Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số kết cấu đến uy lực của đạn xuyên thoát vỏ ổn định con quay: Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 59, 02 - 2019 205
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ KẾT CẤU
ĐẾN UY LỰC CỦA ĐẠN XUYÊN THOÁT VỎ ỔN ĐỊNH CON QUAY
Nguyễn Đức Tiến1*, Trần Văn Doanh2, Bùi Thị Lộc3
Tóm tắt: Đạn xuyên thoát vỏ ổn định con quay sử dụng vật liệu có mật độ cao và
độ cứng lớn hơn so với thép từ đó làm tăng uy lực xuyên của đạn. Bài báo xây dựng
mô hình tính toán khảo sát uy lực xuyên thép của đạn xuyên thoát vỏ ổn định con
quay theo một số thông số đặc trưng của đạn trên cơ sở đảm bảo khả năng sử dụng
trên vũ khí có trong trang bị.
Từ khóa: Đạn; Đạn xuyên thoát vỏ ổn định quay; Xuyên thép; Ổn định quay.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự phát triển của công nghệ vật liệu giúp mục tiêu được bảo vệ tốt hơn, đạn xuyên thép
khó khăn hơn trong việc tiêu diệt các mục tiêu theo yêu cầu chiến kỹ thuật. Đạn xuyên
thoát vỏ ổn định quay là một trong những loại đạn được phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu
tốt hơn về khả năng xuyên thép của loạ...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số kết cấu đến uy lực của đạn xuyên thoát vỏ ổn định con quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 59, 02 - 2019 205
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ KẾT CẤU
ĐẾN UY LỰC CỦA ĐẠN XUYÊN THOÁT VỎ ỔN ĐỊNH CON QUAY
Nguyễn Đức Tiến1*, Trần Văn Doanh2, Bùi Thị Lộc3
Tóm tắt: Đạn xuyên thoát vỏ ổn định con quay sử dụng vật liệu có mật độ cao và
độ cứng lớn hơn so với thép từ đó làm tăng uy lực xuyên của đạn. Bài báo xây dựng
mô hình tính toán khảo sát uy lực xuyên thép của đạn xuyên thoát vỏ ổn định con
quay theo một số thông số đặc trưng của đạn trên cơ sở đảm bảo khả năng sử dụng
trên vũ khí có trong trang bị.
Từ khóa: Đạn; Đạn xuyên thoát vỏ ổn định quay; Xuyên thép; Ổn định quay.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự phát triển của công nghệ vật liệu giúp mục tiêu được bảo vệ tốt hơn, đạn xuyên thép
khó khăn hơn trong việc tiêu diệt các mục tiêu theo yêu cầu chiến kỹ thuật. Đạn xuyên
thoát vỏ ổn định quay là một trong những loại đạn được phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu
tốt hơn về khả năng xuyên thép của loại đạn xuyên động năng bắn trên vũ khí có rãnh
xoắn nòng. Để tăng uy lực xuyên của đạn, người ta sử dụng vật liệu có mật độ cao làm lõi
xuyên, thu nhỏ cỡ phần tử xuyên, từ đó tăng động năng trên một diện tích xuyên, tăng khả
năng xuyên thép của đạn. Đây cũng chính là một phần kết quả của bài báo [5] đã phân tích
chỉ ra.
Việc thay đổi kích thước hình học và mật độ phần tử xuyên làm ảnh hưởng đến khả
năng sử dụng loại đạn này trên các vũ khí hiện có: ảnh hưởng đến độ bền nòng, khả năng
ổn định trên đường bay cũng như yêu cầu chiến kỹ thuật căn bản của đạn – uy lực xuyên
thép. Đạn xuyên thoát vỏ ổn định con quay đã được nhiều nước như Nga, Mỹ.. sử dụng.
Tuy nhiên, lý thuyết tính toán cho loại đạn này vẫn là bí mật. Do vậy, khảo sát uy lực
xuyên thép theo một số thông số kết cấu cơ bản giúp ta có cái nhìn toàn diện hơn về khả
năng ứng dụng của loại đạn xuyên thép thoát vỏ ổn định con quay trên các loại vũ khí có
sẵn trong trang bị.
2. NỘI DUNG
Uy lực xuyên thép của đạn được đánh giá qua công thức Gia-cốp-đơ-ma [8], nhưng
trước hết, để đạn có thể sử dụng được trên vũ khí có sẵn trong trang bị, đạn được thiết kế
mới phải đảm bảo các điều kiện về bền nòng và ổn định chuyển động của đầu đạn trên
đường bay.
2.1. Mô hình vật lý
Cấu tạo chung của đạn xuyên thoát vỏ ổn định quay có dạng đơn giản nhất như hình 1
bao gồm: phần tích cực và phần vỏ thoát [3]. Khi đạn chuyển động ra khỏi nòng, phần vỏ
thoát tách ra, chỉ riêng phần tích cực bay đến mục tiêu. Các tính toán liên quan chủ yếu
đến phần tích cực của đạn.
Để thuận tiện cho quá trình đánh giá và có thể sử dụng được cho nhiều cỡ đạn khác
nhau, ta sử dụng các đặc trưng kích thước của phần tích cực theo tỷ lệ với cỡ phần tích
cực: γtc - khối lượng riêng của phần tích cực, kg/m
3; dtc – đường kính phần tích cực, m; X
- khoảng cách từ khối tâm đầu đạn đến đáy đạn,
tc
X
X
d
; H - chiều dài phần mũi phần
tích cực,
tc
H
H
d
; L - chiều dài phần tích cực,
tc
L
L
d
; A - chiều dài phần trụ của phần
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực
N. Đ. Tiến, T. V. Doanh, B. T. Lộc, “Nghiên cứu ảnh hưởng vỏ ổn định con quay.” 206
1 2
d d
tc
tích cực,
tc
A
A
d
; Z - khoảng cách từ tâm cản O’ đến khối tâm O,
Z A X 0,57.H 0,16 [9].
Hình 1. Cấu tạo chung của đầu đạn xuyên
thoát vỏ ổn định quay.
1 – Phần tích cực, 2 – Vỏ thoát.
Hình 2. Các kích thước cơ bản của phần
tích cực.
2.2. Các giả thiết
- Quá trình thoát vỏ không ảnh hưởng đến ổn định và vận tốc của phần tích cực.
- Các thông số khí tượng ở điều kiện chuẩn.
- Mật độ vật liệu như nhau trên toàn bộ phần tích cực.
- Khối lượng tương đối của phần vỏ thoát v
3
m
d
không đổi trên các cỡ đạn.
- Không xem xét ảnh hưởng của sự thay đổi khối lượng đầu đạn và thuốc phóng tới
điều kiện bền giá (xung lực lùi đối với súng bộ binh) do khối lượng đạn xuyên thoát vỏ
nhỏ hơn nhiều so với khối lượng đạn trong trang bị.
2.3. Mô hình tính toán
a. Điều kiện bền nòng của vũ khí hiện có
Điều kiện bền nòng [4]:
2 2
tk tk 0.tk tb tb 0.tb.m .v .m .v
Hay:
2 2
tk m.tk 0.tk tb mtb 0.tb.C .v .C .v
Trong đó: m 3
m
C
d
là khối lượng tương đối của đầu đạn theo cỡ đạn; “tk” – chỉ số đạn
được thiết kế; “tb” – chỉ số đạn có trong trang bị; φ – hệ số tăng nặng đầu đạn; m - khối
lượng đầu đạn, kg.
1 1
m
C1 1
. .
3 m 3 C
Trong đó: φ1 = 1,03..1,10 [6] tùy thuộc vào loại vũ khí sử dụng; 3C d
- khối lượng
tương đối của thuốc phóng.
Ta có:
2
2 tb m.tb 0.tb E.tb
0.tk.max
m.tk tk m.tk tk
.C .v 2.C
v
C . C .
(1)
Trong đó: CE.tb – động năng miệng nòng tương đối của đạn có trong trang bị.
Công thức (1) biểu thị vận tốc lớn nhất của đầu đạn thỏa mãn điều kiện bền nòng khi
thay đổi khối lượng tương đối của đầu đạn.
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 59, 02 - 2019 207
b. Điều kiện ổn định đầu đạn trên đường bay
Điều kiện ổn định trên đường bay của đầu đạn được viết [4], [9]:
2
v m 43
2
v m
4.B .Z. .K .i
1
.A .d. .C
(2)
2
43 i si i
H H
i n .i n . 1,1 0,343. 0,042.
d d
Trong đó: σ – hệ số ổn định con quay của đầu đạn; Bv – mô men quán tính xích đạo của
đầu đạn, kg.m2; Av – mô men quán tính cực của đầu đạn, kg.m
2; η – bước xoắn rãnh nòng
pháo, d (cỡ đạn); Km - hệ số đặc trưng cho lực cản không khí lên đầu đạn, kg/m
3 [9]; γ –
khối lượng riêng của đầu đạn, kg/m3; i43 – hệ số hình dạng đạn theo định luật lực cản 1943;
isi – hệ số hình dạng đạn theo định luật lực cản Xi-a-si; ni – hệ số chuyển đổi hệ số hình
dạng đạn theo vận tốc đầu đạn [9], μ - hệ số quán tính của đầu đạn, v
2
4.A
m.d
;
Đối với đạn thoát vỏ ổn định con quay, sau khi đạn rời khỏi nòng, phần tích cực thoát
khỏi vỏ đầu đạn và bay đến mục tiêu. Biểu thức (2) viết lại cho phần tích cực, trở thành:
2
v.tc tc tc m.tc 43.tc
tc 2
v.tc tc tc tc
4.B .Z . .K .i
1
.A .d . .C
(3)
Các đặc trưng cấu tạo của phần tích cực có thể tính toán theo phương pháp
Trophimovui [4] tương tự như đối với đầu đạn. Riêng với ηtc, được xác định từ điều kiện
tốc độ quay của đầu đạn và tốc độ quay của phần tích cực với trục đối xứng của chúng là
như nhau, như vậy:
0 0dd tc tc
tc tc tc tc tc
2. .v 2. .v 1 1 .d
hay
.d .d .d .d d
Trong đó: Ωdd: Tốc độ quay quanh trục của đầu đạn (rad/s);
Ωtc: Tốc độ quay quanh trục của phần tích cực (rad/s).
Đặt: tc
d
d
d
, ta có: tc
d
Biểu thức tính toán hệ số ổn định của phần tích cực được viết lại:
2
tc v.tc m 43
tc 2
tc v.tc tc
Z B K .i4
1 . . . .
C Ad
(4)
Sử dụng các giá trị tương đối:
5
vtcvtc tc tcB B .d . ;
5
vtcvtc tc tcA A .d . ; tctc tc
Z Z .d
,
tc
3
tc
tcC
m
d
.
Thay vào biểu thức μtc:
5
v.tc v.tcv.tc tc tc tc
tc 2 3 2
tc tc tc tc tc tc
4.A 4.A .d . 4.A .
m .d C .d .d C
Thay vào (4) ta được kết quả:
2
vtc m 43
tctc 2
vtc tc
K .iB 4
1 . .Z . .
A d
(5)
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực
N. Đ. Tiến, T. V. Doanh, B. T. Lộc, “Nghiên cứu ảnh hưởng vỏ ổn định con quay.” 208
So sánh biểu thức (2) và (5): Hệ pháo đạn có có cấu tạo như nhau thì hệ số ổn định con
quay không phụ thuộc vào đường kính của đạn. Đạn xuyên thoát vỏ ổn định quay có d 1
thì hệ số ổn định con quay của đạn giảm rất nhanh do tỷ số
d
tăng lên, cỡ của phần tích
cực càng nhỏ so với cỡ đạn hệ số ổn định con quay của đạn càng thấp. Tuy nhiên, sử dụng
vật liệu có mật độ cao sẽ làm tăng hệ số ổn định con quay của phần tích cực.
c. Tính toán uy lực xuyên thép
Với mục đích khảo sát và so sánh khả năng xuyên của đạn, ta sử dụng công thức Gia-
cốp-đơ-ma chưa hiệu chỉnh, công thức tính toán va xuyên được viết trong trường hợp góc
chạm θc = 0
0 [9]:
0,75 0,75
c 0,5
d .b
v K
m
(6)
Trong đó: vc - vận tốc chạm của đầu đạn, m/s; b - chiều dày bản thép bị phá huỷ, dm; d
– cỡ đạn, dm; K - hệ số đặc trưng cho kết cấu, đặc tính của đầu đạn và của bản thép có giá
trị từ 1600..2200;
Do đạn chỉ có phần tích cực xuyên vào mục tiêu, chiều sâu xuyên vào bản thép của
phần tích cực:
0,5
0,75 tc c
0,75
tc
m .v
b
K.d
Đặt b b.d , thay thế bằng các giá trị tương đối, công thức (6) được viết thành:
1 11
0,5 0,750,5 0,75 0,5 0,750,75
tc c tc c m.tc c
0,750,75 0,75 3 0,75
tc tc
m .v m d .v C .vb
b
d d .K.d d d .K d .K
(7)
Trong đó: tcm.tc 3
m
C
d
- khối lượng tương đối của phần tích cực so với cỡ đạn,
kg/dm3.
Để xác định được vận tốc chạm của đạn tại mục tiêu vc, cần giải bài toán thuật phóng
ngoài của phần tích cực. Đạn xuyên tiêu diệt mục tiêu trong tầm bắn thẳng, chiều cao
đường đạn không quá chiều cao mục tiêu (3m) nên có thể coi Hτ(y) = 1, góc phóng θ rất
nhỏ nên phương trình vi phân xác định vận tốc của phần tích cực ở cự ly x được viết lại
như sau [11]:
2
343 tc
tc
i .ddv
.10 .F(v )
dx m
Khi đó, đạo hàm vận tốc v của đạn theo quãng đường x phụ thuộc vào hàm lực cản
F(vτ), cỡ đạn dtc và hệ số hình dạng i43.
Với x x.d nên dx dx.d , thay vào ta được:
343
tctc
idv
.10 .F(v )
dx C .d
(8)
Từ (8), sự suy giảm vận tốc của đạn tính theo quãng đường tương đối tỷ lệ nghịch với
khối lượng tương đối và đường kính tương đối của phần tích cực.
Từ (7), hệ số K không thay đổi thì khả năng xuyên tính theo lần cỡ đạn b bị ảnh hưởng
bởi: vận tốc chạm, khối lượng tương đối và đường kính tương đối của phần tích cực.
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 59, 02 - 2019 209
Như vậy, với giá trị năng lượng miệng nòng xác định, khi thay đổi chiều dài và kích
thước phần tích cực, ta có thể xác định được sơ tốc tại miệng nòng lớn nhất theo (1) thỏa
mãn điều kiện bền nòng, từ (5) xác định được L và tcd theo điều kiện ổn định của đạn,
xác định tốc độ của đạn trên đường bay theo (8) và khả năng xuyên của đạn theo (7).
2.4. Ảnh hưởng một số thông số kết cấu của đạn xuyên thoát vỏ ổn định con quay đến
uy lực của nó
2.4.1. Các thông số đầu vào, thông số khảo sát
a. Các thông số đối tượng khảo sát
- Chọn năng lượng miệng nòng tương đối để khảo sát như ở đạn 7,62mm×54R bắn trên
súng đại liên PKMS, đây là năng lượng miệng nòng tương đối của súng bộ binh năng
lượng lớn, pháo nòng dài uy lực lớn: CE = 9,57.10
9 J/m3 [2];
- Bước xoắn rãnh nòng: η = 31,5 (bước xoắn rãnh nòng của súng PKMS) [7];
- Hiện nay nước ta đã sản xuất được vật liệu Các bít Vonfram có mật độ 14700 kg/m3,
đây cũng là vật liệu được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng cho đạn xuyên dưới cỡ. Các
thông số của phần tích cực:
+ Khối lượng riêng phần tích cực: γtc = 14700 kg/m
3 [1];
+ Chiều dài mũi phần tích cực: H 2, 25 ;
- Khối lượng tương đối phần vỏ thoát: Cm.v = 1600 kg/m
3 (tham khảo số liệu một số
loại đạn);
- Bản thép mục tiêu là đồng nhất, hệ số K trong công thức Gia-cốp-đơ- ma lấy bằng 1800.
b. Thông số khảo sát
Thông số khảo sát: kích thước đường kính tương đối d và khối lượng tương đối Cm
của đạn.
Phạm vi khảo sát: d =0,4..0,8; Cm = 4000..29000 kg/m
3 (tương đương 1,77.. 12,83 gam
đối với đạn 7,62 mm).
Các kết quả nhận được: khối lượng tương đối của đầu đạn Cm (thỏa mãn điều kiện ổn
định), đường kính lõi xuyên d , hệ số ổn định con quay của đạn và uy lực xuyên thép của
đạn ở các cự ly.
2.4.2. Các kết quả và bình luận
Các kết quả nhận được thể hiện trên các hình 3÷8.
Trên cơ sở bảo đảm điều kiện bền nòng, khối lượng tương đối của đầu đạn giảm dẫn
tới sơ tốc của đạn tăng (hình 3), hệ số ổn định con quay của đạn bị suy giảm khi tăng khối
lượng tương đối của đạn (hình 4). Hệ số ổn định con quay yêu cầu đối với đạn pháo bắn
gián tiếp có giá trị σ = 0,3..0,6 [4], đối với đạn xuyên thép và đạn súng giá trị này đòi hỏi
cao hơn. Khảo sát theo hệ số ổn định con quay, đưa ra mối quan hệ giữa khối lượng tương
đối và đường kính đạn ta thấy rõ hơn điều này.
Từ đồ thị hình 5, ở mỗi một kích thước đường kính phần tích cực, hệ số ổn định con
quay đạt giá trị khác nhau khi khối lượng tương đối của đầu đạn là khác nhau, khối lượng
tương đối của đầu đạn càng lớn, hệ số ổn định con quay càng nhỏ.
Đồ thị hình 6 thể hiện mối quan hệ giữa uy lực xuyên thép và kích thước đường kính
phần tích cực theo khối lượng tương đối của đạn với σ > 0 ở cự ly 13123.d (tương đương
100 m đối với đạn 7,62mm). Ở mỗi giá trị khối lượng tương đối của đạn, có thể lựa chọn
đường kính phần tích cực để uy lực xuyên thép là lớn nhất, với năng lượng miệng nòng
trong bài toán đã lựa chọn thì khả năng xuyên lớn nhất đạt khoảng 2,3.d..3,8.d (σ > 0). Khảo
sát uy lực xuyên thép theo điều kiện ổn định con quay của đạn, kết quả như hình 7, 8.
210
lư
con quay là hai yêu c
hai khoàng cách
7,62mm) ít thay đ
lớn nhất với một giá trị
việc lựa chọn điều kiện
cực t
trên th
d 0,68
ứng với khối l
định con quay lớn h
5500 kg/m
13127 kg/m
1,80.d
Hình 3.
ợng t
Hình 5.
tương đ
tích c
Kết quả tr
ìm
Giá tr
Kh
ương đ
ế giới: đạn 100 mm
ả năng xuy
ở cự ly 39369.d. So sánh với kết quả tính toán đối với đạn xuy
N. Đ. Ti
M
tốc tại miệng n
M
ối của đạn v
ực theo hệ số ổn định con quay.
được ph
(đo tr
ị kích th
3
ối quan hệ giữa khối
ối quan hệ giữa khối l
ên đ
, đ
3, 7,62 mm M948 c
ối của đầu đạn v
ù h
ực tiếp từ đạn), 7,62mm M948 của Mỹ
ư
ượng t
ạn 76 mm M331A2
ến, T. V. Doanh, B. T. Lộc
ồ thị h
100b
ổi. Ở mỗi điều kiện ổn định lựa chọn, uy lực xuy
ợp với những loại đạn xuy
ớc đ
ơn 0,6. Th
ên thép c
òng
à đư
ầu trái ng
(c
ư
ương đ
ình 7 và hình 8 cho th
ự ly 100m đối với đạn 7,62mm) v
d
ổn định, cự ly ti
ờng kính phần tích cực thuộc khoảng 0,55..0,75, theo h
.
ờng kí
xác đ
БM
ối C
ủa đạn
à sơ
ược nhau. Quy luật thay đổi uy lực xuy
ịnh. Giá trị n
-8 c
ực tế, khối l
ủa Mỹ có C
ư
nh ph
ủa Nga có
m c
xuyên b
ợng
ần
ủa đạn nhỏ h
có C
Hình 4.
tích c
êu di
, “Nghiên c
ượng t
m = 6401 kg/m
m
ằng cỡ chỉ đạt khoảng 2,18.d ở cự ly 13123.d,
ực v
Hình 6.
và kích thư
ấy, uy lực xuy
ày n
ệt mục ti
ên thoát v
d 0,55
= 9086 kg/m
M
à h
lư
kh
ằm trong khoảng 0,55..0,75 t
ơn 17000 kg/m
ương đ
ứu ảnh h
ối quan hệ giữa đ
ệ số ổn định con quay theo khối
ợng t
ối l
Cơ k
ương đ
Mối quan hệ giữa uy lực xuy
ượng t
êu. Giá tr
, đ
d 0,72
ối của đầu
ỹ thuật & Kỹ thuật c
ớc đ
à
ỏ ổn định quay đ
ạn 76 mm M331A2
3, đ
3...
ư
ường kính phần tích cực theo
ương đ
ên thép và đi
300b
ạn 12,7mm của Mỹ có C
ởng
ối của đạn
ị đ
[10]...
3
ư
ối của đạn khi
(cự ly 300m đối với đạn
ên thép có th
ường kính của phần tích
với điều ki
БM
vỏ ổn định con quay
ờng kính phần
ên thép tương đ
-8 c
ên b
.
ều kiện ổn địn
ủa Nga có C
ơ khí đ
ùy thu
ã đư
ằng cỡ, uy lực
ể đạt giá trị
ợc thiết kế
của Mỹ có
ình 5 t
ện hệ số ổn
ộng lực
ên thép
σ>0.
ối tại
ộc v
ương
m
.”
h
ào
m =
=
Nghiên c
Tạp chí Nghi
xuyên thép c
thấy, việc lựa chọn hệ số ổn
hiệu quả cao cho mục đích xuy
thép và kích thư
cực theo hệ số ổn định con quay của đạn ở
thoát v
cơ s
PKMS, các súng khác có năng lư
tương t
của đạn thỏa m
kính ph
tăng
số kích th
định lựa chọn, khả năng xuy
thép
[1].
[2].
[3].
[4].
[5].
Hình 7.
Bài báo đ
ở một năng l
Từ mô h
ho
Kết quả n
ổn định con quay có trong trang bị v
ỏ ổn định quay thỏa m
ự.
ần tích cực
ặc giảm so với đạn xuy
Biên b
(K56) đ
Qu
Biên b
xuất loạt "0" năm 2013
Trần Văn Định,
2006.
Trần Văn Định,
64
Trần Văn Doanh, Nguyễn Đức Tiến v
hư
mới, Tạp chí Khoa
ứu khoa học công nghệ
M
ư
ốc ph
– 76, 151
ớng phát triển v
ên c
ủa đạn xuy
ối quan hệ giữa uy lực xuy
ã xây d
ình toán
ớc
ày có th
ản kiểm tra, nghiệm thu cấp
ầu l
òng.
ản kiểm tra, nghiệm thu đạn xuy
ứu KH&CN
cự ly 13123.d
ư
ãn
d
ớc đ
ợng miệng n
đi
d
và kh
õi h
–
ư
ựng mô h
đã xây d
ều kiện bền n
và kh
ối l
ể sử dụng trong so sánh uy lực xuy
ợp kim cứng xuy
C
Cơ s
159, 2013.
ên thoát v
ờng kính phần tích
ấu tạo tác dụng đạn d
à gi
học v
quân s
đ
.
ối l
ượng đạn lựa chọn. Khi thay đổi
ên c
, Nhà máy Z113
ở lý thuyết thiết kế đầu đạn pháo
ải pháp nâng cao uy lực xuy
ịnh con quay lớn đối với đạn xuy
ên thép.
ình
ãn đi
òng t
ựn
ư
ên thép b
ủa đạn
TÀI LI
à K
ự, Số
ỏ ổn định quay có thể tăng 70%. Kết quả tr
đ
ều
ợng miệng n
g, ta có th
òng,
ợng của nó. Khả năng xuy
ỹ t
3
ồng dạng tính toán uy lực xuy
ki
ương đ
ên áo giáp
huật số 55
59
ên
. K
ện bền n
đi
ằng cỡ hiện có trong trang bị t
có th
à xu hư
ỆU THAM KHẢO
, 02
ẾT LUẬN
ối của đạn 7,62mm×54R bắn tr
ể chỉ ra chiều h
ều kiện ổn định khi thay đổi kích th
ể đạt giá trị lớn nhất.
Tổng cục CNQP đạn súng tr
ên 7,62mm
- T
- 20
c
òng t
ổng
à Nguy
, p.157
19
Hình 8.
thép và kích thư
ực theo hệ số ổn định con quay của đạn ở
òng,
ớng thiết kế, cải tiến vũ khí mới hiện nay.
, Nhà máy Z113
c
ược lục quân
đi
ương đ
ục Công nghiệp Quốc ph
-
ều kiện ổn định tr
- K56 và đ
ễn Quang Dũng,
165, 2013.
Mối quan hệ giữa uy lực xuy
ối t
ư
ên thép c
ên thép c
ên cho súng b
cự ly 39369.d
ớng thay đổi khả năng xuy
d
, NXB HVKTQS, p.84
, NXB HVKTQS, p.23
ên thoát v
ớc đ
ương đương s
thỏa m
ạn xuy
ư
ên thép c
ủa đạn xuy
ủa các loại đạn xuy
- T
ờng kính phần tích
ùy thu
ãn m
ổng cục Công nghiệp
ên 7,62mm
ộ binh theo y
ỏ không mang lại
ên đư
ên súng đ
ường 7,62x39mm
òng.
Nghiên c
.
ủa đạn xuy
ẽ cho kết quả
ộc v
ột điều kiện ổn
ên c
ờng bay tr
ư
ên dư
ũng cho
ớc đ
ào thông
- K53 s
ứu định
êu c
211
ên
ại li
ường
ới cỡ
-
–
ên
ên
ên
ên
ên
ản
86,
27,
ầu
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực
N. Đ. Tiến, T. V. Doanh, B. T. Lộc, “Nghiên cứu ảnh hưởng vỏ ổn định con quay.” 212
[6]. Nguyễn Ngọc Du - Đỗ Văn Thọ, Thuật phóng trong của súng pháo, NXB HVKTQS,
p. 59, 1976.
[7]. Trương Tư Hiếu - Uông Sĩ Quyền, Trang bị điển hình vũ khí tổng hợp, NXB
HVKTQS, p.200, 2004.
[8]. Nguyễn Văn Thủy - Trần Văn Định, Uy lực đạn, NXB HVKTQS, p.103-109, 2007.
[9]. Nguyễn Văn Thủy, Trần Văn Định và Trần Đình Thành, Cơ sở thiết kế đạn súng bộ
binh, NXB HVKTQS, p.80 – 89, 2007.
[10]. Terry J.Gander và Charles Q.Cutshaw, Jane’s ammunition handbook - Six edition -
ISBN 0 7106 1541 8, Jane's Information Group Limited, p. 48, 1997-98.
[11]. А.Л. Дмитриевский, Внешняя баллистика, Москва «Машиностроение»,
p.225,1972.
ABSTRACT
RESEARCH ON THE IMPACT OF THE STRUCTURING PARAMETERS
TO THE POWER OF THE ARMOR PIERCING DISCARDING
SABOT STABLE GYROSCOPE
The Armor Piercing Discarding Sabot, stable gyroscope use materials with
higher density and stiffness than steel, which increases the piercing level of the
bullet. According to some characteristic bullet parameters and based on the
ensuring the usability of the weapons provided, this paper builds a calculating
model for the piercing into steel level of the armor piercing with discarding sabot,
stable gyroscope.
Keywords: Ammunition; Armor Piercing Discarding Sabot; Bullet piercing; Stable gyroscope.
Nhận bài ngày 27 tháng 11 năm 2018
Hoàn thiện ngày 24 tháng 12 năm 2018
Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 02 năm 2019
Địa chỉ: 1 Tổng cục Kỹ thuật;
2 Học viện Kỹ thuật quân sự ;
3 Tổng cục Công nghiệp quốc phòng .
* Email: nguyentien2677@gmail.com.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 23_tien_5457_2150329.pdf