Móng khoan nhồi 2D

Tài liệu Móng khoan nhồi 2D: Chương 11: Móng Khoan Nhồi 2D Dựa vào kết quả nội lực giải khung ta chọn ra tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất để tính móng Tải trọng truyền xuống móng: Ntt = -537.589 (T) Mtt = -150.985 (Tm) Qtt = -35.076 (T) Lấy hệ số an toàn n=1.15: Ntc = -467.468 (T) Mtc = -131.29 (Tm) Qtc = -30.5 (T) 11.1.Chọn chiều sâu đặt đài cọc: Chiều sâu đài cọc được chọn theo điều kiện cân bằng lực ngang với áp lực bị động phía sau đài cọc: EP ³ gh2tg2(450 - )b ³ Þ hmin ³ tg(450 - ) Trong đó: j : góc ma sát của đất j ==15.85o g : dung trọng của đất 0.857 (T/) : lực ngang b : bề rộng đài cọc Tuy nhiên trong quá trình làm việc thành phần ma sát dưới đáy móng tiếp thu một phần lực ngang (khoảng 30%) nên chiều sâu đặt móng cần thiết là: h ³ 0.7hmin Sơ bộchọn b = 3m Þ hmin ³ tg(45 - ) = 3.9 m h ³ 0.7hmin = 0.7x3.9 = 2.73m Chọn h = 3m Chọn chiều cao đài hđ = 1.5m. 11.2.Chọn kích ...

doc16 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Móng khoan nhồi 2D, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 11: Móng Khoan Nhồi 2D Dựa vào kết quả nội lực giải khung ta chọn ra tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất để tính móng Tải trọng truyền xuống móng: Ntt = -537.589 (T) Mtt = -150.985 (Tm) Qtt = -35.076 (T) Lấy hệ số an toàn n=1.15: Ntc = -467.468 (T) Mtc = -131.29 (Tm) Qtc = -30.5 (T) 11.1.Chọn chiều sâu đặt đài cọc: Chiều sâu đài cọc được chọn theo điều kiện cân bằng lực ngang với áp lực bị động phía sau đài cọc: EP ³ gh2tg2(450 - )b ³ Þ hmin ³ tg(450 - ) Trong đó: j : góc ma sát của đất j ==15.85o g : dung trọng của đất 0.857 (T/) : lực ngang b : bề rộng đài cọc Tuy nhiên trong quá trình làm việc thành phần ma sát dưới đáy móng tiếp thu một phần lực ngang (khoảng 30%) nên chiều sâu đặt móng cần thiết là: h ³ 0.7hmin Sơ bộchọn b = 3m Þ hmin ³ tg(45 - ) = 3.9 m h ³ 0.7hmin = 0.7x3.9 = 2.73m Chọn h = 3m Chọn chiều cao đài hđ = 1.5m. 11.2.Chọn kích thước cọc,vật liệu làm cọc: Chọn cọc tròn đường kính 800 mm. Chiều dài cọc L = 30 m Chọn đoạn neo vào đài 0.2m. Đoạn thép đầu cọc neo vào đài 30F = 30x0.02 = 0.6m (dự định dùng thép F20). Vậy chiều dài thực của cọc LP = 30 – 0.2 – 0.6 = 29.2m Diện tích cọc : AP = m2. Bê tông dùng trong cọc Mác 300 Theo TCXD 195: Cường độ tính toán của bê tông cọc khoan nhồi: Rn = khi đổ bê tông dưới nước hoặc dưới bùn nhưng không lớn hơn 6 MPa = 600 T/m2 Rn = khi đổ bê tông trong hố khoan khô nhưng không lớn hơn 7MPa. R: mác thiết kế của bê tông. Với phương pháp thi công đổ bê tông trong bùn bentonite ta suy ra cường độ tính toán của bê tông: Rn = = = 66.67 Kg/cm2 = 666.7 T/m2 > 600 Þ Rn = 600 T/m2 11.3.Chọn cốt thép trong cọc: Thép AII Ra = 2800 Kg/cm2 Theo TCXD 195, cường độ tính toán của cốt thép khi F < 28 mm: R’a = 2800 Kg/cm2 £ 2200 Kg/cm2 = 2200 Kg/cm2 => Chọn 12F20 có Aat = 37.704 cm2 Ta sẽ kiểm tra với momen trong cọc. 11.4.Tính sức chịu tải của cọc: 11.4.1.Theo vật liệu làm cọc: Qu = j(RnAP + R’nAat) Trong đó: Rn : mác thiết kế của bê tông (Kg/cm2). : hệ số uốn dọc. Ap : diện tích cọc (m2). Aat : diện tích thép trong cọc (m2). Þ Qu = 1(600x0.5 + 22000x37.704x10-4) = 383 (T) 11.4.2.Theo công thức lý thuyết: Ta có chỉ tiêu cơ lý theo TTGH I của các lớp đất: Lớp đất 1: = 1.577 (T/) = 0.057 = 4.91 (Độ) Lớp đất 2: = 1.835 (T/) = 0.17 = 13.8 (Độ) Lớp đất 3: = 1.84 (T/) = 0.024 = 26.53 (Độ) Sức chịu tải cực hạn của cọc: Qu = Qs + QP = Asfs + APqP Với: fs = ca + stgja ca:lực dính giữa thân cọc và đất (T/m2),với cọc BTCT ca = c (lực dính của đất ) ja :góc ma sát giữa cọc và đất,cọc BTCT lấy ja = j (góc ma sát trong của đất nền) s:ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc (T/m2). s = (1 - sinj)s s:ứng suất hữu hiệu theo phương đứng tại giữa lớp đất thứ i mà cọc đi qua. qP:cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc qP = * Tính Qs: Lớp 2: fs2 = 1.7 + tg13.80(1 – sin13.80)[0.835x(2+4.95/2)] = 2.56 T/m2 Lớp 3: fs3 = 0.24 + tg26.530(1–sin26.530)(24.25/2x0.84 + 7.95x0.835 ) = 4.64 T/m2 Þ Qs = Asfs = uSfsili = 0.8*3.14(2.486x4.95 + 4.77x24.25) = 201.65 (T) Tính QP : QP ==* Với j = 26.530 tra bảng A6/433 (TCXD 205) ta có : =16.2 =30.92 a=0.53 b=0.295 L=29.2m : chiều dài cọc =0.8m : ĐK cọc =0.84 : TL đất ở mủi cọc : TL trung bình các lớp đất trên mũi cọc. Þ QP = =* = 0.5*0.75*0.295*(0.84*0.8*16.2+0.53*0.84*29.2*30.92) = 45.67 (T) Sức chịu tải cho phép của cọc: Qa = Trong đó: FSs :hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên lấy bằng 2 FSP :hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc lấy bằng 3 Þ Qa = = 171.06 (T) 11.5.Xác định số lượng cọc: Từ kết quả tính sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu ở mục trên ta chọn ra giá trị nhỏ nhất để thiết kế. Qa = 171.06 (T) Số lượng cọc: n= b Trong đó: b = 1.2 ¸ 1.4 là hệ số xét đến ảnh hưởng của momen. Chọn b = 1.4 SN : tổng lực dọc truyền đến đáy đài SN = 537.589 (T) Þ n = 1.4 = 4.39 Chọn n = 6 cọc. 11.6.Bố trí cọc trong đài: MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC Khoảng cách giữa mép cọc hàng biên đến mép đài là ¸ => Chọn 0.4 m. Khoảng cách giữa các cọc từ 3d ¸ 6d. Chọn 2.4m. Lớp bê tông lót phủ ra khỏi mép đài một đoạn là 100 mm. Bố trí cọc trên mặt bằng như hình trên. 11.7.Kiểm tra móng cọc: 11.7.1.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: Khi giải bài toán khung ta đã giả định mặt ngàm móng cacùh đáy tầng hầm 1.5m >1m(mặt ngàm móng tính toán). Thiên về an toàn ta coi các lưc Q,M,N đặt tại mặt móng cách đáy tầng hầm 1m Điều kiện kiểm tra: Qmax £ Qn Qmin £ Qk Qmax = Qmin = Trong đó; Qmax, Qmin : tải trọng lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên cọc (T). Qn, Qk : sức chịu tải của cọc chịu nén và chịu kéo.(T) SNd = SN + Wđài + Wđất +Wcọc : tổng tải trọng tác dụng lên cọc (T). n:số lượng cọc trong đài. SMy : tổng momen quay quanh trục y, tại đáy đài. (Tm). x, x : khoảng cách từ tâm móng đến cọc chịu nén, kéo max (m). xi : khoảng cách từ tâm móng đến cọc thứ i (m). Trọng lượng của đài và đất trên đài: W = Wđài + Wđất +Wcọc = 6.4x4x1x1.5 + 6.4x4x1x0.835+6*0.5*1.5*29.2 = 191.2 (T) SNđ = 537.589 + 191.2 = 728.789 (T) SMy = My + Qxhđ = 150.985 + 35.076x1.5= 203.599 Tm. Qmax = = 133.247 (T) Qmin = = 109.68 (T) Qmax = 133.247 (T) < Qa = 171.06 (T) Þ Cọc thỏa khả năng chịu lực. Qmin = 109.68 (T) > 0 Þ cọc chịu nén. 11.7.2.Kiểm tra ổn định nền dưới đáy móng khối qui ước: Điều kiện kiểm tra: P P P Trong đó: P, P, P: ứng suất trung bình,cực đại,cực tiểu tiêu chuẩn tại đáy móng khối qui ước. Rtc : sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền tại đáy móng khối qui ước. jtb: Góc nội ma sát trung bình của các lớp đất theo chiều dài cọc: jtb = = Góc truyền lực : a = Diện tích móng khối qui ước: Amq = A + 2LPtga = 4 + 2x29.2tg6.720 = 10.88m Bmq = B + 2LPtga = 6.4 + 2x29.2tg6.720 = 13.28m => Fmq = AmqBmq = 10.88*13.28 = 144.48 m2 Trọng lượng móng khối qui ước: Wqu = Wcọc+Wđất Dung trọng đẩy nổi trung bình của các lớp đất: gtb= = 0.869 T/m3 Wqu = 0.869*8*31.2+(1.5-0.869)*(4*4*1+0.5*29.2) = 2821 (T). Tổng lực đứng tiêu chuẩn tại đáy móng khối qui ước: SN= Wqu + SNtc = 2821 + = 3288 (T) Ứùng suất trung bình tiêu chuẩn tại đáy móng khối qui ước: P = T/m2 Ứng suất cực đại,cực tiểu tại đáy móng khối qui ước: P P Trong đó: W,:momen chống uốn theo trục x tại đáy móng khối qui ước = m3 = 150.985+35.076*29.2 = 1175.2 Tm Suy ra: T/m2 T/m2 Sức chịu tải theo TTGH II của đất nền: Theo Tài liệu NỀN MÓNG của thầy Châu Ngọc Ẩn ta có: RII = (Abg + Bhg* + Dc) Trong đó: =1.2; =1.3:hệ số điều kiện làm việc =1.1 HS độ tin cậy A, B, D :hệ số tra bảng phụ thuộc vào jII=26.53(độ) A = 0.87; B = 4.51; D = 7.02 b: bề rộng của móng khối qui ước =0.842 :dung trọng lớp đất dưới đáy móng ở TTGH II h, g* :chiều dày và dung trọng lớp đất từ đáy móng khối qui ước trở lên. C==0.032 lực dính đất nền lớp 3 ở TTGH II Þ RII = (1.2*1.3/1.1)(0.87x10.5x0.842+4.51*(3247/539.58) + 7.02x0.032 ) = 49.71 T/m2 Vậy: P T/m2 P P Các điều kiện trên thoả Þ Có thể xem nền còn hoạt động như vật thể “đàn hồi”. 11.8.Kiểm tra lún: Phần lún của móng cọc là độ lún của đất nằm dưới móng khối qui ước hay độ lún của nền dưới mũi cọc. Ưùng suất gây lún: P = P = 22.75 – (0.8x1.591 +1.2*0.591+ 8x0.844 + 24.25x0.842) = 2.75 T/m 2 Từ cố liệu thống kê ta có Biểu Đồ Nén Cố Kết của lớp đất thứ 3 Dùng phương pháp tổng phân tố để tính lún với bề dày mỗi lớp là 1m. Bảng kết quả tính lún trình bày ở trang sau. Phân Tố H(m) Z(m) Ko s (T/m) s (T/m) P1 (T/m) P2 (T/m) S(m) 1 1 0 1 20.75 2.75 21.1725 23.890 0.6705 0.6694 0.000658 1 0.9764 21.60 2.685 2 1 1 0.9764 21.60 2.685 22.0175 24.613 0.6701 0.6691 0.000599 2 0.9112 22.44 2.506 3 1 2 0.9112 22.44 2.506 22.8625 25.235 0.6698 0.6689 0.000539 3 0.8139 23.29 2.238 4 1 3 0.8139 23.29 2.238 23.7075 25.780 0.6695 0.6686 0.000539 4 0.6938 24.13 1.908 5 1 4 0.6938 24.13 1.908 24.5525 26.297 0.6691 0.6684 0.000419 5 0.5749 24.98 1.581 0.0028 Tổng độ lún là S = 0.28 cm < [S] = 8 cm. Như vậy tại độ sâu z = 5 m ta thỏa được điều kiện phạm vi chịu nén s< 0.2s Vậy vùng nền sâu 5 + 33.25 = 38.25m kể từ mặt đất tự nhiên. 11.9.Kiểm tra đài cọc: 11.9.1.Kiểm tra xuyên thủng giữa cột và đài: Kẻ đường 450 từ mép cột xuống đài. Ta có diện tích của hình tháp xuyên thủng là: Stb = 8.75/cos45 = 12.37 . Lực chống xuyên: Pcx = Rk *Stb = 12.37**10 = 1237 T => Pcx > 4*Qmax = 4*133.247 = 532.988 T Điều kiện chống xuyên giữa cột và đài thoả. 11.9.2.Kiểm tra xuyên thủng giữa cọc và đài: Ta chọn TH nguy hiểm nhất là cọc nằm ở góc Coc tròn được quy đổi thành cọc vuông có diện tích tương đương với cạnh =0.7m Kẻ đường 450 từ mép cọc xuống đài. Ta có diện tích của hình tháp xuyên thủng là: Stb = 2.5/cos45 = 3.53 . Lực chống xuyên: Pcx = Rk *Stb = 3.53**10 = 353 T Pcx > Qmax = 133.247 (T) Điều kiện chống xuyên giữa cọc và đài thoả. 11.10.Tính toán, bố trí cốt thép trong đài: Sơ đồ tính của đài là một console ngàm vào cột theo chu vi cột. Ngoại lực làm đài bị uốn là những phản lực đầu cọc. M = SPili Trong đó: Pi : phản lực tại đầu cọc thứ i. li : khoảng cách từ cọc i đến vị trí ngàm. 11.10.1.Phương x: Ta chia dãy đài cọc thành khỏang 1m theo phương ngang để tính tóan. P = 2*133.247 = 266.494 ( T) M = Pl = 266.494*1.4 = 373.091 (Tm) Momen cho 1m bề rộng : M = = 93.27 Tm Chọn a = 20cm (thép đặt trên đầu cọc) Fa = . Chọn F20a200. 11.10.2.Phương y: Ta chia dãy đài cọc thành khỏang 1m theo phương ngang để tính tóan. P = 3*133.247 = 399.741 ( T) M = Pl = 399.741*0.9 = 359.766 (Tm) Momen cho 1m bề rộng : M = = 56.21 Tm. Chọn a=20cm(thép đặt trên đầu cọc) Fa = . Chọn F16a200. 11.11.Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang: Hệ số nền trung bình theo phương ngang: K = T/m4 Momen quán tính tiết diện ngang cọc: I = 0.05(0.8)4 = 0.023 m4 Độ cứng ngang của cọc: EbI = 2.9x106x0.023 = 66700 Tm2 Chiều rộng qui ước của cọc theo TCXD 205 khi d ≥ 0.8m thì: bc = d + 1 = 0.8 + 1 = 1.8 m Hệ số biến dạng: abd = Chiều dài tính đổi phần cọc trong đất: le = abdLP = 0.145x29.2 = 4.234 m > 4 Þ A0 = 2.441 B0 = 1.621 C0 = 1.751 Các chuyển vị dHH, dHM, dMM của cọc ở cao trình mặt đất do các ứng lực đơn vị đặt tại cao trình này gây ra: dHH = m/T dHM = dMH = T-1 dMM = T-1m-1 Momen uốn và lực cắt tại cao trình đáy tầng hầm: H0 = H = 35.076 T M0 = M + Hl0 = Tm Chuyển vị ngang và góc xoay tại cao trình đáy tầng hầm: y0 = H0dHH + M0dHM = 35.076x0.000363 + 203.6x0.00011= 0.009 m y0 = H0dMH + M0dMM = 35.076x0.00011 + 203.6x0.00005 = 0.006(rad) Momen uốn trong cọc: Mz = a = 0.1452x66700x0.009A3–0.145x66700x0.006B3+203.6C3 + D3 = 129.79A3 –186.09B3 + 203.6C3 + 241.99D3 Z Ze A3 B3 C3 D3 Mz 0 0 0 0 1 0 5.2 0.69 0.1 0 0 1 0.1 5.7 1.38 0.2 -0.001 0 1 0.2 6.1793 2.07 0.3 -0.005 -0.001 1 0.3 6.6141 2.76 0.4 -0.011 -0.002 1 0.4 7.0075 3.45 0.5 -0.021 -0.005 0.999 0.5 7.3481 4.14 0.6 -0.036 -0.011 0.998 0.6 7.638 4.83 0.7 -0.057 -0.02 0.996 0.699 7.8463 5.52 0.8 -0.085 -0.034 0.992 0.799 7.9923 6.21 0.9 -0.121 -0.055 0.985 0.897 8.0703 6.90 1 -0.167 -0.083 0.975 0.994 8.0439 7.59 1.1 -0.222 -0.122 0.96 1.09 7.9938 8.28 1.2 -0.287 -0.173 0.938 1.183 7.8965 8.97 1.3 -0.365 -0.238 0.907 1.273 7.7147 9.66 1.4 -0.455 -0.319 0.866 1.358 7.4891 10.34 1.5 -0.559 -0.42 0.881 1.437 7.5869 11.03 1.6 -0.676 -0.543 0.739 1.507 6.9414 11.72 1.7 -0.808 -0.691 0.646 1.566 6.6252 12.41 1.8 -0.956 -0.867 0.53 1.612 6.286 13.10 1.9 -1.118 -1.074 0.385 1.64 5.9618 13.79 2 -1.295 -1.314 0.207 1.646 5.6263 15.17 2.2 -1.693 -1.906 -0.271 1.575 4.9663 16.55 2.4 -2.141 -2.663 -0.941 1.352 4.4169 17.93 2.6 -2.621 -3.6 -1.877 0.917 3.9299 19.31 2.8 -3.103 -4.718 -3.408 0.197 2.0681 20.69 3 -3.541 -6 -4.688 -0.891 -3.4687 21.23 3.5 -3.919 -9.544 -10.84 -5.894 -0.646 Tiết diện qui đổi là hình vuông cạnh 0.7 m Momen max = 8.07 Tm, Fa = < 37.704 cm2 Vậy cốt thép chọn ban đầu đủ chịu momen uốn trong cọc. Tính cốt đai: H = 35.076 T = 35076 Kg utt = Chọn đai tròn F8, n = 2, fd = 0.503 cm2 utt = umax = uct = 20cm => Chọn u = 200 mm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docmong khoan nhoi 2D.doc
Tài liệu liên quan