Tài liệu Một số vấn đề quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học cho học sinh tại Trường THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Gia Lai: KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ42
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
1. Đặt vấn đề
Quản lý tổ chức hoạt động
ngoại khóa, trải nghiệm là một
trong những nhiệm vụ tất yếu
của lãnh đạo các trường học
hiện nay. Xu hướng giáo dục
theo định hướng phát triển
năng lực và phẩm chất của
học sinh đòi hỏi cần có sự đổi
mới toàn diện từ nội dung
chương trình, phương pháp
dạy và học, đổi mới cách thức
kiểm tra đánh giá, cách thức
tiếp cận của học sinh.
Tro n g v i ệ c đ ổ i m ớ i
phương pháp dạy học của
giáo viên và đổi mới cách tiếp
cận của học sinh cần tăng
cường nhiều hoạt động ngoại
khóa, trải nghiệm thực tế, cần
tổ chức được những tiết học
ngoài nhà trường. Bởi “Hoạt
động trải nghiệm sáng tạo là
hoạt động giáo dục trong đó
từng học sinh được trực tiếp
hoạt động thực tiễn trong
nhà trường hoặc trong xã hội
dưới sự hướng dẫn và tổ chức
của nhà giáo dục, qua đó phát
triển tình cảm, đạo ...
6 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số vấn đề quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học cho học sinh tại Trường THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Gia Lai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ42
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
1. Đặt vấn đề
Quản lý tổ chức hoạt động
ngoại khóa, trải nghiệm là một
trong những nhiệm vụ tất yếu
của lãnh đạo các trường học
hiện nay. Xu hướng giáo dục
theo định hướng phát triển
năng lực và phẩm chất của
học sinh đòi hỏi cần có sự đổi
mới toàn diện từ nội dung
chương trình, phương pháp
dạy và học, đổi mới cách thức
kiểm tra đánh giá, cách thức
tiếp cận của học sinh.
Tro n g v i ệ c đ ổ i m ớ i
phương pháp dạy học của
giáo viên và đổi mới cách tiếp
cận của học sinh cần tăng
cường nhiều hoạt động ngoại
khóa, trải nghiệm thực tế, cần
tổ chức được những tiết học
ngoài nhà trường. Bởi “Hoạt
động trải nghiệm sáng tạo là
hoạt động giáo dục trong đó
từng học sinh được trực tiếp
hoạt động thực tiễn trong
nhà trường hoặc trong xã hội
dưới sự hướng dẫn và tổ chức
của nhà giáo dục, qua đó phát
triển tình cảm, đạo đức, các kỹ
Một số vấn đề quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn
học cho học sinh tại Trường THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Gia Lai
ThS. LÊ THỊ THU
Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Gia Lai
Kết quả của nghiên cứu
này sẽ giúp cho toàn thể các
cán bộ, viên chức, học sinh
của đơn vị thấy rõ thực trạng
quản lý, thấy rõ vấn đề hiện
nay tại trường để từ đó tham
gia tích cực và có hiệu quả
hoạt động này đáp ứng yêu
cầu hoạt động giáo dục trải
nghiệm sáng tạo của chương
trình giáo dục mới tại Việt
Nam hiện nay và sắp tới. Đồng
thời kết quả nghiên cứu này
cũng là một mảng ghép cho
phép chúng ta hình dung ra
được một phần thực trạng
quản lý cũng như hoạt động
trải nghiệm, học tập của học
sinh tại các trường phổ thông
hiện nay.
2. Vài nét khái quát về
hoạt động trải nghiệm, sáng
tạo của học sinh trường
THPT chuyên Hùng Vương
tỉnh Gia Lai
Giáo dục chuyển từ
hướng tiếp cận nội dung
sang hướng tiếp cận năng lực.
Chú trọng việc tăng cường các
hoạt động trải nghiệm thực
năng và tích luỹ kinh nghiệm
riêng của cá nhân.
Trải nghiệm sáng tạo là
hoạt động được coi trọng
trong từng môn học; đồng
thời trong kế hoạch giáo dục
cũng bố trí các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo riêng, mỗi
hoạt động này mang tính tổng
hợp của nhiều lĩnh vực giáo
dục, kiến thức, kỹ năng khác
nhau”. Cũng từ đó đặt ra vấn
đề lãnh đạo nhà trường cần
quản lý sự đổi mới theo hướng
này như thế nào cho hiệu quả.
Qua thực tiễn quản lý, theo
dõi và tham gia cùng các hoạt
động trải nghiệm thực tế tại
trường THPT chuyên Hùng
Vương liên tục trong nhiều
năm qua, người viết phân
tích đánh giá những cơ hội,
thách thức, điểm mạnh, điểm
yếu và trình bày những kinh
nghiệm trong việc nâng cao
hiệu quả công tác quản lý hoạt
động giáo dục học sinh trải
nghiệm, sáng tạo hay tổ chức
các tiết học ngoài nhà trường
tại đơn vị.
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 43
S
Ố
0
2
N
Ă
M
2
0
19tế nhằm giáo dục đạo đức,
lối sống và rèn luyện kỹ năng
cho học sinh. Nhận thức được
yêu cầu của đổi mới giáo dục
đồng thời xuất phát từ nhu
cầu thực tế, trong 2 năm gần
đây, tại trường THPT chuyên
Hùng Vương việc tổ chức hoạt
động đi thực tế, trải nghiệm, tổ
chức tiết học ngoài nhà trường
được triển khai và ngày càng
tổ chức bài bản. Ngoài những
hoạt động ngoại khóa, ngoài
giờ theo chương trình mà bộ
ban hành, hoạt động mang
tính giáo dục của Giáo viên
chủ nhiệm, hoạt động ngoại
khóa do Đoàn thể tổ chức
nhằm giáo dục truyền thống,
pháp luật, lịch sử. Nhà trường
đã chỉ đạo các tổ chuyên môn,
xây dựng kế hoạch hoạt động
trải nghiệm ngoại khóa mang
tính đặc thù bộ môn, tổ chức
các buổi học, các chuyên đề
tích hợp, các chuyến tham
quan dã ngoại tại các cơ sở sản
xuất, các địa danh di tích văn
hóa, lịch sử...
Trong năm học 2017-
2018 và 2018- 2019 trường
THPT chuyên Hùng Vương đã
thực hiện công tác tổ chức và
triển khai hoạt động hướng
dẫn học sinh tham quan, trải
nghiệm theo cơ chế: Ban giám
hiệu quản lí chỉ đạo, Tổ chuyên
môn trực tiếp phụ trách điều
hành, phối hợp cùng công
đoàn, Đoàn thanh niên hỗ trợ
thực hiện. Tổng số lượt hoạt
động do các tổ chuyên môn
tổ chức cho 3 khối là 18 lượt,
trung bình mỗi chuyên đề
thực hiện ít nhất là từ 4 đến 8
kiến thức hóa học qua thực tế
tham quan, trải nghiệm tại các
nhà máy như: Quy trình chế
biến đường, công nghệ sản
xuất khép kín của nhà máy tái
tạo năng lượng và một số sản
phẩm khác từ lốp xe phế thải.
Từ đó, giúp học sinh hiểu rõ có
thể tái tạo nguồn năng lượng
và các sản phẩm khác như Zn
từ các nguồn phế thải. Môn
văn có chuyên đề: Văn hóa Tây
Nguyên qua các tác phẩm văn
học: Trường ca Đam San, Rừng
Xà nu...
S a u n h ữ n g g i ờ t r ả i
nghiệm, học tập, đa số học
sinh bày tỏ nguyện vọng được
tham gia nhiều hơn nữa những
giờ học như vậy. Đối với giáo
viên cũng rút ra nhiều bài học
kinh nghiệm trong công tác
đổi mới phương pháp giảng
dạy đồng thời chính giáo viên
cũng có nững trải nghiệm thực
tế làm giàu nguồn tri thức cho
bản thân mà không có trong
sách vở. Bước đầu hiệu quả
của hoạt động này khá khả
quan tuy nhiên vẫn còn những
khó khăn. Điều này đòi hỏi nhà
quản lý phải có những phân
tích đánh giá và từ đó chuẩn
bị phương án để chỉ đạo và
hỗ trợ cho giáo viên cũng như
học sinh thực hiện đổi mới
trong phương pháp dạy học
và cách tiếp cận mới phù hợp
với điều kiện thực tế của đơn
vị. Từ đo, đẩy mạnh hoạt động
này lên tầm cao hơn đáp ứng
tốt nhất khi chính thức bước
vào thực hiện chương trình
mới theo kế hoạch của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
tiết. Tổng thời gian thực hiện
khoảng 144 tiết, chưa kể rất
nhiều chuyến tham quan dã
ngoại và trải nghiệm do đoàn
thể tổ chức. Hơn 10 địa điểm,
gồm nhà máy, xí nghiệp, công
ty, khu bảo tồn, làng văn hóa
được phối hợp tổ chức cho học
sinh trải nghiệm và học tập
như: Nhà máy đường An Khê,
Công ty Cao su Mang Yang,
Vườn cam chanh dây, hồ tiêu
tại xã Kon Gang, nhà máy thủy
điện Yaly, Núi lửa Chư Đang Ya,
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh,
Làng Kơ tu, KBang; Nhà máy
tái tạo FO-R Gia Lai, Ngục Kon
Tum... Tất cả các hoạt động,
các chuyến đi thực tế, các giờ
học ngoài nhà trường đã thực
hiện đều đảm bảo các mục
tiêu đề ra: An toàn, học sinh
hứng thú và có nhiều sáng tạo.
Nhiều chuyên đề của các môn
học được củng cố qua những
chuyến thực tế trải nghiệm
như: Dòng điện 3 pha, nguyên
lý máy phát điện, lưới điện 3
pha (Vật lý, công nghệ); Sinh
quyển, Một số vấn đề toàn cầu,
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa, Thiên nhiên phân hóa đa
dạng, Sử dụng và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên, Vấn đề
phát triển lâm nghiệp nước ta,
Vấn đề khai thác thế mạnh ở
Tây Nguyên (Môn Địa lý 10, 11,
12). Chuyên đề: Hệ sinh thái
rừng, sinh trưởng phát triển
ở thực vật: Tìm hiểu mô hình
kinh tế vườn, sự sinh trưởng
phát triển cây cao su, cây cam
phù hợp với thổ nhưỡng đất
Gia Lai và hiệu quả kinh tế mô
hình làm vườn đem lại (Môn
Sinh học, Công nghệ); Củng cố
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ44
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G 3. Phân tích, đánh giá
công tác quản lý tổ chức hoạt
động trải nghiệm tại trường
THPT chuyên Hùng Vương
3.1. Điểm mạnh
Lãnh đạo nhà trường đã
quan tâm chú trọng đến hoạt
động trải nghiệm, xác định đây
là xu hướng tất yếu một khi
thực hiện chương trình giáo
dục mới. Việc đón đầu, thử
nghiệm, tìm tòi, khuyến khích
đổi mới phương pháp dạy học,
tăng cường trải nghiệm về
thực tế, cuộc sống, lịch sử, địa
lý, văn học tại địa phương và
rộng hơn là thế giới thực tiễn
ngoài nhà trường để từ đó đúc
kết những kinh nghiệm, trong
công tác chỉ đạo, và thực hiện
hướng dẫn học sinh.
Về phía học sinh - chủ
thể của những bài học, giờ
học được tổ chức ngoài nhà
trường có nhiều hứng thú,
nhiệt tình, nhiều em có kỹ
năng chủ động, hợp tác trong
khâu chuẩn bị, tiếp cận và
đánh giá báo cáo. Là yếu tố tạo
nên kết quả của hoạt động.
Các em đã có khả năng quan
sát, phản biện trước yêu cầu
của thực tế cuộc sống, đòi hỏi
phải giải quyết các tình huống
đặt ra. Từ đó hình thành nên
những tri thức từ thực tiễn và
có ý tưởng giải quyết vấn đề
đặt ra từ thực tiễn, giải quyết
những vấn đề cấp thiết của đời
sống hàng ngày.
Đội ngũ giáo viên nhận
thức rõ về trách nhiệm cần đổi
mới phương pháp dạy học từ
đó có tinh thần hưởng ứng
trình tổng thể là cơ sở có tính
pháp lý để các nhà trường
phát triển chương trình và
xây dựng kế hoạch hoạt động
và tăng cường hình thức trải
nghiệm sang tạo, khuyến
khích dạy học theo mô hình
tiết học ngoài nhà trường.
Nhiều trường học trên cả
nước cũng đã và đang thực
hiện việc tổ chức hoạt động
trải nghiệm cho học sinh, qua
đó cũng đã có đánh giá và
khái quát thành những kinh
nghiệm bổ ích. Từ đó, tạo hiệu
ứng tích cực, tạo tiền đề, cơ
sở thực tiễn để trườngTHPT
chuyên Hùng Vương triển khai
hoạt động này.
Tại tỉnh Gia Lai, có nhiều
công ty chè, cà phê và các trang
trại chăn nuôi, có một số nhà
máy, khu công nghiệp, khu di
tích lịch sử, di sản văn hóa...
cũng là môi trường tốt để học
sinh trải nghiệm phong phú
nếu biết nối kết và khai thác.
3.4. Thách thức
Chưa hoàn toàn phong
phú các cơ sở sản xuất như nhà
máy, xí nghiệp chưa có cơ chế,
điều kiện để giới thiệu, hướng
dẫn một lúc số lượng lớn học
sinh đến tham quan, tìm hiểu,
học tập; có đơn vị còn lo ngại
đến tính an toàn nên để tìm
và phối hợp một địa chỉ cho
học sinh trải nghiệm tại địa
phương ở một số môn như:
Hóa, Tin còn khó khăn.
Điều kiện cơ sở vật chất
để tổ chức một tiết học ngoài
nhà trường, hay tổ chức một
cuộc trải nghiệm cần có nguồn
tích cực hoạt động mới. Trong
thời gian qua, có nhiều giáo
viên của trường đã tích cực
tham gia hướng dẫn, theo sát
học sinh trong quá trình tham
gia ngoại khóa, trải nghiệm.
3.2. Điểm yếu
Nhận thức của một bộ
phận giáo viên, học sinh về
mục đích, ý nghĩa của hoạt
động của học sinh đối với
việc đổi mới giáo dục theo
hướng phát triển năng lực
phẩm chất học sinh còn chưa
sâu sắc; việc triển khai hoạt
động trải nghiệm hay tổ chức
tiết học ngoài nhà trường đối
với học sinh là rất mới với các
trường phổ thông. Hơn thế
nữa, chương trình học trên
trường cùng các lớp học ngoài
giờ đã chiếm gần như toàn
bộ thời gian của các bạn học
sinh, khiến cho việc tổ chức
các hoạt động trải nghiệm
chưa nhiều .Bên cạnh đó, nhà
trường còn thiếu nguồn kinh
phí, thiếu kinh nghiệm tổ chức
khi đưa học sinh đi xa ngoài
phòng học tại trường. Nhiều
tổ bộ môn chưa chủ động để
nối kết được với các nhà máy,
đơn vị sản xuất, các địa điểm
phù hợp để phối hợp tổ chức
chuyến dã ngoại, học tập cho
học sinh.
3.3. Cơ hội
Các văn bản của bộ yêu
cầu đổi mới về chương trình,
nội dung, phương pháp dạy
học theo hướng tích cực, phát
triển năng lực, trong đó Thông
tư ban hành Chương trình
giáo dục phổ thông- chương
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 45
S
Ố
0
2
N
Ă
M
2
0
19kinh phí phù hợp chi phí cho
việc thuê phương tiện đi lại.
Mặt khác, hoạt động tổ chức
ngoài nhà trường nên cần
phải có sự phối hợp giữa nhà
trường và phụ huynh vì vậy
nên không phải lúc nào cũng
thuận lợi.
4. Một số kinh nghiệm
từ công tác quản lý hoạt
động giáo dục học sinh gắn
với hoạt động trải nghiệm
thực tế của THPT chuyên
Hùng Vương
4.1. Lập kế hoạch, xây
dựng và phát triển chương
trình về hoạt động trải
nghiệm
Kế hoạch năm học của
nhà trường xác định rõ nhằm
đổi mới phương pháp dạy
học và cách tiếp cận kiến thức
kĩ năng của học sinh là tăng
cường tổ chức hoạt động trải
nghiệm thực tế và tổ chức tiết
học ngoài nhà trường. Trong
thời điểm chuẩn bị cho việc
thực hiện chương trình giáo
dục mới nhà trường mạnh dạn
chỉ đạo cho các tổ chuyên môn
khi xây dựng và điều chỉnh
chương trình môn học cần xác
định những chuyên đề, những
bài giảng có thể gắn với hoạt
động thực tế, trải nghiệm, xác
định thời lượng và khoảng
thời gian thực hiện.
Trên cơ sở kế hoạch đề
xuất của các tổ nhà trường
tổng hợp thành kế hoạch hoạt
động ngoại khóa tổng thể cả
năm gồm của đoàn thể, nhà
trường và tổ chuyên môn để
có sự điều chỉnh về thời gian,
sinh. Toàn thể giáo viên, nhân
viên nhà trường nắm rõ mục
đích, yêu cầu và nhiệm vụ của
từng bộ phận, cá nhân trong
việc thực hiện hoạt động trải
nghiệm. Giúp giáo viên nhận
thức đúng hơn về nhiệm vụ
ngoài những giờ học chính
khóa tại lớp học theochương
trình cần có tổ chức những giờ
học ngoài nhà trường, những
buổi trải nghiệm gắn với việc
củng cố kiến thức hoặc khám
phá kiến thức đồng thời hình
thành kĩ năng, năng lực cho
học sinh.
Thực hiện tốt hoạt động
trải nghiệm cũng chính là thực
hiện tốt Nghị quyết 29-NQ/
TW về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục đào tạo góp
phần thực hiện tốt mục tiêu:
“Phát triển trí tuệ, thể chất,
hình thành phẩm chất, năng
lực công dân, phát hiện và
bồi dưỡng năng khiếu, định
hướng nghề nghiệp cho học
sinh. Nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện, chú trọng giáo
dục lý tưởng, truyền thống,
đạo đức, lối sống, ngoại ngữ,
tin học, năng lực và kỹ năng
thực hành, vận dụng kiến thức
vào thực tiễn. Phát triển khả
năng sáng tạo, tự học...” của
người học.
Các thành viên trong tổ
chuyên môn, gửi văn bản
thông báo đến phụ huynh học
sinh về kế hoạch của buổi dã
ngoại thực tế. Phụ huynh hợp
tác trong việc tạo điều kiện về
thời gian và vật chất để học
sinh tham gia theo kế hoạch.
Nhà trường khuyến cáo
đối tượng học sinh và nguồn
kinh phí sao cho phù hợp và
khả thi nhất. Ngay từ đầu năm
học, Hiệu trưởng duyệt kế
hoạch tổng thể về hoạt động
giáo dục ngoại khóa, hoạt
động trải nghiệm sáng tạo của
học sinh và gửi cho tất cả các
tổ chuyên môn các thành viên
của nhà trường.
Đối với các tổ chuyên
môn, các lớp có chuyên đề,
hoạt động cần thực hiện, tiếp
tục xây dựng kế hoạch chi tiết
(như một giáo án chuyên đề)
đảm bảo mục tiêu, nội dung
hoạt động, cách thức thực
hiện, đối tượng tham gia, thời
gian, địa điểm, dự kiến kết quả
hoàn thành. Kế hoạch chi tiết
của tổ, nhóm chuyên môn gửi
lên nhà trường trước 2 tuần,
qua bộ phận phụ trách, sau khi
xem xét tính hợp lý và khả thi,
hiệu trưởng duyệt kế hoạch
chi tiết để triển khai thực hiện.
Sau khi hoàn thành nội dung
công việc tổ chuyên môn hoặc
cá nhân thầy cô giáo trực tiếp
hướng dẫn, tham gia phải có
báo cáo kết quả hoạt động
về bộ phận phụ trách chuyên
môn.
4.2. Nâng cao nhận thức
và hiểu biết
Tổ chức tuyên truyền
rộng rãi mục đích, ý nghĩa
của hoạt động trải nghiệm
sáng tạo tiết học ngoài nhà
trường trong các quy định,
hướng dẫn của Bộ Giáo dục
và Đào tạo và của ngành, của
nhà trường đến cán bộ, giáo
viên, học sinh, cha mẹ học
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ46
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G giáo viên và tổ chuyên môn
về nguyên tắc khi lựa chọn
chuyên đề và hoạt động: Chủ
đề học tập trải nghiệm phải
gắn với những vấn đề cần
giải quyết ở địa phương nơi
tập thể sinh sống và học tập,
hoặc những điểm nổi bật. Chủ
đề trải nghiệm không không
ngoài “tầm với” kiến thức của
học sinh. Nội dung kiến thức
phải trong khuôn khổ kiến
thức học sinh đã được học,
những kiến thức liên quan có
thể tham khảo và kiến thức
trong chương trình sách giáo
khoa. Trong các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, giáo viên chỉ
là người hỗ trợ, hướng dẫn,
nâng đỡ học sinh còn sự tham
gia hoạt động, giải quyết vấn
đề và nâng cao kĩ năng sống là
đòi hỏi ở người học. Giáo viên
khi này đóng vai trò là một
cố vấn, dàn xếp nhắc nhở và
giúp học sinh phát triển, đánh
giá một cách hiểu biết về việc
học của mình. Cả giáo viên và
học sinh không chỉ xem kiến
thức là một thứ để nhớ mà
con xem việc khám phá kiến
thức là một niềm vui trong quá
trình học tập. Đặc biệt với học
sinh thì việc khám phá kiến
thức thông qua việc học trải
nghiệm giống như mở một
hộp quà mà chính học sinh là
người tự tìm ra nó.
4.3. Tổ chức hiệu quả
chuyến đi trải nghiệm thực tế
Các tổ chuyên môn xây
dựng kế hoạch chi tiết gần
giống như một giáo án. Giai
đoạn chuẩn bị, thực hiện và
đánh giá kết quả. Trong 2 năm
qua nhà trường yêu cầu các tổ
chuyên môn xây dựng chương
trình và kế hoạch tổ chức dạy
một số chuyên đề, bài giảng
gắn với với hoạt động trải
nghiệm tại các cơ sở sản xuất,
các khu di tích lịch sử, văn hóa,
các khu bảo tồn thiên nhiên
...Khi đã được Ban giám hiệu
phê duyệt, được phụ huynh,
học sinh đồng thuận, bắt đầu
tiến hành tổ chức các hoạt
động học tập theo thời gian
và địa điểm đã xác định.
Một buổi học, tiết học
bằng hình thức trải nghiệm
thực tế thành công luôn đảm
bảo nhiều yếu tố: Đạt được
mục tiêu của hoạt động trải
nghiệm của THPT, hoàn thành
nội dung đề ra, có một phương
thức tổ chức phù hợp. Sau một
hoạt động trải nghiệm cả thầy
và trò đều đánh giá được mức
độ kết quả đạt được, rút ra
những bài học kinh nghiệm
cho mình. Bên cạnh đó kĩ năng
được rèn luyện, yếu tố lan tỏa,
cảm xúc thái độ hứng thú học
tập và tham gia cho học sinh
cũng được coi trọng. Mỗi học
sinh có bản báo cáo thu hoạch,
nội dung liên quan đến những
kĩ năng được rèn luyện, những
kiến thức đã được tiếp nhận,
những tình cảm, thái độ, quan
niệm hình thành sau giờ học,
sau chuyến đi thực tế. Giáo
viên phải có đánh giá được
tình hình học sinh và hiệu
quả của phương pháp dạy và
học nhằm tiếp tục củng cố và
điều chỉnh trong các tiết học
tiếp theo.
4.4. Giải quyết vấn đề
kinh phí và cơ sở vật chất
Công tác quản lý hoạt
động trải nghiệm trong nhà
trường còn cần đảm bảo xây
dựng và phát triển cả môi
trường vật chất và môi trường
tâm lý - xã hội thuận lợi, nhất
là môi trường giáo dục thân
thiện, bình đẳng, an toàn để
gúp học sinh trải nghiệm tích
cực. Kinh phí cho hoạt động
giáo dục đào tạo của học sinh
nhất thiết phải có. Căn cứ
vào kế hoạch tổng thể, hiệu
trưởng quyết định mức kinh
phí nhà trường để hỗ trợ cho
hoạt động trải nghiệm. Mặc
khác tùy theo quy mô và yêu
cầu thực tế của chuyến trải
nghiệm, của chuyên đề và giờ
giảng mà các tổ có tham mưu
việc chuẩn bị cơ sở vật chất để
đảm bảo tổ chức hoạt động.
Trên tinh thần nhà trường hỗ
trợ một phần tiền thuê phương
tiện đi lại, việc hỗ trợ kinh phí
ăn trưa và sinh hoạt phí cho
các học sinh khi thời gian trải
nghiệm kéo dài trong ngày
tùy vào từng hoạt động cụ
thể cần có ddieuf kiện về cơ sở
vật chất phù hợp. Tăng cường
đầu tư trang, thiết bị, tạo điều
kiện về cơ sở vật chất, thiết bị
cho học sinh sử dụng khi tham
gia học tập, trải nghiệm tham
quan như: âm thanh, máy chụp
ảnh, quay phim, trang thiết bị
chuyên dụng...
4.5. Tăng cường công tác
phối hợp
Hàng năm, nhà trường
phối hợp với các đơn vị đóng
chân trên địa bàn của thành
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 47
S
Ố
0
2
N
Ă
M
2
0
19phố, tỉnh. Họ là những địa chỉ
phù hợp để đưa học sinh đến
tiếp cận học tập. Nhà trường
gửi các văn bản tờ trình, đề
xuất có tính pháp lý với các
đơn vị cơ sở nhằm tạo sự đồng
thuận ủng hộ và phối hợp của
họ trong việc đưa học sinh đến
tham quan, trải nghiệm. Qua
2 năm tổ chức, các tổ chuyên
môn đã xác định được những
địa chỉ phù hợp để phối hợp tổ
chức cho học sinh trải nghiệm
hiệu quả nhất, đồng thời tích
cực tìm kiếm, khảo sát, nối kết
để có thêm những cơ quan
đơn vị sẵn sàng tiếp nhận học
sinh đến nghiên cứu học tập
gắn với thực tế hoạt động
sản xuất.
Phối hợp với phụ huynh:
Thông qua việc tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho học sinh,
các nhà trường đã xây dựng
được mối quan hệ tốt đẹp với
phụ huynh học sinh và cộng
đồng. Đồng thời, nhà trường
còn huy động sự tham gia của
cộng đồng vào công tác giáo
dục, chăm sóc học sinh, nâng
cao cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học phù hợp với nhiệm
vụ, yêu cầu của mỗi bộ môn.
Đây cũng là nội dung thực
hiện đúng vai trò của cha mẹ
học sinh tham gia đánh giá
học sinh cùng với nhà trường
theo hướng dẫn của Thông tư
30/2014/TT/BGDĐT.
5. Kết luận
Hoạt động trải nghiệm
sáng tạo là những hoạt động
giáo dục được tổ chức gắn liền
với kinh nghiệm, cuộc sống để
HS trải nghiệm và sáng tạo.
Chính điều này đòi hỏi các
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo,
2000. Điều lệ trường Trung học ban
hành theo QĐ số 07/2007/QĐ - BGD&
ĐT ngày 02/4/2000.
[2] Bộ giáo dục và Đào tạo,
2011. Thông tư số 12/2011/TT-
BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành
Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo,
2014. Văn bản hợp nhất số 20/VBHN-
BGDĐT ngày 30 /5 / 2014 ban hành
quy chế tổ chức và hoạt động của
trường trung học phổ thông chuyên.
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo,
2018. Số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày
26 tháng 12 năm 2018, Thông tư
ban hành Chương trình giáo dục phổ
thông- chương trình tổng thể.
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo,
2018. Số 14/2018/TT-BGDĐT, ngày 20
tháng 7 năm 2018, Thông tư ban hành
Quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo
dục phổ thông.
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo,
2014. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
của HS phổ thông, Kỷ yếu hội thảo
Trường ĐHSP Hà Nội, tháng 8.
[7] Nghị quyết số 29- NQ/TW
ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị
trung ương 8 Khóa XI về Đổi mới căn
bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp
ứng yêu cầu công nghiệphóa hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế.
[8] Quyết định phê duyệt Đề
án Phát triển hệ thống trường trung
học phổ thông chuyên giai đoạn
2010 - 2020 của Thủ tướng chính
phủ Số: 959/QĐ-TTg, ngày 24/6/2010.
[9] Trường cán bộ quản lý
giáo dục TP Hồ Chí Minh, 2013. Tài
liệu học tập bồi dưỡng cán bộ quản
lý phổ thông.
[10] Trường THPT chuyên
Hùng Vương, 2018. Phương hướng
nhiệm vụ năm học 2017- 2018, 2018-
2019 (Tài liệu phổ biến Hội nghị cán
bộ công chức trường THPT chuyên
Hùng Vương).
[11] Nguyễn Thị Kim Dung,
Nguyễn Thị Hằng, Một số phương
pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm
sáng tạo cho học sinh phổ thông,
giao-duc/article/137.aspx. Viện NCSP
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[12] Nguyễn Văn Cường,
2008. Một số vấn đề chung về đổi
mới phương pháp dạy học ở trường
THPT, Tài liệu dự án Phát triển giáo
dục THPT và TCCN.
[13] Phát triển chương trình
nhà trường: những kinh nghiệm thực
tiễn,2014. Kỷ yếu hội thảo Trường
ĐHSP Hà Nội. https://vndoc.com/
nhung-dieu-can-biet-ve-hoat-dong-
trai-nghiem-sang-tao/download.
hình thức và phương pháp tổ
chức các hoạt động đó phải
đa dạng, linh hoạt, mang tính
mở, công tác quản lý hoạt
động giáo dục học sinh tham
gia hoạt động trải nghiệm
sáng tạo và giờ học ngoài
nhà trường của trường THPT
chuyên Hùng Vương đã được
thực hiện trong những năm
qua. Đây là một điểm mới
trong công tác quản lý các
hoạt động giáo dục học sinh
do đó dù có nhiều thành công
nhưng cũng không tránh khỏi
những lúng túng. Về thành
công, nhà trường đã có kế
hoạch và tiêu chí rõ ràng về
việc tổ chức hoạt động giáo
dục trải nghiệm sáng tạo cho
học sinh, chủ động xây dựng
chương trình và kế hoạch
ngay từ đầu năm học và điều
chỉnh năm sau cho phù hợp
hơn năm trước. Các tổ, đoàn
thể, giáo viên chủ nhiệm đã
tổ chức và triển khai có nề
nếp các hoạt động giáo dục
học sinh. Hiệu quả và sức lan
tỏa mà học sinh đạt được qua
các buổi trải nghiệm, các tiết
học ngòi nhà trường rất tốt.
Tuy vậy, so với yêu cầu, 100%
học sinh được tham gia chưa
thực hiện được, mới dừng lại
ở các khối lớp chuyên. Bài học
kinh nghiệm mà chúng tôi rút
ra là tập trung triển khai đồng
bộ và phù hợp với điều kiện
thực tế của từng nhà trường
các biện pháp để thực hiện
chương trình. Để hoạt động có
hiệu quả bền vững, góp phần
thực hiện đổi mới giáo dục
theo hướng phát triển năng
lực, tiếp cận và hòa nhập với
giáo dục hiện đại của thế giới./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 44_1859_2207550.pdf