yếu Mức độ suy yếu p Nhẹ/ Trung bình Nặng/ rất nặng Nhồi máu cơ tim tái phát 6 (10,71 %) 11 (9,48 %) 0,8 Đột quỵ 0 1 (0,86 %) 0,67* XH nặng 1 (1,79 %) 0 0,15* Tử vong do tim 1 (1,79 %) 18 (15,52 %) 0,007 TV do mọi NN 1 (1,79%) 26 (22,41%) <0,001 BÀN LUẬN Tại thời điểm tiến hành nghiên cứu này, chúng tơi gần như khơng tìm được nghiên cứu nào khảo sát mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng trên bệnh nhân rất cao tuổi (≥ 80 tuổi) bị nhồi máu cơ tim cấp hoặc HCVC. Do đĩ, chúng tơi chỉ so sánh, bàn luận kết quả nghiên cứu của mình với một số nghiên cứu mà tuổi và bệnh cảnh lâm sàng gần tương đồng với nghiên cứu chúng tơi nhất. Đặc điểm bệnh nhân nguyên cứu theo suy yếu Bệnh nhân suy yếu nhập viện vì HCVC thường tuổi cao và nhiều bệnh lý đi kèm hơn so với BN khơng suy yếu. Chính điều này thường dẫn tới kết cục lâm sàng xấu hơn ở BN suy yếu. Trong nghiên cứu của chúng tơi, BN suy yếu nhập viện vì NMCT cấp cĩ tuổi, điểm nguy cơ GRACE, tỷ lệ rung nhĩ mạn, suy tim, viêm phổi và suy thận cấp cao hơn so với BN khơng suy yếu (tất cả p < 0,05). Điều này cũng cĩ thể phần nào lý giải tỷ lệ BN suy yếu ít được điều trị bằng can thiệp mạch vành qua da hơn (p < 0,05). Những đặc điểm này trong nghiên cứu của chúng tơi cũng gần như tương đồng kết quả các nghiên cứu về ảnh hưởng của suy yếu lên BN bị HCVC hoặc được can thiệp mạch vành qua da (CTMVQD) trên những bệnh nhân từ 60 đến 75 tuổi. Mối liên quan giữa suy yếu, mức độ suy yếu với các biến cố tim mạch nặng nội viện Tại thời điểm nội viện, nghiên cứu của chúng tơi cho thấy, so với BN khơng suy yếu, BN suy yếu cĩ tỷ lệ tử vong (18,02% so với 4,85%; p = 0,002), tái nhồi máu cơ tim (4,65% so với 0; p = 0,022) và biến cố gộp (tử vong, tái nhồi máu cơ tim, đột quỵ não và xuất huyết nặng: 23,26% so với 8,74%; p=0,002) cao hơn một cách cĩ ý nghĩa. Tuy nhiên, tỷ lệ đột quỵ não, xuất huyết nặng khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa giữa 2 nhĩm suy yếu và khơng suy yếu (p > 0,05). Trong nghiên cứu của Niklas Ekerstad(3) trên bệnh nhân ≥ 75 tuổi bị HCVC khơng cĩ ST chênh lên cho thấy so với BN khơng suy yếu, nhĩm BN suy yếu cĩ tỷ lệ tử vong nội viện cao hơn cĩ ý nghĩa (10,1% so 1,9%; p = 0,003). Ngồi ra, tỷ lệ biến cố gộp (tử vong, nhồi máu cơ tim, xuất huyết nặng, đột quỵ não) cao hơn ở nhĩm bệnh nhân suy yếu (45,6% so với 27,2%; p = 0,0009). Kết quả sự khác biệt này tương tự nghiên cứu của chúng tơi (p < 0,05). Khi chúng tơi phân bệnh nhân suy yếu ra 2 nhĩm: suy yếu nhẹ và trung bình (nhẹ/trung bình) với suy yếu nặng và rất nặng (nặng/rất nặng); kết quả cho thấy, so với nhĩm bệnh nhân suy yếu nhẹ/trung bình, nhĩm bệnh nhân suy yếu nặng/rất nặng cĩ tỷ lệ tử vong nội viện cao hơn cĩ ý nghĩa (22,14% so với 8,93%; p = 0,031). Ngồi ra, tỷ lệ biến cố gộp, xuất huyết nặng, đột quỵ não, tái nhồi máu cơ tim khơng khác biệt cĩ ý nghĩa giữa 2 nhĩm suy yếu nĩi trên trên (p > 0,05). Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Chuyên Đề Nội Khoa 20 Mối liên quan giữa suy yếu, mức độ suy yếu với các biến cố tim mạch nặng tại thời điểm 6 tháng Tại thời điểm 6 tháng, so với bệnh nhân suy yếu nhẹ/trung bình, suy yếu nặng/rất nặng làm gia tăng tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân và tử vong do tim mạch (22,41% so với 1,79%; p <0,001 và 15,52% so với 1,179%; p = 0,007). Tỷ lệ đột quỵ não và xuất huyết nặng cũng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa giữa 2 nhĩm (p > 0,05). Trong nghiên cứu đồn hệ quan sát tiến cứu của Purser(10) trên 309 bệnh nhân ≥ 70 tuổi bệnh mạch vành nhiều nhánh (bao gồm HCVC và bệnh mạch vành mạn) nhằm xác định mối tương quan giữa suy yếu và tỷ lệ tử vong tại thời điểm 6 tháng. Kết quả cho thấy, tại thời điểm 6 tháng, nhĩm bệnh nhân suy yếu cĩ tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân cao hơn so với bệnh nhân khơng suy yếu (12% so với 8%; p<0,05). Theo một nghiên cứu đồn hệ hồi cứu được thực hiện bởi Murali-Krisnan R(7) trên 745 bệnh nhân cao tuổi (tuổi trung bình 62 ± 12) nhằm đánh giá ảnh hưởng của suy yếu lên kết cục lâm sàng của bệnh nhân sau CTMVQD (bao gồm bệnh mạch vành mạn và HCVC). Kết quả cho thấy tại thời điểm 30 ngày và 1 năm, nhĩm bệnh nhân suy yếu cĩ tỷ lệ tử vong cao hơn bệnh nhân khơng suy yếu với p = 0,013 và p < 0,001. Trong nghiên cứu quan sát tiến cứu của Singh M(12) nhằm đánh giá ảnh hưởng suy yếu lên kết cục lâm sàng trên 628 bệnh nhân ≥ 65 tuổi bị HCVC được CTMVQD ghi nhận tại thời điểm 3 năm, nhĩm bệnh nhân suy yếu cĩ tỷ lệ tử vong cao hơn bệnh nhân khơng suy yếu (28% so với 6%). Trong nghiên cứu của tác giả Huỳnh Trung Quốc Hiếu(6) trên 295 bệnh nhân ≥ 65 tuổi bị bệnh mạch vành mạn thì tại thời điểm 3 tháng, so với bệnh nhân khơng suy yếu, suy yếu làm tăng tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân với p < 0,05. Như vậy, tại thời điểm 6 tháng, kết quả sự khác biệt của chúng tơi cĩ xu hướng như tác giả Purser với tỷ lệ tử vong cao hơn nghiêng về nhĩm bệnh nhân suy yếu. Tuy nhiên, sự khác biệt trong nghiên cứu chúng tơi khơng cĩ ý nghĩa thống kê như của Purser. Sự khác biệt trong tuổi bệnh nhân, tiêu chuẩn đánh giá suy yếu và bệnh cảnh mạch vành cĩ thể là lý do cho sự khác biệt này. Các nghiên cứu khác của tác giả Huỳnh Trung Quốc Hiếu(6), Murali-Krisnan R(7), và Singh M(12) khơng ghi nhận biến cố tim mạch nặng tại thời điểm 6 tháng, tuy nhiên, nhìn chung, các nghiên cứu đều cho thấy tại thời điểm 30 ngày tới 3 năm tỷ lệ tử vong trên bệnh nhân suy yếu cĩ bệnh mạch vành (cấp và mạn) cao hơn nhĩm bệnh nhân khơng suy yếu. Tại thời điểm 6 tháng, khi chúng tơi xét mối tương quan theo mức độ nặng của suy yếu thì kết quả ghi nhận, so với BN suy yếu nhẹ/trung bình, BN suy yếu nặng/rất nặng cĩ tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân và tử vong do tim mạch cao hơn cĩ ý nghĩa (22,41% so với 1,79%; p < 0,001 và 15,52% so với 1,79%; p = 0,007). Tỷ lệ nhồi máu cơ tim tái phát, đột quỵ và xuất huyết nặng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa giữa 2 nhĩm suy yếu nhẹ/trung bình với nặng/rất nặng (p >0,05). KẾT LUẬN Suy yếu nặng/rất nặng làm gia tăng tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân và tử vong do tim mạch so với nhĩm bệnh nhân suy yếu nhẹ/trung bình tại thời điểm 6 tháng. Do đĩ, đánh giá suy yếu là cần thiết để tiên lượng biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Amsterdam EA, Wenger NK, Brindis RG, Casey DE Jr et al (2014). "2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients with Non-ST-Elevation Acute Coronary Syndromes: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines". J Am Coll Cardiol, 64 (24): e139-e228. 2. Dent E, Kowal P, Hoogendijk EO (2016). "Frailty measurement in research and clinical practice: A review". Eur J Intern Med, 31:3-10. 3. Ekerstad N, Swahn E, Janzon M, Alfredsson J, Lưfmark R, Lindenberger M, Carlsson P (2011). "Frailty is independently associated with short-term outcomes for elderly patients with non-ST-segment elevation myocardial infarction". Circulation, 124 (22):2397-404 4. Gale CP, Cattle BA, Woolston A, Baxter PD et al (2011). “Reduced mortality in the elderly after acute coronary Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Nội Khoa 21 syndromes. The Myocardial Ischaemia National Audit Project 2003-2010”. Eur Heart J, ehr381. 5. Hicks KA, Tcheng JE, Bozkurt B, Chaitman BR, et al (2015). "2014 ACC/AHA Key Data Elements and Definitions for Cardiovascular Endpoint Events in Clinical Trials: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Data Standards (Writing Committee to Develop Cardiovascular Endpoints Data Standards)". J Am Coll Cardiol, 66 (4):403-69. 6. Huỳnh Trung Quốc Hiếu (2017). Nghiên cứu tình trạng suy yếu trên bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành mạn. Luận văn thạc sỹ, Đại học Y-Dược Tp. Hồ Chí Minh. 7. Murali-Krishnan R, Iqbal J, Rowe R et al (2015). "Impact of frailty on outcomes after percutaneous coronary intervention: a prospective cohort study". Open Heart, 2 (1):e000294. 8. Nguyễn Trần Tố Trân (2016). Tích tuổi học lão khoa. Nhà xuất bản Y học Tp. Hồ Chí Minh, pp.90-92. 9. O'Gara PT, Kushner FG, Ascheim DD, Casey DE Jr et al (2013). "2013 ACCF/AHA guideline for the management of ST-elevation myocardial infarction: executive summary: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines". J Am Coll Cardiol, 61 (4):485-510. 10. Purser JL, Kuchibhatla MN, Fillenbaum GG, Harding T, Peterson ED, Alexander KP et al (2006). "Identifying frailty in hospitalized older adults with significant coronary artery disease". J Am Geriatr Soc, 54 (11):1674-81. 11. Roffi M, Patrono C, Collet JP et al (2016). "2015 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation: Task Force for the Management of Acute Coronary Syndromes in Patients Presenting without Persistent ST- Segment Elevation of the European Society of Cardiology (ESC)". Eur Heart J, 37 (3):267-315. 12. Singh M, Rihal CS, Lennon RJ, Spertus JA, Nair KS, Roger VL (2011). "Influence of frailty and health status on outcomes in patients with coronary disease undergoing percutaneous revascularization". Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 4 (5): 496-502. 13. Song X et al (2010). Prevalence and 10-Year Outcomes of 10- Frailty in Older Adults in Relation to Deficit Accumulation. J Am Geriatr Soc; 58: 681-7. 14. Thygesen K, Alpert JS, Jaffe AS, Simoons ML et al (2012). "Third universal definition of myocardial infarction". Circulation, 126(16): 2020-35. Ngày nhận bài báo: 08/11/2018 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018 Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_anh_huong_cua_suy_yeu_len_cac_bien_co_tim_mach_na.pdf
Tài liệu liên quan