Tài liệu Ngân hàng tín dung - Thanh toán quốc tế: Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 1
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 1
THANH TOÁN QUỐC TẾ
GV: HỒ VĂN DŨNG
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 2
Chương 1. Hối đoái
Chương 2. Các phương tiện thanh toán
quốc tế
Chương 3. Các phương thức thanh toán
quốc tế
Kết cấu môn học:
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 3
Môn học Thanh toán quốc tế nhằm cung
cấp cho sinh viên những kiến thức về:
Tỷ giá hối đoái, các nghiệp vụ kinh doanh
ngoại tệ trên thị trường hối đoái
Các phương tiện thanh toán quốc tế
Các phương thức thanh toán quốc tế
Khi hoàn tất thành công môn học,
Mục tiêu môn học:
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 4
Tham dự lớp học đầy đủ
Đọc trước bài giảng và các tài liệu tham
khảo
Thực hiện bài tập về nhà (nếu có)
Yêu cầu đối với sinh viên:
Bài giảng TTQT của giảng viên
Sách TTQT
Luật các công cụ chuyển nhượng của VN
Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of
Exc...
28 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng tín dung - Thanh toán quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 1
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 1
THANH TỐN QUỐC TẾ
GV: HỒ VĂN DŨNG
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH
ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 2
Chương 1. Hối đối
Chương 2. Các phương tiện thanh tốn
quốc tế
Chương 3. Các phương thức thanh tốn
quốc tế
Kết cấu mơn học:
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 3
Mơn học Thanh tốn quốc tế nhằm cung
cấp cho sinh viên những kiến thức về:
Tỷ giá hối đối, các nghiệp vụ kinh doanh
ngoại tệ trên thị trường hối đối
Các phương tiện thanh tốn quốc tế
Các phương thức thanh tốn quốc tế
Khi hồn tất thành cơng mơn học,
Mục tiêu mơn học:
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 4
Tham dự lớp học đầy đủ
Đọc trước bài giảng và các tài liệu tham
khảo
Thực hiện bài tập về nhà (nếu cĩ)
Yêu cầu đối với sinh viên:
Bài giảng TTQT của giảng viên
Sách TTQT
Luật các cơng cụ chuyển nhượng của VN
Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of
Exchange - ULB 1930)
Quy tắc thống nhất về nhờ thu (Uniform Rules for
Collection - URC 522)
Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ
(Uniform Customs and Practice for Documentary Credits -
UCP 600)
Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng
từ theo UCP600 (International Standard Banking Practice
for the Examination of Documents under UCP600 - ISBP
745 2013)
Tài liệu
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 6
Thang điểm đánh giá kết quả của mơn học
được tính dựa trên những trọng số sau:
Điểm kiểm tra giữa kỳ (trắc nghiệm): 20%,
buổi 6 (chương 1)
Điểm 1 bài kiểm tra thường xuyên tại lớp (tự
luận): 30%, buổi 9 (bài tập chương 1 và
chương 2)
Điểm thi cuối kỳ (trắc nghiệm): 50% (chương
1, chương 2 và chương 3)
Lưu ý:
Sinh viên vắng học >= 3 buổi sẽ bị cấm thi
Cấu trúc điểm:
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 2
7
Chính sách đối với mơn học
Mỗi lần phát biểu được cộng 0,5 điểm vào điểm kiểm
tra thường xuyên. Mức cộng tối đa là 1,0 điểm.
Khơng vắng buổi nào trong suốt 10 buổi học: điểm
kiểm tra thường xuyên sẽ được cộng 1 điểm.
Vắng 1 buổi: khơng cộng, khơng trừ
Vắng 2 buổi: điểm kiểm tra thường xuyên sẽ bị trừ 1
điểm.
Vắng 3 buổi: bị cấm thi
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 8
https://sites.google.com/site/
dunghovanthuongmai
Bài giảng TTQT lưu tại:
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 9
Theo PGS. Đinh Xuân Trình (2002):
“Thanh tốn quốc tế là việc thanh tốn các
nghĩa vụ tiền tệ phát sinh cĩ liên quan tới
các quan hệ kinh tế, thương mại và các
mối quan hệ khác giữa các tổ chức, các
cơng ty và các chủ thể khác nhau của các
nước”.
Khái niệm thanh tốn quốc tế:
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 10
Theo TS. Trầm Thị Xuân Hương (2006):
“Thanh tốn quốc tế là quá trình thực hiện
các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thơng
qua hệ thống ngân hàng trên thế giới
nhằm phục vụ cho các mối quan hệ trao
đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với
nhau”.
Khái niệm thanh tốn quốc tế (tt):
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 11
TTQT diễn ra trên phạm vi tồn cầu, phục vụ các
giao dịch thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế
thơng qua mạng lưới ngân hàng thế giới.
TTQT khác với thanh tốn trong nước ở chỗ nĩ
liên quan đến việc trao đổi tiền của quốc gia này
lấy tiền của quốc gia khác. Vì vậy khi ký kết các
hợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải
thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền của nước nào
là tiền tệ tính tốn và thanh tốn trong hợp đồng,
đồng thời phải thận trọng để lựa chọn các biện
pháp phịng chống rủi ro khi tỷ giá hối đối biến
động.
Các đặc điểm của thanh tốn quốc tế:
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 12
Tiền tệ trong TTQT thường khơng phải là tiền mặt
mà nĩ tồn tại dưới hình thức các phương tiện
thanh tốn như: thư chuyển tiền, điện chuyển
tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại
tệ.
Thanh tốn giữa các nước đều được tiến hành
thơng qua ngân hàng và khơng dùng tiền mặt,
nếu cĩ thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt.
Do vậy TTQT về bản chất chính là các nghiệp vụ
ngân hàng quốc tế. Chúng được hình thành và
phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thương
và các trao đổi tiền tệ quốc tế.
Các đặc điểm của thanh tốn quốc tế (tt):
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 3
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 13
TTQT được thực hiện dựa trên nền tảng
pháp luật và tập quán thương mại quốc tế,
đồng thời nĩ cũng bị chi phối bởi luật pháp
của các quốc gia, bởi các chính sách kinh
tế, chính sách ngoại thương và chính sách
ngoại hối của các quốc gia tham gia trong
thanh tốn.
Các đặc điểm của thanh tốn quốc tế (tt):
Hồ Văn Dũng
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 15
CHƯƠNG 1. HỐI ĐỐI
1.1. Tỉ giá hối đối
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá
1.1.3. Phương pháp đọc tỉ giá
1.1.4. Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo
1.1.5. Cơ sở xác định tỉ giá hối đối
1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến
động của tỉ giá hối đối
1.1.7. Phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đối
1.1.8. Các loại tỉ giá hối đối
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 16
1.2. Thị trường hối đối
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Đặc điểm thị trường hối đối
1.2.3. Những ưu điểm của thị trường hối đối
1.2.4. Chức năng của thị trường hối đối
1.2.5. Đối tượng tham gia thị trường hối đối
1.2.6. Phương thức giao dịch
CHƯƠNG 1. HỐI ĐỐI
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 17
1.3. Các nghiệp vụ hối đối
1.3.1. Nghiệp vụ giao ngay (Spot Operation)
1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (Arbitrage Operation)
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn
(Forward Operation)
1.3.4. Nghiệp vụ hốn đổi (Swap Operation)
1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (Futures Operation)
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (Option Operation)
CHƯƠNG 1. HỐI ĐỐI
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 18
1.1. Tỉ giá hối đối
1.1. Khái niệm tỉ giá hối đối
• Khái niệm hối đối: “Hối đối (exchange)
là sự chuyển đổi từ một đồng tiền này
sang đồng tiền khác”.
• Sự chuyển đổi này xuất phát từ yêu cầu
thanh tốn giữa các cá nhân, các cơng ty,
các tổ chức thuộc hai quốc gia khác nhau
và dựa trên một tỉ lệ nhất định giữa hai
đồng tiền. Tỉ lệ đĩ gọi là tỉ giá hối đối hay
nĩi gọn hơn là tỉ giá.
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 4
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 19
• Tỉ giá hối đối là sự so sánh mối tương quan giá
trị giữa hai đồng tiền với nhau.
• Tỉ giá hối đối là giá cả của một đơn vị tiền tệ
nước này thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ
nước khác.
• Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng 8
năm 1998 của Chính phủ về quản lý ngoại hối
định nghĩa: “Tỉ giá hối đối là giá của một đơn
vị tiền tệ nước ngồi tính bằng đơn vị tiền tệ
của Việt Nam”.
1.1. Khái niệm tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 20
Ngoại hối là khái niệm dùng để chỉ các
phương tiện thanh tốn cĩ giá trị được
dùng trong trao đổi thanh tốn giữa các
quốc gia với nhau.
• (Theo Điều 4, Pháp lệnh ngoại hối của
Việt Nam năm 2005, cĩ hiệu lực thi hành
ngày 1 tháng 6 năm 2006), ngoại hối bao
gồm:
Khái niệm ngoại hối
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 21
Ngoại hối bao gồm:
a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng
tiền chung khác được sử dụng trong thanh tốn quốc tế và khu vực
(sau đây gọi là ngoại tệ);
b) Phương tiện thanh tốn bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh tốn, hối
phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh tốn khác;
c) Các loại giấy tờ cĩ giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái
phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ cĩ giá khác;
d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối Nhà nước, trên tài khoản ở nước ngồi
của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường
hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam;
e) Đồng tiền của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong
trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc
được sử dụng trong thanh tốn quốc tế.
Khái niệm ngoại hối
Bảng 1.1. Tỷ giá các ngoại tệ của Hội sở chính Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam ngày 29/8/2014
Mã NT Tên ngoại tệ Mua tiền mặt Mua chuyển khoản Bán
AUD AUST.DOLLAR 19,620.42 19,738.85 19,916.19
CAD CANADIAN DOLLAR 19,220.81 19,395.37 19,648.06
CHF SWISS FRANCE 22,848.41 23,009.48 23,309.25
DKK DANISH KRONE 0 3,691.90 3,807.94
EUR EURO 27,726.48 27,809.91 28,059.75
GBP BRITISH POUND 34,739.52 34,984.41 35,298.71
HKD HONGKONG DOLLAR 2,697.55 2,716.57 2,751.96
INR INDIAN RUPEE 0 343.25 357.59
JPY JAPANESE YEN 201.4 203.43 205.26
KRW SOUTH KOREAN WON 0 18.97 23.21
KWD KUWAITI DINAR 0 73,735.22 75,295.86
MYR MALAYSIAN RINGGIT 0 6,671.00 6,757.91
NOK NORWEGIAN KRONER 0 3,377.41 3,483.56
RUB RUSSIAN RUBLE 0 524.15 641.23
SAR SAUDI RIAL 0 5,482.91 5,827.56
SEK SWEDISH KRONA 0 3,004.21 3,080.10
SGD SINGAPORE DOLLAR 16,710.57 16,828.37 17,115.94
THB THAI BAHT 650.52 650.52 677.71
USD US DOLLAR 21,170.00 21,170.00 21,220.00
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 23
1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (yết giá – quotation)
Trên thế giới cĩ rất nhiều tiền tệ khác nhau,
chúng đều là tiền, nhưng xét từ giác độ một
quốc gia, thì chỉ cĩ nội tệ mới đĩng vai trị
là tiền tệ, cịn các đồng tiền khác là ngoại
tệ, đĩng vai trị là hàng hĩa, và ta xem nĩ
như là một loại hàng hĩa đặc biệt.
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 24
1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (yết giá – quotation)
• Đồng tiền yết giá (commodity terms) là đồng tiền
biểu thị giá trị của nĩ qua đồng tiền khác.
• Đồng tiền định giá (currency terms) là đồng tiền
dùng để xác định giá trị đồng tiền khác.
• Ví dụ: Ngày 29/8/2014 tại thị trường Việt Nam, tỷ
giá bán của NH Ngoại thương: EUR/VND =
28,059.75 hay là 1 EUR = 28,059.75 VND
• Lưu ý: Tỷ giá hối đối là đại lượng được xác định
cụ thể theo khơng gian và thời gian.
1 đồng tiền yết giá = X đồng tiền định giá
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 5
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 25
• Khi nĩi đến tỉ giá bao giờ cũng liên quan
đến một cặp đồng tiền.
• Ký hiệu đơn vị tiền tệ: Tổ chức Tiêu chuẩn
Quốc tế (International Standard
Organization – ISO) qui định tên đơn vị tiền
tệ của một quốc gia được viết bằng 3 ký tự.
Hai ký tự đầu là tên quốc gia, ký tự sau
cùng là tên đồng tiền.
• Ghi chú: ngoại trừ EUR, SDR
1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 26
Bảng 1.2. Ký hiệu đơn vị tiền tệ của một số quốc gia
Tên đồng tiền Ký hiệu
Bảng Anh GBP
Dollar Mỹ USD
Đồng EURO EUR
Dollar Canada CAD
Dollar Hồng Kơng HKD
Dollar Singapore SGD
Dollar Úc AUD
Franc Thụy Sĩ CHF
(Confederation Helvetique Franc)
Yên Nhật JPY
Đồng Việt Nam VND
1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 27
• Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2002, 12 nước châu
Âu đã ngừng sử dụng đồng tiền quốc gia của
mình và bắt đầu thực hiện một đồng tiền chung:
đồng euro.
1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (tt)
1/ Bỉ
2/ Đức
3/ Hy Lạp
4/ Tây Ban Nha
5/ Pháp
6/ Ai len
7/ Italy
8/ Lúc-xăm-bua
9/ Hà Lan
10/ Áo
11/ Bồ Đào Nha
12/ Phần Lan
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 28
• Tính đến 1/7/2013 Liên minh Châu Âu cĩ 28
nước: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hịa
Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức,
Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva,
Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào
Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha,
Thụy Điển, Anh
1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (tt)
1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (tt)
Tính đến 1/1/2014 cĩ 18 nước sau
đây đã đưa đồng Euro làm tiền
tệ chính thức vào lưu hành:
1. Áo
2. Bỉ
3. Bồ Đào Nha
4. Cyprus
5. Đức
6. Hà Lan
7. Hy Lạp
8. Ireland
9. Luxembourg
10. Malta
11. Pháp
12. Phần Lan
13. Tây Ban Nha
14. Ý
15. Slovenia
16. Slovakia
17. Estonia
18. Latvia (1/1/2014)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 30
• 01/01/2015: Litva chính thức trở thành
thành viên thứ 19 trong khu vực đồng euro
1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 6
• Xem ký hiệu tiền tệ của các đồng tiền chính trên
thế giới và tỉ giá qua các website:
– www.exchangerate.com
– www.yahoo.com/finance
– www.saxobank.com
– www.forexdirectory.net
– www.ac-markets.com
• Thơng tin tỉ giá liên quan đến VND
– www.vcb.com.vn
– www.acb.com.vn
– www.eab.com.vn
– www.eximbank.com.vn
– www.sacombank.com.vn
1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 32
1.1.2.1. Phương pháp yết giá trực tiếp (Direct
quotation/ Certain quotation)
• Yết giá trực tiếp là phương pháp biểu thị
giá trị 1 đơn vị ngoại tệ thơng qua một số
lượng nội tệ nhất định.
• Phương pháp yết giá này được áp dụng ở
nhiều quốc gia như: Nhật, Thái Lan, Hàn
Quốc, Việt Nam
• Ví dụ: ở Việt Nam, tỷ giá bán 1 USD =
21,220.00 VND (29/8/2014)
1 ngoại tệ = X nội tệ
33
1.1.2.2. Phương pháp yết giá gián tiếp (Indirect
quotation/ Uncertain quotation)
• Yết giá gián tiếp là phương pháp biểu thị
giá trị 1 đơn vị nội tệ thơng qua một số
lượng ngoại tệ nhất định.
• Phương pháp yết giá này áp dụng ở một
số nước như: Anh, Úc, Mỹ, New Zealand
• Ví dụ: Ngày 29/8/2014 ở Anh, 1 GBP =
1.6674 USD hay ở Mỹ, 1 USD = 104.3111
JPY
1 nội tệ = Y ngoại tệ
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 34
Yết giá trong thực tế
• Trên thị trường ngoại hối, tất cả các đồng tiền đều được
yết giá với USD, và tỷ giá của bất kỳ đồng tiền nào với
USD luơn cĩ sẵn, khơng phải tính tốn và thống nhất ở
mọi nơi. Trong đĩ USD đĩng vai trị là đồng tiền định giá
với 5 đồng tiền là GBP, AUD, NZD, EUR và SDR. Đối với
các đồng tiền cịn lại, USD đĩng vai trị là đồng tiền yết
giá.
• Trên thế giới cĩ 3 nước là Anh, Úc, New Zeland và một
khu vực đồng tiền chung EURO là dùng phương pháp yết
giá gián tiếp, tất cả các nước cịn lại đều dùng phương
pháp yết giá trực tiếp. Riêng nước Mỹ dùng phương pháp
yết giá trực tiếp với GBP, AUD, NZD, EUR và gián tiếp
với tất cả các đồng tiền cịn lại.
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 35
1.1.3. Phương pháp đọc tỉ giá (Ngơn ngữ trong
giao dịch hối đối quốc tế)
• Trong giao dịch ngoại hối, người ta thường lấy tên thủ đơ
hoặc tên của trung tâm tài chính của các nước mà ở đĩ là
thị trường tiền tệ lớn trên thế giới thay cho tên tiền tệ của
nước đĩ ở vị trí tiền định giá.
• Thay vì đọc USD/CHF người ta đọc “tỉ giá USD – Zurich”,
hay thay vì đọc USD/JPY người ta đọc là “tỉ giá USD –
Tokyo”
• Thơng thường trong giao dịch mua bán ngoại hối, người
ta chỉ đọc 4 chữ số sau phần lẻ thập phân: hai số thập
phân đầu tiên được gọi là số (figure); hai chữ số thập
phân sau gọi là điểm (point)
– Ví dụ: Người ta đọc “tỉ giá USD – Zurich”: một, bốn mươi số, sáu
mươi điểm. Điều đĩ cĩ nghĩa là 1 USD = 1,4060 CHF (CHF là
đồng Franc của Thụy Sĩ).
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 36
1.1.3. Phương pháp đọc tỉ giá (tt)
• Trong quan hệ giao dịch với khách hàng,
các ngân hàng luơn phân biệt giữa khách
hàng mua và khách hàng bán ngoại tệ.
– Nếu khách hàng đến mua ngoại tệ thì
ngân hàng bán theo tỉ giá bán.
– Nếu khách hàng đến bán ngoại tệ thì
ngân hàng mua theo tỉ giá mua.
• Tỉ giá mua là tỉ giá mà ngân hàng áp dụng
khi mua ngoại tệ từ khách hàng.
• Tỉ giá bán là tỉ giá mà ngân hàng áp dụng
khi bán ngoại tệ cho khách hàng.
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 7
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 37
1.1.3. Phương pháp đọc tỉ giá (tt)
• Định nghĩa một cách tổng quát thì:
– Tỷ giá mua là tỷ giá được ngân hàng quy
định khi mua đồng tiền yết giá.
– Tỷ giá bán là tỷ giá được ngân hàng quy
định khi bán đồng tiền yết giá.
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 38
1.1.3. Phương pháp đọc tỉ giá (tt)
• Lưu ý:
Khi nĩi đến tỷ giá bao giờ cũng phải xem xét
đứng trên gĩc độ của ngân hàng
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 39
1.1.3. Phương pháp đọc tỉ giá (tt)
Tỉ giá BID ASK
USD/CHF 1,4060 1,4070
- Mua USD
- Bán CHF
- Bán USD
- Mua CHF
• Lưu ý: Đứng trên gĩc độ của ngân hàng thì:
– Số nhỏ là giá mua đồng tiền yết giá (USD), là
giá bán đồng tiền định giá (CHF). Nĩ được gọi
là tỉ giá mua vào của ngân hàng (BID RATE).
– Số lớn là giá bán đồng tiền yết giá (USD), là
giá mua đồng tiền định giá (CHF). Nĩ được gọi
là tỉ giá bán ra của ngân hàng (ASK RATE).
40
1.1.4. Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo
• Tỷ giá chéo (Cross rate) là tỷ giá giữa hai đồng
tiền được tính tốn thơng qua một đồng tiền thứ
ba. Đồng tiền thứ ba này thường là đồng dollar
Mỹ. Ví dụ:
1 USD = 1,32 CHF (hay USD/CHF = 1,32)
1 USD = 110 JPY (hay USD/JPY = 110)
Xác định các tỉ giá CHF/JPY và JPY/CHF?
CHF CHF USD 1 USD
= x = x
JPY USD JPY USD JPY
CHF
41
1.1.4. Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo
Tại sao phải học cách tính tỷ giá chéo?
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 42
• Một cách tổng quát: Muốn xác định tỉ giá
hối đối của đồng tiền A so với đồng tiền B
theo phương pháp tính chéo ta lấy tỉ giá
giữa A so với C nhân với tỉ giá của đồng C
so với B.
A A C
= x
B C B
1.1.4. Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 8
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 43
• Lưu ý: Khi xác định tỉ giá hối đối thì ta phải xác
định cả một cặp giá trị, tức là xác định BID RATE
và ASK RATE (Nguyên tắc: BID RATE < ASK
RATE).
• Cách xác định BID RATE (tỉ giá mua của ngân
hàng):
Ghi chú ký hiệu: AM Ỉ NH mua đồng tiền A
BB Ỉ NH bán đồng tiền B
1.1.4. Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo
AM AM CM
= x
BB CB BB
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 44
9Cách xác định ASK RATE (tỉ giá bán của
ngân hàng):
Ghi chú ký hiệu:
• AB Ỉ NH bán đồng tiền A
• BM Ỉ NH mua đồng tiền B
1.1.4. Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo
AB AB CB
= x
BM CM BM
45
Vận dụng nguyên tắc tính chéo để xác định tỉ giá
hối đối:
U Ví dụ 1: Cơng ty JVC tại Tokyo sau khi xuất khẩu
một lơ hàng ti vi sang Thụy Sĩ thì thu được
400.000 CHF. Cơng ty JVC cần bán số CHF này
cho ngân hàng để lấy JPY chi trả lương cho nhân
viên và các khoản thanh tốn khác. Hỏi cơng ty
sẽ được ngân hàng thanh tốn với tỉ giá bao
nhiêu và tổng số JPY mà cơng ty nhận được sẽ là
bao nhiêu? Cho biết:
– USD/JPY = 125,40/50
– USD/CHF = 1,5750/65
• Như vậy ở đây chúng ta cần xác định CHFM/JPYB?
(= 125,40/1,5765 = 79,54)
1.1.4. Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 46
Vận dụng nguyên tắc tính chéo để xác định tỉ giá
hối đối:
U Ví dụ 2: Cĩ các tỉ giá:
– USD/JPY = 125,40/60
– USD/CHF = 1,5730/50
• Tính tỉ giá chéo CHF/JPY?
1.1.4. Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo
47
1.1.5. Cơ sở xác định tỉ giá hối đối
• Cơ sở để xác định tỉ giá hối đối giữa hai tiền tệ
chính là mối tương quan giữa giá trị của hai tiền
tệ đĩ với nhau.
1.1.5.1. Trong chế độ bản vị vàng
Chế độ bản vị vàng là chế độ mà vàng được chọn
làm kim loại tiền tệ duy nhất.
Đặc điểm cơ bản của nĩ là giá trị trên bề mặt
đồng tiền tương đương với giá trị kim loại.
Tiền được đúc bằng vàng. Song song với nĩ là
tiền giấy khả hốn.
48
1.1.5. Cơ sở xác định tỉ giá hối đối
1.1.5.1. Trong chế độ bản vị vàng
• Chế độ bản vị vàng cĩ hai đặc điểm:
– Tiền giấy được tự do đổi lấy vàng và dựa vào hàm
lượng vàng
– Vàng được tự do xuất nhập khẩu giữa các nước
• Tỉ giá hối đối là so sánh hàm lượng vàng của hai
đồng tiền hai nước với nhau.
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 9
1.1.5. Cơ sở xác định tỉ giá hối đối (tt)
• Ví dụ:
– 1 GBP cĩ hàm lượng vàng là 7,32 gam (Anh -
năm 1821)
– 1 USD cĩ hàm lượng vàng là 1,50463 gam
(Mỹ - năm 1879)
– Xác định tỉ giá GBP/USD?
– Cơ chế xác định tỉ giá hối đối là dựa vào
nguyên lý đồng giá vàng hay ngang giá vàng.
Theo đĩ tỉ giá GBP/USD được xác định là:
hàm lượng vàng của 1 GBP 7,32
GBP/USD = = = 4,8650
hàm lượng vàng của 1 USD 1,50463 50
• Việc so sánh hàm lượng vàng của hai tiền tệ với
nhau được gọi là ngang giá vàng (gold parity).
• Như vậy, ngang giá vàng của tiền tệ là cơ sở
chính hình thành tỉ giá hối đối trong chế độ bản
vị vàng.
1.1.5.2. Chế độ nhiều tỷ giá
• Từ 1929 đến 1944: tình trạng bất ổn về chủ
trương tiêu chuẩn vàng của một số quốc gia
mạnh trên thế giới do số lượng tiền phát hành
ngày càng tăng và khơng được đảm bảo dựa trên
tổng số vàng.
• Cuộc chiến thương mại xảy ra gay gắt, trong đĩ
các quốc gia cố gắng tìm cách làm mất giá đồng
tiền của mình nhằm tạo ưu thế cho việc xuất khẩu
hàng hĩa đồng thời hạn chế việc nhập khẩu.
1.1.5. Cơ sở xác định tỉ giá hối đối (tt)
51
• Ví dụ, một cơng ty xuất khẩu gạo của VN phải đối
diện với sự lên giá của VND khi tỷ giá thay đổi từ
1 USD = 19.000 VND đến 1 USD = 18.000 VND.
Cĩ 2 khả năng xảy ra:
– Thứ nhất, sau khi VND lên giá, nếu cơng ty duy
trì giá gạo khơng đổi tính bằng VND là
7.000.000 VND/tấn, thì cơng ty phải bán với giá
tính bằng USD tăng lên từ 368,42 USD/tấn (=
7.000.000/19.000) lên 388,89 USD/tấn (=
7.000.000/18.000). Do giá tăng nên cơng ty sẽ
xuất khẩu được ít gạo hơn, nghĩa là thu nhập
của cơng ty từ xuất khẩu gạo cũng như lợi
nhuận tính bằng VND giảm xuống.
1.1.5.2. Chế độ nhiều tỷ giá (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 52
• Ví dụ, một cơng ty xuất khẩu gạo của VN
phải đối diện với sự lên giá của VND khi tỷ
giá thay đổi từ 1 USD = 19.000 VND đến 1
USD = 18.000 VND. Cĩ 2 khả năng xảy ra:
– Thứ hai, sau khi VND lên giá, nếu cơng ty duy
trì giá gạo khơng đổi tính bằng USD là 368,42
USD/tấn, thì thu nhập của cơng ty sẽ giảm từ
7.000.000 VND/tấn ( = 368,42 x 19.000) xuống
6.631.560 VND/tấn (= 368,42 x 18.000)
1.1.5.2. Chế độ nhiều tỷ giá (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 53
• Giá trị thực tế của đồng tiền ngày càng bị mất đi
so với giá trị ban đầu của nĩ.
• TGHĐ của các nước lúc này khơng cịn cố định
như đã cam kết trước đây nữa mà nĩ đã được
chuyển hướng theo ý chí chủ quan cĩ lợi cho nền
kinh tế nước nhà.
• Cuộc chiến phá giá đồng tiền và chính sách bảo
hộ mậu dịch của các nước đã làm cho nền kinh tế
trên tồn cầu ngày một suy thối trầm trọng hơn.
1.1.5.2. Chế độ nhiều tỷ giá (tt)
54
1.1.5.3. Hệ thống tỷ giá Bretton Woods: 1946 – 1971
Trước tình trạng hỗn loạn hệ thống tỷ giá của các
nước cũng như tiêu chuẩn vàng ngày càng bị phá vỡ,
đặc biệt là do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới lần
thứ hai 1939 – 1945, các nước Mỹ, Anh, và một số
nước đồng minh của họ đã họp tại ngơi làng Bretton
Woods thuộc bang New Hampshire, Hoa Kỳ để thiết
lập một trật tự kinh tế quốc tế mới phù hợp với điều
kiện hiện tại. 44 quốc gia tham dự hội nghị dưới sự
chủ trì của John Maynard Keynes và Harry White, đã
đi đến thỏa thuận:
• Thành lập Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF (International
Monetary Fund)
• Thành lập Ngân hàng Thế giới WB (World Bank)
• Hình thành hệ thống tỷ giá hối đối Bretton Woods
(The gold exchange standard) 1946 – 1971
1.1.5. Cơ sở xác định tỉ giá hối đối (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 10
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 55
Đặc điểm:
– USD được đưa lên vị trí hàng đầu trong hệ
thống tiền tệ thế giới, ngang với vàng
– Áp dụng tỷ giá cố định trên cơ sở ngang giá
USD: mỗi nước xác định tỷ giá chính thức đồng
tiền của mình với USD (dựa trên ngang giá
vàng), trên cơ sở đĩ xác định tỷ giá giữa các
đồng tiền với nhau
1.1.5.3. Hệ thống tỷ giá Bretton Woods: 1946 – 1971 (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 56
Đặc điểm:
• Là hệ thống tỉ giá cố định theo USD.
• Hệ thống Bretton Woods buộc chính phủ các
nước cam kết duy trì một TGHĐ cố định hoặc
ghìm giữ tiền tệ của mình khi trao đổi với đồng
đơla hoặc vàng. Theo đĩ tỉ giá hối đối chính thức
giữa các nước hội viên được hình thành trên cơ
sở so sánh với hàm lượng vàng chính thức của
đơla Mỹ (1 USD = 0,888671gr vàng, 35 USD = 1
ounce vàng) và khơng được biến động quá phạm
vi ± x% (lúc bấy giờ là 1%) của tỷ giá chính thức
đã đăng ký tại IMF.
1.1.5.3. Hệ thống tỷ giá Bretton Woods: 1946 – 1971 (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 57
Mỹ cam kết đổi USD ra vàng cho các nước theo
hàm lượng vàng 1 USD = 0,888671 gr tức là 35
USD/ounce
Tuy nhiên cam kết này khơng hồn tồn chắc
chắn, bởi TGHĐ khơng chỉ phụ thuộc vào các yếu
tố nĩi trên mà nĩ cịn phụ thuộc vào hệ thống
chính trị của mỗi nước, chính sách tiền tệ hoặc
mục tiêu phát triển kinh tế.
Vào những năm 1960 các cuộc khủng hoảng
USD bùng nổ liên tục do lạm phát USD. Các
nước dự trữ USD tiến hành săn vàng nước Mỹ
làm cho dự trữ vàng của Mỹ xuống đến mức thấp
nhất.
1.1.5.3. Hệ thống tỷ giá Bretton Woods: 1946 – 1971 (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 58
Năm 1971, Tổng thống Mỹ Nixon chính thức bãi
bỏ việc đổi USD ra vàng cho chính phủ các nước,
tuyên bố phá giá USD lần 1. Với những nguyên
nhân đĩ, hệ thống TGHĐ cố định Bretton Woods
bị sụp đổ cùng với sự phá vỡ của tiêu chuẩn vàng
đã tồn tại trước đĩ.
1.1.5.3. Hệ thống tỷ giá Bretton Woods: 1946 – 1971 (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 59
Trong một khoảng thời gian 25 năm, hệ thống
Bretton Woods tồn tại và đã nỗ lực để duy trì một
hệ thống TGHĐ cố định, nhưng yếu tố thị trường
vẫn là cái quyết định. Việc định giá đồng tiền của
mỗi nước theo vàng khơng mang ý nghĩa quyết
định nữa, mà đồng tiền ngày càng phụ thuộc vào
khối lượng sản phẩm hàng hĩa mà họ sản xuất
ra, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của mỗi
nước cũng như chính sách tiền tệ.
1.1.5.4. Hệ thống hậu Bretton Woods: từ 1971 đến nay
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 60
a/ TGHĐ cố định (Fixed Rate)
Là tỉ giá khơng biến động thường xuyên, khơng
phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, mà nĩ phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của chính phủ, hầu
như khơng thay đổi trong một thời gian nhất định.
b/ TGHĐ thả nổi hồn tồn (Clean Floating Rate)
• Là cơ chế tỉ giá mà theo đĩ giá cả ngoại tệ sẽ do
cung cầu ngoại tệ quyết định và khơng cĩ sự can
thiệp của chính phủ.
• Nếu cung ngoại tệ > cầu ngoại tệỈ giá ngoại tệ
sẽ giảm
• Nếu cung ngoại tệ < cầu ngoại tệỈ giá ngoại tệ
sẽ tăng
1.1.5.4. Hệ thống hậu Bretton Woods: từ 1971 đến nay (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 11
26-Jul-15 61
1.1.5.4. Hệ thống hậu Bretton Woods: từ 1971 đến nay (tt)
Giá cả USD
(USD/VND)
Số lượng USDD0 = S0
E
Đường cung USD
Đường cầu USD17.780
b/ TGHĐ thả nổi hồn tồn (tt)
62
c/ TGHĐ thả nổi cĩ kiểm sốt (Unclean Floating
Rate/ Managed Floating Rate):
Là TGHĐ thả nổi cĩ sự kiểm sốt của Nhà nước
(Ngân hàng Trung ương). Nhà nước chủ động
can thiệp vào tỷ giá, hướng nĩ đi (tăng hay giảm)
theo ý chí chủ quan của mình. Hiện nay, đa số
các quốc gia áp dụng cơ chế này.
d/ TGHĐ trong vùng mục tiêu thỏa thuận (Target-
Zone Arrangement): đây là hệ thống tỷ giá được
thỏa thuận trước với nhau cho những nước,
những cộng đồng, những liên minh kinh tế mà do
đĩ hệ thống tỷ giá trong khu vực này được quy
định một cách rõ ràng, cụ thể cả về giá trị cũng
như biên độ dao động. Hệ thống tiền tệ châu Âu
là một điển hình.
1.1.5.4. Hệ thống hậu Bretton Woods: từ 1971 đến nay (tt)
Cơ sở đầu tiên để hình thành nên TGHĐ chính là
sức mua của đồng tiền. Khi ngang giá vàng
khơng cịn là cơ sở để hình thành tỉ giá hối đối,
việc so sánh hai đồng tiền với nhau được thực
hiện bằng cách so sánh sức mua của hai tiền tệ
với nhau, gọi là ngang giá sức mua của tiền tệ
(Purchasing Power Parity).
• Ví dụ: 1 hàng hĩa A ở Mỹ cĩ giá 10 USD, ở Nhật
cĩ giá 1.100 JPY. Ngang giá sức mua giữa USD
và JPY là:
1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động
của tỉ giá hối đối
giá cả hàng hĩa A tại Nhật 1.100
USD/JPY = = = 110
giá cả hàng hĩa A tại Mỹ 10 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 64
Nhưng để tính được điều này, chúng ta khơng chỉ
đơn thuần dựa vào một loại hàng hĩa mà cần
phải dựa vào rổ hàng hĩa được xác định cho một
nền kinh tế.
Như vậy, với cách nhìn trên thì TGHĐ giữa các
đồng tiền với nhau phụ thuộc vào sức mua của
đồng tiền đĩ đối với các loại hàng hĩa trên thị
trường.
1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động
của tỉ giá hối đối (tt)
Sức mua 1 đồng ngoại tệ Mức giá cả trong nước
Tỷ giá = =
Sức mua 1 đồng bản tệ Mức giá cả ngồi nước
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 65
1.1.6.1. Tác động của lạm phát
• Khái niệm: Lạm phát là sự suy giảm sức mua của
tiền tệ và được đo lường bằng chỉ số giá cả chung
ngày càng tăng lên.
• Lạm phát là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ
giá. Ta biết rằng sức mua của đồng tiền bản tệ và
đồng tiền ngoại tệ được biểu thị thơng qua chỉ số
lạm phát. Khi lạm phát cao thì sức mua của đồng
tiền bản tệ sẽ giảm, đồng tiền mất giá.
1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động
của tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 66
1.1.6.1. Tác động của lạm phát (tt)
Ta xét mối quan hệ của tỷ giá so với lạm phát của
hai quốc gia:
(1 + LPb)
Tck = Tđk x
(1 + LPa)
• a là đồng tiền yết giá
• b là đồng tiền định giá
• Tđk là tỉ giá đầu kỳ
• Tck là tỉ giá cuối kỳ
• LPa là lạm phát tại quốc gia đồng tiền a
• LPb là lạm phát tại quốc gia đồng tiền b
1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động
của tỉ giá hối đối (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 12
Hồ Văn Dũng 67
1.1.6.1. Tác động của lạm phát (tt)
• Từ cơng thức trên ta cĩ nhận xét: nếu nước cĩ
đồng tiền định giá cĩ tốc độ lạm phát lớn hơn
nước kia, tức là đồng tiền của nước đĩ cĩ sức
mua giảm nhiều hơn đồng tiền của nước kia, thì
tỉ giá hối đối cĩ xu hướng tăng và ngược lại.
1.1.6.2. Cán cân thanh tốn quốc tế (The
Balance of Payment - BP)
Khái niệm: Cán cân thanh tốn quốc tế là bảng
đối chiếu giữa những khoản tiền mà nước ngồi
trả cho một nước và những khoản tiền mà nước
đĩ trả cho nước ngồi trong một thời gian nhất
định.
1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động
của tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 68
Trạng thái cán cân TTQT ảnh hưởng quyết
định đến TGHĐ.
• Nếu cán cân thanh tốn thâm hụt (thu < chi) Ỉ
cầu ngoại tệ tăng Ỉ tỉ giá tăng (đồng nội tệ mất
giá).
• Nếu cán cân thanh tốn thặng dư (thu > chi) Ỉ
cung ngoại tệ tăng Ỉ tỉ giá giảm (đồng nội tệ
tăng giá).
1.1.6.2. Cán cân thanh tốn quốc tế (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 69
QLượng USD
Tỉ giá
USD/VND
S1 S2D1D2
15.960
14.800
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 70
Cung ngoại tệ tăng
do:
• XK tăng
• Đầu tư nước ngồi
tăng
• Vay nước ngồi tăng
• Kiều hối
• Xuất khẩu lao động
tăng
• Khách du lịch quốc tế
vào VN tăng
Cầu ngoại tệ tăng do:
• Nhập khẩu tăng do:
???
• Đầu tư ra nước ngồi
• Đi du lịch nước ngồi
• Đi du học nước ngồi
1.1.6.2. Cán cân thanh tốn quốc tế (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 71
1.1.6.3. Các yếu tố khác
• Đầu cơ ngoại tệ
• Hệ số tín nhiệm các đồng tiền
• Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
• Tâm lý
•
1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động
của tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 72
• Tỷ giá hối đối cĩ quan hệ chặt chẽ tới ngoại thương
cũng như các biến động kinh tế vĩ mơ, cho nên các
quốc gia đều phải can thiệp vào tỷ giá thơng qua
ngân hàng trung ương khi cần thiết.
• Các biện pháp chủ yếu mà các quốc gia cĩ thể áp
dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đối bao gồm:
– Các biện pháp hành chính
– Chính sách chiết khấu (Discount policy)
– Chính sách hối đối (chính sách thị trường mở)
– Lập quỹ dự trữ bình ổn hối đối
– Chính sách điều chỉnh giá trị của tiền tệ
• Phá giá tiền tệ (Devaluation)
• Nâng giá tiền tệ (Revaluation)
1.1.7. Phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đối
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 13
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 73
1.1.7.1. Các biện pháp hành chính
• Nhà nước ban hành các chính sách, chế độ, quy
định áp dụng đối với hoạt động mua bán ngoại
tệ và các đối tượng tham gia mua bán, hoặc quy
định về việc chuyển ngoại tệ ra nước ngồi.
• Ví dụ: Nhà nước quy định về số ngoại tệ tối đa
mà một tổ chức, cá nhân cĩ thể mang ra khỏi
lãnh thổ quốc gia
1.1.7. Phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 74
1.1.7.2. Chính sách chiết khấu (Discount policy)
• Đây là chính sách mà ngân hàng trung ương sử
dụng cơng cụ lãi suất tái chiết khấu để can thiệp
vào TGHĐ.
Khi TGHĐ cao: Ỉ ngân hàng TW tăng lãi suất tái chiết
khấu Ỉ lãi suất của các ngân hàng thương mại sẽ
tăng Ỉ luồng vốn ngắn hạn trên thế giới đổ vào quốc
gia đĩ tăng Ỉ cung ngoại tệ tăng Ỉ tỷ giá hối đối cĩ
xu hướng hạ xuống (đồng tiền trong nước tăng giá
tương đối).
Khi TGHĐ thấp: Ỉ ngân hàng TW giảm lãi suất tái
chiết khấu Ỉ
1.1.7. Phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 75
Phân biệt lãi suất chiết khấu và lãi
suất tái chiết khấu
• LS chiết khấu là lãi suất NHTM cho khách
hàng vay khi mua các thương phiếu, giấy
tờ cĩ giá chưa đến hạn thanh tốn.
• LS tái chiết khấu là lãi suất NHTW cho
NHTM vay khi NHTW mua lại các thương
phiếu và giấy tờ cĩ giá trên từ NHTM.
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 76
1.1.7.3. Chính sách hối đối (chính sách thị
trường mở)
• Đây là biện pháp mà NHTW trực tiếp tác động
vào TGHĐ bằng cách dùng nghiệp vụ trực tiếp
mua hoặc bán ngoại tệ trên thị trường để điều
chỉnh TGHĐ.
Khi TGHĐ cao Ỉ bán ngoại tệỈ cung ngoại tệ tăng
Ỉ TGHĐ giảm
Khi TGHĐ thấp Ỉ mua ngoại tệỈ cung ngoại tệ giảm
Ỉ TGHĐ tăng
• Để thực hiện được biện pháp này, NHTW phải cĩ
lượng dự trữ ngoại tệ dồi dào.
1.1.7. Phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 77
1.1.7.4. Lập quỹ dự trữ bình ổn hối đối
• Lập quỹ dự trữ bình ổn hối đối là một hình thức
biến tướng của chính sách hối đối. Mục đích
của chính sách này là nhằm tạo ra một lượng dự
trữ ngoại hối để ứng phĩ với sự biến động của
TGHĐ.
• Cĩ 2 phương pháp tạo lập và sử dụng quỹ dự trữ
bình ổn hối đối:
– Phát hành trái phiếu kho bạc bằng tiền trong nước để
tạo lập quỹ này. Khi cĩ luồng tiền tệ nước ngồi chạy
vào thì bỏ tiền từ quỹ này ra để mua nhằm hạn chế
TGHĐ giảm xuống và ngược lại.
– Dùng vàng để tạo lập quỹ bình ổn hối đối.
1.1.7. Phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 78
1.1.7.5. Chính sách điều chỉnh giá trị của tiền tệ
• Giá trị tiền tệ của một quốc gia ngày nay được
xác định thơng qua hàm lượng sức mua của
chúng. Điều chỉnh giá trị của tiền tệ cĩ thể được
thực hiện theo hai hướng:
– Phá giá tiền tệ (Devaluation)
– Nâng giá tiền tệ (Revaluation)
1.1.7. Phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đối (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 14
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 79
1.1.7.5. Chính sách điều chỉnh giá trị của tiền tệ
a/ Phá giá tiền tệ (Devaluation)
• Phá giá tiền tệ là sự hạ thấp sức mua của tiền tệ
của một nước so với ngoại tệ, tức là nâng cao tỷ
giá hối đối của một đơn vị ngoại tệ.
• Mục đích của phá giá tiền tệ:
– Khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, cải thiện
tình trạng cán cân thương mại và cán cân thanh tốn
quốc tế
– Khuyến khích du lịch vào trong nước (inbound
tourism), hạn chế du lịch ra nước ngồi (outbound
tourism)
– Khuyến khích luồng vốn vào, hạn chế vốn ra
1.1.7. Phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 80
1.1.7.5. Chính sách điều chỉnh giá trị của tiền tệ
b/ Nâng giá tiền tệ (Revaluation)
• Nâng giá tiền tệ là sự nâng cao sức mua của tiền tệ của một
nước so với ngoại tệ, tức là hạ thấp tỷ giá hối đối của một
đơn vị ngoại tệ.
• Ảnh hưởng của nâng giá tiền tệ là hồn tồn ngược lại với phá
giá tiền tệ.
• Nâng giá tiền tệ chủ yếu sẽ tạo ra những ảnh hưởng khơng
tích cực đối với nền kinh tế của một quốc gia. Trên thực tế,
việc thực hiện chính sách nâng giá tiền tệ của một quốc gia
thường xảy ra khi:
– Dưới áp lực của các nước khác khi các nước này muốn tăng khả
năng cạnh tranh về hàng hĩa của mình vào nước cĩ cán cân
thương mại quốc tế dư thừa
– Đồng tiền nước đĩ bị định giá quá thấp so với giá trị thực
– Hạn chế việc tăng trưởng quá nĩng của nền kinh tế nhằm tránh
khủng hoảng cơ cấu.
– Thúc đẩy đầu tư ra nước ngồi
1.1.7. Phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 81
1.1.8.1. Tỷ giá chính thức
Là tỷ giá do Ngân hàng Trung ương các nước
thơng báo. Tỷ giá này mang tính chất tham khảo,
định hướng cho thị trường, khơng phục vụ cho
mục đích kinh doanh.
1.1.8.2. Tỷ giá kinh doanh của NH thương mại
a/ Tỷ giá mua bán tiền mặt: là tỷ giá được áp
dụng cho các ngoại tệ mua bán tồn tại dưới giấy
bạc ngân hàng, tiền kim loại.
1.1.8. Các loại tỉ giá hối đối
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 82
1.1.8.2. Tỷ giá kinh doanh của NH thương mại (tt)
b/ Tỷ giá chuyển khoản: là tỷ giá áp dụng khi
ngoại tệ mua bán tồn tại dưới dạng số dư tài
khoản tại ngân hàng.
Ghi chú: Tỷ giá chuyển khoản bao giờ cũng cao
hơn tỷ giá tiền mặt.
c/ Tỷ giá mua: là tỷ giá của ngân hàng mua ngoại
tệ vào.
d/ Tỷ giá bán: là tỷ giá của ngân hàng bán
ngoại tệ ra.
Ghi chú: Tỷ giá mua bao giờ cũng thấp hơn tỷ giá
bán và khoản chênh lệch đĩ là lợi nhuận kinh
doanh ngoại tệ của ngân hàng.
1.1.8. Các loại tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 83
• 1.1.8.3. Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá được cơng bố
vào giờ đầu của ngày giao dịch.
• 1.1.8.4. Tỷ giá đĩng cửa: là tỷ giá được cơng bố
vào cuối giờ của ngày giao dịch.
• 1.1.8.5. Tỷ giá giao nhận ngay: là tỷ giá áp dụng
khi bán ngoại tệ thì được nhận tiền ngay vào
ngày hơm đĩ hay sau đĩ 2 ngày.
• 1.1.8.6. Tỷ giá giao nhận cĩ kỳ hạn: là tỷ giá áp
dụng khi bán ngoại tệ nhưng sau một thời hạn
nhất định – 1 tháng hay 3 tháng mới nhận
được tiền.
• 1.1.8.7. Tỷ giá chợ đen
1.1.8. Các loại tỉ giá hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 84
1.2.1. Khái niệm
• Thị trường hối đối là nơi thực hiện việc trao đổi
mua bán các ngoại tệ và phương tiện chi trả cĩ
giá trị như ngoại tệ, mà giá cả ngoại tệ được xác
định trên cơ sở cung cầu.
• Thị trường hối đối là nơi mà ở đĩ xảy ra việc
mua và bán, trao đổi ngoại hối, trong đĩ chủ yếu
là trao đổi, mua bán ngoại tệ và các phương tiện
thanh tốn quốc tế.
1.2. Thị trường hối đối (Thị trường ngoại hối –
Foreign Exchange Market)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 15
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 85
1.2.2. Đặc điểm thị trường hối đối
• Thị trường hoạt động liên tục 24 trên 24
• Thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế
• Tỷ giá hối đối hay giá cả ngoại tệ được xác định
trên cơ sở cọ xát của cung và cầu ngoại tệ trên
thị trường.
• Các đồng tiền được mua bán chủ yếu là những
đồng tiền mạnh như: USD, EUR, JPY, CHF, GBP
1.2. Thị trường hối đối (tt)
26-Jul-15 86
1.2.3. Những ưu điểm của thị trường hối đối
• Thị trường hối đối cùng với thị trường tài chính
đĩng vai trị rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã
hội ở các nước cĩ nền kinh tế thị trường phát triển.
• Xét về mặt lý thuyết, một nền kinh tế thị trường được
hình thành trên cơ sở 3 thị trường lớn sau:
1.2. Thị trường hối đối (tt)
Thị trường
hàng hĩa
Thị trường
dịch vụ
Thị trường
tài chính
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 87
Thị trường tài chính
Thị trường vốn Thị trường tiền
tệ
Thị trường
ngoại hối
Hàng hĩa Chứng khốn
dài hạn (> 1
năm) như cổ
phiếu, trái phiếu
Chứng khốn
ngắn hạn (< 1
năm) như tín
phiếu, chứng
nhận tiền gửi,
Đồng tiền các
nước như USD,
EUR, CHF,
AUD, SGD,
GBP, VND
Giá cả Giá cổ phiếu,
trái phiếu.
Lãi suất ngắn
hạn.
Tỷ giá hối đối.
Thành phần
tham gia
•Chủ thể phát
hành (cơng ty,
chính phủ).
•Nhà đầu tư
•Nhà mơi giới
•NHTW, Kho
bạc và các
NHTM
•Cơng ty tài
chính
•Tổ chức kinh tế
và cá nhân
•Các nhà đầu tư
•Các NHTM và
NHĐT
•Các cá nhân và
hộ gia đình
•NHTW
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 88
1.2.3. Những ưu điểm của thị trường hối đối (tt)
Thị trường tài chính là thị trường cấp phát tư bản
bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
• Thị trường tiền tệ là chỉ thị trường mua bán các
loại vốn ngắn hạn. Thị trường tiền tệ hoạt động
thơng qua các ngân hàng thương mại và qua các
trung tâm giao dịch ngoại tệ.
• Thị trường vốn là nĩi đến vốn trung hạn và dài
hạn. Thị trường vốn hoạt động thơng qua 2 hệ
thống:
9Các ngân hàng đầu tư, quỹ đầu tư, ngân hàng
chuyên doanh, cơng ty tài chính
9Thị trường chứng khốn
1.2. Thị trường hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 89
1.2.3. Những ưu điểm của thị trường hối đối (tt)
Ưu điểm của thị trường hối đối:
Giá cả của thị trường tức tỷ giá hối đối được
hình thành một cách hợp lý.
Giảm chi phí
NHNN kiểm sốt ngoại hối
1.2. Thị trường hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 90
1.2.4. Chức năng của thị trường hối đối
• Cung cấp cơ chế chuyển đổi từ đồng tiền đang
cĩ sang đồng tiền đang cần phục vụ cho nhu cầu
ngoại tệ.
• Cung cấp các cơng cụ kinh doanh ngoại tệ.
• Cung cấp cơng cụ phịng tránh rủi ro tỉ giá.
1.2.5. Đối tượng tham gia thị trường hối đối
• a/ Các ngân hàng thương mại (Commercial
banks)
• b/ Các nhà mơi giới (Broker)
• c/ Ngân hàng Trung ương (Central bank)
• d/ Các cơng ty kinh doanh (Corporate customers)
1.2. Thị trường hối đối (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 16
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 91
1.2.6. Phương thức giao dịch (Method of trading)
• Điện thoại
• Hệ thống xử lý điện tử (Electronic Dealing
System)
• Telex
• SWIFT (Society for Worldwide Interbank
Financial Telecommunication - Hiệp hội tài chính
viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu)
• Internet
1.2. Thị trường hối đối (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 92
1.3.1. Nghiệp vụ giao ngay (Spot Operations)
• Nghiệp vụ giao ngay (spot transactions) là nghiệp
vụ mua hoặc bán ngoại tệ mà việc chuyển giao
ngoại tệ được thực hiện ngay hoặc chậm nhất là
trong hai ngày làm việc kể từ khi thỏa thuận hợp
đồng mua bán.
• Giao dịch giao ngay
– Ngày thỏa thuận: t (date of contract/trade date)
– Ngày chuyển giao: t + 2 (value date)
Ghi chú: thời gian 2 ngày là 2 ngày làm việc
(working day) chứ khơng phải hai ngày theo lịch
tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán.
1.3. Các nghiệp vụ hối đối
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 93
1.3. Các nghiệp vụ hối đối
1.3.1. Nghiệp vụ giao ngay (Spot Operations)
• Ngày giao dịch (trade date, ngày t)
• Ngày thanh tốn/ ngày giá trị: Settlement date or value
date: t+2
Ngày giao dịch
(Trade date)
Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu
Ngày giá trị
(Value date)
Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Hai Thứ Ba
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 94
1.3.1. Nghiệp vụ giao ngay (Spot
Operations)
• Mặc dù kỹ thuật cơng nghệ ngày nay đã tiên tiến,
các lệnh mua bán ngoại tệ được thực hiện ngay
lập tức, tuy nhiên phần lớn việc chuyển giao
ngoại tệ giao ngay vẫn được thực hiện sau 2
ngày kể từ ngày giao dịch. Đĩ là khoản thời gian
cần thiết để tiến hành ghi chép kế tốn và chuyển
tiền giữa ngân hàng các nước với nhau.
1.3. Các nghiệp vụ hối đối
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 95
1.3.1. Nghiệp vụ giao ngay (Spot
Operations)
• Ví dụ: Cơng ty A tại Việt Nam cần 50.000 USD để
thanh tốn cho cơng ty B tại Mỹ. Thứ Sáu ngày
14/05/2010 cơng ty A cĩ thể giao dịch với ngân
hàng bằng cách dùng VND để mua USD theo tỷ
giá bán của ngân hàng USD/VND = 19.120, thì
ngày chuyển giao ngoại tệ là ngày 18/05/2010,
cơng ty B nhận được báo cĩ của ngân hàng.
1.3. Các nghiệp vụ hối đối
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 96
Ví dụ:
– Ngày giao dịch: là ngày 14/12/2006 - thứ Năm
– Ngày thanh tốn (ngày hiệu lực) sẽ là ngày 18/12/2006
- thứ Hai (vì ngày 16 & 17/12/2006 là ngày nghỉ thứ
Bảy và Chủ nhật)
• Tỷ giá giao ngay (spot rate) là tỷ giá do 2 bên
thỏa thuận và áp dụng tại thời điểm giao dịch
(đây chính là tỷ giá ngày ký hợp đồng).
• Hợp đồng giao ngay - thỏa thuận giữa 2 bên
tham gia mua bán về:
– Loại ngoại tệ giao dịch
– Số lượng ngoại tệ
– Tài khoản thanh tốn
1.3.1. Nghiệp vụ giao ngay (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 17
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 97
• Thị trường giao ngay - Thị trường giao dịch hợp
đồng giao ngay.
• Sử dụng giao dịch hối đối giao ngay: nhằm đáp
ứng nhu cầu chuyển đổi từ ngoại tệ này sang
ngoại tệ khác hoặc nội tệ ở thời điểm hiện tại
– Nhà nhập khẩu: cĩ nhu cầu mua ngoại tệ
– Nhà xuất khẩu: cĩ nhu cầu bán ngoại tệ
1.3.1. Nghiệp vụ giao ngay (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 98
Bài tập
• Cơng ty Tanimex xuất khẩu lơ hàng quần áo trị
giá 100.000 GBP và nhập khẩu lơ hàng nguyên
vật liệu trị giá 758.000 EUR theo điều kiện trả
ngay. Đồng thời số dư trên tài khoản cĩ 500.000
AUD và 5 tỷ VND. Để cĩ đủ EUR thanh tốn cho
hợp đồng nhập khẩu cơng ty phải chuyển số
GBP, AUD và VND sang EUR. Hỏi cơng ty cịn
số dư bao nhiêu trên tài khoản nội tệ? Biết rằng
GBP/USD = 1,7347/52, EUR/USD = 1,1688/91,
AUD/USD = 0,7302/06 và USD/VND =
15888/90.
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 99
• Những hạn chế của giao dịch giao ngay (nhược
điểm):
– Giao dịch giao ngay khơng đáp ứng được nhu cầu
mua hoặc bán ngoại tệ nhưng việc chuyển giao ngoại
tệ thực hiện trong tương lai.
– Giao dịch giao ngay khơng đáp ứng được nhu cầu đầu
cơ ngoại tệ trong điều kiện hạn chế vốn.
– Giao dịch giao ngay khơng đáp ứng được nhu cầu bảo
hiểm rủi ro tỷ giá.
• Để đáp ứng những nhu cầu này của khách hàng,
ngân hàng phát triển thêm một loại giao dịch
khác, đĩ là giao dịch hối đối kỳ hạn.
1.3.1. Nghiệp vụ giao ngay (tt)
100
• Nghiệp vụ Ácbít (nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ
giá) là một loại nghiệp vụ hối đối nhằm sử dụng
mức chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường hối đối để
thu lợi nhuận. Nghiệp vụ này là mua một đồng tiền ở
một thị trường rồi bán lại nĩ ở thị trường khác, tức là
mua ở nơi rẻ nhất và bán ở nơi mắc nhất.
• Giao dịch mua bán ngoại tệ đều được thanh tốn
qua hệ thống ngân hàng nên phát sinh các loại chi
phí bao gồm: chi phí giao dịch, chuyển tiền, điện
phí Vì vậy các nhà đầu tư cần so sánh thu nhập do
chênh lệch tỷ giá phải bù đắp chi phí phát sinh và
đảm bảo cĩ lời thì nghiệp vụ Arbitrage mới được
thực hiện.
1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (Arbitrage Operations)
101
• Năm 1992, cơng ty George Soros trong vịng chưa
đầy 1 tuần đã thu được lợi nhuận là 1 tỷ USD với
nghiệp vụ ác bít.
1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (Arbitrage Operations)
George Soros 1930 -
Warren Buffett 1930 -
102
• Căn cứ vào số lượng thị trường giao dịch, ta cĩ:
– Arbitrage đơn giản: thực hiện mua, bán ngoại tệ qua 2 thị
trường
– Arbitrage phức tạp: thực hiện mua, bán ngoại tệ từ 3 thị
trường trở lên
1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (Arbitrage Operations)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 18
103
a/ Giao dịch qua hai thị trường
• Một nhà đầu tư khảo sát tỷ giá hối đối, và lựa chọn
các thị trường sau
– Thị trường New York: EUR/USD = 1.1020/26
– Thị trường London: EUR/USD = 1.1025/29
– Thị trường Singapore: EUR/USD = 1.1030/38
– Thị trường Tokyo: EUR/USD = 1.1035/40
Với 1 triệu EUR nhà đầu tư nên giao dịch như thế nào trên thị
trường để cĩ lợi nhất?
Đáp số: Lời 816.25 EUR.
Nhà đầu tư cần so sánh với chi phí thực hiện giao dịch để
đưa ra quyết định là cĩ kinh doanh hay khơng.
1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (Arbitrage Operations)
104
b/ Giao dịch từ 3 thị trường trở lên:
• Ví dụ: tại thời điểm t, ta cĩ thơng tin trên thị trường
hối đối quốc tế như sau:
– Ở New York: GBP/USD = 1,5809 – 39
– Ở Frankfurt: USD/EUR = 0,9419 – 87
– Ở London: GBP/EUR = 1,4621 – 71
Hãy thực hiện nghiệp vụ Arbitrage bằng số vốn 1
triệu USD trên 3 thị trường hối đối sao cho lợi
nhuận thu được là lớn nhất?
• Cĩ 2 cách làm:
– Cách 1: tính tỷ giá ảo GBP/USD cho thị trường Frankfurt
– Cách 2: tính tỷ giá ảo USD/EUR cho thị trường New York
1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (Arbitrage Operations)
• ) Cách 1: Trước hết chúng ta xác định tỉ giá ảo
GBP/USD của Frankfurt:
1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (tt)
GBP GBP EUR GBP 1 GPB/EUR
= x = x =
USD EUR USD EUR USD USD/EUR
EUR
GBPM GBPM EURM GPBM/EURB 1,4621
= x = = = 1,5412
USDB EURB USDB USDB/EURM 0,9487
GBPB GBPB EURB GPBB/EURM 1,4671
= x = = = 1,5576
USDM EURM USDM USDM/EURB 0,9419 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 106
Vậy tỉ giá ảo GBP/USD của Frankfurt là
GBP/USD = 1,5412 – 1,5576
ƯTỷ giá nghịch đảo USD/GBP = 1/1,5576 –
1/1,5412
USD/GBP = 0,6420 – 0,6488
• ) Trong lúc đĩ ở New York tỉ giá nghịch đảo:
USD/GBP = 1/1,5839 – 1/1,5809
USD/GBP = 0,6314 – 0,6326
• Như vậy, đồng USD bán ở thị trường Frankfurt
sẽ cĩ lợi hơn so với bán ở thị trường New York.
1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 107
• Để khai thác cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá,
nhà kinh doanh sẽ thực hiện các giao dịch sau đây:
(1) Từ Frankfurt nhà kinh doanh bán ra 1 triệu USD
được:
1.000.000 x 0,9419 = 941.900 EUR ở Frankfurt
(2) Dùng số EUR này để mua GBP ở London:
Để ý: EUR/GBP = 1/1,4671 – 1/1,4621
941.900/ 1,4671 = 642.014,86 GBP
(3) Bán số GBP tại thị trường New York để lấy USD
642.014,86 x 1,5809 = 1.014.961,29 USD
• Lợi nhuận do kinh doanh chênh lệch tỷ giá:
1.014.961,29 – 1.000.000 = 14.961,29 USD
1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 108
• Bài tập 1: Tại thời điểm t, ta cĩ thơng tin trên thị
trường hối đối quốc tế như sau:
– Ở Toronto: USD/CAD = 1,1625 – 1,1629
– Ở Zurich: CAD/CHF = 1,1120 – 1,1125
– Ở New York: USD/CHF = 1,3042 – 1,3047
Hãy thực hiện nghiệp vụ ác bít bằng số vốn 1
triệu USD; 1 triệu CAD trên 3 thị trường hối đối
sao cho lợi nhuận thu được là lớn nhất?
1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 19
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 109
• Bài tập 2: Tại thời điểm t, ta cĩ thơng tin trên thị
trường hối đối quốc tế như sau:
– Ở Zurich: GBP/CHF = 2,2540 – 2,2545
– Ở London: GBP/SGD = 3,1243 – 3,1247
– Ở Singapore: CHF/SGD = 1,3780 – 1,3785
Hãy thực hiện nghiệp vụ ác bít bằng số vốn 1
triệu GBP; 1 triệu CHF trên 3 thị trường hối đối
sao cho lợi nhuận thu được là lớn nhất?
1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 110
• Giao dịch cĩ kỳ hạn là giao dịch mua/bán ngoại
tệ mà việc chuyển giao thực hiện sau một kỳ hạn
nhất định do 2 bên thỏa thuận.
• Lý do xuất hiện loại giao dịch này là để cung cấp
phương tiện phịng chống rủi ro hối đối, tức là
rủi ro phát sinh do sự biến động bất thường của
tỷ giá.
• Với tư cách là cơng cụ phịng chống rủi ro, hợp
đồng cĩ kỳ hạn được sử dụng để cố định khoản
thu nhập hay chi trả theo một tỷ giá cố định đã
biết trước, bất chấp sự biến động tỷ giá trên thị
trường.
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn
(Forward Operations)
Cách xác định tỷ giá kỳ hạn
Tỷ giá cĩ kỳ hạn sẽ được xác định trên cơ sở tỷ giá giao
ngay, thời hạn giao dịch và lãi suất của hai đồng tiền đĩ.
Cơng thức:
Trong đĩ:
• A: đồng tiền yết giá
• B: Đồng tiền định giá
• TK: Tỷ giá cĩ kỳ hạn A/B
• TS: Tỷ giá giao ngay A/B
• K: Thời gian, thời hạn thỏa thuận (ngày, tháng, năm)
• LA: Lãi suất của đồng tiền A (ngày, tháng, năm)
• LB: Lãi suất của đồng tiền B (ngày, tháng, năm)
Cơng thức đơn giản hơn:
B
A
(1 K.L )*
(1 K.L )
TK TS += +
* *( )B ATK TS TS K L L= + − 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 112
Cơng thức xác định tỷ giá cĩ kỳ hạn áp dụng ở VN
[ ]
360*100
*)()( nNTLcvVNDLtgSmSmFm −+=
[ ]
360*100
*)()( nNTLtgVNDLcvSbSbFb −+=
• Fm, Fb là tỷ giá mua cĩ kỳ hạn và tỷ giá bán cĩ kỳ hạn
• Sm, Sb là tỷ giá mua giao ngay và tỷ giá bán giao ngay
• n: Số ngày của hợp đồng kỳ hạn
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 113
Cơng thức xác định tỷ giá cĩ kỳ hạn theo
thơng lệ quốc tế
1 *
1 *
d
h
l
f
n rFm Sm
n r
⎛ ⎞+= ⎜ ⎟⎜ ⎟+⎝ ⎠
1 *
1 *
l
h
d
f
n rFb Sb
n r
⎛ ⎞+= ⎜ ⎟⎜ ⎟+⎝ ⎠
• Fm, Fb là tỷ giá mua cĩ kỳ hạn và tỷ giá bán cĩ kỳ hạn
• Sm, Sb là tỷ giá mua giao ngay và tỷ giá bán giao ngay
• r: lãi suất
• Các chỉ số h, f, d, l lần lượt chỉ đồng nội tệ, ngoại tệ, tiền
gửi, cho vay
• n: thời hạn của giao dịch kỳ hạn
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 114
Cơng thức xác định tỷ giá cĩ kỳ hạn theo
thơng lệ quốc tế
1 * ( )
1 * ( )
n Laitiengui VNDFm Sm
n Laichovay USD
⎛ ⎞+= ⎜ ⎟+⎝ ⎠
1 * ( )
1 * ( )
n Laichovay VNDFb Fb
n Laitiengui USD
⎛ ⎞+= ⎜ ⎟+⎝ ⎠
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 20
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 115
• Ngày ký hợp đồng: t
• Ngày thanh tốn: t + kỳ hạn + 2 (value date)
• Ví dụ 1: Ngày 10/7/2009 (thứ Sáu) cơng ty A ký 1
hợp đồng kỳ hạn 3 tháng với 1 ngân hàng X để
mua 1 triệu USD thanh tốn cho 1 lơ hàng nhập
khẩu. Như vậy ngày thanh tốn sẽ là: 13/10/2009
(thứ Ba).
• Ví dụ 2: Ngày 19/05/2009 (thứ Ba) cơng ty B ký 1
hợp đồng kỳ hạn 2 tháng với 1 ngân hàng Y để
bán 500.000 EUR mà cơng ty sẽ thu được từ 1 lơ
hàng xuất khẩu. Như vậy ngày thanh tốn sẽ là:
21/07/2009 (thứ Ba).
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn (tt)
• Ví dụ 3: Ngày 13/07/2009 (thứ Hai), một cơng ty C (ở
Việt Nam) cĩ nhu cầu mua 2 triệu USD để thanh tốn
cho cơng ty D (ở Mỹ) trong vịng 3 tháng tới. Cơng ty
C sẽ làm gì?
Cĩ 3 cách mà cơng ty C cĩ thể thực hiện:
– Mua USD spot khi thanh tốn
– Mua USD spot ngày 13/07/2009
– Mua USD forward 3 tháng
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn (tt)
Agrees to buy USD
and sell VND 3 month
forward
13th Jul 15th Oct
Deal (Trade date) 3 months
Receive USD
Pay VND
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 117
• Tỷ giá kỳ hạn (forward rate) là tỷ giá do 2
bên xác định tại thời điểm thỏa thuận
nhưng áp dụng tại thời điểm đáo hạn.
• Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận giữa 2 bên
tham gia mua bán về:
– Loại ngoại tệ giao dịch
– Số lượng ngoại tệ
– Tỷ giá kỳ hạn
– Kỳ hạn giao dịch
• Thị trường kỳ hạn là thị trường giao dịch
hợp đồng kỳ hạn.
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 118
• Ví dụ 4: Doanh nghiệp X mua hàng để xuất khẩu.
Vào tháng 5 (USD/VND = 18.500), X ký hợp
đồng:
– Mua hàng hĩa trong nước trị giá 1,8 tỉ để xuất khẩu
– Lơ hàng này doanh nghiệp sẽ bán với mức giá
100.000 USD và sẽ thu tiền vào tháng 8 (nếu tỉ giá
tháng 8 vẫn là USD/VND = 18.500, DN dự kiến lãi 50
triệu)
U Trường hợp 1: DN khơng sử dụng hợp đồng
Forward
– Nếu vào tháng 8, USD/VND = 18.800, DN sẽ lãi 80
triệu
– Nếu vào tháng 8, USD/VND = 17.700, DN bị lỗ 30 triệu
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 119
• Ví dụ 4 (tt):
U Trường hợp 2: DN sử dụng hợp đồng
Forward. Để thực hiện nĩ, vào tháng 5 DN sẽ ký
1 hợp đồng Forward bán 100.000 USD kỳ hạn 3
tháng với 1 ngân hàng ABC, tỉ giá cĩ kỳ hạn
USD/VND = 18.400
– Nếu vào tháng 8, tỉ giá giao ngay (spot rate) USD/VND
= 19.000, DN sẽ lãi 40 triệu.
– Nếu vào tháng 8, tỉ giá giao ngay (spot rate) USD/VND
= 17.800, DN cũng sẽ được lãi 40 triệu vì mặc dầu tỉ
giá hối đối giảm nhưng DN đã ký hợp đồng Forward
với ngân hàng và bán 100.000 USD với tỉ giá
USD/VND = 18.400
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 120
• Ví dụ 5: Một cơng ty Việt Nam mua hàng dệt từ Anh với
số tiền 100.000 bảng Anh, kỳ hạn 90 ngày. Như vậy nhà
nhập khẩu này đang mắc nợ bảng Anh để giao trong
tương lai. Giả sử giá hiện tại của bảng Anh là
32.500VND. Tuy nhiên, qua đến 90 ngày sau, bảng Anh
cĩ thể tăng giá so với VND, làm tăng trị giá tính bằng
VND của lơ hàng dệt đĩ. Nhà nhập khẩu cĩ thể bảo vệ
được mình chống lại rủi ro ngoại hối này bằng cách ngay
lập tức thương lượng một hợp đồng kỳ hạn 90 ngày với
một ngân hàng ở giá khoảng 1 bảng Anh = 33.000VND.
Chiếu theo hợp đồng, trong vịng 90 ngày ngân hàng sẽ
trao cho nhà nhập khẩu 100.000 bảng Anh để nhà NK cĩ
mà chi trả cho lơ hàng dệt, và nhà NK phải trao cho ngân
hàng 3,3 tỉ VND, tức là số tiền VND tương đương
100.000 bảng Anh theo tỉ giá kỳ hạn là 33.000VND.
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 21
• Ví dụ 5 (tt):
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn (tt)
Số
tiền
thanh
tốn
3,3 tỉ VND
Trị giá VND của đồng bảng Anh trong vịng 90 ngày (GBP/VND)
Tiền lời
từ hợp
đồng kỳ
hạn
Tiền lỗ
từ hợp
đồng kỳ
hạn
Phịng ngừa rủi ro thanh tốn trong tương lai với hợp đồng kỳ hạn
Chi phí khơng dùng kỹ thuật phịng ngừa
rủi ro của thanh tốn 100.000 bảng Anh
Chi phí phịng ngừa rủi ro của
thanh tốn 100.000 bảng Anh
33.000 GBP/VND
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 122
Ưu điểm của giao dịch kỳ hạn:
– Tự do thỏa thuận giữa hai bên về loại ngoại tệ và số
lượng ngoại tệ, thời hạn hợp đồng và phí giao dịch.
– Nếu tỉ giá hối đối biến động theo hướng bất lợi trong
tương lai thì các doanh nghiệp hạn chế được rủi ro.
Nhược điểm của giao dịch kỳ hạn:
– Chỉ đáp ứng nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ của
khách hàng ở 1 thời điểm trong tương lai.
– Hợp đồng kỳ hạn khơng thể đơn phương hủy bỏ mà
khơng cĩ sự thỏa thuận của hai đối tác và bắt buộc 2
bên phải thực hiện hợp đồng khi đến ngày đáo hạn.
– Nếu tỉ giá biến động theo hướng cĩ lợi thì các doanh
nghiệp khơng thể kiếm thêm lợi nhuận.
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 123
Tác dụng:
– Tích cực: Giao dịch hối đối kỳ hạn được coi
như là cơng cụ phịng chống rủi ro khi tỷ giá
biến động cho các đối tượng tham gia thị
trường hối đối.
– Tiêu cực: Giao dịch kỳ hạn cĩ thể mang lại các
khoản lỗ cho nhà đầu tư nếu như dự đốn
biến động tỷ giá diễn ra khơng đúng như sự
mong đợi của nhà đầu tư
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 124
Biểu đồ thể hiện vị thế mua kỳ hạn của khách hàng
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn (tt)
Lời
Lỗ
Rf Rs (t+n)
Rf: Tỷ giá kỳ hạn
Rs (t+n): Tỷ giá giao ngay ở thời điểm đáo hạn
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 125
Biểu đồ thể hiện vị thế bán kỳ hạn của khách hàng
1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn (tt)
Lời
Lỗ
Rf Rs (t+n)
Rf: Tỷ giá kỳ hạn
Rs (t+n): Tỷ giá giao ngay ở thời điểm đáo hạn
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 126
Khái niệm:
“Hốn đổi ngoại tệ là một cặp giao dịch tiền
tệ, một mua, một bán cĩ hai ngày giá trị
khác nhau trong đĩ cĩ một giao dịch là giao
dịch giao ngay, và một giao dịch là giao
dịch kỳ hạn”.
1.3.4. Nghiệp vụ hốn đổi (Swap Operations)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 22
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 127
• Là nghiệp vụ hối đối kép, gồm hai nghiệp vụ
Spot và Forward. Hai nghiệp vụ này được tiến
hành cùng một lúc, với cùng một lượng ngoại tệ
nhưng theo hai hướng ngược nhau.
Giao dịch hốn đổi tiền tệ (currency swaps)
• Cơng dụng của nghiệp vụ hốn đổi: phịng tránh
rủi ro tỷ giá và đáp ứng nhu cầu mua/bán ngoại
tệ mà việc chuyển giao xảy ra ở cả 2 thời điểm:
ngày hiệu lực và ngày đáo hạn.
– Ngày hiệu lực là ngày thanh tốn HĐ giao ngay
– Ngày đáo hạn là ngày thanh tốn HĐ kỳ hạn
1.3.4. Nghiệp vụ hốn đổi (Swap Operations)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 128
• Nghiệp vụ hốn đổi bao gồm 2 giao dịch:
1) Mua giao ngay và bán cĩ kỳ hạn
2) Bán giao ngay và mua cĩ kỳ hạn
1.3.4. Nghiệp vụ hốn đổi (tt)
KH mua giao ngay và
bán cĩ kỳ hạn
NH bán giao ngay
và mua cĩ kỳ hạn
KH bán giao ngay và
mua cĩ kỳ hạn
NH mua giao ngay
và bán cĩ kỳ hạn
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 129
• Ví dụ minh họa 1: Cơng ty Saigonimex đang cần 60.000
USD để chi trả cho một hợp đồng nhập khẩu đến hạn.
Ngồi ra cơng ty biết rằng 3 tháng nữa sẽ cĩ một hợp
đồng xuất khẩu đến hạn thanh tốn. Khi ấy cơng ty sẽ cĩ
một khoản ngoại tệ thu về 60.000 USD và lúc đĩ cơng ty
cần bán số ngoại tệ này cho NH. Để đáp ứng nhu cầu
USD hiện tại và nhu cầu VND trong tương lai, ở thời điểm
hiện tại Saigonimex cĩ thể thỏa thuận với NH 2 loại giao
dịch:
– Mua 60.000 USD giao ngay để cĩ USD thanh tốn hợp
đồng nhập khẩu đến hạn.
– Bán 60.000 USD kỳ hạn để cĩ VND chi tiêu sau 3 tháng
nữa.
Như vậy trong ví dụ này, KH mua giao ngay và bán cĩ
kỳ hạn, cịn NH bán giao ngay và mua cĩ kỳ hạn.
1.3.4. Nghiệp vụ hốn đổi (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 130
• Ví dụ minh họa 2: Cơng ty Giadinhimex vừa thu ngoại tệ
50.000 USD từ một hợp đồng xuất khẩu. Hiện tại cơng ty
cần VND để chi trả tiền mua nguyên liệu và lương cho
cơng nhân. Ngồi ra cơng ty biết rằng 3 tháng nữa sẽ cĩ
một hợp đồng nhập khẩu đến hạn thanh tốn. Khi ấy
cơng ty cần một khoản ngoại tệ 50.000 USD. Để thỏa
mãn nhu cầu VND ở hiện tại và nhu cầu USD trong tương
lai, ở thời điểm hiện tại Giadinhimex cĩ thể thỏa thuận với
NH 2 loại giao dịch:
– Bán 50.000 USD giao ngay để cĩ VND chi tiêu ở thời điểm
hiện tại.
– Mua 50.000 USD kỳ hạn để cĩ USD thanh tốn hợp đồng
nhập khẩu sẽ đến hạn sau 3 tháng nữa.
Như vậy trong ví dụ này, KH bán giao ngay và mua cĩ
kỳ hạn, cịn NH mua giao ngay và bán cĩ kỳ hạn.
1.3.4. Nghiệp vụ hốn đổi (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 131
• Ví dụ minh họa 3: Giả sử lãi suất vay USD thấp
hơn lãi suất vay VND, DN A sẽ ký hợp đồng với
ngân hàng ABC xin vay 50.000 USD với thời hạn
vay 6 tháng. Sau khi vay, DN A sẽ ký hợp đồng
Spot với ngân hàng để bán USD lấy VND với tỷ
giá giao ngay USD/VND = 16.080, đồng thời DN
cũng sẽ ký 1 hợp đồng Forward với ngân hàng
mua 50.000 USD trong 6 tháng sau để trả cho
ngân hàng với tỷ giá kỳ hạn USD/VND = 16.300.
1.3.4. Nghiệp vụ hốn đổi (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 132
• Ví dụ minh họa 4: Giả sử Cơng ty INTIMEX
đang thương lượng vay 3 triệu USD của
EXIMBANK để thu mua và chế biến cà phê xuất
khẩu. Do lãi suất USD trên thị trường giảm nên
EXIMBANK đồng ý cho INTIMEX vay với lãi suất
7%/năm trong thời hạn 6 tháng. Ở thời điểm vay
vốn, tỷ giá USD/VND = 18.500. Sáu tháng sau
khi nợ đáo hạn, tỷ giá là bao nhiêu thì INTIMEX
chưa biết, do đĩ cơng ty đối mặt với rủi ro tỷ giá
nếu ký hợp đồng vay USD. Cơng ty ước tính,
sáu tháng sau phải trả nợ cả gốc và lãi là:
3(1 + 7%/12)6 = 3,1065 triệu USD
1.3.4. Nghiệp vụ hốn đổi (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 23
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 133
• Với tỷ giá hiện tại USD/VND=18.500 cơng
ty phải bỏ ra 3,1065 x 18.500 = 57,4703 tỷ
VND trả nợ gốc và lãi. Nhưng nếu 6 tháng
sau tỷ giá USD/VND = 18.800 thì cứ mỗi
USD phải trả, cơng ty phải bỏ thêm 300
VND, tổng chi phí trả nợ và lãi sẽ lên đến
58,4022 tỷ VND Ỉ tăng 931,95 triệu VND
so với ước tính.
1.3.4. Nghiệp vụ hốn đổi (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 134
Tỷ giá tăng
Bất lợi cho người đi vay do phải bỏ ra
nhiều đồng nội tệ hơn để mua ngoại tệ trả
nợ vay.
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 135
Tỷ giá giảm
Cĩ lợi cho người đi vay do phải bỏ ra ít
đồng nội tệ hơn để mua ngoại tệ trả nợ
vay.
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 136
Nhận xét:
• Nếu thực hiện riêng rẽ từng loại giao dịch giao ngay và
giao dịch kỳ hạn thì NH và KH phải thỏa thuận đến 2 loại
hợp đồng, theo đĩ KH mua giao ngay và bán kỳ hạn hoặc
bán giao ngay và mua kỳ hạn với cùng một loại ngoại tệ.
• Giao dịch riêng rẽ này khiến cho khách hàng phải chịu
thiệt hại 2 lần do chênh lệch giữa giá bán và giá mua và
những phiền tối trong thỏa thuận hợp đồng giao dịch.
Giải pháp:
• Thay vì thực hiện giao dịch giao ngay và giao dịch kỳ hạn
riêng biệt, NH kết hợp 2 loại giao dịch này lại trong một
hợp đồng gọi là hợp đồng hốn đổi tiền tệ.
1.3.4. Nghiệp vụ hốn đổi (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 137
• Sử dụng giao dịch hốn đổi tiền tệ
– Khắc phục những hạn chế của giao dịch giao ngay và
giao dịch cĩ kỳ hạn.
– Vừa đáp ứng nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ ở thời
điểm hiện tại lẫn thời điểm trong tương lai.
• Hạn chế của giao dịch hốn đổi tiền tệ
– Chỉ quan tâm đến tỷ giá ở 2 thời điểm thỏa thuận và
thanh tốn.
– Hợp đồng cĩ kỳ hạn là hợp đồng bắt buộc.
– Là cơng cụ bảo hiểm tỷ giá tốt nhưng đồng thời đánh
mất cơ hội đầu tư.
1.3.4. Nghiệp vụ hốn đổi (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 138
Lịch sử của thị trường Futures
• Thị trường futures cĩ thể được xem như đã xuất hiện
từ thời trung cổ. Nguyên thủy nĩ được phát triển để
đáp ứng yêu cầu của các giới nơng dân và thương
buơn.
• Xem xét tình hình của nơng dân vào tháng 4 của một
năm nhất định, trong khi họ sẽ thu hoạch ngũ cốc
vào tháng 6, sẽ thấy cĩ sự khơng ổn định về giá ngũ
cốc đối với nơng dân. Trong những năm mất mùa giá
ngũ cốc cĩ thể rất cao - nhất là khi nơng dân khơng
vội vã bán ra. Mặt khác trong những năm bội thu giá
ngũ cốc cĩ xu hướng rẻ mạt. Do đĩ, nơng dân sẽ
phải chịu ảnh hưởng rất lớn đối với những rủi ro này.
1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (Futures Operations)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 24
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 139
Lịch sử của thị trường Futures (tt)
• Xem xét tiếp đến giới thương buơn – những người
luơn cĩ nhu cầu về ngũ cốc. Thương buơn cũng bị
tác động bởi những rủi ro về giá. Trong những năm
bội thu giá cả cĩ thể rẻ, cịn những năm khan hiếm
cĩ thể gây ra giá cắt cổ.
• Do vậy, việc nơng dân và các thương buơn gặp nhau
vào tháng 4 (hay sớm hơn) để thỏa thuận về giá ngũ
cốc sẽ được người nơng dân sản xuất ra vào tháng 6
là một việc làm rất cĩ ý nghĩa. Điều đĩ cĩ nghĩa là họ
đã thương lượng loại hợp đồng futures – hợp đồng
cung cấp cách thức mà mỗi bên cĩ thể loại trừ rủi ro
do giá cả ngũ cốc khơng ổn định trong tương lai.
1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (Futures Operations)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 140
• Nghiệp vụ giao sau là nghiệp vụ mua hoặc bán
ngoại tệ mà việc chuyển giao được thực hiện sau
một thời hạn nhất định được thiết lập bởi Sở giao
dịch.
• Thị trường giao sau (Futures Market) là nơi giao
dịch mua bán các hợp đồng giao sau về hàng
hĩa, tiền tệ và các cơng cụ tài chính.
• Giao dịch giao sau thực chất đĩ là giao dịch cĩ
kỳ hạn nhưng được chuẩn hĩa về:
– Loại ngoại tệ
– Trị giá hợp đồng
– Thời hạn giao dịch
1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (Futures Operations)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 141
1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (tt)
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn hĩa hợp đồng giao sau ở thị trường Chicago
AUD GBP CAD EUR JPY CHF
Cỡ HĐ 100.000 62.500 100.000 125.000 12.500.000 125.000
Ký quỹ:
- Ban đầu 1.148 $ 1.485 $ 608 $ 1.755 $ 4.590 $ 2.565 $
- Duy trì 850 $ 1.100 $ 4.504 $ 1.300 $ 3.400 $ 1.900 $
Tháng giao dịch Tháng 1, 3, 4, 6, 7, 9, 10, 12
Giờ giao dịch 7:20 sáng đến 2:00 chiều
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 142
• Các đặc điểm của hợp đồng giao sau:
– Được thực hiện tại quầy giao dịch thơng qua nhà mơi
giới (Broker).
– Phần lớn các hợp đồng giao sau thường được kết
thúc trước thời hạn.
– Hợp đồng giao sau chỉ cĩ một vài thời hạn nhất định
trong năm.
– Bên tương ứng khơng phải là ngân hàng mà là quầy
giao dịch.
– Các khoản lời lỗ được ghi nhận vào thu nhập hàng
ngày bởi phịng thanh tốn bù trừ.
– Thị trường giao sau quy định kích cỡ cho một đơn vị
hợp đồng trong khi hợp đồng Forward thì khối lượng
giao dịch bất kỳ.
1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 143
• Các đặc điểm của hợp đồng giao sau:
– Hợp đồng giao sau cĩ tính thanh khoản cao
bởi vì phịng giao hốn (clearing house) sẵn
sàng đứng ra đảo hợp đồng bất cứ khi nào cĩ
một bên yêu cầu. Khi đảo hợp đồng thì hợp
đồng cũ bị xĩa bỏ và hai bên thanh tốn cho
nhau phần chênh lệch giá trị tại thời điểm đảo
hợp đồng. Đặc điểm này khiến cho hầu hết
các hợp đồng giao sau đều tất tốn thơng qua
đảo hợp đồng Ỉ chỉ cĩ khoảng 1,5% hợp
đồng giao sau được thực hiện thơng qua
chuyển giao ngoại tệ vào ngày đáo hạn.
1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (tt)
• Ví dụ về thanh tốn hàng ngày với hợp đồng futures:
Nhà đầu cơ thị trường giao sau dự báo vài ngày tới
CHF (franc Thụy Sĩ) sẽ lên giá so với USD (nghĩa là
CHF/USD sẽ tăng). Nhằm kiếm tiền từ cơ hội này,
vào sáng ngày Thứ Ba, một nhà đầu tư trên thị
trường giao sau Chicago mua một hợp đồng futures
trị giá 125.000 CHF với tỉ giá 0,75 USD cho 1 CHF
(CHF/USD = 0,75). Hợp đồng này sẽ đáo hạn chiều
ngày Thứ Năm. Để thực hiện HĐ futures này, trước
tiên nhà đầu tư phải bỏ 2.565$ vào tài khoản ký quỹ
ban đầu (Initial Margin). Mức ký quỹ duy trì
(Maintenance Margin) đối với HĐ giao sau CHF là
1.900 USD. Nhà đầu tư phải thêm tiền vào nếu mức
ký quỹ của mình xuống dưới mức 1.900 USD.
1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 25
1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (tt)
Thời gian Triển khai Tính tốn tiền
Sáng ngày Thứ Ba Nhà đầu tư mua HĐ futures
franc Thụy Sĩ đáo hạn sau 2
ngày (chiều ngày Thứ Năm), với
tỉ giá 0,75$/CHF.
Nhà đầu tư ký quỹ ban đầu:
2.565$
Chưa xảy ra
Cuối ngày Thứ Ba Giá CHF tăng lên 0,755$,
“định theo giá thị trường”
Nhà đầu tư nhận được:
125.000 x (0,755-0,75) =
625$
Cuối ngày Thứ Tư Giá CHF giảm xuống 0,752$,
“định theo giá thị trường”
Nhà đầu tư phải chi trả:
125.000 x (0,755-0,752) =
375$
Cuối ngày Thứ Năm Giá CHF giảm xuống cịn 0,74$,
“định giá theo thị trường”.
c Hợp đồng đến hạn thanh tốn.
d Nhà đầu tư nhận 125.000
CHF
Nhà đầu tư phải chi trả:
c 125.000 x (0,752-0,74)
= 1.500$
d 125.000 x 0,74 =
92.500$ 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 146
1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (tt)
So sánh hợp đồng Forward và Futures
Forward Futures
Hợp đồng riêng giữa hai bên (giữa
hai định chế tài chính hoặc giữa
một định chế tài chính và khách
hàng của họ)
Trao đổi trên thị trường cĩ tổ chức
Khơng chuẩn hĩa hợp đồng Tiêu chuẩn hĩa hợp đồng
Thường chuyển giao hàng vào
ngày riêng
Ngày giao hàng nhất định
Tỉ giá cố định biết trước Tỉ giá thay đổi hàng ngày
Thanh tốn ở thời điểm chấm dứt
hợp đồng
Thanh tốn hàng ngày
Giao hàng hoặc thanh tốn tiền
mặt thường được thực hiện
Hợp đồng thường đĩng trạng thái
trước khi đến hạn
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 147
Mục đích sử dụng currency futures
– Tự bảo hiểm mua: nhà nhập khẩu muốn phịng ngừa
rủi ro đồng ngoại tệ tăng giá.
– Tự bảo hiểm bán: nhà xuất khẩu muốn phịng ngừa rủi
ro đồng ngoại tệ mất giá.
Hạn chế của hợp đồng giao sau
– Hợp đồng giao sau cĩ nhược điểm là chỉ cung cấp giới
hạn cho một vài ngoại tệ mạnh và một vài ngày
chuyển giao ngoại tệ trong năm mà thơi.
– Hợp đồng giao sau là một hợp đồng bắt buộc phải
thực hiện khi đến hạn chứ khơng cho người ta quyền
được chọn như trong hợp đồng quyền chọn.
– Khơng phù hợp giao dịch khi hiệu quả thị trường yếu
hay thơng tin thị trường khơng minh bạch.
1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 148
• Quyền chọn (option) là một hợp đồng cho
phép người mua nĩ cĩ quyền, nhưng
khơng bắt buộc, được mua (call) hay bán
(put) một cơng cụ tài chính ở một mức giá
và thời hạn được xác định trước.
• Người bán hợp đồng quyền chọn phải thực
hiện nghĩa vụ hợp đồng nếu người mua
muốn.
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (Option Operation)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 149
• Đặc điểm: Trong nghiệp vụ quyền chọn,
người mua luơn đĩng vai trị chủ động, cĩ
thể thực hiện hoặc khơng thực hiện quyền
chọn khi biến động giá cả trên thị trường
bất lợi cho mình.
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (Option Operation)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 150
1.3.6.1. Nghiệp vụ Call Option (quyền chọn mua)
• a/ Người mua quyền chọn mua (Buyer of Call
Option)
• b/ Người bán quyền chọn mua (Seller of Call
Option)
1.3.6.2. Nghiệp vụ Put Option (quyền chọn bán)
• a/ Người mua quyền chọn bán (Buyer of Put
Option)
• b/ Người bán quyền chọn bán (Seller of Put
Option)
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 26
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 151
1.3.6.3. Các thuật ngữ liên quan đến nghiệp
vụ quyền chọn
• Người mua quyền – Người bỏ ra chi phí để được
nắm giữ quyền chọn và cĩ quyền yêu cầu người
bán cĩ nghĩa vụ thực hiện quyền chọn theo ý
mình.
• Người bán quyền – Người nhận chi phí mua
quyền của người mua quyền, do đĩ, cĩ nghĩa vụ
phải thực hiện quyền chọn theo yêu cầu của
người mua quyền.
• Giá thực hiện (exercise price) – Giá sẽ được áp
dụng nếu người mua quyền yêu cầu thực hiện
quyền chọn.
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 152
1.3.6.3. Các thuật ngữ liên quan đến nghiệp
vụ quyền chọn (tt)
• Thời hạn của quyền chọn (maturity) – Thời hạn
hiệu lực của quyền chọn. Quá thời hạn này
quyền khơng cịn giá trị.
• Phí mua quyền (premium) – Chi phí mà người
mua quyền phải trả cho người bán quyền để
được nắm giữ hay sở hữu quyền chọn. Chi phí
này thường được tính bằng một số nội tệ trên
mỗi ngoại tệ giao dịch.
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 153
1.3.6.3. Các thuật ngữ liên quan đến nghiệp
vụ quyền chọn (tt)
• Kiểu quyền chọn
– American style - được thực hiện quyền chọn
vào bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời
gian hiệu lực của hợp đồng.
– European style - chỉ được thực hiện quyền
chọn vào ngày đáo hạn của hợp đồng.
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 154
• Đến ngày đáo hạn, hợp đồng quyền chọn cĩ thể
xuất hiện 1 trong 3 khả năng sau đây:
– Hợp đồng hịa vốn (ATM – at the money)
– Hợp đồng cĩ lời (ITM – in the money)
– Hợp đồng bị lỗ (OTM – out of the money)
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 155
• Đối với hợp đồng quyền chọn mua:
Giá hịa vốn = Giá thực hiện + phí mua quyền
• Đến ngày đáo hạn, hợp đồng quyền chọn mua cĩ
thể xuất hiện 1 trong 3 khả năng sau đây:
– Hợp đồng hịa vốn: khi giá thị trường bằng giá hịa vốn
– Hợp đồng cĩ lời: khi giá thị trường lớn hơn giá hịa
vốn
– Hợp đồng bị lỗ:
• khi giá thị trường lớn hơn giá thực hiện nhưng nhỏ hơn giá
hịa vốn: bị lỗ nhưng phần lỗ này nhỏ hơn phí mua quyền
• khi giá thị trường nhỏ hơn hoặc bằng giá thực hiện: lỗ chính là
phần phí mua quyền (lỗ tối đa)
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 156
• Đối với hợp đồng quyền chọn bán:
Giá hịa vốn = Giá thực hiện - phí mua quyền
• Đến ngày đáo hạn, hợp đồng quyền chọn bán cĩ
thể xuất hiện 1 trong 3 khả năng sau đây:
– Hợp đồng hịa vốn: khi giá thị trường bằng giá hịa vốn
– Hợp đồng cĩ lời: khi giá thị trường nhỏ hơn giá hịa
vốn
– Hợp đồng bị lỗ:
• khi giá thị trường nhỏ hơn giá thực hiện nhưng lớn hơn giá
hịa vốn: bị lỗ nhưng phần lỗ này nhỏ hơn phí mua quyền
• khi giá thị trường lớn hơn hoặc bằng giá thực hiện: lỗ chính là
phần phí mua quyền (lỗ tối đa)
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 27
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 157
Ví dụ minh họa: Option với nhà xuất khẩu
• Một doanh nghiệp xuất khẩu dự kiến trong
tháng tới sẽ thu về một khoản ngoại tệ là
100.000 USD và vấn đề doanh nghiệp phải đau
đầu đối phĩ là khơng rõ tỉ giá USD/VND sắp tới
tăng hay giảm để quyết định bán ngay USD hay
dành lại bán sau? Để bảo vệ giá trị đồng vốn và
hưởng lợi từ việc dự đốn tỉ giá này, doanh
nghiệp cĩ thể:
1) Ký hợp đồng bán USD cĩ kỳ hạn cho Vietcombank.
Trong trường hợp này, cho dù vào ngày đáo hạn tỉ
giá USD/VND cĩ tăng hay giảm bao nhiêu thì doanh
nghiệp vẫn phải bán cho Vietcombank với giá đã
cam kết trong hợp đồng kỳ hạn.
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 158
Ví dụ minh họa: Option với nhà xuất khẩu (tt)
2) Hoặc ký hợp đồng Quyền chọn bán 100.000
USD (Put USD option) cho Vietcombank hơm
nay (22/11/2006) với các chi tiết như sau:
• Tỉ giá bán USD/VND = 16.500 (tỉ giá đặt bán)
• Thời hạn hiệu lực: một tháng (ngày đáo hạn
22/12/2006)
• Option kiểu châu Âu
• Phí quyền chọn: 10 triệu VND
• Tỉ giá tham khảo vào thời điểm ký hợp đồng:
Spot: 16.300, Forward: 16.200
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 159
Ví dụ minh họa: Option với nhà xuất khẩu (tt)
Nếu doanh nghiệp ký hợp đồng quyền chọn bán, tới
ngày đáo hạn 22/12/2006 sẽ xảy ra 1 trong 2 trường
hợp:
9 Giả sử tỉ giá USD/VND ngày 22/12/2006 trên thị trường
là 17.000, cao hơn tỉ giá đặt bán, doanh nghiệp cĩ
quyền khơng thực hiện hợp đồng đã ký kết với ngân
hàng Vietcombank mà bán 100.000 USD để lấy
1.700.000.000 theo giá thị trường vì họ đã cĩ quyền lựa
chọn bán hay khơng bán theo giá đã ký kết trong hợp
đồng. Trường hợp này doanh nghiệp cĩ lợi hơn so với
việc bán kỳ hạn là (17.000 – 16.200) x 100.000 = 80
triệu VND, nếu trừ phí quyền chọn 10 triệu VND thì
doanh nghiệp vẫn thu lợi 70 triệu VND so với phương
thức kỳ hạn.
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 160
Ví dụ minh họa: Option với nhà xuất khẩu (tt)
9 Giả sử tỉ giá USD/VND ngày 22/12/2006 trên thị trường giảm
cịn 16.000, doanh nghiệp được quyền bán cho Vietcombank
100.000 USD lấy 1.650.000.000 VND theo tỉ giá đã ký kết
trong hợp đồng Option, trừ phí quyền chọn 10 triệu VND,
doanh nghiệp thực sự thu được 1.640.000.000 VND. Nếu
khơng cĩ hợp đồng Option thì với 100.000 USD doanh
nghiệp chỉ cĩ thể bán theo tỉ giá spot lúc này là USD/VND =
16.000 thu 1.600.000.000 VND, thấp hơn 40 triệu VND so
với tỉ giá đặt bán trong hợp đồng Option. Trong trường hợp
này nhờ hợp đồng Option doanh nghiệp cĩ lợi 40 triệu VND
so với giá thị trường. Nếu doanh nghiệp khơng cĩ hợp đồng
Option mà cĩ hợp đồng Forward thì số tiền doanh nghiệp thu
được trong trường hợp này là 1.620.000.000 VND (theo tỉ
giá forward USD/VND = 16.200).
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 161
Ví dụ về quyền chọn mua: Cơng ty X mua quyền chọn mua
của ngân hàng Y một lượng ngoại tệ là 50.000 USD, theo giá
thỏa thuận (exercise price/ strike price): 1USD = 16.500 VND,
thời hạn là 3 tháng, phí quyền chọn mua (premium) là 100
VND cho 1 USD. Do đĩ ta cĩ đồ thị sau:
Tỷ giá tại thời điểm
giao nhận USD
Lỗ
Lãi
16.600
16.500
Người mua Call Option
(Cơng ty X)
Người bán Call Option
(Ngân hàng Y)
Call Breakeven = Strike + Premium
+ 5 tr
- 5 tr
Lỗ cĩ giới hạn
Lời vơ hạn
Giá thực hiện
Giá hịa vốn
0
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 162
Lời hữu hạn
Lỗ giới hạn
Ví dụ về quyền chọn bán: Cơng ty A mua quyền chọn bán của ngân hàng
B một lượng ngoại tệ là 50.000 USD, theo giá thỏa thuận (exercise price/
strike price): 1USD = 16.500 VND, thời hạn là 3 tháng, giá quyền chọn
bán (premium) là 100 VND cho 1 USD. Do đĩ ta cĩ đồ thị sau:
Lỗ
Người mua Put Option
(Cơng ty A)
Tỷ giá tại thời điểm
giao nhận USD
Người bán Put Option
(Ngân hàng B)
16.500
16.400
Put Breakeven = Strike - Premium
Giá thực hiệnGiá hịa vốn
+ 5 tr
- 5 tr
0
Lãi
Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Jul-15
Hồ Văn Dũng 28
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 163
• Tĩm lại, với hợp đồng quyền chọn (Option)
và trả một mức phí thấp thì cho dù tỉ giá thị
trường biến động theo chiều nào đi nữa thì
doanh nghiệp đều cĩ lợi: giá trị đồng vốn
được bảo tồn và thu lợi thêm từ biến động
tỉ giá. Đĩ là bỏ ra một chi phí hữu hạn để
hưởng lợi vơ hạn.
1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (tt)
26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 164
Kết thúc chương 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 03_bai_giang_1_hoi_doai_updated_july_2015_5829.pdf