Tài liệu Móng cọc khoan dẫn đóng bêtông cốt thép: CHƯƠNG 4
PHƯƠNG ÁN II
MÓNG CỌC KHOAN DẪN ĐÓNG BÊTÔNG CỐT THÉP
I. XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU CHÔN ĐÀI
Chọn chiều sâu đặt đáy đài là h = 3,5 m so với đất nền tự nhiên
Chọn cọc có tiết diện b ´ h = 30 ´ 30 ( cm )
Bêtông cọc M250 Rn = 110 kG/cm2 Rk = 8,8 kG/cm2
Bêtông đài cọc M300 Rn = 130 kG/cm2 Rk = 10 kG/cm2
Cốt thép cọc và đài cọc AII Ra = 2800 kG/cm2, Rađ = 2200 kG/cm2
Căn cứ vào mặt cắt địa chất tại địa điểm xây dựng công trình nhận thấy lớp đất 5a là lớp đất tốt, có độ dày tương đối lớn đủ khả năng chịu tải trọng công trình. Vậy chọn lớp đất thứ 5a để cắm mũi cọc
Chọn chiều dài cọc là 20 m, chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn 10 m
Phần đầu cọc chôn vào đài 0,15 m, đập bỏ đầu cọc 0,35 m. Mũi cọc đặt ở độ sâu 23,5 m so với mặt đất tự nhiên
Trọng lượng cọc Pc = 2,25 T
Cốt thép bố trí trong cọc 4f18, Fa = 10,18 cm2
II. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG TH...
32 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Móng cọc khoan dẫn đóng bêtông cốt thép, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4
PHƯƠNG ÁN II
MÓNG CỌC KHOAN DẪN ĐÓNG BÊTÔNG CỐT THÉP
I. XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU CHÔN ĐÀI
Chọn chiều sâu đặt đáy đài là h = 3,5 m so với đất nền tự nhiên
Chọn cọc có tiết diện b ´ h = 30 ´ 30 ( cm )
Bêtông cọc M250 Rn = 110 kG/cm2 Rk = 8,8 kG/cm2
Bêtông đài cọc M300 Rn = 130 kG/cm2 Rk = 10 kG/cm2
Cốt thép cọc và đài cọc AII Ra = 2800 kG/cm2, Rađ = 2200 kG/cm2
Căn cứ vào mặt cắt địa chất tại địa điểm xây dựng công trình nhận thấy lớp đất 5a là lớp đất tốt, có độ dày tương đối lớn đủ khả năng chịu tải trọng công trình. Vậy chọn lớp đất thứ 5a để cắm mũi cọc
Chọn chiều dài cọc là 20 m, chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn 10 m
Phần đầu cọc chôn vào đài 0,15 m, đập bỏ đầu cọc 0,35 m. Mũi cọc đặt ở độ sâu 23,5 m so với mặt đất tự nhiên
Trọng lượng cọc Pc = 2,25 T
Cốt thép bố trí trong cọc 4f18, Fa = 10,18 cm2
II. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG
1. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Sức chịu tải cực hạn của cọc
Qtc = m( mRApqp + umfifsili )
Sức chịu tải cho phép của cọc
Trong đó
m – hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, lấy m = 1
mR, mf – các hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất lần lượt ở mũi cọc và ở mặt bên cọc có kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức chống tính toán của đất, xác định theo bảng A.3( TCXD 205 – 1998 )
Hạ cọc vào đất bằng cách đóng vào lỗ khoan mồi với độ sâu mũi cọc không nhỏ hơn 1m dưới đáy hố khoan, khi đường kính lỗ khoan mồi nhỏ hơn cạnh cọc vuông 5 cm
Dưới mũi cọc mR = 1
Xung quanh cọc mf = 0,6
u – chu vi tiết diện ngang thân cọc
qp, fs – cường độ chịu tải ở mũi và mặt bên cọc, lấy theo bảng A.1 và A.2
Diện tích tiết diện ngang cọc Ap = 0,3 ´ 0,3 = 0,09 m2
Chiều sâu hạ mũi cọc ZR = 23,5 m, lớp cát vừa đến mịn
Tra bảng A.1 ( tài liệu [ 8 ] trang 68 ) được qp = 341 T/m2
Chu vi tiết diện ngang cọc u = 0,3 ´ 4 = 1,2 m
Chia đất nền dưới đáy đài thành các lớp phân tố, chiều dày mỗi lớp li £ 2m
Cường độ tính toán của ma sát giữa mặt xung quanh cọc đất bao quanh fsi được tra bảng A.2( tài liệu [ 8 ] trang 68 )
Lớp phân tố
Tên lớp đất
li
(m)
Z
(m)
mfi
fi
T/m2
fili
T/m
mfifili
T/m
1
Sét pha
IL = 0,4
2
4,5
0,6
2,8
5,6
3,36
2
2
6,5
0,6
3,15
6,3
3,78
3
2
8,5
0,6
3,325
6,65
4
4
2
10,5
0,6
3,44
6,88
4,128
5
2
12,5
0,6
3,6
7,2
4,32
1
Cát vừa đến mịn
2
14,5
1
5,05
10,1
10,1
2
2
16,5
1
5,25
10,5
10,5
3
2
18,5
1
5,45
10,9
10,9
4
2
20,5
1
5,65
11,3
11,3
5
2
22,5
1
5,85
11,7
11,7
Sức kháng dưới mũi cọc
mRApqp = 1 ´ 0,09 ´ 341 = 30,69 T
Cường độ ma sát xung quanh thân cọc
umfifsili = 1,2 ´ 74,078 = 88,9 T
Sức chịu tải cực hạn của cọc
Qtc = 1( 30,69 + 88,9 ) = 119,6 T
Sức chịu tải cho phép của cọc
T
2. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
Sức chịu tải cực hạn của cọc
Qu = Qp + Qs = Apqp + Asfs
Sức chịu tải cho phép của cọc
Trong đó
Qp – sức chịu tải của cọc đơn do lực chống dưới mũi cọc
Qs – sức chịu tải của cọc đơn do ma sát bên
Ap – diện tích tiết diện ngang thân cọc
As – tổng diện tích xung quanh cọc tiếp xúc với đất, AS = uL
fsi – ma sát bên tại lớp đất thứ i
li – chiều dày lớp đất thứ i
u – chu vi tiết diện ngang cọc
qp – cường độ chịu tải cực hạn của đất ở mũi cọc
FSp – hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc, lấy FSp = 2 ¸ 3
FSs – hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy FSs = 1,5 ¸ 2
2.1 Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc
qp = gdpNg + s’vpNq + cNc
Trong đó
g – trọng lượng thể tích của đất ở độ sâu mũi cọc, T/m3
dp – đường kính cọc, dp = d
s’vp – ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do trọng lượng bản thân đất, T/m2
c – lực dính của đất, T/m2
Ng, Nq, Nc – hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất, hình dạng mũi cọc và phương pháp thi công cọc
Mũi cọc đặt vào lớp đất 5a( cát vừa đến mịn )
gtc = 1,857 T/m3 gđn = 0,917 T/m3 c = 0,246 T/m2
jI = 26,570 tra bảng 4.5 Sách HDNM ( TS.Châu Ngọc Ẩn )
Ng = 12,834 Nq = 15,166 Nc = 28,305
s’vp = Sgili = 2 ´ 1,5 + 0,968 ´ 1 + 0,967 ´ 11 + 0,917 ´ 10 = 23,775 T/m2
Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc
qp = 0,917 ´ 0,3 ´ 12,834 + 23,775 ´ 15,166 + 0,246 ´ 28,305 = 371,07 T/m2
Sức chống dưới mũi cọc
Qp = Apqp = 0,3 ´ 0,3 ´ 371,07 = 33,4 T
2.2 Cường độ của lực ma sát bên tác dụng lên cọc
fs = ca + s’htgja = ca + kss’vtgja
Trong đó
ca – lực dính giữa thân cọc và đất, T/m2; với cọc đóng bêtông cốt thép ca = c, c là lực dính của đất nền
s’h – ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc, T/m2
s’v – ứng suất hữu hiệu trong đất tại độ sâu tính toán ma sát bên tác dụng lên cọc
s’v = ( + hm )gđn
ks – hệ số áp lực ngang trong đất ở trạng thái nghỉ
Đối với cọc đóng bêtông cốt thép : ks = k0 = 1 - sinj
ja – góc ma sát trong giữa cọc và đất nền, với cọc bêtông cốt thép hạ bằng phương pháp đóng lấy ja = j, j là góc ma sát trong của đất nền
j – góc ma sát trong của đất nền
- Lớp đất 4( sét pha )
gtc = 1,907 T/m3 gđn = 0,967 T/m3
jtc = 13,3830 ctc = 1,42 T/m2
1 – sinj = 1 – sin13,3830 = 0,761
s’v = S gizi = 2 ´ 0,75 + 0,968 ´ 2 + 0,967 ´ 0,5 + 0,967 ´ 8,5 = 12,139 T/m2
s’h = kss’v = 0,761 ´ 12,139 = 9,24 T/m2
Cường độ của lực ma sát bên tác dụng lên cọc
fs1 = 1,42 + 9,24 ´ tg13,3830 = 3,7 T/m2
- Lớp đất 5a( cát vừa đến mịn )
gtc = 1,857 T/m3 gđn = 0,917 T/m3
jtc = 270 ctc = 0,246 T/m2
1 – sinj = 1 – sin270 = 0,546
s’v = S gizi = 2 ´ 0,75 + 0,968 ´ 2 + 0,967 ´ 9 + 0,917 ´ 28,5 = 38,274 T/m2
s’h = kss’v = 0,547 ´ 38,274 = 20,9 T/m2
Cường độ của lực ma sát bên tác dụng lên cọc
fs2 = 0,246 + 20,9 ´ tg270 = 10,9 T/m2
QS1 = ASfS1 = 0,3 ´ 4 ´ 10 ´ 3,7 = 44,4 T
QS2 = ASfS2 = 0,3 ´ 4 ´ 10 ´ 10,9 = 130,8 T
Sức chịu tải cho phép của cọc
T
Sức chịu tải tính toán của cọc được chọn trong 2 giá trị
Qa = min( Qcla, Qđna ) = min( 85,4 T; 98,7 T )
Chọn Qa = 85,4 T để tính toán móng
III. TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 2
A. MÓNG A2( M1 )
1. Tải trọng tác dụng xuống móng
Từ bảng tổ hợp tải trọng khung ngang chọn giá trị tải trọng tác dụng truyền xuống móng
Tải trọng
Mtư ( Tm )
Nmin ( T )
Q ( T )
Tính toán
28,44
471,8
11,013
Tiêu chuẩn
24,73
410,26
9,58
Lấy hệ số vượt tải trung bình n = 1,15
2. Xác định sơ bộ diện tích đáy đài và số lượng cọc
Chọn khoảng cách giữa các cọc là 3d = 3 ´ 0,3 = 0,9 m
Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài
T/m2
Dung trọng trung bình của đài và đất trên đài gtb = 2 T/m2
Diện tích sơ bộ đáy đài
m2
Trọng lượng đài và đất phủ trên đài
Nđ = 1,1Fđgtbh = 1,1 ´ 4,827 ´ 2 ´ 3,5 = 37,168 T
Số lượng cọc
cọc
Chọn số lượng cọc nc = 8 cọc
Kích thước đài cọc b ´ l = 2,2 ´ 2,4 ( m )
Không xét đến hệ số nhóm do khoảng cách giữa các cọc là 3d £ a £ 6d nên có thể bỏ qua ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cọc
3. Kiểm tra tải tác dụng trên đầu cọc
Tổng tải trọng tác dụng trên đầu cọc được xác định theo công thức
Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài
Nttđ = 1,1Fđgtbh = 1,1 ´ 2,2 ´ 2,4 ´ 2 ´ 3,5 = 40,656 T
Lực dọc tính toán xác định tại đáy đài
Ntt0 = Ntt + Nttđ = 471,8 + 40,656 = 512,456 T
T < Qa = 85,4 T
Trọng lượng cọc tính toán
Pc = 1,1 ´ 0,3 ´ 0,3 ´ 20 ´ 2,5 = 4,95 T
Momen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đáy đài
Mtt0 = Mtt + Qtt ´ h = 28,44 + 11,013 ´ 1 = 39,453 Tm
= 64,057 ± 9,741
Pttmax = 73,8 T
Pttmin = 54,316 T
Pttmax + Pc = 73,8 + 4,95 = 78,75 T < Qa = 85,4 T
Nhận xét
Pttmax = 73,8 T < Qa = 85,4 T
Pttmin = 54,316 T > 0
Như vậy thỏa mãn điều kiện lực ma sát truyền xuống cọc dãy biên nên không phải kiểm tra theo điều kiện chống nhổ
4. Kiểm tra ổn định của móng khối quy ước dưới mũi cọc
Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên 1,5m nên phải tính đến đẩy nổi
Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của khối móng quy ước
Cọc được đóng qua hai lớp đất
Lớp 4 ( sét pha )jII = 13,3830; h = 10 m
Lớp 5a ( cát vừa, mịn ) jII = 26,70; h = 10 m
Góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc
Góc truyền lực
ð tga = tg50 = 0,0875
Chiều dài của đáy khối móng quy ước
LM = a1 + 2Ltga = 2,1 + 2 ´ 20 ´ 0,0875 = 5,6 m
Chiều rộng của đáy khối móng quy ước
BM = b1 + 2Ltga = 1,9 + 2 ´ 20 ´ 0,0875 = 5,4 m
Diện tích của đáy khối móng quy ước
Fqu = LMBM = 5,6 ´ 5,4 = 30,24 m2
Trong đó
a1, b1 – khoảng cách giữa các mép ngoài của cọc biên theo chiều dài và chiều rộng của đài cọc
- Xác định trọng lượng móng khối quy ước
Tổng lực dọc xác định tại đáy khối móng quy ước
Ntcqu = Nđất + Nđài + Ncọc + Ntc
Trọng lượng đất và đài tính từ mũi cọc đến mặt đất tính toán
Nđất + Nđài = 30,24( 2 ´ 1,5 + 0,968 ´ 1,0 + 0,967 ´ 11 + 0,917 ´ 10 ) = 719 T
Ncọc = 1,1 ´ 0,3 ´ 0,3 ´ 8 ´ 20 ´ 2,5 = 39,6 T
Tổng lực dọc xác định tại đáy móng khối quy ước
Ntcqu = Nđất + Nđài + Ncọc + Ntc = 719 + 39,6 + 410,26 = 1168,86 T
Momen tiêu chuẩn tại trọng tâm đáy móng khối quy ước
Mtcqu = Mtc + QtcH = 24,73 + 9,58 ´ 23,5 = 249,86 Tm
Cường độ tính toán của đất nền ở đáy móng khối quy ước
Rm = ( ABMgII + BHmgII’ + DCII )
ktc = 1 – hệ số độ tin cậy, do tiến hành khoan khảo sát tại hiện trường
m1, m2 – hệ số điều kiện làm việc của đất nền và dạng kết cấu công trình tác động qua lại với nền đất
m1 = 1,2 cát vừa đến mịn
m2 = 1,3 = = 0,766 < 1,5
gII – dung trọng của đất dưới mũi cọc, lấy gđn = 0,913 T/m3
g’II – dung trọng trung bình của đất từ đáy móng khối quy ước trở lên
T/m3
Lớp cát vừa đến mịn có jII = 26,70
Tra bảng 3.2 ( tài liệu [ 3 ] trang 27 ) được
A = 0,889; B = 4,566; D = 7,075
CII = 0,12 T/m2
HM = 23,5 m
Rz = ( 0,889 ´ 5,4 ´ 0,917 + 4,566 ´ 23,5 ´ 1,0 + 7,075 ´ 0,12 )
Rz = 175,58 T/m2
- Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước
= 38,653 ± 8,853
stcmax = 47,506 T/m2
stcmin = 29,8 T/m2
- Kiểm tra điều kiện đất nền dưới đáy khối móng quy ước
stcmax = 47,506 T/m2 < 1,2Rm = 210,7 T/m2
stcmin = 29,8 T/m2 < Rm = 175,58 T/m2
Vậy đất nền dưới đáy móng khối quy ước ổn định
5. Kiểm tra độ lún của cọc
Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún
Theo quy phạm Việt Nam, độ lún của móng cọc được tính cho lớp đất dưới mũi cọc
Theo TCXD 45 – 78 giới hạn chịu lún ở độ sâu tại đó có sglz < 0,2sbtz
Ứng suất do trọng lượng bản thân tại đáy móng khối quy ước
sbtz = Ssbtzi = 2 ´ 1,5 + 0,968 ´ 1 + 0,967 ´ 11 + 0,917 ´ 10 = 23,775 T/m2
Ứng suất gây lún tại trọng tâm đáy móng khối quy ước
sglz=0 = stctb – sgz = 38,653 – 23,775 = 14,878 T/m2
Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành các lớp bằng nhau, có chiều dày
hi £ m. Chọn hi = 1 m
Lập bảng tính lún :
Điểm
Độ sâu
z ( m )
k0
sglz
T/m2
sbtz
T/m2
0,2sbtz
T/m2
0
0
0
1
14.878
23.775
4.755
1
1
0,37
0,964
14.34953
24.692
4.9384
2
2
0,74
= 1,04
0,83
12.34874
25.609
5.1218
3
3
1,11
0,658
9.789724
26.526
5.3052
4
4
1,48
0,505
7.51339
27.443
5.4886
5
5
1,85
0,387
5.757786
28.36
5.672
6
6
2,22
0,3
4.4634
29.277
5.8554
Giới hạn nền lấy đến điểm 6 ứng với sglz = 4,74 T/m2 < 0,2sbtz = 5,85 T/m2 ở độ sâu 6m tính từ đáy móng khối quy ước, cách đáy đài 26 m
Độ lún cuối cùng của nền được tính theo công thức
Trong đó
ð e1i
ð e2i
hi – chiều dày lớp phân tố thứ i [ m ]
Lớp đất
Lớp p.tố
hi
m
sbtz
T/m2
p1i
kG/cm2
sglz
T/m2
sgltb
T/m2
p2i
kG/cm2
e1i
e2i
Si
m
Cát vừa mịn
0
1
23.775
2.423
14.878
14.6137
3.885
0.6937
0.672
0.012812
1
1
24.692
2.515
14.3495
13.3491
3.850
0.6923
0.6723
0.011818
2
1
25.609
2.607
12.3487
11.0692
3.714
0.691
0.6743
0.009876
3
1
26.526
2.698
9.7897
8.652
3.564
0.6895
0.6765
0.007695
4
1
27.443
2.790
7.5134
6.6356
3.454
0.6882
0.6782
0.005923
5
1
28.36
2.882
5.75778
5.1106
3.393
0.6868
0.6791
0.004565
6
1
29.277
4.4634
0.005268
Độ lún cuối cùng của nền
SS = 5,27 cm < [ Sgh ] = 8 cm
Vậy đất nền dưới đáy móng khối quy ước thỏa điều kiện về biến dạng
6. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc
6.1 Kiểm tra điều kiện chọc thủng của đài
Xem đài cọc như dầm công – xôn được ngàm tại các tiết diện đi qua chân cột và bị uốn do các phản lực đầu cột gây ra
Chọn chiều cao làm việc của đài h0 = 0,85 m
Lớp bêtông bảo vệ a = 0,15 m
Chiều cao đài thực tế hđ = 0,85 + 0,15 = 1 m
Do các dãy cọc nằm trong lăng thể chọc thủng của đài cọc nên không phải kiểm tra điều kiện chọc thủng đài
6.2 Tính cốt thép cho đài cọc
Bêtông đài cọc M300 Rn = 130 kG/cm2 Rk = 10 kG/cm2
Cốt thép dọc AII Ra = 2800 kG/cm2
Momen quay quanh mặt ngàm I – I
MI = = r1 ( P3 + P8 ) + r2P5
Trong đó
n – số lượng cọc trong phạm vi công – xôn
ri – khoảng cách từ mặt ngàm đến tim cọc thứ i
P – phản lực đầu cọc thứ i tác dụng lên đáy đài
P3 = P8 = Pmax = 73,8 T/m2
P5 = Ptb = 64,057 T/m2
MI = 0,675( 2 ´ 73,8 ) + 0,125 ´ 64,057 = 107,64 Tm
cm2
Chọn 17f20( Fa = 53,4 cm2 )
Bề rộng bố trí thép b = 2,4 – 0,05 – 0,03 = 2,32 m
Chiều dài mỗi thanh L = 2,12 m
Bố trí f20a140( Fa = 53,86 cm2 )
Momen tại mặt ngàm II – II
MII = = r3 ( P1 + P2 + P3 )
P1 = P2 = P3 = Ptb = 64,057 T/m2
MII = 0,575( 3 ´ 64,057 ) = 110,5 Tm
cm2
Chọn 17f20( Fa = 53,4 cm2 )
Bề rộng bố trí thép b = 2,2 – 0,05 – 0,03 = 2,12 m
Chiều dài mỗi thanh L = 2,32 m
Bố trí f20a130( Fa = 53,17 cm2 )
7. Tính toán cọc chịu tác dụng của tải trọng ngang
Momen quán tính tiết diện ngang của cọc
m-1
Độ cứng tiết diện ngang cọc
EbI = 265 ´ 104 ´ 67,5 ´ 10 -5 = 1788,75 Tm2
Theo TCXD 1998, chiều rộng quy ước
d ³ 0,8 m ð bc = d + 1
d £ 0,8 m ð bc = 1,5d + 0,5 = 1,5 ´ 0,3 + 0,5 = 0,95 m
Chiều dài ảnh hưởng lah = 2( d + 1 ) = 2( 0,3 + 1 ) = 2,6 m
Chiều dài ảnh hưởng nằm trong lớp đất 4 là lớp sét pha, độ dẻo trung bình, trạng thái dẻo cứng có độ sệt IL = 0,4
Khi tính toán cọc chịu tải trọng ngang, đất quanh cọc được xem như môi trường đàn hồi biến dạng tuyến tính, đặc trưng bằng hệ số nền Cz
Giá trị tính toán của hệ số nền Cz của đất quanh cọc
Cz = kz
Trong đó
k – hệ số tỷ lệ của hệ số nền lấy theo bảng G.1( TCXD 205 – 1998 ), T/m4
z– độ sâu của vị trí tiết diện cọc kể từ đáy đài
Chiều dài ảnh hưởng nằm trong lớp đất 4 là lớp sét pha, độ dẻo trung bình, trạng thái dẻo cứng có độ sệt IL = 0,4 : k = 560 T/m4
Hệ số biến dạng
m-1
Chiều dài tính đổi của phần cọc trong đất
Le = abdL = 0,785 ´ 20 = 15,7 m
Các chuyển vị dHH, dMH, dHM, dMM của cọc ở cao trình đáy đài do các ứng lực đơn vị đặt tại cao trình đáy đài
dHH – chuyển vị ngang của tiết diện, bởi lực H0 = 1, m/T
dHM – chuyển vị ngang của tiết diện, bởi momen M0 = 1, 1/T
dMH – góc xoay của tiết diện, bởi lực H0 = 1, 1/T
dMM – góc xoay của tiết diện, bởi momen M0 = 1, m/Tm
Với Le = 15,7 m > 4 m, cọc tựa lên đất ð A0 = 2,441; B0 = 1,621; C0 = 1,751
m/T
1/T
m/Tm
Lực cắt của cọc tại cao trình đáy đài
Qtt = 11,013 T
T
Vì đầu cọc ngàm cứng vào đài, dưới tác dụng của tải trọng ngang trên đầu cọc xuất hiện momen gọi là momen ngàm Mf
Tm
Chuyển vị ngang tại cao trình đáy đài
y0 = HfdHH + MfdHM = 1,377 ´ 28,21 ´ 10-4 – 1,623 ´ 14,7 ´ 10-4 = 0,0014987 m
Chuyển vị ngang của cọc ở cao trình đặt lực ngang Hf
Dn = y0 + Y0L0 + + = 0,0015 m ( Vì Y0 = 0; L0 = 0 )
Dn = 0,15 cm < [ Sgh ] = 1 cm
Momen uốn Mz( Tm ) trong các tiết diện cọc
Mz = a2bdEbIy0A3 - abdEbIY0B3 + MfC3 + D3 ( Tm )
Trong đó
abd = 0,785 m-1
EbI = 1788,75 Tm2
y0 = 0,0014987 m
Mf = - 1,623 Tm
Hf = 1,377 T
Vậy Mz = 0,7852 ´ 1788,75 ´ 0,0014987A3 – 1,623C3 + D3
Mz = 1,652A3 – 1,623C3 + 1,754D3
BẢNG MOMEN TÁC DỤNG NGANG THÂN CỌC
Z ( m )
Ze ( m )
A3
C3
D3
Mz ( Tm )
1
0
0
1
0
- 1,623
2
0,2
- 0,001
1
0,2
-1,274
3
0,4
- 0,011
1
0,4
- 0,94
4
0,6
- 0,036
0,998
0,6
- 0,627
5
1,0
- 0,167
0,975
0,994
- 0,115
6
1,4
- 0,455
0,866
1,358
0,224
7
1,8
- 0, 956
0,53
1,612
0,387
8
2,0
- 1,295
0,207
1,646
0,41
9
2,4
- 2,141
- 0,941
1,352
0,359
10
2,8
- 3,103
- 3,408
0,197
0,746
11
3,5
- 3,919
- 10,34
- 5,854
0,0342
12
4
- 1,614
- 17,919
- 15,076
- 0,0294
Mmax = 1,623 Tm
Diện tích cốt thép trong cọc
cm2
Chọn 4f18( Fac = 10,18 cm2 ) > Fayc = 2,4 cm2
8. Kiểm tra độ ổn định của đất nền quanh cọc khi chịu áp lực ngang
Điều kiện cọc không bị phá hoại khi chịu áp lực ngang sz £ sgh
sz – áp lực tính toán lên đất ở mặt bên cọc tại độ sâu z, kể từ đáy đài, T/m2
sgh – áp lực giới hạn tại độ sâu z, T/m2
Áp lực tính toán tại độ sâu z
Do Le = 15,7 m > 2,5 kiểm tra tại độ sâu
z = = = 1,083 m
ze = abdz = 0,785 ´ 1,083 = 0,85 m
Với ze = 0,85 tra bảng G.3( tài liệu [ 8 ] trang 89 ) ta được
A1 = 0,996 B1 = 0,849 C1 = 0,363 D1 = 0,103
sz = 0,952 T/m2
sgh = h1 ´ h2 ( g1 ´ Z ´ tgj1 + V ´ c1 )
Trong đó
h1 = 1
h2 – hệ số kể đến phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải trọng, được tính theo công thức
Mdh – momen do tải trọng ngoài thường xuyên, tính toán ở tiết diện móng tại mức mũi cọc, Mdh = 17,05 Tm
M – momen do tải trọng tạm thời, M = 28,44 Tm
Cọc bêtông cốt thép V = 0,3
Do đầu cọc nằm trong lớp đất 4 ( sét pha ) có các chỉ tiêu cơ lý sau
gI = 1,897 T/m3
cI = 1,16 T/m2
jI = 13,170
sgh = 1 ´ 0,64( 1,897 ´ 1,083 ´ tg13,170 + 0,3 ´ 1,16 )
sgh = 2,18 T/m2
Nhận xét :
sz = 0,952 T/m2 < sgh = 2,18 T/m2
Vậy đất nền xung quanh cọc không bị phá hoại khi chịu áp lực ngang
B. MÓNG C2( M2 )
1. Tải trọng tác dụng
Tải trọng tác dụng truyền xuống móng
Tải trọng
Mtư ( Tm )
Nmin ( T )
Q ( T )
Tính toán
- 31,181
457,88
14,316
Tiêu chuẩn
- 27,113
398,16
12,45
Lấy hệ số vượt tải n = 1,15
2. Xác định sơ bộ diện tích đáy đài và số lượng cọc
Chọn khoảng cách giữa các cọc là 3d = 3 ´ 0,3 = 0,9 m
Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài
T/m2
Dung trọng trung bình của đài và đất trên đài gtb = 2 T/m2
Diện tích sơ bộ đáy đài
m2
Trọng lượng đài và đất phủ trên đài
Nđ = 1,1Fđgtbh = 1,1 ´ 4,685 ´ 2 ´ 3,5 = 36,075 T
Số lượng cọc
cọc
Chọn số lượng cọc nc = 8 cọc
Kích thước đài cọc b ´ l = 2,2 ´ 2,4 ( m )
Không xét đến hệ số nhóm do khoảng cách giữa các cọc là 3d £ a £ 6d nên có thể bỏ qua ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cọc
3. Kiểm tra tải tác dụng trên đầu cọc
Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài
Nttđ = 1,1Fđgtbh = 1,1 ´ 2,2 ´ 2,4 ´ 2 ´ 3,5 = 40,656 T
Lực dọc tính toán xác định tại đáy đài
Ntt0 = Ntt + Nttđ = 457,88 + 40,656 = 498,536 T
T < Qa = 85,4 T
Trọng lượng cọc tính toán
Pc = 1,1 ´ 0,3 ´ 0,3 ´ 20 ´ 2,5 = 4,95 T
Momen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đáy đài
Mtt0 = Mtt + Qtt ´ h = 31,181 – 14,316 ´ 1 = 16,865 Tm
= 62,32 ± 4,164
Pttmax = 66,484 T
Pttmin = 58,156 T
Pttmax + Pc = 66,484 + 4,95 = 71,434 T < Qa = 85,4 T
Nhận xét :
Pttmax = 66,484 T < Qa = 85,4 T
Pttmin = 58,156 T > 0
Như vậy thỏa mãn điều kiện lực ma sát truyền xuống cọc dãy biên nên không phải kiểm tra theo điều kiện chống nhổ
4. Kiểm tra ổn định của móng khối quy ước dưới mũi cọc
Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên 1,5m nên phải tính đến đẩy nổi
Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của khối móng quy ước
Cọc được đóng qua hai lớp đất
Lớp 4 ( sét pha ) jII = 13,3830; h = 10 m
Lớp 5a ( cát vừa, mịn ) jII = 26,70; h = 10 m
Góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc
Góc truyền lực
ð tga = tg50 = 0,0875
Chiều dài của đáy khối móng quy ước
LM = a1 + 2Ltga = 2,1 + 2 ´ 20 ´ 0,0875 = 5,6 m
Chiều rộng của đáy khối móng quy ước
BM = b1 + 2Ltga = 1,9 + 2 ´ 20 ´ 0,0875 = 5,4 m
Diện tích của đáy khối móng quy ước
Fqu = LMBM = 5,6 ´ 5,4 = 30,24 m2
Trong đó
a1, b1 – khoảng cách giữa các mép ngoài của cọc biên theo chiều dài và chiều rộng của đài cọc
- Xác định trọng lượng móng khối quy ước
Tổng lực dọc xác định tại đáy khối móng quy ước
Ntcqu = Nđất + Nđài + Ncọc + Ntc
Trọng lượng đất và đài tính từ mũi cọc đến mặt đất tính toán
Nđất + Nđài = 30,24( 2 ´ 1,5 + 0,968 ´ 1,0 + 0,967 ´ 11 + 0,917 ´ 10 ) = 719 T
Ncọc = 1,1 ´ 0,3 ´ 0,3 ´ 8 ´ 20 ´ 2,5 = 39,6 T
Tổng lực dọc xác định tại đáy móng khối quy ước
Ntcqu = Nđất + Nđài + Ncọc + Ntc = 719 + 39,6 + 398,16 = 1156,76 T
Momen tiêu chuẩn tại trọng tâm đáy móng khối quy ước
Mtcqu = Mtc + QtcH = 27,113 – 12,45 ´ 23,5 = – 265,462 Tm
Cường độ tính toán của đất nền ở đáy khối móng quy ước
Rm = ( ABMgII + BHmgII’ + DCII )
ktc = 1 – hệ số độ tin cậy, do tiến hành khoan khảo sát tại hiện trường
m1, m2 – hệ số điều kiện làm việc của đất nền và dạng kết cấu công trình tác động qua lại với nền đất
m1 = 1,2cát vừa đến mịn
m2 = 1,3 = = 0,766 < 1,5
gII – dung trọng của đất dưới mũi cọc, lấy gđn = 0,913 T/m3
g’II – dung trọng trung bình của đất từ đáy móng khối quy ước trở lên
T/m3
Lớp cát vừa đến mịn có jII = 26,70
Tra bảng 3.2 ( tài liệu [ 3 ] trang 27 ) được A = 0,889; B = 4,566; D = 7,075
CII = 0,12 T/m2
HM = 23,5 m
Rz = ( 0,889 ´ 5,4 ´ 0,917 + 4,566 ´ 23,5 ´ 1,0 + 7,075 ´ 0,12 )
Rz = 175,58 T/m2
Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng quy ước
= 38,253 ± 9,406
stcmax = 47,66 T/m2
stcmin = 28,847 T/m2
- Kiểm tra điều kiện đất nền dưới đáy khối móng quy ước
stcmax = 47,66 T/m2 < 1,2Rm = 210,7 T/m2
stcmin = 28,847 T/m2 < Rm = 175,58 T/m2
Vậy đất nền dưới đáy móng khối quy ước ổn định về cường độ
5. Kiểm tra độ lún của cọc
Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún
Theo quy phạm Việt Nam, độ lún của móng cọc được tính cho lớp đất dưới mũi cọc
Theo TCXD 45 – 78 giới hạn chịu lún ở độ sâu tại đó có sglz < 0,2sbtz
Ứng suất do trọng lượng bản thân tại đáy móng khối quy ước
sbtz = Ssbtzi = 2 ´ 1,5 + 0,968 ´ 1 + 0,967 ´ 11 + 0,917 ´ 10 = 23,775 T/m2
Ứng suất gây lún ở trọng tâm đáy khối quy ước
sglz=0 = stctb – sgz = 38,253 – 23,775 = 14,478 T/m2
Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành các lớp bằng nhau, có chiều dày
hi £ m. Chọn hi = 1 m
Điểm
Độ sâu
z ( m )
k0
sglz
T/m2
sbtz
T/m2
0,2sbtz
T/m2
0
0
0
1
14.478
23.775
4.755
1
1
0,37
0,964
13.96374
24.692
4.9384
2
2
0,74
= 1,04
0,83
12.01674
25.609
5.1218
3
3
1,11
0,658
9.526524
26.526
5.3052
4
4
1,48
0,505
7.31139
27.443
5.4886
5
5
1,85
0,387
5.602986
28.36
5.672
Giới hạn nền lấy đến điểm 5 ứng với sglz = 5,544 T/m2 < 0,2sbtz = 5,672 T/m2 ở độ sâu 5m tính từ đáy móng khối quy ước, cách đáy đài 25 m
Độ lún cuối cùng của nền được tính theo công thức
Trong đó
ð e1i
ð e2i
hi – chiều dày lớp phân tố thứ i [ m ]
Lớp đất
Lớp p.tố
hi
(m)
sbtz
T/m2
p1i
kG/cm2
sglz
T/m2
sgltb
T/m2
p2i
kG/cm2
e1i
e2i
Si
( m )
Cát vừa mịn
0
1
23.775
2.423
14.478
14.22087
3.845
0.6937
0.6723
0.012635
1
1
24.692
2.515
13.96374
12.99024
3.814
0.6923
0.6728
0.011523
2
1
25.609
2.607
12.01674
10.77163
3.684
0.691
0.6747
0.009639
3
1
26.526
2.698
9.526524
8.418957
3.540
0.6895
0.6769
0.007458
4
1
27.443
2.790
7.31139
6.457188
3.436
0.6882
0.6785
0.005746
5
1
28.36
5.602986
14.22087
3.845
0.6937
0.6723
0.012635
0.0047
Độ lún cuối cùng
S = 4,7 cm < [ Sgh ] = 8 cm
Vậy đất nền dưới móng khối quy ước thỏa điều kiện về biến dạng
- Xác định độ lún lệch tương đối giữa hai móng A và C
DS = 0,00067 < [ DSgh ] = 0,001
Độ lún lệch tương đối giữa hai móng nhỏ hơn giới hạn cho phép, vậy đất nền thỏa điều kiện về lún lệch
6. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc
6.1 Kiểm tra điều kiện chọc thủng của đài
Xem đài cọc như dầm công – xôn được ngàm tại các tiết diện đi qua chân cột và bị uốn do các phản lực đầu cột gây ra
Chọn chiều cao làm việc của đài h0 = 0,85 m
Lớp bêtông bảo vệ a = 0,15 m
Chiều cao đài thực tế hđ = 0,85 + 0,15 = 1,0 m
Do các dãy cọc nằm trong lăng thể chọc thủng của đài cọc nên không phải kiểm tra điều kiện chọc thủng đài
6.2 Tính cốt thép cho đài cọc
Bêtông đài cọc M300 Rn = 130 kG/cm2 Rk = 10 kG/cm2
Cốt thép dọc AII Ra = 2800 kG/cm2
Momen quay quanh mặt ngàm I – I
MI = = r1 ( P3 + P8 ) + r2P5
Trong đó
n – số lượng cọc trong phạm vi công – xôn
ri – khoảng cách từ mặt ngàm đến tim cọc thứ i
P – phản lực đầu cọc thứ i tác dụng lên đáy đài
P3 = P8 = Pmax = 66,484 T/m2
P5 = Ptb = 62,32 T/m2
MI = 0,675( 2 ´ 66,484 ) + 0,125 ´ 62,32 = 97,54 Tm
cm2
Chọn 18f18( Fa = 45,81 cm2 )
Bề rộng bố trí thép b = 2,4 – 0,05 – 0,03 = 2,32 m
Chiều dài mỗi thanh L = 2,12 m
Bố trí f18a130( Fa = 47 cm2 )
Momen tại mặt ngàm II – II
MII = = r3 ( P1 + P2 + P3 )
P1 = P2 = P3 = Ptb = 62,32 T/m2
MII = 0,55( 3 ´ 62,32 ) = 102,828 Tm
cm2
Chọn 20f18( Fa = 50,9 cm2 )
Bề rộng bố trí thép b = 2,2 – 0,05 – 0,03 = 2,12 m
Chiều dài mỗi thanh L = 2,32 m
Bố trí f18a110( Fa = 50,9 cm2 )
7. Tính toán cọc chịu tác dụng của tải trọng ngang
Momen quán tính tiết diện ngang của cọc
m-1
Độ cứng tiết diện ngang cọc
EbI = 265 ´ 104 ´ 67,5 ´ 10 -5 = 1788,75 Tm2
Theo TCXD 1998, chiều rộng quy ước
d ³ 0,8 m ð bc = d + 1
d £ 0,8 m ð bc = 1,5d + 0,5 = 1,5 ´ 0,3 + 0,5 = 0,95 m
Chiều dài ảnh hưởng lah = 2( d + 1 ) = 2( 0,3 + 1 ) = 2,6 m
Chiều dài ảnh hưởng nằm trong lớp đất 4 là lớp sét pha, độ dẻo trung bình, trạng thái dẻo cứng có độ sệt IL = 0,4
Khi tính toán cọc chịu tải trọng ngang, đất quanh cọc được xem như môi trường đàn hồi biến dạng tuyến tính, đặc trưng bằng hệ số nền Cz
Giá trị tính toán của hệ số nền Cz của đất quanh cọc
Cz = kz
Trong đó
k – hệ số tỷ lệ của hệ số nền lấy theo bảng G.1( TCXD 205 – 1998 ), T/m4
z– độ sâu của vị trí tiết diện cọc kể từ đáy đài
Chiều dài ảnh hưởng nằm trong lớp đất 4 là lớp sét pha, độ dẻo trung bình, trạng thái dẻo cứng có độ sệt IL = 0,4 : k = 560 T/m4
Hệ số biến dạng
m-1
Chiều dài tính đổi của phần cọc trong đất
Le = abdL = 0,785 ´ 20 = 15,7 m
Các chuyển vị dHH, dMH, dHM, dMM của cọc ở cao trình đáy đài do các ứng lực đơn vị đặt tại cao trình đáy đài
dHH – chuyển vị ngang của tiết diện, bởi lực H0 = 1, m/T
dHM – chuyển vị ngang của tiết diện, bởi momen M0 = 1, 1/T
dMH – góc xoay của tiết diện, bởi lực H0 = 1, 1/T
dMM – góc xoay của tiết diện, bởi momen M0 = 1, m/Tm
Với Le = 15,7 m > 4 m, cọc tựa lên đất ð A0 = 2,441; B0 = 1,621; C0 = 1,751
m/T
1/T
m/Tm
Lực cắt của cọc tại cao trình đáy đài
Qtt = 14,316 T
T
Vì đầu cọc ngàm cứng vào đài, dưới tác dụng của tải trọng ngang trên đầu cọc xuất hiện momen gọi là momen ngàm Mf
Tm
Chuyển vị ngang tại cao trình đáy đài
y0 = HfdHH + MfdHM = 1,79 ´ 28,21 ´ 10-4 – 2,11 ´ 14,7 ´ 10-4 = 0,001948 m
Chuyển vị ngang của cọc ở cao trình đặt lực ngang Hf
Dn = y0 + Y0L0 + + = 0,0015 m ( Vì Y0 = 0; L0 = 0 )
Dn = 0,15 cm < [ Sgh ] = 1 cm
Momen uốn Mz( Tm ) trong các tiết diện cọc
Mz = a2bdEbIy0A3 - abdEbIY0B3 + MfC3 + D3 ( Tm )
Trong đó
abd = 0,785 m-1
EbI = 1788,75 Tm2
y0 = 0,001948 m
Mf = - 2,11 Tm
Hf = 1,79 T
Vậy Mz = 0,7852 ´ 1788,75 ´ 0,001948A3 – 2,11C3 + D3
Mz = 2,147A3 – 2,11C3 + 2,28D3
BẢNG MOMEN TÁC DỤNG NGANG THÂN CỌC
Z ( m )
Ze ( m )
A3
C3
D3
Mz ( Tm )
1
0
0
1
0
- 2,11
2
0,2
- 0,001
1
0,2
-1,656
3
0,4
- 0,011
1
0,4
- 1,222
4
0,6
- 0,036
0,998
0,6
- 0,815
5
1,0
- 0,167
0,975
0,994
- 0,15
6
1,4
- 0,455
0,866
1,358
0,292
7
1,8
- 0, 956
0,53
1,612
0,505
8
2,0
- 1,295
0,207
1,646
0,536
9
2,4
- 2,141
- 0,941
1,352
0,471
10
2,8
- 3,103
- 3,408
0,197
0,978
11
3,5
- 3,919
- 10,34
- 5,854
0,0562
12
4
- 1,614
- 17,919
- 15,076
- 0,0294
Mmax = 2,11 Tm
Diện tích cốt thép trong cọc
cm2
Chọn 4f18( Fac = 10,18 cm2 ) > Fayc = 3,1 cm2
8. Kiểm tra độ ổn định của đất nền quanh cọc khi chịu áp lực ngang
Điều kiện cọc không bị phá hoại khi chịu áp lực ngang sz £ sgh
sz – áp lực tính toán lên đất ở mặt bên cọc tại độ sâu z, kể từ đáy đài, T/m2
sgh – áp lực giới hạn tại độ sâu z, T/m2
Áp lực tính toán tại độ sâu z
Do Le = 15,7 m > 2,5 kiểm tra tại độ sâu
z = = = 1,083 m
ze = abdz = 0,785 ´ 1,083 = 0,85 m
Với ze = 0,85 tra bảng G.3( tài liệu [ 8 ] trang 89 ) ta được
A1 = 0,996 B1 = 0,849 C1 = 0,363 D1 = 0,103
sz = 0,952 T/m2
sgh = h1 ´ h2 ( g1 ´ Z ´ tgj1 + V ´ c1 )
Trong đó
h1 = 1
h2 – hệ số kể đến phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải trọng, được tính theo công thức
Mdh – momen do tải trọng ngoài thường xuyên, tính toán ở tiết diện móng tại mức mũi cọc, Mdh = 17,557 Tm
M – momen do tải trọng tạm thời, M = 31,181 Tm
Cọc bêtông cốt thép V = 0,3
Do đầu cọc nằm trong lớp đất 4 ( sét pha ) có các chỉ tiêu cơ lý sau
gI = 1,897 T/m3
cI = 1,16 T/m2
jI = 13,170
sgh = 1 ´ 0,649( 1,897 ´ 1,083 ´ tg13,170 + 0,3 ´ 1,16 )
sgh = 2,2 T/m2
Nhận xét :
sz = 0,952 T/m2 < sgh = 2,2 T/m2
Vậy đất nền xung quanh cọc không bị phá hoại khi chịu áp lực ngang
IV. KIỂM TRA CỌC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN VÀ CẨU LẮP
1. Vận chuyển cọc
Trọng lượng cọc trên 1 m dài
qc = 1,1 ´ 0,3 ´ 0,3 ´ 2,5 = 0,248 T/m
Giả thiết a = 3 cm ð h0 = 30 – 3 = 27 cm
Momen lớn nhất giữa nhịp
Mmax = 0,043qL2 = 0,043 ´ 0,248 ´ 10,52 = 1,18 Tm
g = 0,5( 1 – ) = 0,5( 1 – ) = 0,974
cm2
2. Cẩu lắp cọc
Momen lớn nhất giữa nhịp
Mmax = 0,086qL2 = 0,086 ´ 0,248 ´ 10,52 = 2,35 Tm
g = 0,5( 1 – ) = 0,5( 1 – ) = 0,948
cm2
Vậy cốt thép trong cọc thỏa mãn điều kiện cẩu lắp và vận chuyển
3. Tính thép móc treo
Lực do một thanh thép chịu khi cẩu lắp
P = ´ 1,2qL = ´ 1,2 ´ 0,248 ´ 10,5 = 0,78 T
cm2
Chọn thép f16( Fa = 2,011 cm2 )
- Tính đoạn thép móc treo neo vào trong cọc
cm
với u = pd = 3,14 ´ 1,8 = 5,652 cm
Chọn Lneo = 30d = 30 ´ 1,8 = 54 cm. Chọn Lneo = 55 cm
V. KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được xác định theo công thức
Qvl = j( RnFb + RaFa )
Trong đó
j – hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, đối với cọc không xuyên qua bùn, than bùn thì j = 1
Rn – cường độ chịu nén tính toán của bêtông M250 Rn = 110 kG/cm2
Fb – diện tích tiết diện ngang của cọc, Fb = 30 ´ 30 = 900 cm2
Ra – cường độ chịu kéo ( nén ) của thép, AII Fa = 2800 kG/cm2
Fa – diện tích tiết diện ngang của cốt thép cọc, Fa = 10,18 cm2
Sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu
Qvl = 1( 110 ´ 900 + 2800 ´ 10,18 ) = 127504 kG » 127,5 T
Vậy Qvl = 127,5 T > 1,4Qa = 1,4 ´ 85,4 = 119,6 T
Cọc đủ khả năng chịu lực, không bị vỡ do đóng cọc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cockhoan.doc