Tài liệu Một số giải pháp thöc đẩy xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa: TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015
66
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THƯC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA
Mai Thị Hồng1
TĨM TẮT
Trong những năm qua, ngành thủy sản luơn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng
trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trước những biến động của nền
kinh tế trong nước và thế giới, kết quả thực hiện kim ngạch xuất khẩu thủy sản tỉnh Thanh
Hĩa thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, gĩp phần khẳng định mặt
hàng thủy sản luơn trong tốp đầu các mặt hàng xuất khẩu của nước ta. Trong phạm vi bài
viết, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh trong thời gian
qua, tác giả đã làm rõ những kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu thủy
sản, từ đĩ đề xuất một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh
Hĩa trong thời gian tới.
Từ khĩa: Xuất khẩu, thủy sản, Thanh Hĩa
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự kiện Việt Nam chính thứ...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số giải pháp thöc đẩy xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015
66
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THƯC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA
Mai Thị Hồng1
TĨM TẮT
Trong những năm qua, ngành thủy sản luơn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng
trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trước những biến động của nền
kinh tế trong nước và thế giới, kết quả thực hiện kim ngạch xuất khẩu thủy sản tỉnh Thanh
Hĩa thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, gĩp phần khẳng định mặt
hàng thủy sản luơn trong tốp đầu các mặt hàng xuất khẩu của nước ta. Trong phạm vi bài
viết, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh trong thời gian
qua, tác giả đã làm rõ những kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu thủy
sản, từ đĩ đề xuất một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh
Hĩa trong thời gian tới.
Từ khĩa: Xuất khẩu, thủy sản, Thanh Hĩa
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên của WTO đã tạo điều kiện thuận lợi cho
việc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu thủy sản của cả nƣớc nĩi chung và của tỉnh Thanh Hĩa
nĩi riêng. Tận dụng cơ hội và những ƣu đãi từ các hiệp định thƣơng mại tự do, các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tập trung đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thủy sản sang các
thị trƣờng quốc tế nhƣ: ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, EU... đồng
thời tiếp tục duy trì và phát huy tốt các thị trƣờng xuất khẩu truyền thống. Giai đoạn 2008 -
2014, xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiên
vẫn cịn nhiều hạn chế tồn tại cần đƣợc khắc phục nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy
sản trong thời gian tới.
Trên cơ sở thu thập số liệu thứ cấp kết hợp với các phƣơng pháp thống kê, so sánh,
tác giả đã phân tích những mặt đạt đƣợc và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu thủy sản
trên địa bàn tỉnh Thanh Hĩa, từ đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu thủy sản trong thời gian tới.
2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA
Những năm vừa qua, xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hĩa đã phát triển cả
về số doanh nghiệp, số lƣợng mặt hàng và thị trƣờng xuất khẩu:
Tính đến hết tháng 12/2014, tồn tỉnh cĩ 81 doanh nghiệp chế biến, kinh doanh thủy
sản, tăng 97,5% so với cùng kỳ năm 2013 và tăng 145,5% so với năm 2012, với tổng vốn
đầu tƣ khoảng 1.111,8 tỷ đồng, tổng cơng suất khoảng 279.870 tấn sản phẩm thủy sản/năm,
1
ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015
67
trong đĩ cĩ 11 doanh nghiệp chế biến, kinh doanh nƣớc mắm và dạng mắm, tăng 10% so
với năm 2013; 09 doanh nghiệp chế biến, kinh doanh bột cá, giảm 9%; 25 doanh nghiệp
chế biến, kinh doanh thủy sản đơng lạnh, tăng 92,3%; 36 doanh nghiệp chế biến, kinh
doanh hàng thủy sản khơ, cá hấp, sản phẩm thủy sản khác, tăng 350% và gần 1.000 cơ sở
(các hộ gia đình) tham gia chế biến thủy sản.
Số lƣợng doanh nghiệp tham gia chế biến, xuất khẩu các mặt hàng thủy sản là khá
đơng, tuy nhiên hầu hết là xuất khẩu tiểu ngạch, xuất khẩu chính ngạch chủ yếu tập trung ở
2 doanh nghiệp là: Cơng ty CP XNK Thủy sản Thanh Hĩa và Cơng ty CP TM Vận tải &
Chế biến hải sản Long Hải.
Cùng với sự gia tăng của số doanh nghiệp tham gia chế biến, xuất khẩu, sản lƣợng
các mặt hàng thủy sản xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Thanh Hĩa những năm qua cũng cĩ sự
tăng trƣởng đáng kể. Hiện nay, xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh tập trung chủ yếu vào
một số mặt hàng nhƣ Surimi, tơm đơng lạnh, thủy sản đơng lạnh, nƣớc mắm, bột cá, sản
phẩm dạng mắm, hải sản khơ. Sản lƣợng một số mặt hàng chủ lực đạt đƣợc năm 2014:
Surimi đạt 3.457 tấn, tăng 113,5% so với cùng kỳ năm 2013; Hải sản khác đạt 4.146 tấn,
bằng 94,6% cùng kỳ; Nƣớc mắm đạt 39,6 triệu lít, tăng 1,9%; Thủy sản đơng lạnh đạt
27.112 tấn, tăng 6,6%; Bột cá đạt 17.400 tấn, tăng 45%; Sản phẩm dạng mắm đạt 6.790
tấn, bằng 84,7% cùng kỳ; Hải sản khơ đạt 6.290 tấn, bằng 74,5% so với cùng kỳ.
Sản lƣợng thủy hải sản xuất khẩu hàng năm của tỉnh chiếm khoảng 30 - 40% tổng
sản lƣợng chế biến và đƣợc xuất sang các thị trƣờng khác nhau trên thế giới. Các mặt hàng
chủ lực đƣợc xuất sang các nƣớc nhƣ: Surimi và các loại cá phi lê đơng lạnh xuất sang Hàn
Quốc, Nhật, Thái Lan; Ngao xuất sang Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Mỹ; Cá rơ phi,
mắm tơm xuất sang châu Âu; Bột cá xuất sang Trung Quốc. Hầu hết đây đều là các thị
trƣờng tiềm năng với nhiều chế độ ƣu đãi về giá và sản lƣợng xuất khẩu đối với các mặt
hàng thủy sản xuất khẩu trong nƣớc nĩi chung và của tỉnh Thanh Hĩa nĩi riêng.
Sự gia tăng về số lƣợng mặt hàng xuất khẩu, số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu và
thị trƣờng xuất khẩu đƣợc duy trì, mở rộng đã gĩp phần nâng cao giá trị kim ngạch xuất
khẩu thủy sản của tỉnh Thanh Hĩa trong thời gian qua (biểu đồ 1).
Biểu đồ 1. Giá trị xuất khẩu thủy sản và xuất khẩu chính ngạch, xuất khẩu tiểu ngạch
giai đoạn 2008 - 2014
(Nguồn: Báo cáo tổng kết thủy sản - Sở Nơng nghiệp tỉnh Thanh Hĩa)
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015
68
Xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hĩa giai đoạn 2008 - 2014 cĩ sự tăng
trƣởng khá nhƣng chƣa ổn định, cụ thể: năm 2008 giá trị xuất khẩu thủy sản của tỉnh chỉ
đạt 36,182 triệu USD thì đến năm 2014 đã tăng lên 69 triệu USD, trong đĩ năm 2009 cĩ
tốc độ tăng liên hồn cao nhất là 28,5%, đạt giá trị xuất khẩu 46,5 triệu USD; Năm 2012
tăng so với 2011 là 21,5% và năm 2014 tăng so với năm 2013 là 24,1%. Tuy nhiên, cũng
trong giai đoạn này, một số năm giá trị xuất khẩu thủy sản của tỉnh lại cĩ sự suy giảm: năm
2011 giảm so với năm 2010 là 0,7%, năm 2013 giảm so với 2012 là 4,3%. Mặc dù vậy tốc
độ tăng trƣởng bình quân hàng năm về kim ngạch xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2008 -
2014 vẫn đạt 11,36%/năm.
Trong cơ cấu giá trị xuất khẩu thủy sản của tỉnh, xuất khẩu chính ngạch cịn chiếm tỷ
trọng thấp, mặc dù cĩ xu hƣớng tăng lên nhƣng khơng đều qua các năm. Cao nhất là năm
2014 đạt 22,72 triệu USD, tăng so với cùng kỳ năm 2013 là 102,8%, chiếm tỷ trọng 33%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản tồn tỉnh. Năm 2011 là năm xuất khẩu chính
ngạch cĩ giá trị thấp nhất trong cả giai đoạn, chỉ đạt 1,552 triệu USD, giảm 78,5% so với
cùng kỳ năm 2010, chiếm tỷ trọng 3,2%. Trong khi đĩ xuất khẩu tiểu ngạch luơn chiếm
một tỷ trọng khá cao và đang cĩ xu hƣớng giảm dần (biểu đồ 2). Nhìn chung xuất khẩu tiêu
ngạch đƣợc coi là hình thức lựa chọn hàng đầu của nhiều doanh nghiệp vì thuế suất thấp
hơn xuất khẩu chính ngạch, thủ tục dễ dàng, nhanh chĩng, tuy nhiên ẩn chứa nhiều rủi ro,
khơng cĩ tính ổn định và giá trị giao dịch thƣờng nhỏ. Theo xu hƣớng phát triển chung của
quốc tế, xuất khẩu thủy sản tỉnh Thanh Hĩa cũng cĩ xu hƣớng giảm dần xuất khẩu tiểu
ngạch, tăng xuất khẩu chính ngạch nhằm xây dựng tính ổn định trong hoạt động xuất khẩu
thủy sản, nâng cao giá trị các giao dịch xuất khẩu. Hàng hĩa xuất khẩu chính ngạch phải
qua kiểm duyệt kỹ lƣỡng về chất lƣợng, an tồn vệ sinh thực phẩm do đĩ gĩp phần xây
dựng hình ảnh, nâng cao giá trị cạnh tranh của tỉnh trên thị trƣờng quốc tế, đảm bảo tính
bền vững trong hợp tác liên kết với bạn hàng trong và ngồi nƣớc, tuy nhiên quá trình
chuyển đổi này vẫn cịn gặp khơng ít khĩ khăn do xuất khẩu chính ngạch địi hỏi các doanh
nghiệp phải tuân thủ nhiều nguyên tắc, thủ tục.
Biểu đồ 2. Tỷ trọng xuất khẩu chính ngạch và tỷ trọng xuất khẩu tiểu ngạch
(Nguồn: Báo cáo tổng kết thủy sản - Sở Nơng nghiệp tỉnh Thanh Hĩa)
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015
69
3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
THANH HĨA
3.1. Những mặt đạt đƣợc
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tồn tỉnh trong thời gian qua đã cĩ sự tăng trƣởng
tƣơng đối tốt, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 11,36%/năm, tƣơng ứng với mức
tăng tuyệt đối là 51,62 triệu USD. Nếu nhƣ năm 2008 giá trị xuất khẩu thủy sản mới chỉ đạt
36,182 triệu USD thì đến năm 2014 đã đạt mức 69 triệu USD, tăng 90,7%, nhiều năm hồn
thành và vƣợt mức kế hoạch đề ra nhƣ năm 2008 vƣợt mức kế hoạch 3,4%, năm 2009 là
25,7%, năm 2012 là 9,6%, năm 2014 là 7,6%.
Mặt hàng xuất khẩu thủy sản ngày càng đa dạng và phong phú, nhiều mặt hàng chủ
lực cĩ sản lƣợng xuất khẩu tăng mạnh qua các năm nhƣ: Surimi, thủy sản đơng lạnh, Bột
cá, nƣớc mắm
Thị trƣờng xuất khẩu thủy sản ngày càng đƣợc mở rộng thêm, trƣớc đây chủ yếu
xuất khẩu sang các nƣớc Đơng Âu thì hiện nay đã xuất khẩu sang nhiều nƣớc cĩ thị trƣờng
tiềm năng nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU
Các doanh nghiệp tham gia chế biến, xuất khẩu thủy sản cĩ sự gia tăng cả về số
lƣợng và chất lƣợng. Nếu nhƣ năm 2012 tồn tỉnh mới chỉ cĩ 33 cơ sở chế biến, xuất khẩu
thủy sản thì đến năm 2013 con số đĩ là 41 cơ sở và 2014 là 81 cơ sở. Trong số 81 cơ sở
chế biến, xuất khẩu năm 2014, cĩ 28 cơ sở đƣợc cấp giấy chứng nhận chất lƣợng, an tồn
thực phẩm thủy sản của Bộ Nơng nghiệp và PTNT, trong 28 cơ sở đĩ cĩ 8 cơ sở xếp loại A;
20 cơ sở loại B; khơng cĩ cơ sở loại C.
Các doanh nghiệp đã quan tâm nhiều hơn đến việc đào tạo đội ngũ lao động làm
cơng tác xuất khẩu cĩ trình độ chuyên mơn cao, am hiểu nghiệp vụ marketing, cĩ tinh thần
trách nhiệm, chủ động sáng tạo trong cơng việc tìm kiếm thị trƣờng, đối tác tiêu thụ sản
phẩm. Bên cạnh đĩ các doanh nghiệp đã chú trọng hơn đến cơng tác xúc tiến thƣơng mại,
tạo dựng thƣơng hiệu và thị trƣờng ổn định, tiếp tục duy trì thị trƣờng truyền thống và khai
thác, mở rộng các thị trƣờng mới.
3.2. Những tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, trong những năm vừa qua, xuất khẩu thủy
sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hĩa vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế, cụ thể:
Hoạt động xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh chủ yếu cĩ giá trị gia tăng thấp do
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là sơ chế, cịn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập bên ngồi nên
sức cạnh tranh kém. Sản phẩm xuất khẩu cịn đơn điệu, chƣa tạo đƣợc mặt hàng chủ lực
của địa phƣơng, việc thu mua nguyên liệu cho hoạt động chế biến cịn nhiều khĩ khăn (đặc
biệt là tơm).
Giá trị xuất khẩu thủy sản tăng trƣởng khơng ổn định, chƣa tƣơng xứng với tiềm
năng cũng nhƣ nhu cầu phát triển của tỉnh. Xuất khẩu tiểu ngạch cịn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản và phải qua nhiều khâu trung gian, tỷ trọng xuất
khẩu chính ngạch cĩ tăng nhƣng khơng đều qua các năm, số doanh nghiệp tham gia xuất
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015
70
khẩu chính ngạch cịn quá ít, mới chỉ cĩ hai doanh nghiệp là Cơng ty CP XNK Thủy sản
Thanh Hĩa và Cơng ty CP TM Vận tải và Chế biến hải sản Long Hải.
Nhiều cơ sở chế biến, xuất khẩu chƣa cĩ điều kiện nghiên cứu cải tiến, đổi mới cơng
nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành
sản phẩm,... Do đĩ, sản phẩm chế biến của doanh nghiệp chƣa đảm bảo tính cạnh tranh cao
trên thị trƣờng, nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp bị mất thị phần do bị mặt hàng ngồi
tỉnh cạnh tranh gay gắt, ảnh hƣởng đến giá cả, số lƣợng hàng và thị trƣờng xuất khẩu.
Cơng tác xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng chƣa thực sự đƣợc đẩy mạnh gây
hạn chế trong việc tiêu thụ sản phẩm; một số mặt hàng xuất khẩu chính ngạch cĩ giá thấp
hơn so với giá nội địa nhƣ tơm, bột cá. Bản thân nhiều doanh nghiệp cĩ năng lực kém nên
chƣa tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu nên khơng thể trực tiếp xuất khẩu đƣợc, buộc họ phải bán
tồn bộ hoặc một phần sản phẩm cho các doanh nghiệp tỉnh ngồi xuất khẩu.
Khả năng hợp tác với các doanh nghiệp nƣớc ngồi cịn nhiều hạn chế, hầu nhƣ chỉ
mới dừng lại ở hợp đồng mua bán sản phẩm chứ chƣa cĩ hợp tác đầu tƣ cơng nghệ, thiết bị
chế biến sâu tại doanh nghiệp ở Thanh Hĩa.
3.3. Nguyên nhân của hạn chế
Do hoạt động khai thác, nuơi trồng thủy sản trong tỉnh cịn gặp nhiều khĩ khăn nên
khơng đủ nguồn nguyên liệu cung cấp cho hoạt động chế biến, xuất khẩu, buộc các doanh
nghiệp phải thu mua thêm nguyên liệu từ bên ngồi, trong khi đĩ giá nguyên liệu đầu vào
nhƣ xăng, dầu, điện, ga tăng, khiến sức cạnh tranh của sản phẩm ngày càng giảm, xuất
khẩu mang lại giá trị gia tăng thấp.
Nhiều cơ sở nhỏ, lẻ, trình độ cịn non kém nên hoạt động chƣa hiệu quả, nhiều năm
khơng hồn thành kế hoạch đề ra, chế biến xuất khẩu cịn nhiều hạn chế, thị trƣờng xuất
khẩu khĩ khăn là nguyên nhân khiến giá trị xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh cĩ tốc độ
tăng trƣởng khơng ổn định.
Việc tiếp cận nguồn vốn cịn gặp nhiều khĩ khăn khiến các doanh nghiệp chƣa cĩ cơ
hội cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, tạo sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trƣờng. Chƣa cĩ nhiều các trung tâm giới thiệu sản phẩm, quảng bá sản phẩm trên thị
trƣờng quốc tế để thu hút khách hàng, tạo dựng thị trƣờng mới.
Các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ của tỉnh về sản xuất, chế biến, xuất khẩu hàng
thủy sản cịn hạn chế, thiếu chiến lƣợc, quy hoạch phát triển cụ thể, thiếu chính sách tín
dụng hợp lý hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hoạt động đào tạo lao động chƣa cĩ tổ
chức, quy hoạch trên phạm vi rộng tồn tỉnh.
4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THƯC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA
Trên cơ sở phân tích những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, việc đề xuất
một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh cần tập
trung vào một số vấn đề sau:
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015
71
Một là, sự phối hợp tích cực giữa các cơ quan cĩ liên quan trong việc giúp các doanh
nghiệp tiếp tục duy trì, phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ lực và thị trƣờng xuất khẩu
truyền thống; đồng thời định hƣớng, giúp đỡ các doanh nghiệp hƣớng tới các thị trƣờng
mới, nhiều tiềm năng.
Hai là, tỉnh cần xác định rõ danh mục các mặt hàng thủy sản thực tế cĩ tiềm năng, cĩ
lợi thế cạnh tranh tốt, từ đĩ định hƣớng cho các doanh nghiệp từng bƣớc tham gia sản xuất,
chế biến xuất khẩu.
Ba là, tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của các khu chế xuất nhằm tạo ra những sản
phẩm cĩ hàm lƣợng cơng nghệ cao, tạo giá trị gia tăng cao trong hoạt động xuất khẩu.
Đồng thời tỉnh cần xây dựng những chính sách cụ thể, phù hợp để thúc đẩy hoạt động khai
thác, nuơi trồng thủy sản, nhằm mục đích tạo ra nguồn nguyên liệu tại chỗ từng bƣớc thay
thế nguyên liệu nhập ngồi phục vụ chế biến xuất khẩu. Tỉnh cần cĩ cơ chế chính sách hỗ
trợ tín dụng cho các cơ sở chế biến, xuất khẩu vừa và nhỏ nhằm đảm bảo doanh nghiệp cĩ
cơ hội tiếp cận các cơng nghệ cao, khuyến khích phát triển sản xuất.
Bốn là, nâng cao chất lƣợng quy hoạch, quản lý quy hoạch, bảo đảm sự thống nhất
giữa quy hoạch và kế hoạch hàng năm. Rà sốt quy hoạch các cơ sở chế biến thủy sản, bảo
đảm các cơ sở phải đạt các tiêu chuẩn an tồn mơi trƣờng; các cơ sở xây dựng mới theo
quy hoạch đƣợc tập trung tại các khu chế biến gắn với vùng nguyên liệu, giảm thiểu chi phí
sản xuất, chi phí xử lý chất thải, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng. Xây dựng và phát triển
kết cấu hạ tầng phục vụ cho chế biến, xuất khẩu thủy sản.
Năm là, giữ vững thị trƣờng xuất khẩu thủy sản truyền thống: EU, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Đơng Âu. Tiếp tục mở rộng thị trƣờng sang Mỹ; các vùng
Bắc Âu, Trung Đơng, châu Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Á. Hỗ trợ, tạo điều kiện để các
doanh nghiệp trong nƣớc thiết lập sự liên kết bền vững với các doanh nghiệp nƣớc ngồi
nhằm thu hút đầu tƣ, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
Sáu là, đổi mới phƣơng thức thực hiện xúc tiến thƣơng mại và phát triển thị trƣờng
phù hợp với chiến lƣợc phát triển thị trƣờng xuất khẩu, theo hƣớng các hiệp hội và doanh
nghiệp là chủ thể trực tiếp tổ chức thực hiện, nhà nƣớc giữ vai trị xây dựng cơ chế, chính
sách và hỗ trợ các hoạt động. Tăng cƣờng cơng tác thơng tin về pháp luật và chính sách
thƣơng mại của các nƣớc, để doanh nghiệp trong nƣớc cĩ thể chủ động đối phĩ với những
thay đổi trong chính sách của các nƣớc một cách cĩ hiệu quả.
Bảy là, về phía các doanh nghiệp phải luơn chủ động nắm bắt thơng tin cĩ liên quan
đến lĩnh vực chế biến và xuất khẩu của bản thân doanh nghiệp. Khơng ngừng nâng cao
trình độ quản lý, năng lực chuyên mơn; xây dựng kế hoạch đầu tƣ, sản xuất kinh doanh cĩ
hiệu quả, tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
5. KẾT LUẬN
Những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động xuất khẩu thủy sản trên địa bàn đã trở thành
động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế chung của tỉnh, tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, tạo ra nhiều việc làm mới, gĩp phần cải thiện thu nhập cho ngƣời lao động trên địa
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015
72
bàn... Bên cạnh kết quả đạt đƣợc, hoạt động xuất khẩu thủy sản vẫn cịn những khĩ khăn,
tồn tại cần đƣợc khắc phục. Trên cơ sở những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nĩ tác
giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản trên địa bàn
tỉnh trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo cáo tổng kết cơng tác thủy sản các năm 2008 - 2014, Sở Nơng nghiệp và Phát
triển nơng thơn Thanh Hĩa.
[2] Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hĩa 2008 - 2014.
[3] Trần Phƣơng Hoa, Mai Thị Hồng, (2014), Thực trạng xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ
trên địa bàn tỉnh Thanh Hĩa giai đoạn 2009 - 2013, Tạp chí Cơng thƣơng số 1 -
tháng 6/2014.
[4] Trang web của Cục Thống kê tỉnh Thanh Hĩa:
SOME SOLUTIONS TO PROMOTE AQUACULTURAL
EXPORT IN THANH HOA PROVINCE
Mai Thi Hong
ABSTRACT
In the recent years, the aquaculture has always played an important role in the
economic and social development strategy in our country. Facing changes in the domestic
and global economy, the aquacultural export still has a lot of remarkable achievements
which have contributed to affirm that aquiculture products are always in the top export
products of the country. Within the article, the author has clarified the results achieved and
constraints in aquaculture export activities. As a result, the author proposed several
solutions to promote aquaculture export in Thanh Hoa province in coming years.
Keywords: Export, aquaculture, Thanh Hoa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 93_6442_2137402.pdf