Tài liệu Một số bài tập ôn tập về Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan hàm số bậc 3: KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
HÀM SỐ BẬC 3.
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = –x3 + 3x2 + 9x + 2 có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Tính d.tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục Ox
Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = x3 + 3x2 + 1 có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Từ gốc toạ độ có thể kẻ bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị
(C). Viết ph.trình các tiếp tuyến đó.
c/ Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của
ph.trình sau: x3 + 3x2 + m = 0
Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = x3 – 3x2 + 2 có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Viết phương trình tiếp tuyến tại đ.uốn của (C),
c/ Viết phương trình Tt’ của (C) đi qua điểm A(0; 3).
d/ Gọi (d) là đt đi qua điểm B(–1; –2) và có hệ số
góc k. hãy định k sao cho (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt
Bài 4: Cho hàm số y = f(x) = x3 – 4x2 + 4x có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số...
18 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1717 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số bài tập ôn tập về Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan hàm số bậc 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
HÀM SỐ BẬC 3.
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = –x3 + 3x2 + 9x + 2 có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Tính d.tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục Ox
Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = x3 + 3x2 + 1 có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Từ gốc toạ độ có thể kẻ bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị
(C). Viết ph.trình các tiếp tuyến đó.
c/ Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của
ph.trình sau: x3 + 3x2 + m = 0
Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = x3 – 3x2 + 2 có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Viết phương trình tiếp tuyến tại đ.uốn của (C),
c/ Viết phương trình Tt’ của (C) đi qua điểm A(0; 3).
d/ Gọi (d) là đt đi qua điểm B(–1; –2) và có hệ số
góc k. hãy định k sao cho (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt
Bài 4: Cho hàm số y = f(x) = x3 – 4x2 + 4x có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ T.tuyến của (C) tại gốc toạ độ cắt (C) tại điểm A.
Tính toạ độ của A.
c/ Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và
đt y=4x
d/ Viết phương trình các tt’ của (C) đi qua đ B(3; 3).
Bài 5: Cho hàm số y = f(x) = x3 – 2x2 – 3x + 1 có đt (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Tìm ph.trình tt’ (C) có hệ số góc lớn nhất
c/ Tìm pttt của (C) song song với đường thẳng y = 3/4x.
e/ Tìm các giá trị của m để pt
có 3 nghiệm phân biệt.
Bài 6: Cho hàm số y = f(x) = x3 – 6x2 – 9x – 1 có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Tìm giao điểm của (C) với đường thẳng y = 3
c/ Viết pttt của (C) tại điểm uốn.Tìm giao điểm của tiếp
tuyến này với đường thẳng y = 3
Bài 7: Cho hàm số y = f(x) = x3 – 3x2 + 3mx + 3m + 4 cóđt(Cm).
a/ Xác định m để (Cm) nhận điểm I(1; 2) làm đ.uốn
b/ Xác định m để hàm số có cực trị.
c/ Xác định m để (Cm) tương ứng tiếp xúc với trục Ox.
Bài 8: Cho h.số y = f(x) = x3 – 3mx2 + 3(2m – 1)x + 1 cóđt(Cm).
a/ Tìm diểm cố định của họ (Cm).
b/ Xác định m sao cho hàm số tăng trên miền xác định.
c/ Xác định m sao cho hàm số có một cđại và một cực tiểu.
Tính tọa độ của điểm cực tiểu.
HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG.
Bài 1: Cho hàm số y = x4 – 3x2 + có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các điểm uốn.
c/ Viết phương trình tt’ của (C) đi qua điểm A( 0; ).
Bài 2: Cho hàm số y = –x4 + 2mx2 – 2m + 1 có đồ thị là (Cm).
a/ Biện luận theo m số cực trị của hàm số.
b/ Khảo sát hàm số khi m = 5. và vẽ đồ thị (C)
c/ Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị (C), trục Ox khi quay quanh Ox
c/ Xđịnh m sao cho (Cm) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt
HÀM SỐ PHÂN THỨC: y =
Bài 1: Cho hàm số y = có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Tìm các điểm trên (C) có tọa độ là những số nguyên.
c/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục
Ox, x=3, x=5
Bài 2: Cho hàm số y = có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ CMR đthẳng y = 2x + m luôn cắt (C) tại hai điểm p.biệt
c/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục
Ox, x=-3, x=-5
Bài 3: Cho hàm số y = có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Biện luận theo k số gđiểm của (C) và đt (d): y = kx – 2.
c/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục
Oy, và đường thẳng y=4
HÀM SỐ PHÂN THỨC: y =
Bài 1: Cho hàm số y = có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Tìm tọa độ tâm đối xứng của (C).
c/ CMR trên (C) tồn tại những cặp điểm mà tiếp tuyến của
(C) tại những điểm đó song song với nhau.
Bài 2: Cho hàm số y = có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị (C)
b/ Tìm trên (C) những điểm có tọa độ là những số nguên.
c/ CMR đường thẳng (d): y = –x + m luôn cắt (C) tại hai
điểm phân biệt M, N.
Bài 3: Cho hàm số y = có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Biện luận theo m số giao điểm của (C) và đt y = 3x + m.
c/ Dùng đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của các
ph.trình sau: i/ x2 – (3 – m)x + 3 + m = 0
Bài 4: Cho hàm số y = có đồ thị là (C).
a/ Khảo sát hàm số trên.
b/ Tìm các tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(2; –5).
c/ Tìm các tiếp tuyến của (C) đi qua điểm B(1; –1).
d/ tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và x=-2,
x=-1, tiệm cận xiên
Bài 5: Cho hàm số y = có đồ thị là (Cm).
a/ Tìm m sao cho hàm số có cực trị và đường tiệm cận xiên
của (Cm) đi qua gốc tọa độ.
b/ Khảo sát hàm số khi m = 1; gọi đồ thị là (C).
c/ Biện luận theo k số gđiểm của (C) và đ(d): y = kx + 2.
d/ Dùng đồ thị biện luận theo h số nghiệm của ptrình
cos2t + 2(1 – h)cost + 3 – 2 h = 0, với
Bài 6: Cho hàm số y = có đồ thị là (Cm).
a/ Tìm các điểm cố định của (Cm).
b/ X.định m để h.số có 2 cực trị.
c/ Khảo sát hàm số khi m = –1. Gọi đồ thị là (C).
c/ Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đt (C) và x=3,
x=4, trục Ox
NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
NGUYÊN HÀM
Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a/ b/ c/
d/ e/ f/
TÍCH PHÂN:
Bài 1: Tính các tích phân sau:
a/ c/ g/
b/ d/
Bài 2: Tính các tích phân sau:
a/ b/
c/ d/
Bài 3: Tính các tích phân sau:
a/ b/
c/ d/
Bài 4: Tính các tích phân sau:
a/ b/
c/ d/
Bài 5: Tính các tích phân sau:
a/ b/ c/
d/ e/ f/
g/ h/ i/
Bài 6: Tính các tích phân sau:
a/ b/
VECTƠ VÀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm: A(0; 2; –1);
B(1; 1; 3) và C(–1; 2; –2).
a/ Tìm tọa độ trọng tâm G của DABC.
b/ Tính diện tích DABC.
Bài 3: Tính khoảng cách giữa hai điểm A, B trong mỗi tr hợp:
a/ A(4;–1; 1); B(2; 1; 0) b/ A(2; 3; 4); B(6; 0; 4)
Bài 4: Cho DABC với A(1; 0; 0), B(0; 0; 1), C(2; 1; 1).
a/ Tính các góc của DABC.
b/ Tìm tọa độ trong tâm G của DABC.
c/ Tính chu vi và diện tích tam giác đó.
Bài 5: Trên mặt phẳng Oxz tìm điểm M cách đều 3 đ A(1; 1; 1), B(–1; 1; 0) và C(3; 1; –1).
Bài 6: Cho A(1; 2; 1), B(5; 3; 4) và C(8; 3; –2).
a/ CMR: ABC là tam giác vuông.
b/ Tính diện tích của DABC.
Bài 7: Cho A(1; 0; 1), B(–1; 1; 2), C(–1; 1; 0) và D(2; –1; –2).
a/ CMR: A, B, C, D là bốn đỉnh của hình chữ nhật.
b/ Tính đường cao của ABCD kẻ từ đỉnh D.
Bài 8: Cho A(1; 0; 0), B(0; 0; 1) và .
a/ CMR: A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
b/ Tính chu vi và diện tích của DABC.
c/ Tìm tọa độ đỉnh D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
d/ Tính độ dài đường cao của DABC hạ từ đỉnh A.
e/ Tính các góc của DABC.
Bài 9: Cho A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1) và D(–2; 1; –1).
a/ CMR: A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện.
b/ Tính góc tạo bởi các cặp cạnh đối diện của tứ diện ABCD.
c/ Tính th tích tứ diện ABCD và độ dài đường cao hạ từ A
Bài 10: Cho A(1; –2; 2), B(1; 4; 0), C(–4; 1; 1) và D(–5; –5; 3).
a/ CMR: tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD
vuông góc.
b/ Tính diện tích tứ giác ABCD.
Bài 11: Cho tứ diện PABC, biết P(1; –2; 1), A(2; 4; 1),
B(–1; 0; 1) và C(–1; 4; 2). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của P trên (ABC).
Bài 12: ChoA(4; 2; 6),B(10; –2; 4), C(4; –4; 0) và.
a/ CMR: ABCD là hình thoi.
b/ Tính diện tích của hình thoi.
Bài 13: Cho , , , .
a/ CMR: bốn điểm trên là bốn đỉnh của hình bình hành.
b/ Tính diện tích hình bình hành đó.
Bài 14: Cho A(1; 0; 1), B(–2; 1; 3) và C(1; 4; 0).
a/ Tìm trực tâm H của DABC.
b/ Tìm tâm I và bán kính R của đtr ngoại tiếp DABC.
MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Bài 1: Lập phương trình tham số và tổng quát của mp(a) đi qua 3 đ A(2; –5; 1), B(3; 4; –2) C(0; 0; –1).
Bài 2: Cho điểm M(2; –1; 3) và mp(a) có pt: 2x-y + 3z –1 = 0.
a/ Lập ptt quát của mp(b) đi qua M và ssong với mp(a).
b/ Hãy lập phương trình tham số của mp(b) nói trên.
Bài 3: Hãy lập pt mp(a) đi qua 2 điểm M(7; 2; –3), N(5; 6; –4) và song song vơi trục Oz.
Bài 4: Lập pt mp(a) đi qua điểm M(2; –1; 2) và vuông góc với các mp: 2x – z + 1 = 0 và y = 0.
Bài 5: Lập pt mp(a) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với các mp: 2x – y + 3z – 1 = 0 và x + 2y + z = 0.
Bài 6: Lập pt mp(a) đi qua hai điểm A(1; –1; –2) B(3; 1; 1) và vuông góc với mp x – 2y + 3z – 5 = 0.
Bài 7: Tính khoảng cách từ điểm A(7; 3; 4) đến mp(a) có phương trình: 6x – 3y + 2z –13 = 0.
Bài 8: Cho mp(a) : 2x – 2y – z – 3 = 0. Lập phương trình mp(b) song song với mp(a) và cách mp(a) một khoảng d = 5.
Bài 9: Viết phương trình mặt phẳng trong mỗi trường hợp sau:
a/ Đi qua M(1; 3; –2) và vuông góc với trục Oy.
b/ Đi qua M(1; 3; –2) và vuông góc với đ.thẳng AB với
A(0; 2; –3) và B(1; –4; 1).
c/ Đi qua M(1; 3; –2) và ssong với mp:2x- y + 3z + 4 = 0.
Bài 10: Cho hai điểm A(2; 3; –4) và B(4; –1; 0). Viết pt mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Bài 11: Viết ptmp đi qua 2điểm P(3; 1; –1) và Q(2; –1; 4) và vuông góc với mp: 2x – y + 3z + 1 = 0.
Bài 12: Cho A(2; 3; 4). Hãy viết p.trình mp(P) đi qua các hình chiếu của A trên các trục tọa độ, và p.trình mp(Q) đi qua các hình chiếu của A trên các mặt phẳng tọa độ.
Bài 13: Viết phương trình mặt phẳng trong mỗi trường hợp sau:
a/ Qua I(–1;–2;–5) và đồng thời ^ với hai
mp (P): x + 2y –3z +1 = 0 và (Q): 2x – 3y + z + 1 = 0.
b/ Qua giao tuyến của hai mp (P): 2x – y –12z – 3 = 0,
(Q): 3x + y – 7z – 2 = 0 và vuông góc với
mp(R): x + 2y + 5z – 1 = 0.
c/ Qua giao tuyến của hai mp (P): x + 3y + 5z – 4 = 0,
mp(Q): x – y – 2z + 7 = 0 và song song với trục Oy.
d/ mp(X) nhận M(1; 2; 3) làm hình chiếu vuông góc
của N(2; 0; 4) lên trên mp(X).
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG
Bài 1: Cho 3 map (P): 2x – y + z + 1 = 0; (Q): x + 3y –z + 2 = 0
và (R): –2x + 2y+ 3z + 3 = 0.
a/ Chứng minh (P) cắt (Q).
b/ Viết p.trình mp(S) qua giao tuyến của hai mp(P),
(Q) và qua điểm M(1; 2; 1).
c/ Viết p.trình mp(T) qua giao tuyến của hai mp(P),
(Q) và song song với mp(R).
d/ Viết p.trình mp(U) qua giao tuyến của hai mp(P),
(Q) và vuông góc với mp(R).
Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng trong mỗi trường hợp sau:
a/ Đi qua M(2; 1; –1) và qua giao tuyến của hai mặt
phẳng có phương trình: x-y + z – 4 =0 ; 3x-y + z-1=0.
b/ Qua giao tuyến của hai m.phẳng: y + 2z – 4 = 0;
x + y – z – 3 = 0 đồng thời ssong với mp: x + y + z = 0.
Bài 3: Cho tứ diện ABCD với A(2; 1; 3), B(3; –2; 1), C(–4; 1; 1)
và D(1; 1; –3).
a/ Viết phương trình các mặt phẳng (ABC), (ABD).
b/ Tính góc giữa (ABC) và (ABD).
d/ Định m, n để mp(P) trùng với mp:4x+ ny + 5z +1-m=0.
Bài 4: Viết p.trình mặt phẳng qua M(0; 2; 0), N(2; 0; 0) và tạo với mpOyz một góc 600.
Bài 5: Tìm điểm M’ đối xứng của M qua mp(P) biết:
a/ M(1; 1; 1) và mp(P): x + y – 2z – 6 = 0.
b/ M(2; –1; 3) và mp(P): 2x – y – 2z – 5 = 0.
Bài 6: Cho đường thẳng MN biết M(–6; 6; –5), N(12; –6; 1).
a/ Tìm giao điểm của đt MN với các m.phẳng tọa độ.
b/ Tìm giao điểm của đt MN với mp(a): x– 2y + z–9 = 0 và tính sin của góc j giữa đ.thẳng MN và mp(a).
c/ Viết p.ttq mp chứa đ.thẳng MN và // với trục Oz.
CHÙM MẶT PHẲNG
Bài 1: Cho hai mặt phẳng cắt nhau (P): 3x – 2y + 2z + 7 = 0 và (Q): 5x – 4y + 3z + 1 = 0.
a/ Viết phương trình mp(R) qua M(1; –2; 1) và chứa giao tuyến của hai mp(P) và (Q).
b/ Viết pt mp(T) vuông góc với mp: x + 2y + z = 0 và chứa giao tuyến của hai mp(P) và (Q).
ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Bài 1: Lập ptđt d đi qua điểm M(–2; 6; –3) và:
a/ Song song với đường thẳng a:
b/ Lần lượt song song với các trục Ox, Oy, Oz.
Bài 2: Lập p.trình tham số và pttq của đường thẳng d:
a/ Đi qua hai điểm A(1; 0; –3), B(3, –1; 0).
b/ Đi qua điểm M(2; 3;–5) và // với đ.thẳng: .
Bài 3: Trong mpOxyz cho A(–1; –2; 0) B(2; 1; –1) C(0; 0; 1).
a/ Hãy viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
b/ Tính đường cao CH của DABC và tính diện tíchDABC.
c/ Tính thể tích hình tứ diện OABC.
Bài 4: Viết phương trình của đường thẳng d biết:
a/ d qua M(4; 3; 1) và // d:( x = 1 + 2t; y = –3t; z =3 + 2t).
b/ d qua M(–2; 3; 1) và ssong d: .
Bài 5: Viết ptrình hình chiếu vuông góc của đt d:
a/ Trên mpOxy b/ Trên mpOxz c/ Trên mpOyz
Bài 6: Cho A(2; 3; 1), B(4; 1; –2), C(6; 3; 7) và D(–5; –4; 8).
Viết ptts, chính tắc và tổng quát của:
a/ Đường thẳng BM, với M là trọng tâm của DACD.
b/ Đường cao AH của tứ diện ABCD.
Bài 7: Lập p.trình đường thẳng đi qua điểm (3; 2; 1), vuông
góc và cắt đường thẳng: .
Bài 8: Cho đt d: và mp(P): x – y- z – 1 = 0.
a- Tìm ptct của đường thẳng d đi qua điểm M(1; 1; –2),
ssong với mp(P) và vuông góc với d.
b- Gọi N = d Ç (P). Tìm điểm K trên d sao cho KM =KN.
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI
Bài 1: Lập p.trình các giao tuyến của mp: 5x – 7y + 2z – 3 = 0 với các mặt phẳng tọa độ. Tìm giao điểm của mặt phẳng đã cho với các trục tọa độ.
Bài 2: Cho mp(a) có p.trình: 6x + 2y + 2z + 3 = 0 và mp(b) có
p.trình: 3x – 5y – 2z – 1 = 0.
a/ Hãy viết p.trình tham số của đ.thẳng d đi qua điểm
M(1; 4; 0) và song song với (a) và (b).
b/ Lập phương trình của mp(g) chứa đường thẳng d và đi
qua giao tuyến của hai mp (a) và (b).
c/ Lập pt mp(P) đi qua M và vuông góc với (a) và (b).
Bài 3: Trong mpOxyz cho hai đường thẳng D và D’ có p.trình:
D : ; D’ :
a/ Tìm vectơ chi phương của mỗi đường thẳng và tính góc
giữa hai đường thẳng đó.
b/ Viết phương trình mp(a) chứa D và song song với D’.
c/ Chứng minh D và D’ chéo nhau. Tính k/c giữa chúng.
Bài 4: Cho hai đường thẳng:
d:; d’:.
a/ CMR: d và d’ chéo nhau.
b/ Viết p.trình đường thẳng vuông góc chung của d và d’.
Bài 5: Cho 3 đt d1: ; d2: ;
d3:
a/ CMR: d1 và d2 chéo nhau.
b/ CMR: d1 và d3 cắt nhau. Tìm tọa độ gđiểm của chúng.
c/ Tìm góc nhọn giữa d1 và d2.
d/ Tìm pt hai mp (P) // (P’) và lần lượt đi qua d1 và d2.
KHOẢNG CÁCH
Bài 1: Tìm khoảng cách:
a/ Từ điểm A(3; –6; 7) đến mp(b): 4x – 3z –1 = 0.
b/ Giữa mp(a): 2x – 2y + z – 1 = 0 và
mp(b) :2x – 2y + z + 5 = 0.
c/ Từ điểm M(4; 3; 0) đến mp xác định bởi ba điểm
A(1; 3; 0), B(4; –1; 2) và C(3; 0; 1).
Bài 2: Tìm khoảng cách từ điểm P(2,3,-1) đến:
a/ Đường thẳng a có phương trình : .
b/ Đường thẳng b có phương trình:.
Bài 3: Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng:
(P): 2x – y + 4z + 5 = 0 (Q): 3x + 5y – z – 1 = 0
Bài 4: Trên trục Oz tìm điểm cách đều điểm (2; 3; 4) và
mp(P): 2x + 3y + z – 17 = 0.
Bài 5: Trên trục Oy tìm điểm cách đều hai mp (P): x-y-z +1 = 0 và (Q): x – y + z – 5 = 0.
Bài 6: Tính khoảng cánh từ các điểm M(2; 3; 1) và N(1; –1; 1) đến đường thẳng d: .
Bài 7: Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng sau:
;
Bài 8: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:
(P): x + y – z + 5 = 0; (Q): 2x + 2y - 2z + 3 = 0
Bài 9: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
d1: 2 – x = y – 3 = z; d2: .
Bài 10: Cho ba điểm A(1; –2; 1), B(–1; 1; 2) và C(2; 1; –2) và mp:(P): x + 2y – 2z + 1 = 0.
a/ Tìm điểm M thuộc (P) sao cho MA + MB nhỏ nhất.
b/ Tìm điểm N thuộc (P) sao cho NA + NC nhỏ nhất.
Bài 11: Cho hai điểm A(1; 2; –1), B(7; –2; 3) và
đt d: .
a/ CMR: hai đt AB và d cùng nằm trong một mặt phẳng.
b/ Tìm điểm I trên d sao cho IA + IB nhỏ nhất.
Bài 12: Tìm góc tạo bởi đt d: với các tr.tọa độ
Bài 13: Tính góc tạo bởi các cặp cạnh đối của tdiện có các đỉnh:
A(3; –1; 0), B(0; –7; 3), C(–2; 1; –1) và D(3; 2; 6).
Bài 14: Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) biết:
a/ d: ; (P): x + y – z + 2 = 0
b/ ; (P): 2x – y + 2z – 1 = 0
Bài 15: Tìm h chiếu vuông góc của điểm M(1; –1; 2) trên mặt
phẳng (P): 2x – y + 2z + 12 = 0.
Bài 16: Tìm điểm đối xứng của điểm M(2; –3; 1) qua mphẳng
(P): x + 3y – z + 2 = 0.
Bài 17: Lập ptđt vuông góc với mặt phẳng tọa độ Oxz và cắt hai
đt: và .
Bài 18: Tìm điểm đ.xứng của đM(2; –1; 1) qua đt: .
HÌNH CHIẾU
Bài 1: Cho 2điểm M(1;1;1), N(3;–2; 5), mp(P): x + y –2z-6 = 0.
a/ Tính khoảng cách từ N đến mp(P).
b/ Tìm hình chiếu vuông góc của M trên mp(P).
c/ Tìm pt hình chiếu vuông góc của đt MN trên mp(P).
Bài 2: Tìm p.trình hình chiếu vuông góc của đ.thẳng trên mp(P)
d: ; (P): x + 2y + 3z + 4 = 0
Bài 3: Cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(–1; 2;3), B(0; 4;4),
C(2; 0; 3) và D(5; 5; –4).
a/ Tìm tọa độ hchiếu vuông góc của D trên mp(ABC).
b/ Tính thể tích của tứ diện.
Bài 4: Cho3điểm A(–1; 2; 3), B(–2; 1; 1) và C(5; 0; 0). Tìm tọa
độ hchiếu vuông góc C’ của C trên đt: AB.
Bài 5: Cho hai đường thẳng d: và d’: .
a/ Tìm phương trình đường vuông góc chung của d và d’.
b/ Gọi K là hình chiếu của điểm I(1; –1; 1) trên d’.
Tìm ptts của đt qua K, vgóc với d và cắt d’.
Bài 6: Mp(P): x + 2y + 3z – 6 = 0 cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz
lần lượt tại A, B, C.
a/ Tìm tọa độ trực tâm, trong tâm, tâm đường tròn ngoại
tiếp DABC.
b/ Tìm p.trình chính tắc của trục đường tròn (ABC).
MẶT CẦU
Bài 1: Tìm tâm và bán kính mặt cầu có phương trình:
b/ x2 + y2 + z2 +4x + 8y – 2z – 4 = 0
e/ x2 + y2 + z2 – 2mx + my + 3z – 2 = 0
Bài 2: Lập phương trình mặt cầu (S) biết:
a/ Có tâm I(2; 1; –2) và qua A(3; 2; –1).
b/ Có đường kính AB, với A(6; 2; –5) và B(–4; 0; 7).
c/ Có tâm I(–2; 1; 1) và tx với mp(P): x + 2y – 2z + 5 = 0.
d/ Qua 3điểm A(1; 2; –4), B(1; –3; 1), C(2; 2; 3) và có
tâm nằm trên mpOxy.
e/ Qua hai điểm A(1; –2; –4), B(0; 3; 0) và tiếp xúc với
các mặt phẳng (P): x = 3; (Q): y = 5.
f/ Có tâm I(6; 3; –4) và tiếp xúc với Oy.
g/ Ngoại tiếp tứ diện ABCD với A(6; –2; 3), B(0; 1; 6),
C(2; 0; –1).
h/ Có tâm I(3; –5; –2) và tx với đt d: .
i/ Có tâm nằm trên đt d: và tiếp xúc với hai
mp: (P): x – 2z – 8 = 0; (Q): 2x – z + 5 = 0.
j/ Qua ba điểm A(0; 0; 4), B(2; 1; 3), C(0; 2; 6) và có tâm
nằm trên mpOyz.
Bài 3: Cho S(–3;1;–4), A(–3;1; 0), B(1; 3; 0), C(3;–1; 0),
D(–3;–3;0).
a/ CMR: ABCD là hình vuông và SA là đ/cao của h/chóp S.ABCD.
b/ Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
Bài 4: Cho hai đ.thẳng d: và d’: . Lập p.trình mcầu nhận đoạn vuông góc chung của d và d’ làm đkính.
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MPHẲNG VÀ MẶT CẦU
Bài 1: Xét vị trí tương đối giữa hai mặt cầu (S) và mp(P):
a/ (S): x2 + y2 + z2 –6x –2y + 4z + 5 = 0; (P): x-2y + z-1=0
b/ (S): x2 + y2 + z2 – x – 2z + 5 = 0;(P): 4x + 3y + m = 0
Bài 2: Cho mặt phẳng (P): 2x – 2y – z + 9 = 0 và mặt cầu (S):
(x – 3)2 + (y + 2)2 + (z – 1)2 = 100
a/ Lập p.trình đ.thẳng qua tâm mặt cầu (S) và vuông góc
với mp(P).
b/ CMR: mp(P) cắt mặt cầu (S).
c/ Viết pt đường tròn (C) là giao tuyến của (S) và (P).
Tìm tâm và bán kính của đường tròn đó.
Bài 3: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:
a/
b/
Bài 4: Lập phương trình tiếp diện của mặt cầu:
a/ x2 + y2 + z2 – 6x – 2y + 4z + 5 = 0 tại điểm M(4; 3; 0)
b/ (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c2)2 = R2 mà tiếp diện song
song với mặt phẳng: Ax + By + Cz + D = 0.
Bài 5: Cho mp(P): x + 2y + 2z + 5 = 0 và mặt cầu (S):
x2 + y2 + z2 – 2x – 4y + 4z = 0 Tìm p.trình các mp song song với mp(P) và tiếp xúc với mặt cầu (S).
Bài 6: Cho hai điểm A(–1; –3; 1), B(–3; 1; 5).
a/ Viết phương trình mặt cầu có đường kính AB.
b/ Viết pt các tiếp diện của mặt cầu mà chứa trục Ox.
Bài 7: Lập p.trình tiếp diện của (S): x2 + y2 + z2+2x-4y-6z+5=0:
a/ Tiếp diện đi qua điểm M(1; 1; 1).
b/ Tiếp diện đi qua đường thẳng d: .
c/ Tiếp diện song song với đường thẳng d’: .
d/ Tiếp diện vuông góc với đt d”: .
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MC
Bài 1: Xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu:
a/ (S): x2 + y2 + z2 –2x + 4z + 1 = 0; d:
b/ (S): (x – 1)2 + (y – 2)2 + z2 = 16; d:
c/ (S): x2 + y2 + z2 –2x –4y + 2z – 2 = 0; d:
Bài 2: Cho mc(S): (x+2)2+(y–1)2+(z +5)2 =49 và d:.
a/ Tìm giao điểm của d và mặt cầu (S).
b/ Tìm pt các mp tiếp xúc với (S) tại các giao điểm trên.
Bài 3: Cho mc(S): (x+2)2 + (y–1)2 + z2 = 26 và đt d:
a/ Tìm giao điểm A, B của d và mc(S). Tính khoảng cách
từ tâm mặt cầu đến đường thẳng d.
b/ Tìm p.trình các mặt phẳng tiếp xúc với (S) tại A và B.
Bài 4: Cho mặt cầu (S) có tâm I(2; 1; 3) và bán kính R = 3.
a/ Chứng minh T(0; 0; 5) thuộc mặt cầu (S).
b/ Lập p.trình tiếp tuến của (S) tại T biết tiếp tuyến đó:
i/ Có VTCP = (1; 2; 2).
ii/ Vuông góc với mp(P): 3x – 2y + 3z – 2 = 0
iii/ Song song với đường thẳng d:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai tap toan on tap TNTHPT .doc