Một cách giải mã nhân vật tiểu thuyết của Khái Hưng (Khảo sát tác phẩm Băn khoăn)

Tài liệu Một cách giải mã nhân vật tiểu thuyết của Khái Hưng (Khảo sát tác phẩm Băn khoăn): TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 26 (51) - Thaùng 03/2017 53 Một cách giải mã nhân vật tiểu thuyết của Khái Hưng (Khảo sát tác phẩm Băn khoăn) Deciphering Khai Hung’s novel characters (A study on Divided mind) ThS.NCS. Aki Tanaka r ng i h c go i ngữ Tokyo Aki Tanaka, M.A. Ph.D. student Tokyo University of Foreign Studies Tóm tắt Tác phẩm Băn khoăn của Khái H ng là một trong những tác phẩm quan tr ng nhất của ông. Tuy nhiên, trên thực tế, nó đã không đ ợc tìm hiểu nhiều. Trong bài luận này, chúng tôi triển khai giải mã các nhân vật trong tác phẩm Băn khoăn của Khái H ng từ nhiều góc độ nh : biểu t ợng, ý thức chính trị, phong cách sáng tác, nhân sinh quan. Qua đó, chúng tôi đặt ra giả thiết về một cách đ c mới đối với Khái H ng, một tác giả không chỉ là đ i diện lớn của Tự lực văn đoàn với xu h ớng văn ch ơng lãng m n mà còn là một tác giả đứng giữa các luồng t t ởng ông ây, muốn thể nghiệm một cách viết mới nhiều suy t về hiện thực. Từ khó...

pdf8 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một cách giải mã nhân vật tiểu thuyết của Khái Hưng (Khảo sát tác phẩm Băn khoăn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 26 (51) - Thaùng 03/2017 53 Một cách giải mã nhân vật tiểu thuyết của Khái Hưng (Khảo sát tác phẩm Băn khoăn) Deciphering Khai Hung’s novel characters (A study on Divided mind) ThS.NCS. Aki Tanaka r ng i h c go i ngữ Tokyo Aki Tanaka, M.A. Ph.D. student Tokyo University of Foreign Studies Tóm tắt Tác phẩm Băn khoăn của Khái H ng là một trong những tác phẩm quan tr ng nhất của ông. Tuy nhiên, trên thực tế, nó đã không đ ợc tìm hiểu nhiều. Trong bài luận này, chúng tôi triển khai giải mã các nhân vật trong tác phẩm Băn khoăn của Khái H ng từ nhiều góc độ nh : biểu t ợng, ý thức chính trị, phong cách sáng tác, nhân sinh quan. Qua đó, chúng tôi đặt ra giả thiết về một cách đ c mới đối với Khái H ng, một tác giả không chỉ là đ i diện lớn của Tự lực văn đoàn với xu h ớng văn ch ơng lãng m n mà còn là một tác giả đứng giữa các luồng t t ởng ông ây, muốn thể nghiệm một cách viết mới nhiều suy t về hiện thực. Từ khóa: Khái Hưng, Băn khoăn, văn nhóm độc lập, Tự Lực Văn Đoàn. Abstract Khái H ng has written “Băn khoăn” or “Divided Mind” in 1941-43, and it is considered one his foremost works. Despite of that, it is not studied enough. The purpose of this writing is to analyze this work in how he built up icons or characters, political matters, his outlook on life, and his writing style. Moreover, he is not only a key leader of pro-independence literary group Tự Lực Văn oàn but also a writer inheriting both Eastern and Western ideologies, who wanted to experiment new writing with new perspectives. Keywords: Khai Hung, Divided Mind, pro-independence literary group, “Tự Lực Văn Đoàn”. Tác phẩm Băn khoăn của Khái H ng là một trong những tác phẩm quan tr ng nhất của ông. Tuy nhiên, trên thực tế, nó đã không đ ợc tìm hiểu nhiều. Trong bài luận này, chúng tôi triển khai giải mã các nhân vật trong tác phẩm Băn khoăn của Khái H ng từ nhiều góc độ nh : biểu t ợng, ý thức chính trị, phong cách sáng tác, nhân sinh quan. Qua đó, chúng tôi đặt ra giả thiết về một cách đ c mới đối với Khái H ng, một tác giả không chỉ là đ i diện lớn của Tự lực văn đoàn với xu h ớng văn ch ơng lãng m n mà còn là một tác giả đứng giữa các luồng t t ởng ông ây, muốn thể nghiệm một cách viết mới nhiều suy t về hiện thực. M T CÁCH GIẢI MÃ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG (KHẢO SÁT TÁC PHẨM BĂN KHOĂN) 54 Phúng dụ, đối với tác phẩm Băn khoăn phúng dụ đ ợc sử dụng nhằm vào mục đích phân tích. Khi đó, góc nhìn của “hình vẽ vịt/ thỏ” của triết gia L.Wittgenstein (1889-1951) sẽ là một gợi ý. Hình vẽ vịt/thỏ (1) “[...] Không phải hình con thỏ xuất hiện sẽ là mất hình con vịt. Bởi vì đó là con vịt nên mới là con thỏ. Còn tư duy về mối quan hệ giữa vịt và thỏ trong hình vẽ này có thể cho rằng hoặc là giữa bối cảnh và hình vẽ (tuy nhiên cả hai đều là bối cảnh lẫn hình vẽ) hoặc là trong hình con vịt lại ẩn chứa hình con thỏ một cách “vô thức”. Một hình vẽ hiện lên ở bề mặt là để ngụy trang, phải nhìn kỹ và chuyển đổi góc nhìn thì mới thấy hình kia. Việc thay đổi điểm nhìn sẽ trở thành chủ đạo cho việc nhận thức lịch sử.”(2) Nếu bản chất của tranh trào phúng là gián tiếp (dùng hình ảnh biểu tr ng để bày tỏ sự chế diễu, phản kháng kín đáo một đối t ợng nào đó hoặc ngầm tố cáo một sự kiện xã hội) thì ng i th ởng thức cũng phải mất nhiều th i gian chiêm nghiệm để nhận ra ý nghĩa thực sự đàng sau bức tranh. Khi Tú Mỡ viết: (d ới chế độ kiểm duyệt của thực dân Pháp) “phải uốn ngọn bút thế nào để bài thơ dịch ra tiếng Pháp thì không ai bắt bẻ vào đâu được, mà bạn đọc vẫn hiểu ngầm ý tứ giữa những dòng chữ”(3) thì rõ ràng, ông mong muốn ng i đ c nỗ lực chuyển đổi điểm nhìn để có thể nắm bắt “điều gì đó” trong những câu chuyện ẩn ý. Tiếp theo, chúng ta cùng dùng điểm nhìn này để nhận diện tác phẩm của Khái H ng, ng i sử dụng trào phúng một cách tinh tế, và xem thử chúng ta sẽ thấy những gì. 1. Nhân vật Thanh Đức [ 清徳 ] (Tên thật : Thiện [善]) a) Thanh Đức với tư cách là người khai thác thuộc địa Việc triển khai sự nghiệp của Thanh ức, là một ng i giỏi kinh doanh, đ ợc kể nh sau: (Phần này diễn ra từ khi nhân vật hanh ức bỏ nhà ra đi) “Năm thứ tư chàng nổi tiếng là một nhà thầu khoán lớn. Và từ đó chàng mở mang một ngày thêm to tát, trong khắp các ngành ngọn công, thương. Chàng thầu làm nhà, làm đường, làm cầu, làm mỏ, chàng chạy ô tô vận tải, khai khẩn đồn điền, đứng đại lý rượu, đại lý dầu, buôn sơn, buôn bông, buôn tơ, buôn hàng ngoại quốc, xuất cảng gạo, ngõ và các đồ nội hoá; không một vật gì có lãi lớn và có thể làm được mà chàng lại bỏ qua không làm.”(4) o n trên cho thấy một con ng i thực dụng h ng giầu có mới nổi lên trong việc khai thác thuộc địa, đồng th i nhận ra rằng ng i bản địa có thể kiếm lợi nhuận khổng lồ nh n ớc Pháp. b) Thanh Đức được ví như con tò vò Trong tác phẩm này, hanh ức đ ợc ví nh con tò vò. “Đức tính nầy hầu như một lương năng, chẳng khác lương năng con tò vò đoán không bao giờ sai nơi huyệt vi tế ở gáy con nhện để châm vào đó một nhát kim, chỉ một nhát mà thôi, khiến cái mồi sống kia mê sảng hẳn chứ không chết và sẽ trở nên cái tài sản quý báu dành lại cho lũ tò vò con sau này. Nhờ về kinh nghiệm, đức tính ấy một ngày một phát triển, bành trướng mãi ra, nhưng nó đã nẩy nở ngay ra từ thời Thiện mười tám, mười chín tuổi, thời còn sống trong đại gia-đình: chàng đã trông thấy rõ AKI TANAKA 55 ràng mọi việc, mọi việc hơn thiệt trong các công cuộc xa gần. Những công cuộc mà cha và anh theo đuổi, chàng có chí làm to hơn. Chàng biết ở các thành phố lớn, ở những vùng đồi núi trung du và thượng du kia người ta đương hăm hở làm giầu. Và mỗi lần những ông cụ bạn cha chàng về chơi, lại như mang đến cho chàng thêm một chút thèm muốn, thêm một chút hy vọng, thèm muốn hy vọng cái đời sống trong tiền rừng bạc biển. Cái đời phú quý mênh mang hầu như huyền ảo nó ám ảnh, thôi miên, quyến rũ tuổi thanh xuân cường tráng. Thiện nhìn, nghĩ, tìm. Thị-hiếu bừng bừng nung đốt tâm trí. Con tò vò mới phá tổ bay ra nhăm nhăm chờ dịp châm nhát kim thứ nhất trúng huyệt vi tế trên đầu con nhện béo mập đang ẩn núp đâu đó. Dịp ấy đã tới. Một ngày Thiện bỏ nhà ra đi, ra đi với một số tiền lớn lấy ở tủ sắt của cha, và để lại một bức thơ xin lỗi, lời lẽ thống thiết.”(5) Những đặc tr ng của con tò vò đ ợc đề cập ở đây là những đặc tr ng săn và giết mồi; con ong tấn công con nhện hoặc các loài côn trùng khác, chích n c độc, mang con mồi về tổ và đẻ trứng, rồi khi trứng nở thì con của nó có sẵn thức ăn để sinh tr ởng. Từ đây, chúng ta liên t ởng đến chủ nghĩa thực dân. ăm 1867: thành lập thuộc địa Nam Kỳ, đến năm 1884 thì toàn bộ Việt Nam nằm d ới sự thống trị của Pháp. ối với mẫu quốc Pháp, Việt Nam là nơi bị khai thác để cung cấp nguyên liệu dành cho sản nghiệp ở mẫu quốc (Pháp), bóc lột lao động giá rẻ, chiếm lĩnh thị tr ng t bản và sản phẩm, chiếm đóng những nơi quan tr ng về mặt quân sự cũng hay chiến l ợc... trên cơ sở sự hy sinh của ng i dân thuộc địa mà kiếm lợi ích cho mẫu quốc (Pháp), đó chính là tính cách dã man của “con tò vò”. ừ đó, chúng ta đoán đ ợc nhân vật hanh ức đ ợc ví nh con tò vò là ngụ ý của Pháp, vì thế điều này sẽ là câu trả l i cho vấn đề thay đổi nhan đề (xem phụ lục 1: Thay đổi nhan đề). Tức là, “ hanh ức (tức - Tội lỗi)” trở thành “Pháp, tức là tội lỗi”, tội lỗi quy về Thanh ức có nghĩa là phê phán những tội lỗi của chủ nghĩa thực dân Pháp. h vậy, cho rằng “không tìm được sự phân định của tác giả trong Băn khoăn” nh ng chúng tôi l i nhận ra sự phân định ấy duy nhất ở phần quảng cáo giới thiệu tác phẩm Thanh Đức. Một điều rất thú vị đối với chúng ta rằng, Phan Bội Châu cũng đã lột trần bản chất của Pháp đối với Việt Nam: “Dân nước ta ngày nay ngoài cửa nhà làng xóm của mình, không biết còn có cái thế giới nào nữa; ngoài ăn uống gái trai, không biết còn có cái sự nghiệp gì nữa. Thực là cực kì ngu dại. Đó là người Pháp lấy làm mừng vui.”(6) “Tóm lại, người Pháp nuôi ta như cầm thú, coi ta như cỏ rác. Nuôi cầm thú thì ném thức ăn cho mà ăn, chờ béo là mổ thịt. Coi như cỏ rác thì tha hồ giày xéo, rẫy đốt không hề đoái tiếc. Người Pháp đối với người nước ta có gì khác đâu!”(7) Mặt khác, cách ví von này về con tò vò cũng gợi cho chúng ta nhớ đến Ngụ ngôn về những con ong - The fable of the bees, (or Private vices, public benefits) (1714) của B.Mandeville (1679-1733). Cách ví von của Khái H ng ở đây có thể đ ợc xem hoặc phiên bản Việt Nam, hoặc phiên bản thuộc địa của Ngụ ngôn về những con ong; là t t ởng đi tr ớc chủ nghĩa tự do phóng nhiệm hoặc chủ nghĩa công lợi, đã chỉ trích những ng i phê phán tính xấu nh ng chính cái xấu mới t o ra sự an l c văn minh. Hơn nữa, tên th ng g i “ hanh ức” và tên thật “ hiện” bao hàm trong đó tính M T CÁCH GIẢI MÃ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG (KHẢO SÁT TÁC PHẨM BĂN KHOĂN) 56 châm biếm nh là dựa vào t t ởng ietzsche mà nghĩ ra. “ hiện, tức là tội lỗi”, có nghĩa là chúng ta có thể thấy đ ợc thái độ phân định về ‘thiện’ cũng nh ‘đ o đức’ theo kiểu ây ph ơng. 2. Cảnh [境/景/鏡] Tên con trai của hanh ức là Cảnh, nếu hiểu theo chữ Hán là Cảnh trong “ranh giới”, “phong cảnh” và “g ơng”(8). [境/景/鏡] Cảnh là nhân vật đ ợc đặt ở ‘ranh giới’ giữa nhiều yếu tố: Việt Nam - Pháp, truyện Kiều - Anatole France, văn hóa Việt Nam - văn hóa Hán - văn hóa Pháp, Quốc Ngữ - Hán ngữ - Pháp ngữ, chủ nghĩa lãng m n - chủ nghĩa hiện thực, mới - cũ, lý t ởng - hiện thực, hiện thực - phi hiện thực, cái tôi - thế giới, cá nhân - xã hội, tinh thần - thể xác, thiện - ác, h nh phúc - bất h nh, sung s ớng - khổ sở... ở thế vô cùng khó xử. Từ đó, nỗi ‘băn khoăn’ tự nó sinh ra. Mặt khác, Cảnh còn đảm nhiệm vai trò của chiếc “g ơng” phản chiếu những ‘phong cảnh’ của th i đ i, xã hội, văn hóa đang bao b c thanh niên trí thức th i bấy gi . Một điều thú vị là Ph m Thế gũ đã dùng “g ơng” để diễn tả văn ch ơng của Khái H ng. “Đọc Nhất Linh dường như lúc nào ta cũng thấy ông chỉ phản ảnh tâm hồn mình, kể lể những băn khoăn của mình, theo đuổi một giác mộng của mình. Khái Hưng khác thế là một cây viết đi nhặt nhạnh truyền người, một thứ gương pha lê hướng ra cuộc đời lắm vẻ và dung nạp một cách trung thực và khoan hòa những tâm tư và hình thái của cả một xã hội chung quanh ông.”(9) Cảnh d ng nh là nhân vật ở ranh giới của m i vật, chiếu lên m i vật, vì thế, anh ta bất đắc dĩ phải suy nghĩ rất nhiều. Nếu “suy nghĩ là sự nỗ lực để trả lời câu hỏi ‘hành động thế nào là thích hợp’ đối với vấn đề đặt ra bằng cách nào đó, và trạng thái này vừa chuẩn bị cho hành động vừa ngưng hẳn hành động”(10) thì Cảnh là con ng i ng ng hành động và băn khoăn với mục đích trả l i cho câu hỏi ‘hành động như thế nào là thích hợp’. Chúng ta cũng cần chú ý một thông tin “ngoài lề”. huở thiếu th i, Khái H ng rất thân với một ng i b n tên là Nguyễn ức Cảnh (sau này là một chiến sĩ cộng sản của phong trào khởi nghĩa Xô Viết - Nghệ ĩnh). Khi Khái H ng viết Băn khoăn, Nguyễn ức Cảnh đã hy sinh. iều này gợi cho ng i đ c ít nhiều liên t ởng khi đ c tên một nhân vật nhiều “băn khoăn” nh nhân vật Cảnh. Mặt khác, theo Nguyễn Văn rung, chính phủ thực dân Pháp g i những nhà cách m ng ở Việt am giai đo n đó là ‘ng i thất v ng’ hoặc ‘ng i thi tr ợt ’(11). Chi tiết “thi tr ợt” (cố tình thi tr ợt) của nhân vật Cảnh trong Băn khoăn có lẽ không phải là không có dụng ý. Dõi theo cuộc đ i nhân vật Cảnh, ta thấy Cảnh mất mẹ từ khi còn nhỏ. Tâm tr ng mồ côi mẹ bên trong nhân vật rất gần với tâm tr ng bơ vơ của ng i dân mất n ớc, nói nh Ph m Quỳnh: “... Chúng tôi đang đi tìm Tổ Quốc mà không thấy Tổ Quốc ở đâu”(12). 3. Lan Hương [蘭香] Lan H ơng sống ở Huế, dù không thấy đ ợc đề cập rõ ràng, mà cô là một phụ nữ với cách ứng xử nh là ng i theo Cơ đốc giáo. Cảnh so sánh nàng với một bức ảnh tôn giáo và cảm động(13), Cảnh ng c nhiên đối với Lan H ơng “Ai lại mới mười tám tuổi đầu mà đi thuyết đạo đức bao giờ!”(14) Lan H ơng nói “Quan niệm của em về tình-ái là thế : thanh khiết và thuần túy và chuyên nhất. Một tấm lụa trắng không ố, một viên ngọc quý không vết.”(15), và ở phần kết thúc, Lan H ơng than “Bây giờ thì chỉ còn cầu trời giáng phúc để cứu AKI TANAKA 57 vớt lấy hai linh hồn tội lỗi ấy mà thôi.”(16) Những hình ảnh này dễ khiến ng i đ c đoán rằng Lan H ơng là theo đ o Cơ đốc. Từ đó, có thể suy đoán đ ợc rằng oàn thanh niên mà Lan H ơng khuyên Cảnh tham dự, đó là oàn thanh niên mang tính Cơ đốc giáo. ên ng i đoàn tr ởng của oàn thanh niên này là uyên, có lẽ ám chỉ về ‘nhà tuyên giáo’. Nếu dùng lăng kính lịch sử, chúng ta có thể nhìn thấy bóng dáng Hoàng hậu am Ph ơng (1914-1963) - là vợ của Vua Bảo i (1913-1997), vị Hoàng đế thứ 13 và cuối cùng của triều đ i nhà Nguyễn - qua sự xuất hiện của nhân vật Lan H ơng. Tên thật của am Ph ơng là guyễn Hữu Thị Lan, mang quốc tịch Pháp và xuất thân từ trong một gia đình Công giáo giàu có bậc nhất miền Nam th i bấy gi . g i đ c có quyền liên t ởng “Lan” trong tên Lan H ơng là “Lan” trong tên thật của am Ph ơng, và “H ơng” có thể liên quan đến Sông H ơng - một đặc điểm của Huế. Rõ ràng, tên nhân vật là một ph ơng tiện đắc lực để Khái H ng gửi gắm những quan niệm, chính kiến về xã hội, về th i cuộc. Nếu chúng ta phát triển cách phân tích nh trên và xem Lan H ơng là hình ảnh t ơng tự của Cơ đốc giáo thì chúng ta có thể hiểu mối quan hệ “tình ái” của nhân vật Cảnh: sau khi Cảnh gặp Hảo, Cảnh quên ngay Lan H ơng và sau đó Cảnh không thích Lan H ơng nữa. Ban đầu ng i ta rất mê những luân lý và thứ bậc trong Cơ đốc giáo, nh ng cuối cùng cho là “không”. Mối quan hệ t ởng chừng chỉ là chuyện tình của những ng i trẻ nh ng l i ẩn chứa những phúng dụ sâu kín về tình tr ng phức t p của những “n ớc c chính trị” qua nhãn quan của Khái H ng: ban đầu, ng i ta rất mê luân lý, thứ bậc trong Cơ đốc giáo, nh ng cuối cùng những thứ ấy cũng không thể bền vững đ ợc. Trong t Ngày Nay số 168 (01/07/1939), Khái H ng viết về sự phê phán gay gắt trong t báo tiếng Pháp L’Avenir du Tonkin (Tương lai của Tonkin) đối với oàn Ánh sáng(17), ho t động cứu giúp ng i nghèo của Tự Lực Văn oàn, nh sau: “Vậy vì cớ gì báo L’Avenir du Tonkin, cơ quan của một đạo giáo nhân từ, lại ghét đoàn Ánh sáng? Đoàn Ánh sáng chỉ theo đuổi những mục đích xã hội và nhân đạo như đạo Gia tô mà thôi. Đoàn Ánh sáng chỉ vâng theo lời dạy của Jésus: “Các con hãy thương mến nhau” mà đi làm nhà Ánh sáng cho dân nghèo ở, tìm cách mở rộng và nâng cao trình độ sống của dân thợ dân quê lam lũ. Có gì đáng ghét? Hay báo L’Avenir du Tonkin, cơ quan của đạo Gia tô nhân từ ghen với đoàn Ánh sáng, muốn giữ một mình cái độc quyền thương mến, cứu vớt dân nghèo? Nếu chỉ có thế thì sao không bảo trước, để đoàn Ánh sáng nhường lại cho đạo Gia tô nhân từ hết cả các công việc của đoàn. Chẳng lẽ L’Avenir du Tonkin lại muốn dân thợ, dân quê cứ sống lam lũ mãi, khổ sở mãi và cho rằng con người càng xuống thấp lại càng lên cao, và nếu ở đời vật chất này người ta khốn nạn đến cùng cực thì khi lên thiên đường sẽ sung sướng đến tột đích? Đoàn Ánh sáng chỉ nghĩ thiển cận đến cái đời vật chất và tinh thần của dân nghèo trên mặt đất mà thôi. Hay đó chỉ là một thâm ý của báo L’Avenir du Tonkin? Báo ấy biết đoàn Ánh sáng có tới vạn hội viên. Và ông giám đốc báo ấy có phải đã tự như thế này không? “Ta công kích đoàn Ánh sáng tất hội viên đoàn ấy phải mua báo ta để xem ta công kích ra sao, chỉ một phần mười hội viên mua báo ta cũng bán chạy thêm được một nghìn số!”. o n văn trên cho thấy một thực tế là M T CÁCH GIẢI MÃ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG (KHẢO SÁT TÁC PHẨM BĂN KHOĂN) 58 Khái H ng d ng nh vẫn còn đặt rất nhiều dấu hỏi, hoài nghi đối với Cơ đốc giáo. 4. Hảo [好] Cái tên Hảo và hình ảnh của Hảo mỗi ngày chơi m t ch ợc và d y cho Cảnh cách chơi m t ch ợc đều gợi cho ta liên t ởng đến những gì thuộc về Trung Quốc. Còn, những đồ nội thất trong phòng khách của căn nhà và phòng riêng của Hảo đ ợc vẽ nh sau: “Một đằng tham bác lẫn Tây, Tầu, Nhật và Annam: bên bộ tủ chè, sập gụ khảm, bên một bộ salon gỗ trắc kiểu Louis XV. Trên tường đĩa cổ treo nhan nhản cùng với đôi kiếm và đôi quất vỏ khảm sà cừ: dưới đất, xát chân tường đặt ngổn ngang những chậu, thống, đôn và chóe đời Minh Thanh-Hóa, Gia-Tỉnh và đời Thanh Khang-Hy, Càn-Long. Hai bên sập và đứng đối nhau một cái tủ gụ kiểu Nhật và một cái giá gỗ giả trúc, kiểu Tầu. Trong tủ và trên giá bầy rất nhiều những vật báu: ngọc, ngà và sứ: Giữa nhà, treo trên tủ chè bức ảnh phóng đại một vị quan già vận trào phục. Sau hết, ở ngay cửa vào, đặt ngang một cái giá lộ bộ với đủ các đồ binh khí thời xưa: chùy, phủ, việc, kích, thương, bát xà mâu, thanh long đao. Còn một đằng thì hoàn toàn bài trí theo Âu-Mỹ: ghế dựa gỗ lát đánh bóng, thấp rộng và có nệm lò-xo; thảm Ba-tư cổ; trên tường treo bức vẽ chính Hảo đứng bên bình hoa sen. Ở một góc phòng, một cái lọ men xanh với những hoa lai-ơn màu trắng.”(18) “Một đằng tham bác lẫn Tây, Tầu, Nhật và Annam” cũng nh “một đằng thì hoàn toàn bài trí theo Âu-Mỹ” ám chỉ một cách khá rõ về ‘các thế lực bên ngoài ở trong đất n ớc - lãnh thổ Việt am’ và ‘các n ớc Âu Mỹ hùng m nh’. ất cả những cách bài trí ám ảnh đó là không gian sống của Hảo. Nhân vật này qua l i giữa những cách biệt đó. “Sống là giầu, mạnh và đẹp. Sống là thắng, ở đời chỉ những người giầu mạnh và đẹp là đáng kể. Ngoài ra, coi như không có gì nữa.”(19), “Đẹp, đó là mục đích của đời nàng.”(20), “Xã hội nàng là xã hội tiền”(21). ẹp và tiền, từ đó chúng ta thấy đ ợc hình ảnh của một nhà n ớc đ ợc viết với chữ Mỹ và Lợi bằng tiếng Trung, là Mỹ Lợi Kiên hợp chủng quốc [美利堅合 衆国], tức là n ớc Mỹ. Ngoài ra, hình ảnh của Hảo đánh phấn màu g ch mà Thanh ức cho là “màu da mỹ châu”(22) gợi nhớ đến Trung Hoa Dân Quốc đ ợc viện trợ của n ớc Mỹ th i bấy gi . Còn, Pháp (phúng dụ của hanh ức) cũng viện trợ vật chất cho chính phủ Trung Hoa Quốc Dân ảng qua con đ ng viện trợ cho ởng Giới Th ch cho đến năm 1940. Khái H ng vừa là nhà văn vừa là nhà báo. Ông biết ít nhất là tiếng Việt, tiếng Pháp, tiếng Trung và thu thập rất nhiều thông tin kiến thức với đầu óc thông minh và hiểu biết. Sự bất h nh của ông nẩy sinh từ việc biết nhiều điều, hiểu nhiều lập tr ng, nghĩ ngợi nhiều. ức tính hoặc quan niệm về cái đẹp của Khái H ng không phải theo luận lý đ ợc l ỡng phân thành chính/phụ; thiện/ác; thuần/bất thuần... mà đó là cái thiện hoặc là cái đẹp với ý nghĩa không phân biệt và phức hợp, điều đó dẫn đến những suy t , nghĩa là những băn khoăn trong giai đo n ch a hành động, đó là những băn khoăn chung của thanh niên trí thức Việt Nam th i bấy gi . ietzsche đã viết “Tôi muốn thức tỉnh cảm giác nghi ngờ lớn nhất đối với bản thân mình. Tôi chỉ kể những gì tôi đã trải nghiệm. Không thích hạn chế mình bằng hoạt động lý trí.”(23) rồi l i viết rằng “Coi như sinh mạng bên trong của mình là một vở kịch, đó là giai đoạn cao hơn so với nỗi khổ sở đơn giản”(24). Sinh m ng bên trong của Khái H ng đã đ ợc thăng hoa cùng với tác phẩm Băn khoăn. TANAKA AKI 59 Phụ lục: Thay đổi nhan đề - Báo Thanh Nghị, số 42, 01/08/1943 - Băn khoăn (1958) (25) (In lần thứ 3) Chú thích 1. L.Wittgenstein, Fujimoto Takashi dịch, Bộ sách Wittgenstein - quyển 8 - tìm hiểu triết học, Taishukan Shoten, 1976, p.385. 2. Fredric Jameson, Ohashi Yoichi (chủ dịch), Tính vô thức chính trị: Trần thuật như là một hành vi biểu tượng mang tính xã hội, Nxb Heibon, 2010, p.595. (Phần giải thích cuối sách của dịch giả Ohashi Yoichi). 3. Tú Mỡ, ‘ rong Bếp núc của Tự Lực Văn oàn’ (1968), Tạp chí Văn học - số 1, Hà Nội, 1989, p.74. 4. Khái H ng, Băn khoăn, Nxb Sống Mới, Arkansas, n.d., p.10. 5. Sđd., pp.8-10. 6. Phan Bội Châu, ‘Hải ngo i Huyết th ( iền biên)’(Ch ơng hâu dịch), Phan Bội Châu Toàn tập - Tập 2 - Văn thơ những năm đầu ở nước ngoài (1905-1908), Nxb Thuận Hóa - rung tâm Văn hóa Ngôn ngữ ông ây, Huế, 2011, p.122. 7. Sđd., p.125. 8. Ví dụ tên của Nguyễn Hữu Cảnh〔阮有 鏡〕(1650-1700) đ ợc sử dụng chữ g ơng M T CÁCH GIẢI MÃ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG (KHẢO SÁT TÁC PHẨM BĂN KHOĂN) 60 [鏡] . ( r ơng ăng Quế (khác) biên so n, Đại Nam thực lục tiền biên, Huế, 1844, q.07-09, R.773, NLVNPF-0143-03, olume/181/page/15) *Truy cập: 07/12/2014. 9. Ph m Thế gũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - tập 3, i Nam, California, n.d., p.479. 10. Từ điển triết học hiện đại, Nxb Kodansha, 1970, p.276. 11. Nguyễn Văn rung, Chủ nghĩa Thực dân Pháp ở Việt Nam - Tập 1, Nxb am Sơn, Sài Gòn, 1963, p.242. Khi Marty (là Louis Marty?) g i những nhà cách m ng nh Nguyễn Thái H c v.v... thì sử dụng từ này. (Gouvernment Géneral de l’Indochine. Direction des Affaires Politiques et de la Sureté Générale. Contribution à l’histoire des mouvements politiques de l’Indochine fran aise. Documents 1933. Vol. II, Le Vietnam Quốc dân đảng, p.6.). 12. Báo France-Indochine, số ngày 6-11-1931. (Ph m Quỳnh, 1892-1992 Tuyển tập và di cảo, An Tiêm, Paris, 1992, p.401.) ( gia-phung-pham-quynh-nha-tri-thuc.html *Truy cập: 07/12/2014). 13. Khái H ng, Băn khoăn, Nxb Sống Mới, p.78. 14. Sđd., p.96. 15. Sđd., p.194. 16. Sđd., p.273. 17. Cũng đ ợc g i là “Hội Ánh sáng”. 18. Khái H ng, Băn khoăn, Nxb Sống Mới, pp.114-115. 19. Sđd., p.202. 20. Sđd., p.146. 21. Sđd., p.203. 22. Sđd., p.206. 23. Georges Bataille, Sakai Takeshi dịch, Mémorandum của Nietzsche, Nxb Chikuma Shobo, 2012, p.162. (Georges Bataille, Mémorandum, Éditions Gallimard, Paris, 1973.) 24. Sđd., p.163. 25. Khái H ng, Băn khoăn, Ph ợng Giang, Sài Gòn, 1954. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Bội Châu (2011), Hải ngo i Huyết th (Tiền biên) (Ch ơng hâu dịch), Phan Bội Châu Toàn tập - Tập 2 - Văn thơ những năm đầu ở nước ngoài (1905-1908), Nxb Thuận Hoá - rung tâm Văn hóa Ngôn ngữ ông Tây, Huế. 2. Fredric Jameson (2010), Ohashi Yoichi (chủ dịch), Tính vô thức chính trị: Trần thuật như là một hành vi biểu tượng mang tính xã hội, Heibonsha. 3. Georges Bataille (2012), Sakai Takeshi (dịch), Mémorandum của Nietzsche, Chikuma Shobo. 4. Khái H ng, Băn khoăn, Nxb Sống Mới, Arkansas, n.d. 5. Khái H ng (1954), Băn khoăn, Ph ợng Giang, Sài Gòn. 6. Ph m Thế gũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - tập 3, i Nam, California, n.d. 7. r ơng ăng Quế (khác) (1844) biên so n, Đại Nam thực lục tiền biên, Huế. 8. Nguyễn Văn rung (1963), Chủ nghĩa Thực dân Pháp ở Việt Nam - Tập 1, Nxb am Sơn, Sài Gòn. 9. Viện Văn h c (1989), T p chí Văn học - số 1, Hà Nội. 10. L.Wittgenstein (1976), Fujimoto Takashi dịch, Bộ sách Wittgenstein - quyển 8 - tìm hiểu triết học, Taishukan Shoten. Internet: 11. Diễn àn hế Kỷ. ( 12. Digital collections of the Vietnamese Nôm Preservation Foundation ( Ngày nhận bài: 23/01/2017 Biên tập xong: 15/3/2017 Duyệt đăng: 20/3/2017

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf98_4044_2215150.pdf
Tài liệu liên quan