Một số điểm cần chú ý trong xác định cỡ mẫu cho cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 - Phan Đắc Lộc

Tài liệu Một số điểm cần chú ý trong xác định cỡ mẫu cho cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 - Phan Đắc Lộc: Thông tin Khoa học Thống kê 20 đầu. Trong trường hợp cỏc cơ sở ở địa phương khụng cú trỏch nhiệm xử lý số liệu điều tra mẫu hoặc tổng điều tra, thỡ việc ỏp dụng cụng nghệ ICR phi tập trung là khụng phự hợp. Ngược lại, nếu cỏc cơ sở ở địa phương cú hệ thống cụng nghệ thụng tin và cú số liệu Tổng điều tra hoặc điều tra mẫu để xử lý, cú thể hữu ớch nếu lắp đặt mỏy quột tại đú. v. Nếu cụng nghệ ICR được lựa chọn cho Tổng điều tra, hệ thống cần được thử nghiệm với cỏc cuộc điều tra mẫu cũng như với điều tra thử của Tổng điều tra trước khi triển khai chớnh thức với Tổng điều tra. Tất cả cỏc vấn đề cú thể xuất hiện, từ thiết kế phiếu đến xuất bản kết quả, và cỏc khú khăn thường rất khỏc nhau giữa cỏc quốc gia. Hơn nữa, việc quản lý và giỏm sỏt chữ viết tay của điều tra viờn, cũng như vận chuyển, bảo quản và bàn giao phiếu điều tra là những cụng việc khụng dễ dàng. Cỏc khú khăn núi trờn cần được lường trước khi quyết định ỏp dụng cụng nghệ đú cho ...

pdf7 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số điểm cần chú ý trong xác định cỡ mẫu cho cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 - Phan Đắc Lộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Th«ng tin Khoa häc Thèng kª 20 đầu. Trong trường hợp các cơ sở ở địa phương không có trách nhiệm xử lý số liệu điều tra mẫu hoặc tổng điều tra, thì việc áp dụng công nghệ ICR phi tập trung là không phù hợp. Ngược lại, nếu các cơ sở ở địa phương có hệ thống công nghệ thông tin và có số liệu Tổng điều tra hoặc điều tra mẫu để xử lý, có thể hữu ích nếu lắp đặt máy quét tại đó. v. Nếu công nghệ ICR được lựa chọn cho Tổng điều tra, hệ thống cần được thử nghiệm với các cuộc điều tra mẫu cũng như với điều tra thử của Tổng điều tra trước khi triển khai chính thức với Tổng điều tra. Tất cả các vấn đề có thể xuất hiện, từ thiết kế phiếu đến xuất bản kết quả, và các khó khăn thường rất khác nhau giữa các quốc gia. Hơn nữa, việc quản lý và giám sát chữ viết tay của điều tra viên, cũng như vận chuyển, bảo quản và bàn giao phiếu điều tra là những công việc không dễ dàng. Các khó khăn nói trên cần được lường trước khi quyết định áp dụng công nghệ đó cho Tổng điều tra. 5. Kết luận Hệ thống ICR là công nghệ hiệu quả nhập số liệu đối với các cuộc điều tra mẫu lớn hoặc tổng điều tra. Nếu có thể đảm bảo cung cấp phiếu điều tra với số liệu hợp lý, kịp thời và có chất lượng, hệ thống sẽ cần ít hơn sự can thiệp của con người so với nhập số liệu bằng biện pháp thủ công. Bởi vì Tổng điều tra thu thập số liệu quy mô lớn, hệ thống quét hình ảnh được lắp đặt sẽ có hiệu quả phù hợp xử lý số liệu trong một khoảng thời gian theo yêu cầu. Đối với việc đầu tư lớn như vậy, khả năng sử dụng công nghệ này sau khi Tổng điều tra kết thúc cần được cân nhắc. Công nghệ ICR sẽ cho phép xử lý số liệu trong thời gian ngắn hơn. Tuy nhiên, một số vấn đề cũng cần phải quan tâm. Chất lượng giấy in phiếu, chất lượng in, phân phối, bảo quản, bàn giao tài liệu cần đến sự quan tâm đúng mức mét sè ®iÓm cÇn chó ý trong x¸c ®Þnh cì mÉu cho cuéc tæng ®iÒu tra d©n sè vµ nhµ ë n¨m 2009 Phan Đắc Lộc(*) (*) Chuyên viên chính Vụ Thống kê Dân số và Lao động ết hợp điều tra mẫu các chỉ tiêu về Lực lượng lao động và Biến động tự nhiên của dân số (sinh, chết) trong các cuộc Tổng điều tra Dân số và nhà ở (TĐT) là một cách làm mang lại hiệu quả thiết thực nhằm tiết kiệm kinh phí, tăng thêm nội dung điều tra, nâng cao hơn chất lượng điều tra, giảm thiểu đáng kể các sai số phi mẫu. Kết quả điều tra mẫu kết hợp trong các cuộc Tổng điều tra Dân số và nhà ở 1989, 1999 đã được tổng hợp, ước lượng suy rộng cho cấp tỉnh, thành phố theo hai khu vực thành thị và nông thôn và đã được công bố sớm sau thời điểm TĐT thường là 1 năm, kịp thời cung cấp các thông tin cơ bản phục vụ yêu cầu của lãnh đạo. K chuyªn san tæng ®iÒu tra d©n sè n¨m 2009 21 Việc phân định địa bàn điều tra (ĐBĐT) trong TĐT theo qui mô “địa bàn chuẩn” với số hộ bình quân trong mỗi địa bàn dao động trong khoảng 100 ± 20 hộ ứng vơi khoảng 500 (±100) nhân khẩu ở miền xuôi và qui mô 80 hộ (±20) ứng với khoảng 400 (±50) nhân khẩu ở miền núi, vùng sâu, vùng xa đã giúp thiết lập được một dàn mẫu là: “Danh sách các địa bàn điều tra” theo hai khu vực thành thị và nông thôn trong từng tỉnh, thành phố. Mỗi tỉnh, thành phố có hai dàn mẫu, cả nước có 128 dàn mẫu (2001). Các dàn mẫu này thực sự đã giúp Tổng Cục Thống kê chọn ra các đơn vị mẫu chùm cấp 1 (ĐBĐT) cho các cuộc điều tra Biến động dân số - KHHGĐ hàng năm giai đoạn sau TĐT từ 2001-2007. Kết hợp với sơ đồ ĐBĐT và bản Danh sách các hộ trong từng địa bàn (gọi là: Bảng kê số nhà, số hộ, số người”) chọn ra các đơn vị mẫu cấp 2 (hộ) cho các cuộc điều tra về Lao động - Việc làm các năm 2001-2005, điều tra Mức sống dân cư các năm 2002, 2004, 2006 và điều tra các chỉ tiêu Nhân khẩu học và AIDS 2006. Tuy nhiên, việc thiết kế cỡ mẫu trong TĐT 1989 và 1999 thực tế đã thấp hơn so với dự định thiết kế ban đầu là 5% số dân. Tỷ lệ mẫu thực tế 1989 là 4,3% và 1999 là 3,2%. Do phạm vi mẫu nhỏ hơn dự tính nên số sự kiện về người chết trong vòng 12 tháng trước thời điểm điều tra thu được từ mẫu không đủ đại diện để tính được chỉ tiêu kỳ vọng sống cho hai khu vực thành thị, nông thôn của một số tỉnh/thành phố. Phạm vi điều tra mẫu trong TĐT 1989, 1999 và điều tra Biến động dân số - KHHGĐ hàng năm từ 2001 - 2007 được nêu tóm tắt ở bảng 1 dưới đây: Bảng 1: Phạm vi điều tra mẫu qua các năm TĐT và sau TĐT TỔNG SỐ ĐBĐT SỐ ĐBĐT MẪU SỐ HỘ ĐIỀU TRA MẪU Tỷ lệ mẫu (%) Qui mô ĐB mẫu (hộ) Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Tổng điều tra TĐT 1989 21724 110117 2011 3610 4,3 TĐT 1999 37384 128946 2540 2745 256151 259727 3,2 101 95 Điều tra BĐDS 2001-2003 770 2830 83791 279662 2,2 109 99 2004-2007 1414 2426 140527 233254 2,3 99 96 Trong cuộc TĐT Dân số và Nhà ở 2009 tới, việc xây dựng được một dàn mẫu giống như đã làm được trong cuộc TĐT 1999 là rất cần thiết và hữu ích, bởi vì qui mô các đơn vị hành chính cấp xã/phường và qui mô các đơn vị cấp dưới xã/phường là thôn/xóm/ấp/bản/tổ dân phố ở nước ta khác biệt nhau khá nhiều, rất khó khăn trong việc lựa chọn đơn vị mẫu từ danh mục các đơn vị hành chính. Trong phần nghiên cứu đề xuất dưới đây về việc xác định cỡ mẫu trong cuộc TĐT 2009, chúng tôi giả định rằng đơn vị chọn mẫu cấp 1 nên chọn là ĐBĐT (đơn vị mẫu chùm). Th«ng tin Khoa häc Thèng kª 22 Giả sử mức tăng tương ứng giống thời kỳ 1989 – 1999; Ước tính tổng số ĐBĐT trong cả nước năm 2009 là: 53044 ĐB thành thị và 147775 ĐB nông thôn (ứng với ước tính tổng số dân số là 85894000 người), số lượng ĐBĐT mẫu được xác định tương ứng với các cỡ mẫu nghiên cứu như sau: Bảng 2: Số ĐBĐT mẫu tương ứng với các cỡ mẫu nghiên cứu Ước Phạm vi mẫu cả nước 2009 Số ĐBĐT mẫu Tỷ lệ mẫu (*) Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn TT/NT Mẫu như 1989 (4,3%) 4910 4845 9,3 3,3 Mẫu như 1999 (3,2%) 3604 3146 6,8 2,1 3,2 Mẫu 5% 5631 4915 10,6 3,3 3,2 Mẫu 6% 6757 5898 12,7 4,0 3,2 Mẫu 7% 7884 6882 14,9 4,7 3,2 Mẫu 8% 9010 7865 17,0 5,3 3,2 Mẫu 9% 10136 8848 19,1 6,0 3,2 Mẫu 10% 11262 9831 21,2 6,7 3,2 Mẫu 15% 16894 14746 31,8 10,0 3,2 (*) Tỷ lệ mẫu thành thị, nông thôn trong cả nước áp dụng theo phương pháp phân bổ của chuyên gia LHQ, Tiến sĩ Tunner, chuyên gia chọn mẫu UNSD (1999). Việc xác định cỡ mẫu phù hợp trong TĐT 2009 nhằm để ước lượng các chỉ tiêu về lực lượng lao động, đặc biệt là tỷ lệ lao động thất nghiệp thuộc khu vực thành thị của từng tỉnh, thành phố. Ước lượng số trường hợp lao động thất nghiệp bình quân thuộc khu vực thành thị thu được từ các ĐBĐT mẫu khu vực thành thị (mỗi địa bàn điều tra 30 hộ) tương ứng với 5 mức độ tỷ lệ thất nghiệp (TLTN) khác nhau theo phạm vi mẫu khác nhau được tính toán ở bảng 3. Bảng 3: Ước lượng số trường hợp lao động thất nghiệp bình quân thuộc các ĐBĐT mẫu khu vực thành thị (mỗi ĐB điều tra 30 hộ) Phạm vi mẫu cả nước TLTN 4 ‰ TLTN 4,5 ‰ TLTN 5 ‰ TLTN 5,5 ‰ TLTN 6 ‰ Mẫu như 1989 (4,3%) 39 44 48 53 58 Mẫu như 1999 (3,2%) 28 32 35 39 43 Mẫu 5% 44 50 55 61 67 Mẫu 6% 53 60 67 73 80 Mẫu 7% 62 70 78 85 93 Mẫu 8% 71 80 89 98 106 Mẫu 9% 80 90 100 110 120 Mẫu 10% 89 100 111 122 133 Mẫu 15% 133 150 166 183 200 chuyªn san tæng ®iÒu tra d©n sè n¨m 2009 23 Hiệu quả thiết kế cỡ mẫu trong TĐT 2009 cũng được nghiên cứu thông qua số lượng các sự kiện sinh, chết trong vòng 12 tháng trước điều tra (đặc biệt là số sự kiện chết xuất hiện rất ít). Một mẫu đại diện cho một khu vực thành thị/nông thôn của một tỉnh thành phố cần được xác định để thu được khoảng 200 trường hợp chết. Các thông tin cơ bản về người chết như giới tính, tuổi khi chết của một tập khoảng 200 trường hợp chết mới đủ đại diện để ước lượng gián tiếp kỳ vọng sống của tập dân số cần nghiên cứu. Mặt khác, khi nghiên cứu tỷ lệ chết thô (CDR) qua các năm từ 2005 - 2007. Tỷ lệ chết thô ở các tỉnh/thành phố đã giảm nhiều, dao động từ 4,5‰ đến 6‰. Do vậy cần phải ước lượng số sự kiện chết thu được ở từng khu vực thành thị, nông thôn của từng tỉnh, thành phố (64 tỉnh x 2 khu vực) theo các cỡ mẫu khác nhau và theo các tỷ lệ chết thô khác nhau. Ước lượng này như sau: Bảng 4: Ước tính số sự kiện chết bình quân trong 12 tháng trước điều tra thu được từ mẫu ở khu vực thành thị và nông thôn của từng tỉnh, thành phố theo các mức CDR Số người chết/1 tỉnh/KV CDR=4,5‰ CDR=5‰ CDR=5,5‰ CDR=6‰ Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Mẫu như 1989 (4,3%) 139 147 155 164 170 180 186 196 Mẫu như 1999 (3,2%) 102 96 114 106 125 117 136 127 Mẫu 5% 160 149 177 166 195 182 213 199 Mẫu 6% 192 179 213 199 234 219 255 239 Mẫu 7% 224 209 248 232 273 255 298 279 Mẫu 8% 255 239 284 265 312 292 341 319 Mẫu 9% 287 269 319 299 351 328 383 358 Mẫu 10% 319 299 355 332 390 365 426 398 Mẫu 15% 479 448 532 498 585 547 639 597 Số liệu ở bảng 3 và bảng 4 cho thấy, ở các khu vực (thành thị/nông thôn) của một số tỉnh có tỷ lệ chết thô thấp dưới 4,5‰, có tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị thấp dưới 4,5‰, nếu tổ chức điều tra mẫu trên phạm vi ứng với tỷ lệ mẫu cả nước là 5% thì chỉ thu được bình quân dưới 160 trường hợp chết và 50 trường hợp thất nghiệp ở khu vực thành thị. Đối với các nước có sự phân bố dân số tương đối đồng đều theo các khu vực, theo tỉnh, thành phố thì việc phân bổ số lượng các đơn vị chọn mẫu (số ĐBĐT, số hộ, số khẩu) cho các đơn vị thứ cấp là tương đối thuận lợi. Thông thường là phân bổ mẫu theo tỷ trọng dân số. Việc phân bổ mẫu theo tỷ trọng dân số có ưu điểm là kết quả điều tra mẫu phù hợp với cơ cấu dân số gốc nên có thể tổng hợp chung kết quả điều tra mẫu của các tỉnh, thành phố (đơn vị thứ cấp) thành kết quả điều tra của cả nước và vùng mà không phải gia quyền kết quả điều tra. Do sự phân bố dân số theo tỉnh, thành phố ở Việt Nam có sự khác biệt khá nhiều, nên Th«ng tin Khoa häc Thèng kª 24 hiệu quả thiết kế mẫu nhằm đảm bảo cỡ mẫu phải tương ứng với qui mô dân số của từng khu vực. Trong các cuộc TĐT trước, với sự giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia Liên Hợp Quốc, UNSD - Tiến sỹ Anis Maitra (1989) và Tiến sỹ Tunner (1999) đều đã có khuyến nghị áp dụng phương pháp phân bổ mẫu theo tỷ lệ mẫu nghịch đảo. Với phương pháp này, cỡ mẫu (người) theo qui mô dân số từng khu vực ở từng tầng (tỉnh/thành phố) thể hiện ở bảng 5 dưới đây: Bảng 5. Tóm tắt hiệu quả thiết kế nhằm đảm bảo cỡ mẫu tương ứng với qui mô dân số của từng khu vực Số lượng khu vực Cỡ mẫu Thành thị Nông thôn 3.2% như 1999 5% 6% 7% 10% 15% Phân bổ số dân điều tra mẫu của từng khu vực tương ứng với cỡ mẫu Dưới 60000 3 0 15000 24000 28000 33000 50000 70000 60000- <85000 5 0 16500 25500 29500 35500 54000 75500 85000 - <115000 2 1 17500 27000 31500 37500 57000 80000 115000 - < 135000 7 0 18000 28500 33000 39500 60000 84211 135000- < 175000 11 0 18500 30000 34500 42000 63000 90000 175000- < 225000 6 0 19000 31500 36000 43500 67000 94000 225000 -< 275000 9 3 19500 33000 37500 45000 72000 97500 275000 trở lên 21 60 22000 35000 42000 49000 75000 106000 Cộng 64 64 Tổng số dân điều tra mẫu tương ứng với các cỡ mẫu Dưới 60000 3 0 45000 72000 84000 99000 150000 210000 60000- <85000 5 0 82500 127500 147500 177500 270000 377500 85000 - <115000 2 0 52500 81000 94500 112500 171000 240000 115000 - < 135000 7 0 126000 199500 231000 276500 420000 588000 135000- < 175000 11 0 203500 330000 379500 462000 693000 990000 175000- < 225000 6 0 114000 189000 216000 261000 402000 564000 225000 -< 275000 9 4 234000 396000 450000 540000 864000 1170000 275000 trở lên 21 60 1782000 2835000 3402000 3969000 6075000 8586000 Cộng 64 64 2639500 4230000 5004500 5897500 9045000 12725500 Theo thiết kế mẫu năm 1999, với cỡ mẫu cả nước là 3,2% thì ở hầu hết các khu vực thành thị của 3 tỉnh là: Bắc Kạn, Lai Châu và Đắc Nông có qui mô dân số nhỏ hơn 60000 dân thì một mẫu ít hơn 20000 nhân khẩu là đủ cho qui mô nhỏ của các địa phương này (trang 20, kết quả điều tra mẫu, Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999, Nhà XB thế giới, Hà Nội, 2000). Với cỡ mẫu chung cả nước là 5%, thì ở các khu vực thành thị của 3 tỉnh này phải tổ chức điều tra một mẫu là 24000 dân, bằng 50% tổng số dân của khu vực. Bảng 5 cho thấy, với cỡ mẫu chung cả nước là 10%, thì ở các chuyªn san tæng ®iÒu tra d©n sè n¨m 2009 25 khu vực thành thị của 3 tỉnh này phải tổ chức điều tra một mẫu là 50000 dân, tức là điều tra mẫu toàn bộ khu vực thành thị. Ứng với cớ mẫu 5% thì số dân điều tra mẫu cả nước là trên 4 triệu dân, với cỡ mẫu 6% thì số dân điều tra mẫu cả nước là khoảng 5 triệu dân, v.v và ứng với cỡ mẫu 15% thì số dân điều tra mẫu cả nước là khoảng 13 triệu dân. Trong các cuộc điều tra mẫu về Biến động dân số hàng năm, giai đọan 2004- 2007, một mẫu khoảng 2,3% dân số cả nước đã được chọn. Phân bổ mẫu tương đối đồng đều giữa 64 tỉnh, thành phố, trung bình mỗi tỉnh, thành phố tở chức điều tra mẫu khoảng 60 địa bàn, tương ứng với 24000 dân (Xem trang 12, Những kết quả chủ yếu, điều tra BĐDS và KHHGĐ 1/4/2005, Nhà XB Thống kê, 2006). Dưới đây là bảng so sánh số ĐBĐT mẫu và số dân điều tra mẫu bình quân ở một tỉnh theo khu vực. Bảng 6: Số ĐBĐT mẫu và số dân điều tra mẫu bình quân Phạm vi mẫu cả nước Số ĐBĐT mẫu bình quân 1 tỉnh Số dân điều tra mẫu bình quân ở 1 tỉnh So với mẫu ĐT BĐDS hàng năm (lần) Thành thị Nông thôn Chung Thành thị Nông thôn Chung Mẫu như 1989 77 76 152 31579 32360 63940 2,5 Mẫu như 1999 56 49 105 23178 21013 44191 1,8 Mẫu 5% 88 77 165 36216 32833 69049 2,7 Mẫu 6% 106 92 198 43459 39400 82859 3,3 Mẫu 7% 123 108 231 50702 45966 96669 3,8 Mẫu 8% 141 123 264 57945 52533 110478 4,4 Mẫu 9% 158 138 297 65189 59100 124288 4,9 Mẫu 10% 176 154 330 72432 65666 138098 5,5 Mẫu 15% 264 230 494 108648 98499 207147 8,2 Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu thông tin của Lãnh đạo địa phương, cần thiết phải tính toán cỡ mẫu đủ lớn để có thể ước lượng được các tỷ lệ sinh thô, tỷ lệ chết thô cho cấp huyện/quận. Một cỡ mẫu khoảng 7% dân số ứng với gần 6 triệu dân trong cả nước, sau khi phân bổ cho các địa phương thì bình quân 1 huyện/quận của những tỉnh có nhiều đơn vị hành chính cấp huyên như: Thanh Hóa, TP. Hồ Chí Minh, Nghệ An cũng chỉ đạt được một mẫu khoảng 2000 - 3000 dân/khu vực. Để đạt được mẫu trên 3000 dân cho các huyện/quận ở các tỉnh, thành phố có nhiều đơn vị hành chính quận/huyện thì cỡ mẫu chung cả nước phải đạt 10% (xem bảng 7 dưới đây), tức là cả nước điều tra mẫu khoảng 9 triệu dân (bảng 5). Th«ng tin Khoa häc Thèng kª 26 Bảng 7: Số dân điều tra mẫu bình quân theo huyện/quận ở một số tỉnh Với mẫu 7 % số dân cả nước Số đơn vị quận/huyện Số dân Điều tra mẫu Dân số điều tra mẫu bình quân 1 huyện/quân Q/TX Huyện Thành thị Nông thôn Quận/Thị xã Huyện I. Các tỉnh/ thành phố có nhiều đơn vị huyện/quận/thị xã Thanh Hóa 3 24 49000 49000 16333 2042 TP Hồ Chí Minh 19 5 49000 49000 2579 9800 Nghệ An 1 17 49000 49000 49000 2882 Hà Nội 9 5 49000 49000 5444 9800 Hải Phòng 6 8 49000 49000 8167 6125 Gia Lai 2 13 49000 49000 24500 3769 Quảng Ninh 4 10 49000 49000 12250 4900 Long An 1 13 45000 49000 45000 3769 Quảng Ngãi 1 13 43500 49000 43500 3769 Đồng Nai 2 9 49000 49000 24500 5444 II. Các tỉnh/ thành phố có ít đơn vị huyện/quận/thị xã Bắc Kạn 1 7 33000 45000 33000 6429 Lai Châu 1 5 33000 45000 33000 9000 Điện Biên 1 6 35500 49000 35500 8167 Tuyên Quang 1 5 35500 49000 35500 9800 Hà Nam 1 5 35500 49000 35500 9800 Đắc Nông 1 6 33000 49000 33000 8167 Kon Tum 1 8 42000 45000 42000 5625 Với mẫu 10 % số dân cả nước Số đơn vị quận/huyện Số dân Điều tra mẫu Dân số điều tra mẫu bình quân 1 huyện/quận Q/TX Huyện Thành thị Nông Thôn Quận/Thị xã Huyện I. Các tỉnh/ thành phố có nhiều đơn vị huyện/quận/thị xã Thanh Hóa 3 24 75000 75000 25000 3125 TP Hồ Chí Minh 19 5 75000 75000 3947 15000 Nghệ An 1 17 75000 75000 75000 4412 Hà Nội 9 5 75000 75000 8333 15000 Hải Phòng 6 8 75000 75000 12500 9375 Gia Lai 2 13 75000 75000 37500 5769 Quảng Ninh 4 10 75000 75000 18750 7500 Long An 1 13 72000 75000 72000 5769 Quảng Ngãi 1 13 67000 75000 67000 5769 Đồng Nai 2 9 106000 75000 53000 8333 II. Các tỉnh/ thành phố có ít đơn vị huyện/quận/thị xã Bắc Kạn 1 7 50000 72000 50000 10286 Lai Châu 1 5 50000 72000 50000 14400 Điện Biên 1 6 54000 75000 54000 12500 Tuyên Quang 1 5 54000 75000 54000 15000 Hà Nam 1 5 54000 75000 54000 15000 Đắc Nông 1 6 50000 75000 50000 12500 Kon Tum 1 8 63000 72000 63000 9000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai8_cs_dan_so_4441_2214853.pdf
Tài liệu liên quan