Một số vấn đề xã hội trong giáo dục phổ thông ở đô thị hiện nay

Tài liệu Một số vấn đề xã hội trong giáo dục phổ thông ở đô thị hiện nay: 52 Xã hội học số 3 (91), 2005Xã hội học thực nghiệm Một số vấn đề xã hội trong giáo dục phổ thông ở đô thị hiện nay∗ (Qua khảo sát tại Đà Nẵng, Nam Định và Hải Phòng) Trịnh Duy Luân Giới thiệu Đảng và Nhà n−ớc luôn coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong tình hình của nền giáo dục hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm đ−ợc đặt ra là nâng cao chất l−ợng và hiệu quả của giáo dục, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001-2010 đã nêu một số chỉ tiêu cụ thể, trong đó, phấn đấu đến năm 2005, 50% số tỉnh thành sẽ đạt chuẩn phổ cập Trung học cơ sở để đến năm 2010, phổ cập trong cả n−ớc. Tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào Trung học phổ thông từ 38% năm 2000 lên 45% năm 2005 và 50% vào năm 2010. Các thành phố là địa bàn có nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với nông thôn trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thị tr−ờng, hệ thống giáo dục phổ thông ở các đô thị cũng không tránh khỏi những ảnh h−ởng đa dạng v...

pdf12 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số vấn đề xã hội trong giáo dục phổ thông ở đô thị hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
52 Xã hội học số 3 (91), 2005Xã hội học thực nghiệm Một số vấn đề xã hội trong giáo dục phổ thông ở đô thị hiện nay∗ (Qua khảo sát tại Đà Nẵng, Nam Định và Hải Phòng) Trịnh Duy Luân Giới thiệu Đảng và Nhà n−ớc luôn coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong tình hình của nền giáo dục hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm đ−ợc đặt ra là nâng cao chất l−ợng và hiệu quả của giáo dục, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001-2010 đã nêu một số chỉ tiêu cụ thể, trong đó, phấn đấu đến năm 2005, 50% số tỉnh thành sẽ đạt chuẩn phổ cập Trung học cơ sở để đến năm 2010, phổ cập trong cả n−ớc. Tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào Trung học phổ thông từ 38% năm 2000 lên 45% năm 2005 và 50% vào năm 2010. Các thành phố là địa bàn có nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với nông thôn trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thị tr−ờng, hệ thống giáo dục phổ thông ở các đô thị cũng không tránh khỏi những ảnh h−ởng đa dạng và phức tạp. Kết quả khảo sát ở các thành phố Nam Định, Hải Phòng, Đà Nẵng cho thấy nhiều vấn đề đang đ−ợc đặt ra trong lĩnh vực giáo dục phổ thông và cần có các giải pháp kịp thời. Bài viết chủ yếu đề cập đến những khó khăn, trở ngại, những vấn đề và thách thức có liên quan đến chất l−ợng và hiệu quả của lĩnh vực giáo dục phổ thông tại các thành phố nói trên, thông qua ý kiến phản hồi của ng−ời dân trên 4 chủ đề chính sau đây: 1. Khả năng của ng−ời dân tiếp cận với các dịch vụ thuộc hệ thống giáo dục phổ thông 2. Tính minh bạch xung quanh các quyền sử dụng dịch vụ của ng−ời dân 3. Cơ chế phản hồi, góp ý kiến của ng−ời dân về hiệu quả và chất l−ợng của giáo dục 4. Mức độ hài lòng của ng−ời dân với dịch vụ giáo dục ở đô thị hiện nay. ∗ Bài viết dựa trên kết quả khảo sát của Ngân hàng Thế giới (với sự tham gia t− vấn trực tiếp của tác giả), tại 3 thành phố về việc sử dụng "Thẻ báo cáo" cho công tác quản lý đô thị trong các lĩnh vực giáo dục, y tế và hành chính công, đ−ợc thực hiện trong năm 2004. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Trịnh Duy Luân 53 1. Khả năng tiếp cận với hệ thống giáo dục Trẻ em nghèo tiếp tục chịu nhiều thua thiệt trong tiếp cận giáo dục phổ thông Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi đang đi học phổ thông là khá cao ở các đô thị. ở bậc Tiểu học và Trung học cơ sở th−ờng có từ 98-100% (riêng ở Đà Nẵng chỉ đạt 93,6%) trẻ em trong độ tuổi đang đi học. Còn ở bậc Trung học phổ thông, tỷ lệ này dao động ở mức 90% (ở Đà Nẵng và Hải Phòng) và 95,4% ở Nam Định. Sự khác biệt giữa các nhóm trẻ em thuộc các hộ gia đình không nghèo, nghèo có hộ khẩu và nghèo không hộ khẩu cũng rất đáng kể trong các tỷ lệ này, đặc biệt là ở tỷ lệ hộ gia đình có trẻ em trong độ tuổi hiện không đi học. Bảng 1: Tỷ lệ % số hộ có con từ 6-18 tuổi không đi học Thành phố Khá giả Nghèo có hộ khẩu Nghèo không hộ khẩu Chung Đà Nẵng 8,7 17,5 27,6 10,1 Nam Định 1,9 10,8 41,5 4,0 Hải Phòng 7,3 16,3 ... 8,3 Những số liệu trên cho phép khẳng định tình trạng chung ở khắp nơi, ngay cả tại các đô thị lớn là: trẻ em nghèo, đặc biệt là nghèo không có hộ khẩu vẫn còn có ít cơ hội tiếp cận giáo dục phổ thông hơn so với trẻ em ở các hộ không nghèo, nhất là ở những bậc học cao. Trên bình diện phát triển xã hội, giáo dục vốn đ−ợc xem là một kênh quan trọng để làm giảm bớt các bất bình đẳng xã hội, song thực tế cho thấy các bất bình đẳng này có thể sẽ đ−ợc tiếp tục tái tạo và mang tính cấu trúc nếu nh− không có các giải pháp chính sách can thiệp và điều chỉnh. Cần có những chính sách phù hợp góp phần khắc phục những bất bình đẳng trong giáo dục và các lĩnh vực khác có liên quan giữa các nhóm xã hội giàu - nghèo. Trong số trẻ hiện không đi học, có khoảng một nửa là bỏ học giữa chừng. Đáng l−u ý là luôn có một bộ phận các em ch−a bao giờ đến tr−ờng. Tỷ lệ này ở nhóm hộ nghèo không có hộ khẩu là 16,5% ở Đà Nẵng và 7,6% ở Hải Phòng. Có 2 lý do chính khiến số trẻ này không đi học. Thứ nhất là do trẻ học kém và không muốn đi học (37,0%). Thứ hai là do học phí cao, gia đình không đủ tiền chi trả (32,0%), với các hộ nghèo, tỷ lệ này là 41,6%. Về khả năng số trẻ em này có thể đi học trở lại, ý kiến của đại đa số gia đình (86%) cho là “hầu nh− không thể”. Quyền đ−ợc học tập của nhóm các em này rõ ràng ch−a đ−ợc thực hiện. Điều này cũng khẳng định thêm về sự thua thiệt của các trẻ em nghèo trong việc tiếp cận đầy đủ với dịch vụ giáo dục ngay tại các đô thị lớn. Theo loại hình các tr−ờng, trẻ em ở các hộ nghèo (dù có hay không có hộ khẩu) th−ờng phải học ở các tr−ờng Trung học phổ thông ngoài công lập (bán công hay dân Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một số vấn đề xã hội trong giáo dục phổ thông ở đô thị hiện nay 54 lập) nhiều hơn. Lý do chung nhất là: trẻ em nghèo th−ờng học yếu từ các cấp d−ới, bị hổng kiến thức, vì thế chúng gặp nhiều khó khăn hơn khi thi tuyển vào tr−ờng công lập ở các cấp cao hơn. (Điểm chuẩn tuyển vào tr−ờng công lập th−ờng cao hơn điểm vào tr−ờng ngoài công lập). Thêm vào đó, học phí và các đóng góp khác ở tr−ờng ngoài công lập cũng th−ờng cao hơn ở tr−ờng công lập. Có nghĩa là trẻ em nghèo lại thêm một lần chịu thiệt thòi hay có ít cơ hội học hành hơn so với trẻ em ở các hộ không nghèo. Và qua con đ−ờng này một số chênh lệch và bất công xã hội giữa ng−ời nghèo và không nghèo sẽ đ−ợc duy trì và tái tạo. Vấn đề miễn giảm học phí Miễn giảm học phí và một số khoản phí khác cho việc học tập của những đối t−ợng đặc biệt là một chính sách xã hội đã đ−ợc áp dụng từ lâu. Điều 77, mục 2 của Luật Giáo dục chỉ ra rằng ”Chính phủ có chính sách trợ cấp, miễn, giảm học phí cho ng−ời học là đối t−ợng h−ởng chính sách xã hội, ng−ời dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn”. Điều 92, mục 1 cũng chỉ rõ "miễn học phí cho ng−ời học là đối t−ợng h−ởng chính sách xã hội và những ng−ời nghèo”. Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg của Thủ t−ớng ban hành ngày 31/3/1998 về thu và sử dụng học phí ở các tr−ờng phổ thông công lập, điều 2, mục 2 khẳng định: ”Miễn học phí cho 8 nhóm học sinh trong đó nhóm cuối cùng gồm các học sinh ở các hộ gia đình nghèo (theo tiêu chuẩn của Bộ Lao động, Th−ơng binh và Xã hội). Còn mục 3.2. thì quy định giảm 50% học phí cho học sinh từ các hộ gia đình nghèo (theo tiêu chí của Bộ Lao động, Th−ơng binh và Xã hội ). Thực tế khảo sát ở cả 3 thành phố cho thấy, các thông tin về tiêu chuẩn và đối t−ợng đ−ợc miễn giảm học phí đ−ợc ng−ời dân nắm bắt khá tốt và minh bạch, đặc biệt là các −u tiên hỗ trợ trẻ em nghèo. Các hộ gia đình có sự hiểu biết khá thống nhất về điều này. Tuy nhiên, tỷ lệ các hộ nghèo lại th−ờng có hiểu biết thấp hơn so với các hộ không nghèo về các quyền lợi này. Lý do có thể do ng−ời nghèo tiếp cận thông tin không đầy đủ bằng các hộ khá giả. Trên thực tế thì con em các hộ nghèo (có hay không có hộ khẩu) đều có tỷ lệ cao hơn đ−ợc miễn giảm học phí. Bậc học càng cao, tỷ lệ này cũng càng cao. Đây là một sự khác biệt tích cực phản ánh hiệu quả của chính sách hỗ trợ ng−ời nghèo trong lĩnh vực giáo dục hiện nay. Những khó khăn khi đăng ký cho trẻ vào tr−ờng học Đăng ký cho con vào học một tr−ờng nào đó, đặc biệt là ở lớp đầu mỗi bậc học (lớp 1, lớp 6 và lớp 10) là thủ tục mà cha mẹ học sinh rất quan tâm. Theo kết quả khảo sát, các hộ gia đình tỏ ra hài lòng nhất về việc đ−ợc cung cấp thông tin về các thủ tục nhập học (đ−ợc niêm yết, thông báo công khai) cho học sinh hoặc về các thủ tục đăng ký nhập học (đơn giản, ít phiền hà). Tuy nhiên, cũng có một tỷ lệ nhỏ các hộ gia đình cho biết có gặp khó khăn trong việc đăng ký cho con vào các tr−ờng học. Tr−ớc hết, đây là loại khó khăn mà các hộ nhập c− không chính thức (không có hộ Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Trịnh Duy Luân 55 khẩu) đang gặp phải và là một thiệt thòi cho con em các hộ nghèo này. Điều này hoàn toàn khác với tr−ờng hợp các gia đình khá giả, do muốn chọn tr−ờng, lớp học tốt hơn cho con nên cũng gặp phải những khó nhăn nhất định về thủ tục và chi phí cho việc học trái tuyến. Các khoản chi phí Chi phí cho học tập của học sinh ở 3 bậc học là rất khác nhau, căn cứ theo dữ liệu có đ−ợc không tính đến mức sống. Trong học kỳ 1, bình quân chi phí học tập cho 1 học sinh nh− sau: Bảng 2: Chi phí cho học tập của học sinh ở 3 bậc học (Đơn vị tính: đồng) Bậc học Hải Phòng Đà Nẵng Nam Định Tiểu học 616.700 440.700 497.000 Trung học cơ sở 825.000 711.000 568.100 Trung học phổ thông 1.402.800 1.125.000 787.600 Theo tổng chi phí cho một học sinh trong học kỳ 1, ở cả 3 bậc học, các hộ nghèo th−ờng có mức chi thấp hơn hộ khá giả từ 25-30%. Khoảng cách này cũng lớn hơn đáng kể so với Nam Định, ở đó hộ nghèo chỉ chi thấp hơn hộ khá giả khoảng 10%. Có thể đây là do sự khác nhau về mức độ phát triển giữa 2 thành phố (Nam Định là thành phố loại 2 thuộc tỉnh, trong khi Đà Nẵng là thành phố loại 1, thuộc Trung −ơng). Về cơ cấu các khoản chi, trừ chi phí cho việc học bán trú của học sinh Tiểu học, xu h−ớng phổ biến ở cả 3 thành phố đ−ợc khảo sát là: chi phí cho việc học thêm luôn chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 3 cấp học và trong cả 3 nhóm gia đình theo mức sống. ở bậc Trung học, tỷ lệ này khoảng 30% và tăng lên đến 50-60% tổng chi phí cho học hành của một học sinh ở bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Một số chi phí khác chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nh−: sách giáo khoa, tài liệu (8-14%); chi phí ngoài giáo dục (8-15%); đóng góp xây dựng tr−ờng (4-5%); ban phụ huynh học sinh (4-5%). Đáng l−u ý là so sánh giữa 2 hệ tr−ờng công lập và tr−ờng ngoài công lập trong cơ cấu chi phí cho việc học tập thì thấy rằng, có hai khoản chi lớn nhất và cũng có sự khác biệt lớn là học phí (học sinh ngoài công lập phải đóng cao hơn gấp 2-3 lần học sinh công lập), chi phí cho việc học thêm thì thậm chí học sinh công lập chi nhiều hơn chút ít so với tr−ờng ngoài công lập. Đánh giá về chi phí so với chất l−ợng giáo dục Mặc dù khái niệm “chất l−ợng giáo dục” là khá trừu t−ợng và khó xác định, các hộ gia đình khi đ−ợc đề nghị vẫn cố gắng đ−a ra những đánh giá chủ quan của mình. ở bậc Tiểu học, đại đa số các hộ cho mức chi phí hiện nay là hợp lý. Lên bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông khoảng cách giữa 2 tỷ lệ này thu hẹp dần. Lý dó là ở bậc học càng cao, việc học hành càng trở nên đắt đỏ hơn, áp lực về chi phí Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một số vấn đề xã hội trong giáo dục phổ thông ở đô thị hiện nay 56 cho việc học hành của con cái cũng càng cao. Các nhóm hộ có mức sống khác nhau có cảm nhận khác nhau về sự không t−ơng xứng giữa chi phí và chất l−ợng giáo dục. Nhìn chung, luôn có khoảng từ 1/3 đến gần 1/2 các hộ gia đình cho rằng chi phí hiện nay cao hơn so với chất l−ợng giáo dục mà con em họ nhận đ−ợc. Các hộ nghèo, do hoàn cảnh kinh tế khó khăn của họ nên cảm nhận rõ hơn sự đắt đỏ cho việc học hành của con em mình. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, nếu nh− chi phí là tổng số tiền có thể −ớc tính đ−ợc thì chất l−ợng giáo dục là một khái niệm rất t−ơng đối và có thể bao hàm nhiều yếu tố chủ quan, rất khó so sánh. Vì vậy, ở đây, các con số chỉ giúp hình dung ra phần nào tâm trạng chủ đạo “buộc phải chấp nhận” của các bậc phụ huynh về những chi phí hiện nay cho việc học hành của con em mình. Điều này cũng t−ơng tự nh− đối với các chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của ng−ời dân đối với hệ thống giáo dục ở thành phố của họ. Cũng cần nhấn mạnh rằng luôn có một bộ phận đáng kể, cụ thể là các hộ nghèo, đặc biệt là hộ nghèo nhập c− không có hộ khẩu cảm thấy chi phí quá cao so với chất l−ợng giáo dục mà con cái họ đ−ợc thụ h−ởng. Tỷ lệ hộ gia đình có con học trái tuyến (ở bậc Tiểu học và Trung học cơ sở) Đã có một tỷ lệ nhất định các hộ gia đình đô thị cố gắng cho con theo học các tr−ờng trái tuyến (th−ờng với lý do chọn tr−ờng “tốt” hơn), và vì thế phải đóng một khoản tiền cho việc này. ở bậc Trung học, có khoảng 6% ở Đà Nẵng; 15,6% ở Hải Phòng, còn ở bậc Trung học cơ sở, tới 9% ở Đà Nẵng; 9,9% ở Hải Phòng, các hộ gia đình đã có điều kiện thực hiện việc này. Có vẻ nh− xu h−ớng này mạnh hơn ở phía Bắc (Hải Phòng), cho dù ở Nam Định lại có tỷ lệ rất thấp và thậm chí không ghi nhận đ−ợc là có tình hình này. Nét chung là hầu hết các hộ có con học Trung học hoặc Trung học cơ sở trái tuyến đều có mức sống khá giả. Có nghĩa là ở đây, các gia đình khá giả đã có thể tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho việc học hành của con em họ, so với các hộ nghèo. Vấn đề học thêm “Học thêm” là một hiện t−ợng phổ biến trong giáo dục phổ thông, trên quy mô toàn quốc, và đã nhiều lần đ−ợc thảo luận, chất vấn tại diễn đàn của Quốc hội, trên các ph−ơng tiện truyền thông và trong công luận nói chung. Số liệu điều tra cũng khẳng định tỷ lệ rất cao các gia đình đã trả tiền cho việc học thêm của con cái họ, từ 80-100% ở cả 3 thành phố. Lý do phổ biến của việc này đ−ợc các hộ gia đình nêu ra là “thấy cần thiết” (khoảng 65-90% ý kiến). Chỉ ở bậc Tiểu học tỷ lệ này có thấp hơn và t−ơng ứng và có khoảng 15-25% ý kiến nêu lý do “tr−ờng, giáo viên yêu cầu” phải cho con học thêm. Những ý kiến nêu trên là khá thống nhất, không có khác biệt giữa các hộ nghèo và không nghèo, giữa các tr−ờng công và ngoài công lập. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Trịnh Duy Luân 57 Bảng 3: Tỷ lệ các hộ gia đình trả phí cho việc học thêm và các lý do chính (%) Bậc học Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Tỷ lệ hộ gia đình trả phí học thêm Đà Nẵng 56,4 80,5 80,2 Hải Phòng 65,3 90,4 95,8 Nam Định 82,4 98,1 100,0 Tỷ lệ hộ gia đình cho việc học thêm “là cần thiết”, sợ con em mình “thiếu kiến thức” Đà Nẵng 68,9 89,0 89,8 Hải Phòng 75,7 79,0 89,5 Nam Định 65,2 88,0 78,4 Chi phí cho việc học thêm ý kiến đánh giá của ng−ời dân về chi phí bỏ ra cho việc học thêm cũng cho thấy một thái độ chấp nhận đến mức “đ−ơng nhiên” của hiện t−ợng này. T−ơng tự nh− ý kiến đánh giá về mức phí chi trả so với chất l−ợng giáo dục mà học sinh nhận đ−ợc, trong việc đánh giá mức chi phí bỏ ra cho việc học thêm, đa số các hộ gia đình (từ 71% đến 85% ở Đà Nẵng; 62-70% ở Hải Phòng; 53-64% ở Nam Định) đều cho rằng mức chi phí nh− hiện nay là hợp lý, chấp nhận đ−ợc. Tỷ lệ ý kiến này khá đồng đều ở cả 3 bậc học. Nh− vậy, thái độ của ng−ời dân ở cả 3 thành phố đối với việc học thêm và chi phí cho việc này mang nhiều nét của sự chấp nhận và thận trọng. Tuy nhiên, khác biệt giữa ng−ời nghèo và ng−ời không nghèo trong việc coi chi phí học thêm hiện nay là cao thì lại khá rõ. Các hộ nghèo th−ờng có nhiều ý kiến hơn về mức “Cao” của chi phí học thêm hiện nay do họ th−ờng xuyên phải chịu sức ép về tài chính không chỉ cho việc học hành của con cái mà còn cả trong cuộc sống hàng ngày của họ. T−ơng ứng với tỷ lệ cao các hộ gia đình cho việc học thêm của con em họ là “cần thiết”, tuyệt đại đa số (90-95%) các hộ cho con đi học thêm đều nêu lý do vì “sợ con thiếu kiến thức”. Tỷ lệ cao nhất là ý kiến các hộ gia đình có con đang học Trung học phổ thông: từ 90-100% nêu nêu lý do - băn khoăn này khiến họ phải cho con học thêm. 2. Tính minh bạch về thông tin và tài chính Hiểu biết của các hộ gia đình về các các tiêu chuẩn để đ−ợc miễn giảm học phí, các khoản đóng góp và cách thức có thông tin về việc nhà tr−ờng sử dụng các khoản tiền thu đ−ợc nh− thế nào là những nội dung cần có tính minh bạch cao. Tỷ lệ bố mẹ học sinh biết về các tiêu chuẩn này là t−ơng đối cao, nhất là với tiêu chuẩn “trẻ em nghèo” và “con Th−ơng binh, Liệt sĩ”. Tuy nhiên, vẫn có một tỷ lệ nhỏ (5-7%) các hộ gia đình có con đang đi học không biết ai là đối t−ợng đ−ợc miễn Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một số vấn đề xã hội trong giáo dục phổ thông ở đô thị hiện nay 58 giảm học phí. Đặc biệt tỷ lệ này lại cao hơn (khoảng 15%) ở các hộ gia đình nghèo những ng−ời đ−ợc h−ởng lợi từ chính sách miễn giảm này. Điều này một phần là do cơ chế thông tin, thông báo của ngành, của các tr−ờng còn ch−a đầy đủ, ch−a dễ dàng đến tận tay cha mẹ học sinh. Vì vậy, vấn đề cơ chế phổ biến thông tin cần đ−ợc chú ý hơn, đồng thời với việc tuyên truyền để cha mẹ học sinh “quan tâm hơn” đến thông tin về các vấn đề này. Về các khoản đóng góp cũng nh− về cách thức nhà tr−ờng công khai ngân sách, đa số các bậc phụ huynh còn biết rất hạn chế, hoặc ch−a chú ý. Nhìn chung thông tin mà ng−ời dân có đ−ợc về những vấn đề này vẫn còn khá nghèo nàn (một số ng−ời ít quan tâm). Điều này rất cần đ−ợc l−u ý để xây dựng một cơ chế thông tin đầy đủ và chính xác hơn, nhằm bảo đảm tính minh bạch trong công khai tài chính của nhà tr−ờng, bao gồm cả cơ chế thông tin lẫn từ ý thức và sự quan tâm của ng−ời dân. Vấn đề tặng quà, tiền cho giáo viên Với mục đích để con đ−ợc nhận vào tr−ờng, có khoảng 3-4% (riêng ở Nam Định cao hơn: 11,0%) số hộ đ−ợc hỏi xác nhận đã tặng quà cho giáo viên hoặc ng−ời giúp đỡ để con đ−ợc nhận vào tr−ờng. Cả các hộ không nghèo lẫn các hộ nghèo đều có tỷ lệ nhỏ nh− vậy. Với mục đích để giáo viên chú ý hơn tới con mình, có từ 5-7% (21,2% ở Nam Định) các hộ xác nhận đã tặng quà, tiền cho giáo viên trong năm học này. Cũng không thấy có sự khác biệt lớn nào giữa hộ nghèo và hộ không nghèo trong cách c− xử này. Với mục đích thể hiện sự quan tâm tới giáo viên, khoảng một nửa số hộ đ−ợc hỏi xác nhận đã tặng quà, tiền cho giáo viên trong năm học này, trong đó hộ nghèo thậm chí có tỷ lệ cao hơn chút ít so với hộ không nghèo. Lý do phổ biến và rất tập trung của việc tặng quà này là sự tự nguyện, để cảm ơn của các hộ gia đình. Tỷ lệ này là 100% ở Đà Nẵng (với tất cả các bậc học, các nhóm hộ gia đình), ở Nam Định khoảng 85%, Hải Phòng khoảng 80%. Nh− vậy, thái độ của ng−ời dân có vẻ khá rõ ràng trong 2 hình thức: 1) tặng quà; 2) thái độ ứng xử, đối với giáo viên: loại đầu mang tính “vụ lợi” hơn (để con đ−ợc nhận vào tr−ờng, đ−ợc chú ý), loại thứ 2 mang tính tình cảm nhiều hơn (chỉ để tỏ lòng biết ơn). 4. Cơ chế đóng góp ý kiến Kết quả khảo sát cho thấy rất hiếm tr−ờng hợp có sự khiếu kiện, phê bình góp ý trực tiếp của ng−ời dân đối với các hoạt động thuộc lĩnh vực giáo dục. Trong tr−ờng hợp các hộ gia đình có tặng quà, tiền không chính thức cho giáo viên với các mục đích khác nhau nh− đã nêu trên, hầu nh− không có hộ gia đình nào phản ánh những điều này với ai. T−ơng tự, nhiều gia đình trong năm đã từng tặng giáo viên quà, tiền với mục đích để giáo viên quan tâm đến con mình, hay để thể hiện sự quan tâm của gia đình Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Trịnh Duy Luân 59 tới giáo viên song trong số đó, không có gia đình nào phàn nàn gì về việc này. Lý do không làm nh− vậy đ−ợc các tuyệt đại đa số các hộ giải thích: “Đó là điều bình th−ờng”. Tỷ lệ còn lại, từ 10-15% các hộ cho là "Đó là điều quá nhỏ, không đáng phàn nàn”. Điều này ít nhất phản ánh hai thái độ. Một là, nó thể hiện quan niệm truyền thống “tôn s− trọng đạo”, “muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” của ng−ời Việt Nam (mặc dù đã có pha ít nhiều sắc thái của kinh tế thị tr−ờng). Thứ hai, cũng cho thấy tinh thần hiếu học và chiến l−ợc sống định h−ớng vào giá trị học vấn của con cái của các gia đình Việt Nam hiện nay. Điều này là khá phổ biến và rất ít thấy có sự phân biệt giữa nhóm các gia đình giàu hay nghèo. Kết quả nghiên cứu này có lẽ cũng phản ánh tâm lý nh− vậy. Vì thế, cho đến nay, ch−a có cơ sở để đánh giá mức độ hoạt động cũng nh− hiệu quả của cơ chế đóng góp ý kiến phản hồi về các vấn đề gặp phải trong lĩnh vực dịch vụ này. Có thể nói hiện ch−a hình thành “kênh thông tin” này. Vấn đề phải đ−ợc bắt nguồn từ nhu cầu, ý thức cùng các kỹ năng tham gia của ng−ời trong những điều kiện mới. Điều này chỉ có thể đ−ợc hình thành từng b−ớc theo thời gian, nhằm tăng c−ờng huy động sự tham gia tích cực và tự giác của mọi ng−ời dân vào quá trình “xã hội hóa giáo dục” hay khẩu hiệu quen thuộc “kết hợp nhà tr−ờng, gia đình và xã hội” trong lĩnh vực này. Vai trò và hoạt động của phụ huynh học sinh Ban Phụ huynh học sinh là một tổ chức gắn kết giữa nhà tr−ờng và gia đình trong hoạt động giáo dục học sinh. Nhìn chung ở cả 3 cấp học, cả ở các hộ gia đình nghèo và không nghèo đều ghi nhận hoạt động th−ờng xuyên của Ban Phụ huynh học sinh. Không có sự khác biệt gì đáng kể giữa các nhóm nghèo và không nghèo trong vấn đề này. ý kiến của phụ huynh đôi khi cũng đã đ−ợc đ−ợc đ−a ra thảo luận ở các cuộc họp của Ban Phụ huynh học sinh. Tuy nhiên, đại đa số ng−ời trả lời cho là Ban Phụ huynh học sinh không có ảnh h−ởng gì tới ch−ơng trình học tập ở tr−ờng. Lý do là Ch−ơng trình học của các bậc, các lớp đã đ−ợc thông nhất theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Rất ít khi ch−ơng trình đ−ợc điều chỉnh, và nếu muốn điều chỉnh cũng cần có sự cho phép và phê duyệt của các cấp có có thẩm quyền. Để nâng cao chất l−ợng học tập của học sinh, các hộ gia đình quan tâm đến khá nhiều loại hoạt động. Từ “hỗ trợ về cơ sở vật chất”, “hỗ trợ các hoạt động h−ớng nghiệp và dạy nghề”, đến việc “giải quyết các vấn đề xã hội trong học sinh”. Đặc biệt là việc “góp ý cho giáo viên về việc giảng dạy các môn học” đ−ợc nhiều phụ huynh đề cao. Trong việc đề xuất các ý kiến này, có thể thấy các hộ gia đình không nghèo tỏ ra tự tin, chủ động và tích cực hơn. Trong các hoạt động này, các hộ nghèo có hộ khẩu và đặc biệt là các hộ nghèo không có hộ khẩu tỏ ra hết sức dè dặt trong các ý kiến đề xuất. Tỷ lệ ý kiến của các hộ nghèo thấp hơn hẳn so với các hộ không nghèo. ở đây ẩn chứa tính thiếu tự tin của ng−ời nghèo trong việc tham gia vào các công việc cùng với nhà tr−ờng trong lĩnh vực giáo dục con em mình. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một số vấn đề xã hội trong giáo dục phổ thông ở đô thị hiện nay 60 Các nhóm hộ khác nhau có con em học ở các bậc học cũng khá nhất trí trong việc đề xuất các giải pháp cụ thể và thiết thực nh−: giảm hoặc bỏ hẳn việc đóng tiền xây dựng tr−ờng và các phí khác. Đặc biệt, trên 1/2 số ý kiến đồng ý với đề xuất “Cho trẻ em nghèo miễn các khoản đóng góp". Trong các đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng giáo dục, đáng l−u ý là ng−ời dân đã tập trung ý kiến vào các điểm có liên quan nhiều đến chất l−ợng giáo viên, ch−ơng trình học, và khắc phục tình trạng các tệ nạn xã hội đang len vào các tr−ờng học hiện nay. Điều này một phần phản ánh những lo ngại ch−a đ−ợc nói ra về chất l−ợng giáo dục phổ thông hiện nay trên cả n−ớc và ở địa ph−ơng, đồng thời cũng phản ánh những kỳ vọng của ng−ời dân mong muốn có đ−ợc các dịch vụ giáo dục tốt hơn cho con cái họ trong điều kiện hiện nay, bất kể gia đình họ là khá giả hay nghèo. 4. Mức độ hài lòng với hệ thống giáo dục phổ thông Đây là một th−ớc đo trực tiếp mà ng−ời dân có cơ hội sử dụng để đánh giá hiệu quả và chất l−ợng của dịch vụ giáo dục của thành phố mình. Nhìn chung, mức độ hài lòng đối với hệ thống giáo dục phổ thông ở 3 thành phố đ−ợc các hộ gia đình ghi nhận ở mức khá cao, ở mức ”nói chung là hài lòng”, nhất là về việc cung cấp thông tin, thủ tục nhập học công khai cho học sinh; về các thủ tục đăng ký nhập học (đơn giản, không gây phiền hà). Phí đóng góp xây dựng tr−ờng bậc Tiểu học, giáo trình cho bậc Trung học và Trung học cơ sở, kiến thức và kỹ năng mà học sinh học đ−ợc ở bậc Trung học cơ sở, sĩ số lớp học và học phí ở bậc Trung học phổ thông là những yếu tố mà các bậc phụ huynh hài lòng ở mức t−ơng đối thấp hơn so với các yếu tố khác. Các hộ gia đình cũng khá hài lòng với việc giải trình rõ ràng, minh bạch đối với các loại phí mà nhà tr−ờng thu vì trên thực tế vấn đề này các tr−ờng làm khá tốt. Nhìn chung, đánh giá mức độ hài lòng của các hộ gia đình với dịch vụ giáo dục thể hiện tâm lý và những đánh giá khá tích cực, ít sắc thái tiêu cực, phê phán. Mặt khác, cũng có thể do nhận thức, hiểu biết và đ−ợc thông tin về các vấn đề có liên quan còn hạn chế, nên ng−ời dân chỉ có thể đánh giá những gì họ đang có, chứ không thể so sánh thực trạng với yêu cầu, kỳ vọng về các dịch vụ giáo dục tốt hơn (có thể có) cho con cái họ ngay trong điều kiện hiện nay. Cũng có thể nghĩ đến ảnh h−ởng của yếu tố tâm lý trong quan hệ giữa gia đình, nhà tr−ờng và giáo viên. Vì vậy, ở đây có thể còn ẩn chứa những nhận định khác mà ng−ời không tiện nói ra? Có thể thấy điều này qua việc ng−ời dân đ−a ra các đề xuất để cải thiện chất l−ợng dịch vụ giáo dục, phản ánh những kỳ vọng mà hiện nay hệ thống này còn ch−a đạt tới. 5. Một số khuyến nghị tiếp tục hoàn thiện chính sách 1. Tiếp tục thực hiện mục tiêu “giáo dục cho tất cả mọi ng−ời”, cần đặc biệt quan tâm đến việc thực hiện chính sách khuyến khích và −u đãi để tất cả trẻ em Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Trịnh Duy Luân 61 trong độ tuổi đều đi học và thực hiện phổ cập giáo dục không chỉ ở bậc Tiểu học mà cả Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Hoàn thiện việc phổ biến thông tin đến tận gia đình học sinh về các chính sách −u đãi và tạo điều kiện cho trẻ em nghèo, con em gia đình th−ơng binh, liệt sỹ và trẻ khuyết tật để họ tận dụng điều kiện đến tr−ờng học đầy đủ. 2. Trong số trẻ em nghèo, nhóm nghèo không hộ khẩu (th−ờng là ở các gia đình di c− từ nông thôn tới) đang gặp nhiều khó khăn hơn các nhóm khác trong việc đến tr−ờng. Chính quyền địa ph−ơng các cấp và các cơ quan có liên quan cần chú ý nhiều hơn đến nhóm đặc biệt này để giúp đỡ, hỗ trợ và tạo điều kiện cho họ theo khả năng và những nguồn lực sẵn có. 3. Minh bạch hóa các thông tin, thủ tục, quy trình đăng ký nhập học, tiêu chuẩn −u tiên, miễn giảm học phí và các khoản đóng góp. Chuẩn hóa các thủ tục và quy trình công khai tài chính các khoản thu chi trong và ngoài ngân sách của nhà tr−ờng tới tận gia đình học sinh. 4. Tìm các biện pháp làm cân đối hơn, hợp lý hơn cơ cấu các khoản chi mà gia đình học sinh đang phải chi trả hiện nay. Làm rõ hơn thực trạng và lý do thực sự của việc học thêm từ tình hình và đặc điểm của địa ph−ơng. Khẳng định tính hợp lý, hợp pháp hay các hệ quả khác của tình hình này, có chú ý đến những d− luận chung hiện nay. 5. Làm rõ ý nghĩa và hiểu đúng tinh thần của các hình thức quà tặng cho giáo viên với các lý do phổ biến, công khai để tránh sự hiểu nhầm có liên quan đến các hiện t−ợng tiêu cực nh− hối lộ, chạy điểm, chạy tr−ờng, lớp, 6. Tìm ra các hình thức đa dạng hơn để huy động sự tham gia và nâng cao vai trò của Ban Phụ huynh học sinh vào các hoạt động giáo dục của nhà tr−ờng. Làm thông suốt các kênh thông tin từ cả 2 phía: nhà tr−ờng và phụ huynh học sinh. Khuyến khích và lắng nghe tiếng nói của các gia đình học sinh, nhất là các gia đình nghèo trong các cuộc họp phụ huynh và sinh hoạt với lớp và tr−ờng. Chú ý tiếp thu và đáp ứng các đề xuất, kiến nghị hợp lý từ phía Ban Phụ huynh, đặc biệt là các kiến nghị về chất l−ợng giáo viên, ch−ơng trình giảng dạy, chất l−ợng của giờ học trên lớp. 7. Tăng c−ờng thông tin về quá trình dân chủ hóa, sự tham gia, các quyền của ng−ời sử dụng dịch vụ. Thông báo công khai về cơ chế góp ý, tạo điều kiện để ng−ời dân biết và sử dụng cơ chế góp ý này trong các tr−ờng hợp cần thiết mà không gây rắc rối cho bản thân họ và con cái họ, góp phần giám sát chất l−ợng và hiệu quả của dịch vụ giáo dục của thành phố. 8. Tham khảo mức độ hài lòng của ng−ời dân về các yếu tố của dịch vụ giáo dục, phân tích và nghiên cứu để có các quyết định giám sát, điều chỉnh thích hợp hoặc để giải thích cho ng−ời dân hiểu rõ hơn bản chất của sự việc. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một số vấn đề xã hội trong giáo dục phổ thông ở đô thị hiện nay 62 9. Tăng c−ờng các hình thức đối thoại bình đẳng giữa nhà tr−ờng, giáo viên, cán bộ ngành giáo dục với ng−ời dân, Ban Phụ huynh học sinh và các nhóm xã hội khác có liên quan đến lĩnh vực giáo dục. Tài liệu tham khảo 1. Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam. Báo cáo kết quả nghiên cứu về sử dụng thẻ báo cáo trong lĩnh vực giáo dục tại Đà Nẵng. 9/2004. 2. Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam. Báo cáo kết quả nghiên cứu về sử dụng thẻ báo cáo trong lĩnh vực giáo dục tại Hải Phòng. 9/2004. 3. Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam. Báo cáo kết quả nghiên cứu về sử dụng thẻ báo cáo trong lĩnh vực giáo dục tại Nam Định. 9/2004. 4. Luật Giáo dục. Quốc hội Khóa X thông qua ngày 02 tháng 12 năm 1998. 5. Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001-2010. 6. Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ ban hành ngày 31/3/1998 về thu và sử dụng học phí ở các tr−ờng phổ thông công lập. Trên giá sách của nhà Xã hội học Tạp chí Xã hội học đã nhận đ−ợc sách của các nhà xuất bản, các tác giả sau đây gửi tặng. Cám ơn các nhà xuất bản, các tác giả và trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Tạp chí xã hội học • Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân. Một số vấn đề về phát triển thị tr−ờng lao động ở Việt Nam. Nxb Khoa học kỹ thuật. 2003. 210 trang. • Trần Văn Bính (chủ biên). Toàn cầu hóa và quyền công dân ở Việt Nam nhìn từ khía cạnh văn hóa. Nxb Chính trị Quốc gia. 2003. 508 trang. • Vũ Minh Chi. Nhân học văn hóa - Con ng−ời với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên. Nxb Chính trị Quốc gia. 2004. 427 trang. • Nguyễn Sinh Cúc. Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2002). Nxb Thống kê. 2003. 1056 trang. • Vũ c−ơng, Trần thị hạnh. Chính sách đất đai cho tăng tr−ởng và xoá đói giảm nghèo (sách tham khảo). Nxb Văn hóa thông tin.2004. 297 tr. • Đỗ Đức Định (chủ biên). Kinh tế đối ngoại - xu h−ớng điều chỉnh chính sách ở một số n−ớc Châu á trong bối cảnh toàn cầu hóa và tự do hóa. Nxb Thế giới. 2003. 378 tr. • Phan hữu dật. Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay. Nxb Chính trị Quốc gia. 2001. 356 trang. • J. Michael Finger, Philip Schuler, Nguyễn Viết Công, Lê thị Thu Giang. Kiến thức của ng−ời nghèo: Các hoạt động thúc đẩy việc thu lợi từ tài sản trí tuệ ở các n−ớc đang phát triển. Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh. 2004. 367 trang. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Trịnh Duy Luân 63 • Hàn Lâm Hợp. Max Weber. Nxb Thuận hóa. 2004. 200 trang. • Nguyễn Văn Huyên (chủ biên). Triết lý phát triển. Nxb Khoa học xã hội. 2002. 294 trang. • Nguyễn Văn Kim. Nhật Bản với châu á - những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế xã hội. Đại học Quốc gia Hà Nội. 2003. 534 trang. • Nguyễn Xuân Kính. Con ng−ời, môi tr−ờng và văn hóa. Nxb Khoa học xã hội. 2003. 410 trang. • Trần ngọc Khuê. Tâm lý xã hội trong quá tình thực hiện quy chế dân chủ cơ sở. Nxb Chính trị Quốc gia. 2004. 433 trang. • Võ đại l−ợc (chủ biên). Bối cảnh quốc tế và những điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế ở một số n−ớc lớn. Nxb Khoa học xã hội. 2003. 443 trang. • Caroline O.N. Moser, Nguyễn Thị Hiên. Kế hoạch hoá về giới và phát triển: lý thuyết, thực hành và huấn luyện. Nxb Phụ nữ. 1996. 439 trang. • Edgar Morin (chủ biên), Chu Tiến Anh, V−ơng Toàn (dịch), Phạm Khiêm ích (biên tập). Liên kết tri thức: Thách đố của thế kỷ XXI. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 720 trang. • D−ơng Xuân Ngọc, L−u Văn An (chủ biên): Thể chế chính trị thế giới đ−ơng đại. Nxb Chính trị Quốc gia. 2003. 455 trang. • Nguyễn Văn Thanh. Sụp đổ Cancun - Toàn cầu hoá và Tổ chức th−ơng mại thế giới. Nxb Chính trị Quốc gia. 2003. 171 trang. • Trần Đức Thảo. Sự hình thành con ng−ời. Đại học Quốc gia Hà Nội. 2004. 144 trang. • Tôn ngũ Viên. Toàn cầu hóa: Nghịch lý của thế giới t− bản chủ nghĩa. Nxb Thống kê. 2003. 238 trang. • Đại học Quốc gia Hà Nội - Viện Quốc tế Kondad - Andennauer - Stiftung. Toàn cầu hóa và tác động đối với sự hội nhập của Việt Nam. Nxb Thế giới 2003. 448 trang. • Hội nhà báo Việt Nam. Các văn bản của Đảng, Nhà n−ớc về dân chủ cơ sở: Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở xã, ph−ờng. Nxb Chính trị Quốc gia. 2004. 400 trang. • Trung tâm khoa học x∙ hội và nhân văn. Kinh tế học phát triển - những vấn đề đ−ơng đại. Nxb Khoa học xã hội 2003. 438 trang. • Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam. Nghèo: Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Báo cáo chung của các nhà tại trợ tại Hội nghị t− vấn các nhà tài trợ Việt Nam. 2003. 145 trang. • Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam: Việt Nam quan hệ đối tác phục vụ phát triển. 2003. 133 trang. • Viện chiến l−ợc và phát triển - Bộ kế hoạch và đầu t−. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và ph−ơng h−ớng hợp tác phát triển khu vực biên giới ba n−ớc Việt Nam - Lào - Campuchia. Báo cáo tổng hợp: Tam giác phát triển khu vực biên giới ba n−ớc Việt Nam - Lào - Campuchia. 2003. 234 trang. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfso3_2005_trinhduyluan_333.pdf