Tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ Treo - Vũ Quang Minh: ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 8
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CẤP N C SINH HOẠT C A HỒ TREO
VŨ CAO MINH, TRẦN TUẤN ANH
TRỊNH QUỐC HẢI, NGUYỄN MẠNH TÙNG*
Measures to encrease the water supply efficency of up-hill lakes
Abstract: Up-hill (hanging) lake is the type of water storage that harvest
water from the epikarst zone and other non-conventional sources to supply
drinking water. In recent years, about 100 lakes has been built on Dong
Van karst plateau where the water shortage is very severe. After some
period of up-hill lakes exploitation there is a need to make some analysis
to know their advantages as well as their limitations to encrease their
efficency.
The main limitations are low hygienic quality and low water supply. The
are still moss, algaes, frogs and rubbish in the lake water. 33% of lakes
has not enough water inflow. The measures to overcome these minus
belong to field survey and lake designing. Proposals are made to take into
account 3 e...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả cấp nước sinh hoạt của hồ Treo - Vũ Quang Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 8
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CẤP N C SINH HOẠT C A HỒ TREO
VŨ CAO MINH, TRẦN TUẤN ANH
TRỊNH QUỐC HẢI, NGUYỄN MẠNH TÙNG*
Measures to encrease the water supply efficency of up-hill lakes
Abstract: Up-hill (hanging) lake is the type of water storage that harvest
water from the epikarst zone and other non-conventional sources to supply
drinking water. In recent years, about 100 lakes has been built on Dong
Van karst plateau where the water shortage is very severe. After some
period of up-hill lakes exploitation there is a need to make some analysis
to know their advantages as well as their limitations to encrease their
efficency.
The main limitations are low hygienic quality and low water supply. The
are still moss, algaes, frogs and rubbish in the lake water. 33% of lakes
has not enough water inflow. The measures to overcome these minus
belong to field survey and lake designing. Proposals are made to take into
account 3 engineering functions of the system: water harvestng, water
storage and water supply. The hydrogeological, engineering- geological
and geophysical works are demanded to determine the water discharge
and lake foundation conditions. The proposals to design clean harvesting
system and convinient water use are pointed.
Key words: Up-hill lake, water storage, epikarst, seepage harvasting,
Dong Van.
MỞ ĐẦU *
Trên cao nguyên đá Đồng Văn- Hà Giang
và các khu vực đá vôi ở m t s tỉnh miền núi
phía Bắc đã và đang thi công nhiều hồ chứa
cấp nƣ c cho sinh hoạt. Hầu hết các hồ nƣ c
là dạng hồ treo m i đƣợc áp d ng r ng vào
thực tế hơn 10 năm trở lại đ y. Nhiều hồ đã
đƣa vào sử d ng và phát huy hi u quả. Tuy
nhiên vẫn c n nhiều tồn tại cần cải tiến và
điều chỉnh.
Hồ treo là hồ thu trữ nƣ c từ nguồn nƣ c
ngầm vách núi đá vôi, dùng để cấp ch yếu cho
sinh hoạt ở các khu vực rất khó khăn về nguồn
nƣ c. Trong thực tế, hồ treo c n đƣợc hiểu r ng
*
Viện Địa chất- Viện Hàn Lâm Khoa học và CN Việt Nam
82 đường Pháp Đài Láng, Hà Nội
Email:vucaominh@gmail.com
ra là dùng để thu và trữ các nguồn nƣ c phi
truyền th ng khác nhƣ nƣ c mƣa, nƣ c chảy
tràn trên các sƣờn đồi núi, nƣ c khe cạn, nƣ c
hang đ ng nông. Điểm nổi bật và cũng là đặc
thù của hồ treo nằm ở hệ thống thu gom nước.
Nƣ c đƣợc dẫn về hồ chứa ằng h th ng
đƣờng ng hoặc kênh dẫn.
Hồ treo đƣợc x y dựng thử nghi m đầu tiên
tại xã Sà Phìn huy n Đồng Văn tỉnh Hà Giang
vào năm 2002 v i dung tích 3.000m3. Vào năm
2005 đã tiếp t c x y dựng thí điểm m t hồ l n
hơn v i dung tích 30.000m3 tại xã Tả L ng
huy n M o Vạc cũng thu c cao nguyên đá vôi
Đồng Văn- Hà Giang. Từ năm 2007 mô hình
thực tế này đã đƣợc nh n r ng ra 4 huy n vùng
cao núi đá Hà Giang và m t s khu vực khác
miền núi phia Bắc.
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 9
Các hợp phần ch yếu c a công trình hồ
treo ao gồm h th ng thu, h th ng trữ và h
th ng cấp. H th ng thu có các hạng m c :
vách nhả nƣ c, hào thu, ể gom, đƣờng ng
hoặc kênh dẫn nƣ c. H th ng trữ và cấp ao
gồm ể lọc thô, hồ nƣ c, hàng rào ảo v . Các
h th ng này có thể đƣợc tham khảo trên hình
1 và hình 2.
Vách nhả nƣ c là vách đƣợc đào vào sƣờn
núi để nƣ c trong h th ng khe nứt c a đá vôi
thấm rỉ và ch y ra. Nƣ c trong đá vôi là nƣ c
epikarst đƣợc hình thành trong h khe nứt ề
mặt v i nguồn ổ cập là nƣ c mƣa.Trong đá vôi
dạng kh i, đ i epikarst thƣờng có chiều dầy 2-
3m. Dƣ i ch n vách là rãnh thu gom nƣ c v i
đáy đƣợc trát phẳng và ờ ao. Cu i rãnh là ể
gom nƣ c và từ đ y nƣ c đƣợc dẫn về hồ chứa
ằng kênh hoặc ng dẫn (hình 1). Trƣ c khi vào
hồ chứa, nƣ c đi qua ể lọc thô để loại t rác
và các vật li u thô cơ học. Bể lọc thô thƣờng
thiết kế liền kề hồ chứa. Hồ chứa đƣợc thiết kế
đáy và tƣờng ao v i khả năng ch ng thấm và
ch ng lún, sập, có hàng rào ảo v (hình 2).
Mực nƣ c thiết kê thƣờng cao 2-3m, ít khi t i 4-
5m. Dung tích hồ thƣờng trong khoảng 4.000-
8.000m
3. Cá i t có hồ nhỏ 1.600m3 và l n
16.000m
3
, 30.000m
3
.
Hình 1. Hệ thống thu gom nước t vách núi
hồ Tả Lủng , Sảng Tủng hu ện Đồng V n
Hình 2. Hồ ch a Đ nh đ o M Pì L ng,
Pải Lủng hu ện Đồng V n
Cho đến nay trên cao nguyên đá vôi Đồng
Văn đã x y dựng khoảng 100 hồ chứa phỏng
theo nguyên lý hồ treo. Vi c lựa chọn dạng công
trình thu gom rất đa dạng, ph thu c nhiều vào
đặc điểm nguồn nƣ c. Bên cạnh vi c thu nƣ c
từ vách đá c n có các công trình thu nƣ c mƣa,
nƣ c thấm rỉ từ vỏ phong hóa, nƣ c khe su i,
nƣ c mạch l . Vị trí x y dựng hồ chứa có thể
đƣợc chọn rất linh đ ng sao cho đáp ứng t i ƣu
ài toán kinh tế - kỹ thuật và cảnh quan môi
trƣờng. Thiết kế x y dựng hồ cũng có đ tự do
rất cao. Yêu cầu cơ ản c a thiết kế là ảo đảm
chứa nƣ c ền vững, không ị iến dạng quá
l n, không ị sập, không ị r rỉ mất nƣ c.
Ngƣời thiết kế có thể chọn giải pháp cứng, giải
pháp mềm. Đáy hồ có thể là ê tông, đất đầm
n n, ê tông c t thép, vải ch ng thấm Chính
vì vậy, v i nhiều đơn vị tham gia thiết kế thi
công, trong nhiều năm x y dựng trên các địa
àn khác nhau, đã xuất hi n đa dạng các loại hồ.
Các hồ này có ƣu điểm là tạo đƣợc nguồn nƣ c
t i thiểu để đáp ứng nhu cầu cấp nƣ c sinh hoạt
cho d n cƣ địa phƣơng. Tuy nhiên chúng cũng
c l nhiều mặt hạn chế về lƣu lƣợng và chất
lƣợng nƣ c. Những hạn chế này đã từng đƣợc
phản ánh m t phần trên các nghiên cứu c a
Nguyễn Thị Nguy t- 2013, Trịnh Qu c Hải và
nnk- 2014.
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 10
Bài áo tổng hợp những hạn chế trong sử
d ng nƣ c hồ treo từ trƣ c đến nay, từ đó
ph n tích nguyên nh n và đề xuất các i n
pháp cải tiến nhằm n ng cao hi u quả c a loại
hình cấp nƣ c này. Cũng cần nhắc thêm rằng,
loại hình hồ treo lấy nƣ c ngầm thấm rỉ từ
vách núi đá vôi (nƣ c epikarst) nhƣ đã triển
khai, là c n ít đƣợc đề cập trong văn li u ở
Vi t Nam và trên thế gi i. Trƣ c năm 2000 ở
Vi t Nam cũng đã có địa phƣơng, đơn vị x y
dựng m t s hồ chứa nhỏ trên cơ sở thu nƣ c
mạch l , nƣ c khe su i cạn, tuy nhiên chƣa có
tổng kết công . Vì vậy các ph n tích trong
ài áo này dựa vào các s li u về hồ treo đã
x y dựng trên cao nguyên đá Đồng Văn từ
năm 2002 trở lại đ y.
PHƯƠNG PHÁP IỀU TR NGHI N C U
Các tác giả đã khảo sát đánh giá hi n trạng
hơn 24 hồ trên địa àn 2 huy n Đồng Văn,
M o Vạc. Ngoài ra cũng đã thị sát rút kinh
nghi m cho hơn 10 hồ chứa khác trên cao
nguyên đá. Công vi c khảo sát đƣợc tiến hành
vào các tháng cu i mùa khô (tháng 3, tháng 4)
các năm 2012, 2017. Đ i tƣợng khảo sát là
nguồn nƣ c và các công trình thu dẫn nƣ c về
hồ, công trình chứa và cấp nƣ c. Công tác
khảo sát thực địa ao gồm: đo vẽ mặt ằng
trí công trình, đo vẽ kết cấu các hạng m c x y
lắp, đánh giá tại thực địa mức đ chứa nƣ c,
tình trạng sử d ng, tình trạng v sinh, lấy mẫu
nƣ c, lấy mẫu vi sinh để ph n tích. Bên cạnh
đó c n tiến hành đánh giá mùi vị nƣ c, hi n
trạng v sinh môi trƣờng ằng phƣơng pháp
cảm quan chuyên gia. Các tác gỉa cũng đã thực
hi n trao đổi v i nh n d n địa phƣơng về diễn
iến làm vi c c a các hồ chứa.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bên cạnh những mặt t t nhƣ tham gia giải
quyết đƣợc cơ ản nhu cầu về nƣ c cho ngƣời
d n địa phƣơng, thì hồ treo vẫn để lại những
tồn tại cần phải cải tiến khắc ph c. Nổi ật hơn
cả là vấn đề v sinh nguồn nƣ c, vấn đề lƣợng
nƣ c sử d ng.
1. Một số tồn tại và nguyên nhân
Vấn đ r u tảo trong nước hồ. Hầu hết các
hồ chứa nƣ c sau vài năm sử d ng đều đã có
rêu và tảo. Tại m t vài hồ nhỏ nƣ c c n có mầu
xanh nhạt. Hi n tƣợng này làm dấy lên lo ngại
về chất lƣợng nƣ c. Đề tài đã lấy mẫu nƣ c
ph n tích lƣợng rêu tảo. Mật đ này,trong mùa
lạnh, dao đ ng trong khoảng từ 800-1.200 tế
ào/lít. Để ti n so sánh có thể lấy ví d nƣ c Hồ
T y Hà N i có mật đ tảo là 7-12 tri u tế
bào/m
3 nƣ c. Nhƣ vậy tại thời điểm hi n tại,
hàm lƣợng cá thể rêu tảo không l n, không ảnh
hƣởng t i chất lƣợng nƣ c. Tuy nhiên vi c có
rêu, tảo đã ảnh hƣởng t i màu sắc nƣ c hồ, làm
giảm cảm quan và g y t m lý e ngại c a ngƣời
sử d ng.
Ở các hồ nhỏ không có mái che nắng thì vi c
phát triển rêu tảo là quá trình phát triển tự nhiên.
Nếu không có giải pháp giảm thiểu, các cá thể
rêu tảo phát triển mạnh sẽ ảnh hƣởng t i chất
lƣợng nƣ c. Nguồn rêu tảo đƣợc dẫn vào hồ ch
yếu qua đƣờng nƣ c thu gom và gió cu n. Nh n
t ch quan dẫn đến rêu tảo phát triển nhiều là
h th ng thu gom và dẫn nƣ c về hồ cho đến
nay ch yếu đƣợc thiết kế hở (xem hình 1). Đất
cát, rác đƣợc cu n vào hồ qua đƣờng này. Gờ
x y tƣờng ao quanh hồ thấp cũng là nh n t
thuận lợi cho gió cu n i rác vào hồ (xem hình
2). Mặt khác hồ nƣ c và h th ng thu gom
không đƣợc làm v sinh định k làm lƣợng ùn
rác tồn đọng tăng lên. Đ y là những nh n t ch
yếu cần đƣợc xem xét để có i n pháp thiết kế
giảm thiểu.
Vấn đ rác b n, động vật c trong nước hồ.
Cũng nhƣ vấn đề rêu tảo, ở nhiều hồ đã quan sát
thấy hi n tƣợng cóc su i sinh s ng và rác n
trong nguồn nƣ c hồ. Vào mùa sinh sản trong
hồ có nhiều đám l n n ng nọc mầu đen. Trong
nƣ c hồ c n có những ấu thể côn trùng, trùng
ánh xe, trùng ch n ch o. Đặc i t phản cảm là
các rác thải nhƣ túi nylon, vỏ ánh kẹo, lá c y
trôi nổi trên mặt hồ.
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 11
Đ y là vấn đề ảnh hƣởng nghiêm trọng t i
cảm quan c a ngƣời sử d ng, ảnh hƣởng t i
chất lƣợng nguồn nƣ c. Nguyên nh n ch yếu
c a hi n tƣợng này là chƣa có i n pháp hạn
chế sự x m nhập c a m t s loài đ ng vật nhƣ
ếch nhái vào hồ. H th ng hồ chứa cấp nƣ c
chƣa có khu vực lấy nƣ c riêng i t, ngƣời sử
d ng trực tiếp vào hồ lấy nƣ c, vứt rác n,
thậm chí c n tắm giặt ngay ậc thang vào hồ.
Vào thời điểm khảo sát tháng 4 (c n hơn 1
tháng đến mùa mƣa), trong s 24 hồ đã điều
tra có 6 hồ ở vào tình trạng ít nƣ c, 2 hồ cạn
nƣ c, 8 hồ tƣơng đ i nhiều nƣ c và 8 hồ đƣợc
đánh giá là nhiều nƣ c (xem ảng 1). Hồ ít
nƣ c (IN) là hồ có mực nƣ c thấp hơn mực
nƣ c thiết kế. Hồ nhiều nƣ c có mực nƣ c
cao hơn 2/3 mực nƣ c thiết kế. S lƣợng hồ
cạn nƣ c và ít nƣ c chiếm t i 33 và đ y là
con s khá cao.
Bảng 1. Mức độ đầy nƣớc ở các hồ chứa Thời điểm khảo sát tháng 4.2012
STT Tên hồ Huyện Xã
Dung tích
hồ ( m3)
Mức độ chức
nƣớc
1 Lũng Phùa M o Vạc Lũng Chinh 5.350 NN
2 Khâu Vai - Khâu Vai 4.000 TĐN
3 Làn Chải - Lũng Pù 9.423 NN
4 Chó Do - Cán Chu Phìn 5.834 IN
5 Giàng Chu phìn - Giàng Chu phìn 10.410 CN
6 S ng Nhì B - S ng Máng 8.870 NN
7 Hạ P ng Cáy - S ng Trà 7.797 TĐN
8 Tả L ng - Tả L ng 30.000 TĐN
9 T Đú - TT.M o vạc 7.254 IN
10 Pải Lùng - Pải Lùng 7.840 TĐN
11 Pải Lùng B - Pải Lùng 4.140 TĐN
12 Lũng Phìn Đồng Văn Lũng phìn 16.000 NN
13 Tả L ng - Tả L ng 4.200 CN
14 Sính Lùng - Sình Lùng 4.000 TĐN
15 Tả Phìn B - Tả Phìn 5.720 TĐN
16 Ha Búa Đa - Thài phìn T ng 10.000 NN
17 Xà Phìn B - Xà Phìn B 4.700 IN
18 Lũng Thầu - Lũng Thầu 5.000 NN
19 Vần Chải - Vần Chải 4.140 IN
20 Mà L ng A - Lũng Táo 1.600 IN
21 Nhù Sang - Lũng Táo 5.341 NN
22 Sính Thầu - Sảng T ng 5.680 TĐN
23 S o L ng A - Sảng T ng 3.778 IN
24 Tả L ng A - Sảng T ng 6.562 TĐN
NN- Nhiều nƣ c, TĐN- Tƣơng đ i nhiều nƣ c, IN- t nƣ c, CN- Cạn nƣ c
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 12
Đ i v i hai hồ cạn nƣ c, công tác khảo sát
sơ cho thấy có hi n tƣợng mất nƣ c qua
đáy hồ. Đáy hồ ị nứt trồi lên. Ph n tích sơ
cho thấy đ y là tác đ ng c a áp lực đ y nổi do
mực nƣ c ngầm d ng cao dƣ i nền hồ trong
các trận mƣa l n.
Đ i v i 6 hồ ít nƣ c cũng đã xác định đƣợc
nguyên nh n ch yếu là do nguồn nƣ c về hồ
thiếu, trong i cảnh lƣợng nƣ c mất đi do c
hơi khá l n. Vi c nƣ c về hồ ít ch yếu do chƣa
khảo sát, điều tra chi tiết đặc điểm cũng nhƣ khả
năng cung cấp c a nguồn nƣ c, chƣa có i n
pháp thiết kế thu gom đầy đ .
Bên cạnh những hạn chế nêu trên, c n có
trƣờng hợp 3 công trình thu gom nước đ thi
công bị loại bỏ phải chu ển sang khai thác
nguồn khác. Điều này làm ảnh hƣởng t i giá
thành và hi u quả đầu tƣ c a dự án. Và
nguyên nh n chính cũng là công tác điều tra
nguồn nƣ c chƣa kỹ, chƣa đầy đ , chƣa đánh
giá hết mức đ ô nhiễm nguồn nƣ c do rác
thải sinh hoạt, canh tác.
Hi n nay suất đầu tƣ cho mỗi mét kh i dung
tích hồ lên t i 2-2.5 tri u đồng/m3. Đ y là con
s cao so v i x y dựng ể chứa nhỏ. Nguyên
nh n là khi thiết kế chƣa chú trọng khảo sát nền
địa chất hoặc chọn vị trí x y hồ là các khu có
hang đ ng, phải thiết kế đáy hồ ằng ê tông c t
thép 2 l p rất t n kém, hoặc quá thiên về an
toàn. Thành hồ cũng x y ê tông c t thép chƣa
chú trọng sử d ng vật li u đá x y địa phƣơng để
giảm giá thành.
2. Các biện pháp khắc phục và nâng cấp
chất lƣ ng nƣớc
Từ trƣ c t i nay phần nhiều m i chú trọng
t i vấn đề làm sao có nƣ c để dùng mà chƣa
thực sự chú ý t i chất lƣợng và v sinh nguồn
nƣ c. Hầu hết các công trình đầu tƣ cho đến nay
chƣa chú trọng t i khu vực thu gom nƣ c, chƣa
tách i t ra khu cấp nƣ c riêng. V i yêu cầu
ngày m t cao về nƣ c sinh hoạt, cần tách i t r
3 khu chức năng để có sự chú trọng đầu tƣ đúng
mức. Đó là khu khai thác nguồn nước, khu
ch a nước và khu cấp nước.
Khu khai thác nguồn nước có chức năng thu
đ lƣợng nƣ c yêu cầu v i đ nhiễm n tự
nhiên thấp nhất. Trong khu này có đới sinh thủ
tạo ra nguồn nƣ c để khai thác. Đ i này cần
đƣợc xác định r phạm vi và ảo v thích đáng.
Không chăn thả gia súc trong đ i này, không sử
d ng các loại ph n ón và thu c ảo v thực
vật. Cần khoanh vùng đ i sinh th y tách i t
v i khu sinh hoạt, sản xuất c a d n cƣ. Khuyến
khích trồng c y l u năm trong đ i sinh th y và
có hàng rào c y ảo v .
Trong khu khai thác, các hạng m c công
trình thu gom cần đƣợc kín hóa. Vi c kín hóa
nhằm giữ sạch nguồn nƣ c và tạo cảm quan tích
cực cho ngƣời sử d ng. Các công trình thu nƣ c
cần phải có khả năng làm sạch sơ nguồn
nƣ c, thuận lợi cho vi c v sinh định k . Ở mức
đ cho phép, cần có hàng rào ảo v . Ngoài ra,
công tác thiết kế cũng cần chú trọng t i khả
năng mở r ng phạm vi khai thác.
Khu ch a nước có chức năng trữ đ lƣợng
nƣ c dự kiến, ảo v đƣợc chất lƣợng và thuận
lợi cho cấp nƣ c sử d ng. Trong khu này, ên
cạnh hồ chứa c n có các hạng m c ảo v nhƣ
tƣờng, hàng rào, hành lang ảo v . Hành lang và
hàng rào ảo v cần đ r ng để tránh sự x m
nhập c a ngƣời, gia súc và các hành đ ng làm
n nƣ c hồ.
Khu cấp nước: có chức năng cấp nƣ c sạch
cho sử d ng tại chỗ và mang chuyển về các h
gia đình. Khu này cần đ c lập về không gian v i
khu hồ chứa và cần đƣơc trí thoáng, sạch
thuận ti n cho ngƣời sử d ng. Khu này gồm các
hạng m c ch yếu sau: ể lọc tinh (hoặc d ng
c lọc tinh), ể cấp nƣ c sạch, khu tắm, giặt,
phơi quần áo.
ự đ y đ yê ả đị
y , đị
Cho đến nay, công tác khảo sát m i chỉ chú
trọng t i địa hình khu vực hồ nƣ c. Vi c điều
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 13
tra địa chất th y văn, địa chất công trình khu
nguồn nƣ c, khu chứa nƣ c không đƣợc thực
hi n. Điều này đã dẫn t i các tồn tại nhƣ đã nêu
ở phần đầu và g y lãng phí trong thiết kế. Hi n
nay, có nhiều tiêu chu n quy định kh i lƣợng
cũng nhƣ nhi m v khảo sát cho các công trình
hồ chứa cấp nƣ c sinh hoạt. Khu vực x y dựng
các công trình hồ treo phổ iến là các thành tạo
đá vôi nhiều hang đ ng. Vì vậy, vi c khảo sát,
đánh giá đ nứt nẻ c a đá g c, sự hình thành và
phát triển c a các h s t cũng nhƣ hang đ ng là
hết sức cần thiết.
iều chỉnh thiết kế nâng cao hiệu suất
cấp nước
Đối với khu khai thác nguồn nước:
Ở vùng núi đá vôi và các vùng đồi núi khác
thƣờng có khá nhi u các loại nguồn nước. Đó là
các mạnh l (nƣ c mó), nƣ c ngầm thấm rỉ,
nƣ c ch y tràn trong các trận mƣa, nƣ c mƣa.
Cần thiết kế khai thác kết hợp 2-3 loại nguồn
này để tăng cƣờng lƣợng nƣ c cấp về hồ.
Đối với nước mạch lộ cần thiết kế ể
í ngay tại điểm xuất l nhằm giữ sạch
nƣ c về hồ. Đáy ể là mặt đá tự nhiên đã đƣợc
làm phẳng hoăc là ê tông lát. Các thành ên là
đá x y hoặc ê tông c t thép. Bể cần có lắp đậy
khít và có thể tháo lắp để kiển tra và làm v sinh
khi cần. Kích thƣ c và hình dạng ể tùy thu c
lƣu lƣợng mó nƣ c và địa hình tại chỗ. Bể thu
cần đƣợc lấp đầy ằng vật li u lọc. Đ
nƣ c từ ể là ng lọc có đƣờng kính và chiều
dài đ l n để thu đ lƣu lƣợng khi mƣa l n.
Nƣ c đƣợc dẫn về hồ chứa ằng đƣờng ng.
Vách nhả nước trên sƣờn núi cần đƣợc thiết
kế đ s u để tận d ng hết nguồn nƣ c thấm rỉ.
Thông thƣờng trên sƣờn núi đá vôi dạng kh i
hoặc ph n l p dầy, chiều s u c a tầng nƣ c
vách núi (nƣ c epikarst) là 1m t i 3m (Vũ Cao
Minh và nnk 2008). Cần có h đào khảo sát và
đo địa vật lý xác định đáy c a tầng nƣ c này.
Vách nhả nƣ c cần đƣợc thiết kế đào đến hết
đáy c a tầng nƣ c vách núi. Vi c làm này vừa
tăng lƣu lƣợng trong mùa mƣa, vừa thu đƣợc
lƣợng nƣ c thấm rỉ kéo dài trong mùa khô.
Trong công tác kín hóa công trình khai thác,
nên sử d ng vật li u cát, đá dăm, sử d ng các
ng lọc, các tấm lọc thu nƣ c (water elt) và
thiết kế tấm chắn hoặc l p ph che chắn ằng ê
tông. Ví d m t trƣờng hợp kín hóa có thể tham
khảo trên sơ đồ (hình 3). Trên sơ đồ này vách
nhả nƣ c và hào thu nƣ c đƣợc tạo ra do mở
rãnh đào vào sƣờn núi. Nƣ c từ sƣờn núi ch y
qua vách nhả nƣ c vào hào thu. Trong hào thu
có vật li u lọc và ng lọc dẫn nƣ c về h thu
gom. Hào đƣợc kín hóa ằng ê tông. Công tác
kín hóa cần làm không chỉ đ i v i loại nguồn
nƣ c thấm rỉ mà c n cần làm v i tất cả các loại
nguồn khác (mạch l , nƣ c ch y tràn)
Hình 3. Sơ đồ khai thác nước thấm r t vách núi
Đối với hồ ch a nước
Hồ chứa nƣ c cần đƣợc lựa chọn x y dựng ở
vị trí thuận lợi. Đó là các khu có địa hình cao,
tƣơng đ i ằng phẳng, điều ki n địa chất công
trình tƣơng đ i đồng nhất, tách i t v i khu nhà
d n, khu chăn thả. Địa hình cao tự nhiên hoặc
đƣợc tôn cao sẽ tạo điều ki n cấp nƣ c tự ch y.
Nền địa chất đồng nhất sẽ giảm chi phí xử lý.
Hồ chứa nƣ c nên đƣợc thiết kế nửa chìm
nửa nổi, mi ng hồ cần cao hơn mặt đƣờng vận
hành để tiết ki m chi phí trong trƣờng hợp cần
đào . Tƣờng ao cần thiết kế đ cao để ếch nhái,
lá c y, rác ít có khả năng x m nhập. Cần thiết
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 14
kế h th ng xả v sinh đáy hồ và các ng thoát
áp trong trƣờng hợp có áp lực đ y nổi. Cần thiết
kế các i n pháp xử lý hang h c dƣ i nền hồ
đảm ảo chịu đƣợc lực và tải trọng khi tích
nƣ c. Trong thiết kế nên khuyến khích áp d ng
vật li u m i ch ng thấm và vật li u địa phƣơng
nhƣ vải ch ng thấm, đất đầm n n, đá x y. Khi
thiết kế cần lƣu ý các giải pháp để dễ dàng tháo
nƣ c v sinh l ng hồ định k .
Mặt ằng trí công trình khu trữ và cấp
nƣ c có thể tham khảo từ ví d hồ Sà Phìn,
huy n Đồng Văn và đƣợc gi i thi u trên hình 4.
Trên sơ đồ này hồ chứa có tƣờng ao, hành lang
ảo v , tƣờng rào riêng i t. Khu cấp nƣ c nằm
tách i t, có trạm ơm, ể lọc tinh, ể cấp nƣ c
sạch và l i đi riêng.
Hình 4. Mặt bằng bố trí các công trình ch a
và cấp nước ví d hồ Sà Phìn
KẾT LUẬN
Hồ treo là loại hình thu trữ nƣ c từ nguồn
nƣ c ngầm vách núi và các nguồn phi truyền
th ng khác. Trong các năm qua loại hồ này đã
phát huy tác d ng tạo nguồn cấp, giải quyết t i
thiểu nhu cầu về nƣ c sinh hoạt cho nh n d n
vùng cao núi đá gặp khó khăn về nguồn nƣ c.
Tuy nhiên vi c thiết kế thi công và vận hành
cho đến nay cũng c l các hạn chế về chất
lƣợng v sinh thấp, lƣợng nƣ c sử d ng nhiều
công trình chƣa đáp ứng thiết kế.
Nhằm cải thi n chất lƣợng v sinh nguồn
nƣ c cấp đề nghị tách i t r a khu chức năng
trong cấp nƣ c sinh hoạt. Trong đó cần chú
trọng ảo v đ i sinh th y và cần tách khu cấp
ra khỏi khu hồ chứa. Bên cạnh đó cần chú trọng
kín hóa trong kh u thiết kế các công trình thu
gom nƣ c. Dành các đầu tƣ cần thiết cho các
hạng m c công trình ảo v hồ chứa và v sinh
l ng hồ.
Để tăng lƣợng nƣ c cấp đồng thời hạn chế
các sự c công trình và giảm chi phí x y dựng,
cần tu n th đầy đ các quy định về khảo sát địa
chất th y văn nguồn nƣ c và địa chất chất công
trình khu l ng hồ. Trong khảo sát thiết kế cần
chú trọng khai thác kết hợp các loại nguồn
nƣ c, tăng cƣờng sử d ng vật li u thay thế và
vật li u địa phƣơng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Qu c Hải và nnk, 2014. Nghi n c u
thực trạng và ng d ng giải pháp công nghệ ử
lý nhiễm b n nước tại các hồ treo tr n 4 hu ện
vùng cao núi đá t nh Hà Giang. Đề tài cấp tỉnh,
lƣu sở KH và CN Hà Giang
2. Hƣ ng dẫn x y dựng hồ chứa nƣ c sinh
hoạt 4 huy n vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang. S
207/HD-NN tháng 3 năm 2011.
2. Vũ Cao Minh và nnk, 2008. Nghi n c u
thử nghiệm một số giải pháp cấp nước cho một
số khu vực đặc biệt kh kh n vùng núi phía bắc.
113 trang. Báo cáo đề tài KHCN, lƣu Vi n Hàn
l m Khoa học và Công ngh Vi t Nam.
4. Nguyễn Thị Nguy t, 2013. Cấp nước sinh
hoạt vùng cao núi đá Hà Giang: Thực trạng và
một số đi u cần quan tâm giải qu ết. Tạp chí
Khoa học và Công ngh Th y Lợi, s 15- 2013.
Người phản biện: PGS.TS ĐỖ MINH ĐỨC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 42_8476_2159802.pdf