Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số quang học đến chất lượng làm việc của ngòi nổ Lade: Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
N. Đ. Thi, , T. X. Tình, “Nghiên cứu ảnh hưởng làm việc của ngòi nổ lade.” 116
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ QUANG HỌC
ĐẾN CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC CỦA NGÒI NỔ LADE
Nguyễn Đức Thi1*, Nguyễn Trường Sơn1, Trần Hoài Linh2, Trần Xuân Tình1
Tóm tắt: Thiết kế ngòi nổ Lade là một yêu cầu cấp thiết trong việc phát
triển vũ khí phòng không. Bài báo trình bày một số kết quả phân tích quan trọng
về sự ảnh hưởng của các tham số quang học đến chất lượng làm việc của ngòi nổ
Lade. Các kết quả được khảo sát và đánh giá một cách kỹ lưỡng trên cơ sở sử
dụng các tham số thực tế, có thể sử dụng làm dữ liệu tham khảo cho các nghiên
cứu tiếp theo về ngòi nổ.
Từ khóa: Ngòi nổ lade, Hệ thấu kính, Góc mở chùm tia Lade, Khoảng làm việc, Vùng quan sát.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc nghiên cứu phát triển ngòi nổ cho vũ khí phòng không là một yêu cầu quan
trọng trong lĩnh vực đảm bảo an ninh quốc phòng. Gần đây, kỹ thuật ngòi nổ Lade
đã đạt được nhiều thành tựu ...
9 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số quang học đến chất lượng làm việc của ngòi nổ Lade, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
N. Đ. Thi, , T. X. Tình, “Nghiên cứu ảnh hưởng làm việc của ngòi nổ lade.” 116
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ QUANG HỌC
ĐẾN CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC CỦA NGÒI NỔ LADE
Nguyễn Đức Thi1*, Nguyễn Trường Sơn1, Trần Hoài Linh2, Trần Xuân Tình1
Tóm tắt: Thiết kế ngòi nổ Lade là một yêu cầu cấp thiết trong việc phát
triển vũ khí phòng không. Bài báo trình bày một số kết quả phân tích quan trọng
về sự ảnh hưởng của các tham số quang học đến chất lượng làm việc của ngòi nổ
Lade. Các kết quả được khảo sát và đánh giá một cách kỹ lưỡng trên cơ sở sử
dụng các tham số thực tế, có thể sử dụng làm dữ liệu tham khảo cho các nghiên
cứu tiếp theo về ngòi nổ.
Từ khóa: Ngòi nổ lade, Hệ thấu kính, Góc mở chùm tia Lade, Khoảng làm việc, Vùng quan sát.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc nghiên cứu phát triển ngòi nổ cho vũ khí phòng không là một yêu cầu quan
trọng trong lĩnh vực đảm bảo an ninh quốc phòng. Gần đây, kỹ thuật ngòi nổ Lade
đã đạt được nhiều thành tựu đáng chú ý như khả năng chống nhiễu, độ chính xác
cao... Ngòi nổ lade ngày càng được ứng dụng nhiều trong các hệ thống vũ khí tiên
tiến, hiện đại, do đó, việc nghiên cứu phát triển ngòi nổ Lade là hết sức cần thiết.
Trong ngòi nổ lade, hệ thống quang học thu phát lade đóng vai trò quyết định đến
khả năng làm việc của hệ thống. Về mặt kết cấu, ví dụ như trên tên lửa phòng
không (TLPK) tầm gần, bộ phận phát (BPP) và bộ phận thu (BPT) của ngòi nổ
Lade thường được bố trí như mô tả trong hình 1.
Hình 1. Vị trí ngòi nổ lade trên TLPK tầm gần V3C Darter.
Bài báo này đi sâu vào việc nghiên cứu, phân tích sự ảnh hưởng lẫn nhau của
các tham số quang học đến chất lượng làm việc của ngòi nổ cận đích sử dụng cảm
biến Lade. Đây là những kết quả nghiên cứu mang tính cơ sở, hữu ích cho các
nghiên cứu trong công tác cải tiến, thiết kế ngòi nổ Lade. Bài báo được tổ chức
thành 4 mục với Mục 1 là phần Đặt vấn đề. Mục 2 trình bày cấu trúc quang học
căn bản của ngòi nổ Lade và các phương pháp tính toán tham số kết cấu trong hai
mặt phẳng quan sát kinh tuyến và xích đạo. Các kết quả khảo sát, phân tích và
đánh giá được trình bày và thảo luận trong Mục 3. Mục 4 là phần kết luận và đề
xuất các vấn đề cần giải quyết trong tương lai.
2. CẤU TRÚC CỦA BỘ PHẬN QUANG HỌC TRONG NGÒI NỔ LADE
Vị trí lắp bộ phận
phát và bộ phận
thu của ngòi nổ
lade
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 54, 4 - 2018 117
Trong ngòi nổ Lade của TLPK tầm thấp, bộ phận quang học thường có cấu trúc
căn bản như mô tả trong hình 2. Các trục quang của hai bộ phát - thu Lade đối diện
trong ngòi nổ được bố trí cùng nằm trong một mặt phẳng kinh tuyến. Để thuận tiện
cho việc thể hiện nguyên lý làm việc của một cặp phát – thu Lade trong mặt phẳng
kinh tuyến trên cùng một hình vẽ, các thông số về chiều rộng trong mặt phẳng kinh
tuyến tương ứng của các thành phần diện tích bề mặt mục tiêu được biểu diễn theo
tỷ lệ giảm nhỏ tương ứng.
*
ktptl
1kt thl
1phf
1kt phl
1thf
phS thS 1thF1phF
2phf 2thf
2phF 2thF
phmcY thmcY phmc
Y
thmcY
2kt phl
kt ph
1kt ph
kt ph
mc kt mc ,ph phx l
2kt ph
phy thy
tkt h
t 1kt h
tkt h
K
B G HC D E
A
t 2kt hl
mc t kt mc t,h hx l
minr
*r
maxr
r
t 2kt h
'
ptktl
'
x thl d
'
phS
'
thS
'
ptS
'
phktl
'
thktl
'
x phl d
Hình 2. Cấu trúc và tham số của ngòi nổ Lade trong mặt phẳng kinh tuyến.
Trong hình 2 ta có:
- Các chỉ số “xđ” và “kt” tương ứng cho mặt phẳng xích đạo và mặt phẳng kinh
tuyến; “ph” và “th” biểu diễn chỉ số tương ứng với BPP và BPT Lade. Sau đây, chỉ
nêu các tham số của mặt phẳng kinh tuyến và BPP. Các tham số trong mặt phẳng
xích đạo và BPT được biểu diễn và tính toán tương tự.
- lkt mc ph, lkt mc th[m]: Độ rộng khe hở (trong mặt phẳng kinh tuyến) của màn chắn
phát và của màn chắn thu;
- xmc ph[m]: Khoảng cách từ tâm của màn chắn phát (từ trục quang) đến mép
dưới của khe hở (tọa độ x khe hở trên màn chắn phát);
- ymc ph[m]: Khoảng cách từ tiêu điểm sau của hệ thấu kính phát và tâm của màn
chắn phát (tính theo trục Oy);
- xđ ph,kt ph[độ]: Góc mở trong mặt phẳng xích đạo và trong mặt phẳng kinh
tuyến của BPP lade;
- kt ph1, kt ph2, kt ph[độ]: Các góc nghiêng trong mặt phẳng kinh tuyến của biên
gần, biên xa và trung bình của chùm lade ló ra từ BPP lade;
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
N. Đ. Thi, , T. X. Tình, “Nghiên cứu ảnh hưởng làm việc của ngòi nổ lade.” 118
- S’ph, S’th, S’pt[m
2]: Diện tích phần bề mặt mục tiêu được chiếu lade, có thể
được thu lade và phần giao nhau giữa chúng.
- l’xđ ph, l’ xđ th, l’ xđ pt[m]: Chiều rộng trong mặt phẳng xích đạo tương ứng của
các phần diện tích bề mặt mục tiêu S’ph, S’th, S’pt;
- x’ph, x’th[m]: Khoảng cách từ giao điểm trục quang BPP lade và BPT lade với
bề mặt mục tiêu đến mép dưới tương ứng của các phần diện tích bề mặt mục tiêu
S’ph , S’th, S’pt (tọa độ của các phần diện tích đó);
- dP[m]: Đường kính ngoài của tên lửa phòng không.
Các tham số của hệ thống được tính theo các nguyên tắc như sau:
Trước hết, ta có các công thức tính kích thước lkt ph 2 của ảnh nguồn phát lade và
lkt th 2 của ảnh điện trở quang tại mặt phẳng tiêu cự sau của hệ thấu kính tương ứng,
tính theo mặt phẳng kinh tuyến như sau:
ph 2
ph1
.
f
l l
f
kt ph 2 kt ph 1 ;
th 2
th1
.
f
l l
f
kt th 2 kt th 1 (1)
Trong đó:
- lkt ph1, lkt th1[m]: Kích thước của nguồn phát lade và của điện trở quang tính
theo mặt phẳng kinh tuyến (tại mặt phẳng tiêu cự trước của hệ thấu kính);
- fph1, fph2[m]: Tiêu cự trước và tiêu cự sau của hệ thấu kính BPP lade;
- fth1, fth2[m]: Tiêu cự trước và tiêu cự sau của hệ thấu kính BPT lade.
- Các góc nghiêng kt ph và kt th của vùng quan sát được tính toán theo các công
thức dưới đây:
mc ph kt ph 2
kt ph 1
mc ph
/ 2
arctg
x l
y
; mc ph kt ph 2 kt mc phkt ph 2
mc ph
/ 2
arctg
x l l
y
(2)
kt ph 1 kt ph 2 mc ph kt mc ph
kt ph
mc ph
/ 2
arctg
2
x l
y
(3)
mc th kt th 2
kt th 1
mc th
/ 2
arctg
x l
y
; mc th kt th 2 kt mc thkt th 2
mc th
/ 2
arctg
x l l
y
(4)
kt th 1 kt th 2 mc th kt mc th
kt th
mc th
/ 2
arctg
2
x l
y
(5)
Các góc mở kt ph và kt th của vùng quan sát trong mặt phẳng kinh tuyến được
xác định theo các công thức gần đúng như sau:
kt ph = kt ph2 - kt ph1 ; kt th = kt th2 - kt th1 (6)
Trường hợp bề mặt mục tiêu song song với trục dọc của tên lửa phòng không,
chiều rộng l’kt ph của BPP Lade được tính như sau:
l’kt ph = CH – CD ; CH (r + ymc ph).tg βkt ph 2; CD (r + ymc ph).tg βkt ph1
→ l’kt ph (r + ymc ph).(tg βkt ph2 - tg βkt ph1) (7)
Tương tự với BPT Lade:
l’kt th (r + ymc th).(tg βkt th2 - tg βkt th1) (8)
Khoảng cách r* được xác định gần đúng bằng cách giải tam giác AJM hoặc tam
giác Fph2Fth2M như sau:
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 54, 4 - 2018 119
kt th
ph2 ph2 th2
kt ph kt th
cos
F M F F .
sin( )
(9)
kt ph kt th
ph2 kt ph mc ph mc ph ph2 th2
kt ph kt th
cos . cos
* F M . cos F F .
sin( )
r y y
(10)
* *
kt ph kt th kt pt kt pt*
kt pt
kt ph kt th kt ph kt th
cos . cos
* .
sin( ) 2.tg 2.tg
l l
r l
(11)
Khoảng cách rmin xác định vùng mù của ngòi nổ lade được tính gần đúng bằng
cách giải tam giác Fph2Fth2A như sau:
kt th 2
ph2 ph2 th2
kt ph 2 kt th 2
cos
F A F F .
sin( )
(12)
min ph2 kt lade ph2 kt ph2 kt ph 2 mc ph mc ph(F A / 2 / 2) . cos®tqr l l y y (13)
kt ph 2 kt th 2
min ph2 th2
kt ph 2 kt th 2
cos . cos
F F .
sin( )
r
(14)
→ kt ph 2 kt th 2*
min kt pt
kt ph 2 kt th 2
cos . cos
.
sin( )
r l
hoặc
* *
kt pt kt pt
min
kt ph 2 kt th 22.tg 2.tg
l l
r
Khoảng cách rmax xác định giới hạn xa của vùng quan sát của ngòi nổ Lade
được tính gần đúng bằng cách giải tam giác Fph2Fth2K như sau:
kt th1
ph2 ph2 th2
kt ph1 kt th1
cos
F K F F .
sin( )
(15)
ph1 kt lade ph1 kt ph1 kt ph1 mc ph mc ph(F A / 2 / 2) . cosmax ®tqr l l y y (16)
kt ph1 kt th1
ph2 th2
kt ph1 kt th1
cos . cos
F F .
sin( )
r
max
(17)
→ kt ph1 kt th1*
kt pt
kt ph1 kt th1
cos . cos
.
sin( )
maxr l
hoặc
* *
kt pt kt pt
kt ph1 kt th12.tg 2.tg
max
l l
r
Khoảng làm việc r của ngòi nổ Lade được tính như sau: r = rmax - rmin
Các đại lượng rmin, rmax và r không phụ thuộc vào vị trí tương đối của bề mặt
mục tiêu so với TLPK mà chỉ phụ thuộc vào các thông số của ngòi nổ lade.
3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ
Khi xem xét các BPP và BPT Lade trong mặt phẳng xích đạo, có thể nhận thấy:
Mặt phẳng đối xứng (trục đối xứng) của nguồn phát lade và trục quang của thấu
kính gần như cùng nằm trong mặt phẳng xích đạo (gọi là mặt phẳng xích đạo chứa
BPP Lade). Mặt phẳng đối xứng (trục đối xứng) của điện trở quang và trục quang
của thấu kính cũng gần như cùng nằm trong mặt phẳng xích đạo (gọi là mặt phẳng
xích đạo chứa BPT Lade).
Do đó, kích thước lxđ ph2 của ảnh nguồn phát lade và lxđ th2 của ảnh điện trở
quang tại mặt phẳng tiêu cự sau của hệ thấu kính tương ứng, tính theo mặt phẳng
xích đạo có thể tính toán theo các công thức sau đây:
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
N. Đ. Thi, , T. X. Tình, “Nghiên cứu ảnh hưởng làm việc của ngòi nổ lade.” 120
ph 2
ph1
.
f
l l
f
x® ph 2 x® ph 1 ;
th 2
th1
.
f
l l
f
x® th 2 x® th 1 (18)
Trong đó:
- lxđ ph 1, lxđ th 1 [m]: Kích thước của nguồn phát lade và của điện trở quang tính
theo mặt phẳng xích đạo (tại mặt phẳng tiêu cự trước của hệ thấu kính);
- fph 1, fph 2 [m]: Tiêu cự trước và tiêu cự sau của hệ thấu kính BPP lade;
- fth 1, fth 2 [m]: Tiêu cự trước và tiêu cự sau của hệ thấu kính BPT lade.
Góc mở trong mặt phẳng xích đạo xđ ph của BPP Lade và xđ th của BPT Lade
được tính như sau:
x ph 2 x mc ph
kt mc ph2 2
mc ph mc ph
2.arctg
2. ( )
2
l l
l
x y
® ®
x® ph
; x th 2 x mc th
2 2kt mc th
mc th mc th
2. arctg
2. ( )
2
l l
l
x y
® ®
x® th
Vì giữa các BPP lade có khoảng cách tính theo đường tròn xích đạo nên trên
mặt phẳng xích đạo chứa BPP lade có 4 vùng mù. Tương tự, trên mặt phẳng xích
đạo chứa BPT lade cũng có 4 vùng mù.
Bán kính vùng mù trong mặt phẳng xích đạo của BPP Lade được tính theo công
thức đưới đây:
P
kt ph
2 . sin
2. 1
2
sin cos . cos
2 2
d
r
x® ph
min x® ph
x® ph x® ph
(19)
Vì kt ph rất nhỏ nên coskt ph 1 và sinkt ph 0. Do vậy:
P
2 . sin
2. 1
2
sin cos
2 2
d
r
x® ph
min x® ph
x® ph x® ph
(20)
Bán kính vùng mù trong mặt phẳng xích đạo của BPT Lade cũng được tính toán
tương tự như trên.
Do đường kính TLPK tầm thấp (đường kính đường tròn xích đạo) khá nhỏ so
với kích thước bề mặt mục tiêu nên khi mục tiêu đã nằm trong bán kính làm việc
của ngòi nổ quang học chủ động thì trên bề mặt mục tiêu luôn có phần diện tích
được chiếu xạ và thu xạ. Phần diện tích này thường lớn hơn khá nhiều so với phần
diện tích bề mặt mục tiêu nằm trong vùng mù. Điều này chứng tỏ vùng mù trong
mặt phẳng xích đạo hầu như không ảnh hưởng tới sự kích nổ của ngòi nổ.
Bảng 1. Một số thông số kết cấu hình học của ngòi nổ Lade thực tế.
dP
[mm]
LP
[mm]
lkt pt
[mm]
lkt th
[mm]
l*kt pt
[mm]
dkt ph
[mm]
dkt th
[mm]
“Игла-Д” (Nga) 72 1635 ~23 ~46 ~35 ~12 ~12
AIM 9L Sidewinder (Mỹ) 127 2830 ~25 ~65 ~45 ~20 ~20
Để phân tích, đánh giá sự ảnh hưởng của các tham số đến chất lượng làm việc
của ngòi nổ, bài báo tiến hành khảo sát các tham số thực tế của ngòi nổ Lade trên
hai loại tên lửa Игла-Д (của Nga) và AIM 9L Sidewinder (của Mỹ). Từ những
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 54, 4 - 2018 121
thông số kết cấu hình học ngòi nổ lade hai loại tên lửa này được công bố trên
Internet [8, 9, 10], tiến hành khảo sát, tính toán để suy ra những tham số khác, ta có
Bảng 1.
Bảng 2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các kích thước ymc ph, ymc th đến
một số tham số quang học của ngòi nổ Lade.
Trên cơ sở phân tích kết cấu của bộ phận quang học trong ngòi nổ Lade chúng
ta có thể đưa ra một số nhận xét như sau:
- Do BPP Lade và BPT Lade có cấu tạo gần tương tự nhau và gần như đối xứng
với nhau qua một mặt phẳng xích đạo, đường đi của ánh sáng có tính chất thuận
nghịch, nên đa số các kết quả khảo sát cho BPP Lade có thể áp dụng được cho
BPT Lade và ngược lại.
- Hai cặp thông số lkt ph1, lxđ ph1, f ph1, f ph2 (cặp thông số 1) và lkt th1, lxđ th1, f th1 , f
th2 (cặp thông số 2) sẽ xác định tương ứng hai cặp thông số lkt ph 2 , lxđ ph 2 (cặp
thông số 3) và lkt ph2 , lxđ ph2 (cặp thông số 4). Thông qua các cặp thông số này các
thông số khác của ngòi nổ Lade cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy, thay vì phải cho hai
cặp thông số 1, 2 thay đổi (với 8 thông số thay đổi) ta chỉ cần cho hai cặp thông số
3 và 4 thay đổi (với 4 thông số thay đổi). Giá trị bất kỳ của hai cặp thông số 3 và 4
hoàn toàn có thể nhận được bằng cách thay đổi hợp lý giá trị của hai cặp thông số
tương ứng 1 và 2 (xem bảng 2).
- Có thể nhận thấy mật độ năng lượng Lade phân bố không đều, ở tâm có năng
lượng cao nhất, năng lượng giảm dần về phía biên theo quy luật phân bố Gauss.
Khi chùm tia Lade đi qua hệ quang (nhất là qua các khe hở có kích thước lớn) thì
tính chất phân bố năng lượng không đồng đều còn được thể hiện rõ hơn. Điều này
phần nào sẽ ảnh hưởng tới độ nhậy và độ chính xác của mặt làm việc (thời điểm
kích nổ) của ngòi nổ Lade.
- Hai cặp thông số kết cấu đầu vào (cặp thông số 1: lkt ph1, lxđ ph1, f ph1, f ph2, l*kt pt
và cặp thông số 2: lkt th1, lxđ th1, f th1, f th2, l*kt pt) và hai cặp thông số đầu ra (cặp
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
N. Đ. Thi, , T. X. Tình, “Nghiên cứu ảnh hưởng làm việc của ngòi nổ lade.” 122
thông số 5: xđ ph, bkt ph, rmin, rmax và cặp thông số 6: xđ th, bkt th, rmin, rmax) được
quan tâm nhiều nhất trong ngòi nổ Lade do tính chất quan trọng của chúng.
0,15
0,20
0,25
0,30
0,35
0,40
0,45
0,50
0,55
0,60
0,65
0,70
0,75
2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0
y mc ph , y mc th [mm]
b
k
t
p
h
1
,
b
k
t
th
1
[
®
é
]
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
4,5
5,0
2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0
y mc ph , y mc th [mm]
r
m
a
x
[m
]
Hình 3. Đồ thị sự phụ thuộc của Hình 4. Đồ thị sự phụ thuộc
kt ph 1 , kt th 1 vào ymc ph , ymc th. của rmax vào ymc ph , ymc th.
Hình 5. Đồ thị sự phụ thuộc kt ph 2 , kt th 2 , kt ph , kt th ,kt ph ,kt th vào ymc ph , ymc th.
Trong các hệ thống Lade, khoảng cách từ tiêu điểm sau của hệ thấu kính đến
tâm của màn chắn (ymc) có ảnh hưởng lớn đến các tham số quang học như: góc
nghiêng và góc mở của chùm tia, giới hạn gần và giới hạn xa vùng quan sát, Kết
quả khảo sát sự ảnh của ymc ph (phần phát) và ymc th (phần thu) tới các tham số
quang học của ngòi nổ Lade thực tế trên hai loại TLPK Игла-Д và AIM 9L
Sidewinder được biểu diễn trên các hình 3 ~ 7.
0,03
0,04
0,05
0,06
0,07
0,08
0,09
0,10
0,11
0,12
0,13
2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0
y mc ph , y mc th [mm]
r
m
in
[m
]
75
80
85
90
95
100
105
110
115
120
125
130
135
140
2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0
y mc ph , y mc th [mm]
Y
x
®
p
h
,
Y
x
®
t
h
[®
é
]
Hình 6. Đồ thị sự phụ thuộc của rmin
vào ymc ph , ymc th.
Hình 7. Đồ thị sự phụ thuộc của xđ ph,
xđ th vào ymc ph , ymc th.
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 54, 4 - 2018 123
Các kết quả chỉ ra rằng:
- Khoảng cách từ tiêu điểm sau hệ thấu kính phát và tâm màn chắn phát (tính
theo trục Oy) ymc ph, khoảng cách từ tiêu điểm sau hệ thấu kính thu và tâm màn
chắn thu (tính theo trục Oy) ymc th (tức là vị trí đặt các màn chắn phát, thu) có ảnh
hưởng nhiều đến các thông số ngòi nổ Lade cả trong mặt phẳng xích đạo và mặt
phẳng kinh tuyến;
- Các khoảng cách ymc ph, ymc th ảnh hưởng nhiều đến các góc nghiêng trong mặt
phẳng kinh tuyến của biên gần chùm tia Lade phát ra từ BPP Lade bkt ph 1 và của
biên gần chùm tia Lade đi vào BPT Lade bkt th 1, giới hạn xa vùng quan sát của ngòi
nổ rmax (qua đó ảnh hưởng nhiều đến khoảng làm việc của ngòi nổ r). Khi tăng
ymc ph, ymc th thì bkt ph1, bkt th1 giảm và rmin , r tăng.
- Các khoảng cách ymc ph, ymc th ảnh hưởng nhiều đến các góc nghiêng trong mặt
phẳng kinh tuyến của biên xa chùm tia Lade phát ra từ BPP Lade bkt ph 2 và của
biên xa chùm tia Lade đi vào BPT Lade bkt th 2 , qua đó ảnh hưởng nhiều đến góc
mở theo mặt phẳng kinh tuyến của các chùm tia Lade. Nhưng về mặt giá trị tuyệt
đối chúng ảnh hưởng không nhiều đến giới hạn gần vùng quan sát của ngòi nổ rmin,
do đó, ảnh hưởng không nhiều đến khoảng làm việc của ngòi nổ r. Khi tăng ymc
ph, ymcth thì bkt ph2, bkt th2, kt ph,kt th giảm đáng kể, trong khi đó rmin, r tăng không
đáng kể.
- Các khoảng cách ymc ph, ymc th ảnh hưởng nhiều đến góc mở theo mặt phẳng
xích đạo của các chùm tia Lade xđ ph, xđ th. Khi tăng ymc ph, ymc th thì xđ ph, xđ th
giảm đáng kể, có thể xuống dưới 900, dẫn đến vùng quan sát của ngòi nổ không
bao hết đường tròn xích đạo.
- Đối với TLPK có kích thước và bán kính sát thương đủ lớn có thể lắp nhiều
hơn bốn cặp phát - thu Lade trên một mặt phẳng xích đạo (một số TLPK lắp tới
tám cặp phát - thu Lade), khi đó, vừa đảm bảo tăng được giới hạn xa vùng quan sát
của ngòi nổ rmax vừa đảm bảo ngòi nổ quan sát kín đường tròn xích đạo.
4. KẾT LUẬN
Bài báo trình bày một số kết quả phân tích quan trọng về sự ảnh hưởng của các
tham số quang học đến chất lượng làm việc của ngòi nổ Lade. Các kết quả khảo sát
được phân tích và đánh giá trên cơ sở nghiên cứu sự ảnh hưởng của khoảng cách từ
tiêu điểm sau của hệ thấu kính đến tâm của màn chắn đến góc nghiêng, góc mở của
chùm tia Lade, khoảng làm việc và vùng quan sát của ngòi nổ.
Tuy nhiên, sự ảnh hưởng lẫn nhau của các tham số trong hệ thống cũng cần
được khảo sát, phân tích và đánh giá, từ đó đề xuất các phương án cải tiến, thiết kế
mới ngòi nổ Lade hiệu quả cao. Đây là những vấn đề cần được giải quyết trong các
nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Ngọc Dương / Bộ môn Kỹ thuật đạn dược / Khoa Vũ khí / Học viện
Kỹ thuật quân sự - "Cấu tạo và hoạt động của ngòi nổ không tiếp xúc pháo
binh" - Học viện Kỹ thuật quân sự - 1989;
[2]. Lê Đức Mậu “Xu hướng phát triển của TLPK mang vác” - Tạp chí “Thông
tin chuyên đề: Tình hình xu hướng phát triển kỹ thuật quân sự nước ngoài” -
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
N. Đ. Thi, , T. X. Tình, “Nghiên cứu ảnh hưởng làm việc của ngòi nổ lade.” 124
Phòng TTKH - Công nghệ - Môi trường / Tổng cục Kỹ thuật - Số 20 tháng
8/2001;
[3]. Viện Kỹ thuật quân sự “Tóm tắt các vấn đề nghiên cứu cải tiến ngòi nổ vô
tuyến VT-226, VT-227 cho đạn cao pháo” (Đề tài nghiên cứu) - Viện Kỹ thuật
quân sự - 1975-1976;
[4]. Cao Bá Ninh “Giới thiệu sơ bộ về tổ hợp TLPK tầm thấp mang vác Igla” -
Hà Nội - Viện Tên lửa - 2002;
[5]. Голубева И. С - “Проектирование зенитных управляемых ракет” -
Москва - Издательство “МАИ” - 1999;
[6]. Широкорад А. Б., Тараса А. Е. - “Энциклопедия отечественного
ракетного оружия 1817-2002” - “АСТ” Москва, “Харвест” Минск -
2003;
[7]. Лебедев В. Н “Авиационные боeприпаcы” - Москва – Издательство
“ВВИА” - 1979;
[8]. [8]- “SA-18 GROUSE Igla 9K38, SA-N-10 GROUSE Igla-M”
[9].
[10]. [9]- “9K338 9M342 Igla-S / SA-24 Grinch”
[11].
[12]. [10]- “AIM 9L Sidewinder ”
[13]. 9L Sidewinder
ABSTRACT
RESEARCHING INFLUENCE OF OPTICS PARAMETERS
ON PERFORMANCE OF LASER PROXIMITY FUZES
In the article, a study on influence of optical parameters on performance of laser
proximity fuzes is presented. The analysis shows that the distance from the focal
point of the lens system and the center of the screen influences significantly on other
parameters, becoming a key factor of the laser proximity fuzes. The results are
investigated carefully based on actual parameters that may serve as important data
for future studies on laser proximity fuzes.
Keywords: Laser proximity fuzes, Lens system, Beam divergence angle, Working distance, Observation area.
Nhận bài ngày 02 tháng 01 năm 2018
Hoàn thiện ngày 18 tháng 01 năm 2018
Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 4 năm 2018
Địa chỉ: 1 Khoa Kỹ thuật Điều khiển, Học viện Kỹ thuật quân sự;
2 Viện Điện, Đại học Bách Khoa Hà Nội.
*Email: thi2306pro@gmail.com.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12_thi_1_314_2151656.pdf