Tài liệu Mối tương quan giữa sốt xuất huyết dengue và các yếu tố đô thị hóa tại Đông Nam Bộ: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 217
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
VÀ CÁC YẾU TỐ ĐÔ THỊ HÓA TẠI ĐÔNG NAM BỘ
Nguyễn Thùy Trang*, Phạm Nhật Tuấn*, Nguyễn Đỗ Nguyên*
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh nhiễm virut Dengue cấp tính do muỗi truyền và có
thể gây thành dịch lớn. Một số nghiên cứu ở các nước như Singapore, Braxin, Đài Loan, Trung Quốc, v.v., cũng
đã chứng minh ảnh hưởng của các yếu tố đô thị hóa đến số mắc SXHD ở địa phương.
Mục tiêu: Xác định mối tương quan giữa số mắc SXHD/100.000 dân với các yếu tố đô thị hóa tại Đông
Nam Bộ trong khoảng thời gian 2006-2016 và riêng TP. Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian 2001-2016. Từ đó,
xây dựng và so sánh hai mô hình dự báo số mắc SXHD/100.000 dân tại TP. Hồ Chí Minh gồm mô hình chỉ có
các yếu tố đô thị hóa và mô hình kết hợp yếu tố đô thị hóa và thời tiết.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tương quan, thực hiện tại ba đ...
7 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 13/07/2023 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mối tương quan giữa sốt xuất huyết dengue và các yếu tố đô thị hóa tại Đông Nam Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 217
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
VÀ CÁC YẾU TỐ ĐƠ THỊ HĨA TẠI ĐƠNG NAM BỘ
Nguyễn Thùy Trang*, Phạm Nhật Tuấn*, Nguyễn Đỗ Nguyên*
TĨM TẮT
Đặt vấn đề: Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh nhiễm virut Dengue cấp tính do muỗi truyền và cĩ
thể gây thành dịch lớn. Một số nghiên cứu ở các nước như Singapore, Braxin, Đài Loan, Trung Quốc, v.v., cũng
đã chứng minh ảnh hưởng của các yếu tố đơ thị hĩa đến số mắc SXHD ở địa phương.
Mục tiêu: Xác định mối tương quan giữa số mắc SXHD/100.000 dân với các yếu tố đơ thị hĩa tại Đơng
Nam Bộ trong khoảng thời gian 2006-2016 và riêng TP. Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian 2001-2016. Từ đĩ,
xây dựng và so sánh hai mơ hình dự báo số mắc SXHD/100.000 dân tại TP. Hồ Chí Minh gồm mơ hình chỉ cĩ
các yếu tố đơ thị hĩa và mơ hình kết hợp yếu tố đơ thị hĩa và thời tiết.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tương quan, thực hiện tại ba đơ thị thuộc Đơng Nam Bộ gồm: TP.
Hồ Chí Minh, TP. Biên Hịa và TP. Thủ Dầu Một. Nguồn số liệu được thu thập là thứ cấp bao gồm: số ca mắc
SXHD, các yếu tố đơ thị hĩa và thời tiết của đơ thị theo các năm theo lịch.
Kết quả: Với số liệu 10 năm từ 2006-2016, nghiên cứu xác định được những yếu tố đơ thị hĩa cĩ ảnh
hưởng đến số mắc SXHD ở chung 3 điểm TP. Hồ Chí Minh, TP. Biên Hịa, TP. Thủ Dầu Một là tốc độ đơ thị
hĩa (RR = 1,81; KTC 95% 1,25–2,61; p=0,002) và mật độ dân số (RR = 1,002; KTC 95% 1,001–1,003; p=0,004).
Với số liệu 16 năm từ 2001-2016, nghiên cứu đã xác định được những yếu tố đơ thị hĩa và thời tiết cĩ liên quan
đến số ca mắc SXHD tại TP. Hồ Chí Minh gồm: tốc độ đơ thị hĩa (RR = 1,76; KTC 95% 1,35–2,30; p<0,001), tỷ
lệ đơ thị hĩa (RR = 1,20; KTC 95% 1,04–1,40; p=0,01), mật độ dân số (RR = 1,002; KTC 95% 1,001–1,002;
p<0,001) và tốc độ giĩ trung bình năm (RR = 0,53; KTC 95% 0,35–0,78; p=0,002). Từ đĩ, xây dựng mơ hình dự
báo số mắc SXHD/100.000 dân tại TP. Hồ Chí Minh với 4 biến số trên cho độ chính xác cao (MAPE = 14,90%).
Kết luận: Cĩ mối tương quan giữa sốt xuất huyết Dengue với các yếu tố đơ thị hĩa tại Đơng Nam Bộ.
Kết quả này cho thấy ngành y tế cần tăng cường vai trị và trách nhiệm của mình trong việc giám sát chặt
chẽ tại các khu vực đơ thị hĩa cao nhằm phát hiện sớm ca bệnh và hạn chế sự lây truyền ở những nơi mật độ
dân cư đơng đúc.
Từ khĩa: sốt xuất huyết Dengue, đơ thị hĩa
ABSTRACT
THE CORRELATION BETWEEN DENGUE HEMORRHAGIC FEVER AND URBANIZATION
Nguyễn Thùy Trang, Phạm Nhật Tuấn, Nguyễn Đỗ Nguyên
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 217-223
Background: Dengue hemorrhagic fever (DHF) is an acute infected Dengue virus disease that transmitted
by mosquito and might become an epidemic. Researches in Singapore, Brasil, China, Taiwan, v.v. also showed
that urbanization has influence to the number of DHF cases at this place.
Object: Determine the correlation between the incidence of DHF/100,000 population with factors of
urbanization at South-East of Vietnam from 2006 to 2016 and Ho Chi Minh City from 2001 to 2016. Then,
establishing and comparing two forecast models for the incidence of DHF/100,000 population in Ho Chi Minh
Khoa Y Tế Cơng Cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thùy Trang ĐT: 0703530321 Email: thuytrang.yhdp12@gmail.com
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 218
City that one only based on factors of urbanization and the other based on both factors of urbanization and
weather condition.
Methods: A correlational study, that using secondary data of dengue hemorrhagic fever incidence,
urbanization and weather conditions, was conducted at Ho Chi Minh, Thu Dau Mot and Bien Hoa cities.
Results: With data in 10 years from 2006 to 2016, research determined the factors of urbanization that affect
to the incidence of dengue hemorrhagic fever/100,000 population at Ho Chi Minh City, Thu Dau Mot City and
Bien Hoa City. These factors are urban population growth (RR = 1,81; KTC 95% 1,25–2,61; p=0,002) and
population density (RR = 1,002; KTC 95% 1,001–1,003; p=0,004). With data in 16 years from 2001-2016,
research determined the factors of urbanization and weather conditions that affect to the incidence of dengue
hemorrhagic fever/100,000 population at Ho Chi Minh City. These factors include urban population growth (RR
= 1,76; KTC 95% 1,35–2,30; p<0,001), urbanization rate (RR = 1,20; KTC 95% 1,04–1,40; p=0,01), population
density (RR = 1,002; KTC 95% 1,001–1,002; p<0,001) and wind speed average year (RR = 0,53; KTC 95% 0,35–
0,78; p=0,002). The incidence of dengue hemorrhagic fever/100,000 population at Ho Chi Minh City predictive
model was based on four factors with high accuracy (MAPE = 14,90%).
Conclusions: Research showed the association between the factors of urbanization and dengue hemorrhagic
fever in South East Vietnam. Our results show that the Department of Health need to improve responsibility in
supervising the high level of urbanization areas to find out early cases and limit infection in overcrowded areas.
Key words: dengue hemorrhagic fever, urbanization
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh
nhiễm virut Dengue cấp tính do muỗi truyền và
cĩ khả năng gây thành dịch lớn(3). Trên 2,5 tỷ
người (chiếm 40% dân số thế giới) hiện cĩ nguy
cơ mắc SXHD(22). Khơng chỉ gia tăng về số lượng
ca bệnh, mà cịn mở rộng phạm vi trong khu vực
Châu Á - Tây Thái Bình Dương - là nơi chiếm
đến 75% gánh nặng bệnh Dengue của tồn
cầu(7). Hiện nay, với xu hướng phát triển kinh tế
mạnh mẽ của tồn thế giới, đơ thị hĩa được xem
như một nguyên nhân quan trọng cho sự bùng
nổ dịch SXHD. Một số nghiên cứu ở các nước
như Singapore, Braxin, Đài Loan, Trung Quốc,
v.v., cũng đã chứng minh ảnh hưởng của các
yếu tố đơ thị hĩa đến số mắc SXHD ở địa
phương(19,21,23).
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lành
về “Mối tương quan giữa SXHD và hiện tượng
cơng nghiệp hĩa” cho thấy cĩ mối tương quan
thuận mạnh giữa số mắc SXHD/100.000 dân với
biến động chuỗi cơng nghiệp hĩa (r>0,6 với
p=0,005). Đồng thời, nghiên cứu đã xây dựng
được mơ hình giải thích cho sự gia tăng số mắc
SXHD/100.000 dân theo 2 biến số khu cơng
nghiệp và mật độ dân số tỉnh(17). Tuy nhiên, việc
sử dụng mật độ dân số của tồn tỉnh của
Nguyễn Thị Kim Lành sẽ khơng chính xác trong
việc dự báo được tình hình SXHD tại ngay chính
các khu cơng nghiệp. Để khắc phục hạn chế trên,
nghiên cứu này được thực hiện ngay tại các khu
đơ thị với những biến số được khảo sát thuộc
chính đơ thị được chọn vào mẫu nghiên cứu.
Miền Nam Việt Nam là vùng mắc SXHD cao
nhất cả nước, trong khi đĩ, từ năm 2013, Đơng
Nam Bộ cĩ sự chuyển dịch số mắc
SXHD/100.000 dân tăng cao. Tuy nhiên cũng
theo hệ thống giám sát thì các chỉ số vector tại
khu vực phía Nam vẫn luơn được giữ ở ngưỡng
an tồn(2). Vì vậy, tiến trình đơ thị hĩa ở khu vực
Đơng Nam Bộ với những yếu tố đặc thù của nĩ
rất cần được nghiên cứu trong mối liên quan với
tình hình SXHD.
PHƯƠNG PHÁP
Một nghiên cứu tương quan với đơn vị
nghiên cứu là năm theo lịch tại ba đơ thị thuộc
Đơng Nam Bộ gồm: TP. Hồ Chí Minh, TP. Biên
Hịa và TP. Thủ Dầu Một. Nguồn số liệu được
thu thập là thứ cấp. Số liệu về các yếu tố của đơ
thị hĩa (tốc độ đơ thị hĩa, tỷ lệ đơ thị hĩa, mật
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 219
độ dân số, số cơ sở y tế/10.000 dân, số bác sĩ
đang làm việc/10.000 dân) và thời tiết được định
nghĩa như sau:
Tốc độ đơ thị hĩa (%): Biến số định lượng,
được tính theo tỉ lệ gia tăng giữa số dân đơ thị
năm sau trên tổng số dân đơ thị năm trước theo
thời gian.
Tỷ lệ đơ thị hố (%): Biến số định lượng,
được tính bằng phần trăm giữa số dân khu vực
nội thị trên tổng số dân tồn đơ thị.
Mật độ dân số (người/km2): Biến số định
lượng, được tính bằng số dân của một đơ thị
chia cho diện tích của đơ thị tương ứng.
Số cơ sở y tế/10.000 dân (cơ sở y tế/10.000
dân): Biến số định lượng, số cơ sở y tế của đơ thị
tính trên 10.000 dân theo từng năm.
Số bác sĩ đang làm việc/10.000 dân (bác
sĩ/10.000 dân.): Biến số định lượng, được tính
bởi số bác sĩ đã tốt nghiệp trên 10.000 dân theo
từng năm.
Nhiệt độ trung bình năm (0C): Biến số định
lượng được tính bằng trung bình cộng của nhiệt
độ trung bình các ngày trong năm.
Tốc độ giĩ trung bình năm (m/s): Biến số
định lượng được tính bằng trung bình cộng của
tốc độ giĩ trung bình các ngày trong năm.
Lượng mưa hằng năm (mm): Biến số định
lượng được tính bằng tổng lượng mưa của các
tháng trong năm.
Độ ẩm trung bình năm (%): Biến định lượng
được tính trung bình cộng của độ ẩm trung bình
năm tương đối các ngày trong năm, đơn vị %.
Độ ẩm hàng ngày được tính bởi cơng thức:
RH=100×(EXP((17,625×TD)/(243,04+TD)))/(E
XP((17,625×T)/(243,04+T))).
Trong đĩ: RH: Độ ẩm tương đối trung bình
hàng ngày (%), T: Nhiệt độ trung bình hàng ngày
(0C), TD: Nhiệt độ điểm sương hàng ngày (0C).
Số liệu sau khi thu thập được làm sạch và
nhập vào máy tính bằng phần mềm Excel. Sử
dụng phần mềm R 3.4.3 để phân tích số liệu.
Nghiên cứu sử dụng hồi qui Poisson cĩ hiệu
chỉnh (quasi – poisson) với hệ số RR (p<0,05 cĩ ý
nghĩa thống kê) để xác định mối liên quan đơn
biến giữa từng yếu tố tiến trình đơ thị hĩa với số
mắc SXHD/100.000 dân tại 3 đơ thị. Sử dụng
phương pháp BMA để lựa chọn mơ hình đa biến
tối ưu nhất(10). Từ đĩ, xây dựng hai mơ hình dự
báo số mắc SXHD/100.000 dân tại TP. Hồ Chí
Minh bằng mơ hình hồi quy Poisson cĩ hiệu
chỉnh (quasi – poisson). Mơ hình thứ nhất gồm
các yếu tố của đơ thị hĩa giải thích cho số mắc
SXHD/100.000 dân. Mơ hình thứ hai bao gồm
các yếu tố đơ thị hĩa và các yếu tố thời tiết giải
thích cho số mắc SXHD/100.000 dân. Đánh giá
tính giá trị của hai mơ hình dự báo bằng chỉ số
MAPE (Mean Absolute Percentage Error). Lựa
chọn mơ hình thích hợp với chỉ số MAPE nhỏ nhất.
KẾT QUẢ
Bảng 1. Mơ hình đa biến của các yếu tố đơ thị hĩa tác
động lên số mắc SXHD/100.000 dân của ba đơ thị
Đơng Nam Bộ
Biến số đơ thị hĩa
Số mắc SXHD/100.000 dân
RR (KTC 95%) p
Tốc độ đơ thị hĩa (%) 1,81 (1,25 – 2,61) 0,002
Mật độ dân số
(người/km
2
)
1,002 (1,001 – 1,003) 0,004
*KTC 95%: khoảng tin cậy 95% , SXHD: Sốt xuất huyết
Dengue
Bảng 2. Mơ hình đa biến tối ưu nhất của các yếu tố
đơ thị hĩa tác động lên số mắc SXHD/100.000 dân
của TP. Hồ Chí Minh
Đơ thị hĩa
Số mắc SXHD/100.000 dân
RR (KTC 95%) p
Tốc độ đơ thị hĩa 1,60 (1,15 – 2,22) 0,005
Tỷ lệ đơ thị hĩa 1,23 (1,02– 1,50) 0,03
Mật độ dân số 1,002 (1,0007 – 1,003) <0,001
*KTC 95%: khoảng tin cậy 95% , SXHD: Sốt xuất huyết
Dengue
Bảng 3. Mơ hình đa biến tối ưu nhất của các yếu tố
đơ thị hĩa và thời tiết tác động lên số mắc
SXHD/100.000 dân của TP. Hồ Chí Minh
Đơ thị hĩa và
thời tiết
Số mắc SXHD/100.000 dân
RR
(KTC 95%)
p
Xác suất biến số
độc lập ảnh
hưởng tới SXHD
Tốc độ đơ thị
hĩa
1,76
(1,35 – 2,30)
<0,001 100%
Tỷ lệ đơ thị hĩa
1,20
(1,04 – 1,40)
0,01 68,2%
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 220
Mật độ dân số
1,002
(1,001 – 1,002)
<0,001 84,5%
Tốc độ giĩ
(m/s)
0,53
(0,35 – 0,78)
0,002 97,6%
*KTC 95%: khoảng tin cậy 95% , SXHD: Sốt xuất huyết
Dengue
BÀN LUẬN
Tốc độ đơ thị hĩa
Tốc độ đơ thị hĩa cĩ mối liên quan cĩ ý
nghĩa thống kê với số mắc SXHD/100.000 dân
khi phân tích trên tổng mẫu (cả ba thành phố
Biên Hịa, Thủ Dầu Một và Hồ Chí Minh) trong
giai đoạn 10 năm (2006-2016). Kết quả tương tự
cũng được ghi nhận riêng tại TP. Hồ Chí Minh
với những số liệu của khoảng thời giai 16 năm
(2001-2016). Kết quả này phù hợp với nhiều bài
báo khoa học, báo cáo quốc tế đề cập đến tác
động của quá trình đơ thị hĩa lên SXHD(1,9,16,23).
Một nghiên cứu khác được thực hiện trong 8
năm (2006–2013), tại thành phố Semarang của
Indonesia cho kết quả khơng cĩ mối liên quan
giữa tốc độ đơ thị hĩa và số mắc SXHD/100.000
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 221
dân(18). Đơ thị hĩa là một tiến trình thay đổi
chậm, cần được theo dõi trong một khoảng thời
gian tương đối dài mới cĩ thể thấy được mối liên
quan của nĩ với các biến cố sức khỏe. Số liệu của
một khoảng thời gian 8 năm chắc chắn là khơng
đủ lớn đã gĩp phần ảnh hưởng đến kết quả
nghiên cứu, và sẽ khơng cho thấy được ảnh
hưởng của đơ thị hĩa trên số mắc SXHD.
Mật độ dân số
Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ dân số
cĩ mối liên quan cĩ ý nghĩa thống kê với số mắc
SXHD/100.000 dân. Mối liên quan này cũng
được tìm thấy trong các nghiên cứu tại
Colombia, Đài Loan và Ả Rập(6,11,13). Tại Đài
Loan, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân
tích thành phần chính PCA, và hồi qui logistic
cho kết quả hệ số tải nhân tố của mật độ dân số
là 0,609. Điều này cho thấy mối liên quan tốt
giữa mật độ dân số và số mắc SXHD (23). Một
nghiên cứu khác tại Thái Lan cho thấy mối liên
quan mạnh giữa SXHD với khu dân cư kết hợp
thương mại cĩ mật độ dân số cao với OR=2,23
(KTC 95% 1,22 - 4,07) và p=0,009(14). Theo Harish
Padmanabha, mật độ dân số cao cĩ thể làm giảm
số lần bị muỗi chích của một người nhưng sẽ
tăng số lượng người bị muỗi chích, nghĩa là tăng
quần thể tiếp xúc với muỗi và tăng khả năng lây
lan khi cĩ dịch.
Tỷ lệ đơ thị hĩa
Mối liên quan cĩ ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ
đơ thị hĩa với số mắc SXHD/100.000 dân chỉ tìm
thấy trong số liệu 16 năm (2001-2016) của TP. Hồ
Chí Minh. Khi tỷ lệ đơ thị hĩa tăng lên 1% thì
nguy cơ tăng số mắc SXHD/100.000 dân là gấp
1,20 lần, với KTC 95% của RR (1,04 – 1,40) và
p=0,01. Kết quả này tương tự với kết quả nghiên
cứu của Ingrid Dallmann tại Brazil, theo đĩ, tăng
1% tỷ lệ đơ thị hĩa sẽ làm tăng số mắc SXHD
thêm 7,13%(5).
Tốc độ giĩ trung bình năm
Tốc độ giĩ trung bình năm cĩ mối tương
quan nghịch với biến SXHD. Khi tốc độ giĩ
trung bình năm tăng lên 1m/s thì giảm 47% nguy
cơ tăng số mắc SXHD. Theo một số nghiên cứu
điều này là hợp lí vì tốc độ bay tối đa của muỗi
là 10 km/ giờ (2,7 m/s), khi tốc độ giĩ nhẹ sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phân tán đến nhiều
nơi của muỗi. Tuy nhiên, khi tốc độ giĩ lớn hơn
tốc độ bay tối đa của muỗi sẽ gây khĩ khăn cho
việc tiếp xúc với người và đẻ trứng (8, 12, 20). Vì vậy
với tốc độ giĩ trung bình tại TP. Hồ Chí Minh là
5,49 ± 0,25 (m/s) sẽ gây cản trở cho sự gia tăng số
mắc SXHD/100.000 dân. Mối tương quan nghịch
của tốc độ giĩ và SXHD cũng tìm thấy tại các
nghiên cứu ở Malaysia, Quảng Châu (Trung
Quốc), v.v. (4, 15).
Mơ hình tiên lượng số mắc SXHD/100.000 dân
của TP. Hồ Chí Minh
Sử dụng phương pháp BMA thu được mơ
hình tiên lượng số mắc SXHD dựa vào cả yếu tố
đơ thị hĩa và thời tiết gồm cĩ: tốc độ đơ thị hĩa,
tỷ lệ đơ thị hĩa, mật độ dân số và tốc độ giĩ
trung bình năm. Các mơ hình dự báo SXHD kết
hợp nhiều yếu tố như đơ thị hĩa, thời tiết, kinh
tế xã hội và nhân khẩu học đã được nghiên cứu
và xây dựng tại nhiều quốc gia trên thế
giới(5,19,21,23). Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên mơ
hình kết hợp này được xây dựng tại Việt Nam.
Mơ hình kết hợp các yếu tố đơ thị hĩa và
thời tiết cĩ trung bình sai số MAPE=14,90% nhỏ
hơn mơ hình chỉ cĩ các yếu tố đơ thị hĩa với
MAPE=18,61%. Trong mơ hình kết hợp các yếu
tố đơ thị hĩa và thời tiết, tốc độ đơ thị hĩa và
mật độ dân số cĩ xác suất ảnh hưởng đến số mắc
SXHD/100.000 dân khá cao, trên 90% (Bảng 3).
Những điểm mạnh
Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam
được thực hiện để đánh giá mối tương quan
giữa SXHD và các yếu tố đơ thị hĩa. Bên cạnh
đĩ, mơ hình tiên lượng số mắc SXHD/100.000
dân của nghiên cứu này đã kết hợp các yếu tố đơ
thị hĩa và thời tiết sẽ dự báo chính xác hơn cho
bệnh SXHD. Nghiên cứu được thực hiện ngay
tại các đơ thị, là đơn vị nhỏ nhất và thể hiện rõ
nhất các vấn đề của đơ thị hĩa. Số liệu được thu
thập từ các nguồn đáng tin cậy thuộc hệ thống
quản lí nhà nước và quốc tế với đầy đủ số liệu
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 222
khơng cần thơng qua các bước hiệu chỉnh.
Phương pháp thống kê phân tích sử dụng hồi
qui Poisson (hiệu chỉnh quasi-poisson) khắc
phục được hiện tượng quá phân tán thường gặp
trong dữ liệu số đếm và cho kết quả cĩ giá trị
thống kê cao.
Những điểm hạn chế
Vì bản chất các biến số độc lập khơng thay
đổi trong thời gian ngắn nên các yếu tố đơ thị
hĩa chỉ được thống kê theo từng năm. Điều này
cĩ thể cho một kết quả dự báo với khoảng cách
khá rộng và ít tính ứng dụng. Ngồi ra, nghiên
cứu chưa kiểm sốt được hiện tượng đa cộng
tuyến trong mơ hình.
KẾT LUẬN
Với số liệu 10 năm từ 2006-2016, nghiên cứu
xác định được những yếu tố đơ thị hĩa cĩ ảnh
hưởng đến số mắc SXHD ở chung 3 điểm TP. Hồ
Chí Minh, TP. Biên Hịa, TP. Thủ Dầu Một là tốc
độ đơ thị hĩa và mật độ dân số. Đồng thời, với
số liệu 16 năm từ 2001-2016, nghiên cứu cũng
xác định được những yếu tố đơ thị hĩa và thời
tiết bao gồm tốc độ đơ thị hĩa, tỷ lệ đơ thị hĩa,
mật độ dân số và tốc độ giĩ trung bình năm cĩ
liên quan đến số ca mắc SXHD/100.000 dân tại
TP. Hồ Chí Minh. Bên cạnh đĩ, nghiên cứu cũng
cho kết quả mơ hình dự báo số mắc SXHD gồm
các yếu tố đơ thị hĩa kết hợp yếu tố thời tiết gĩp
phần dự báo chính xác hơn mơ hình chỉ cĩ các
yếu tố đơ thị hĩa. Kết quả này cho thấy cần tăng
cường vai trị và trách nhiệm của ngành y tế
trong việc giám sát chặt chẽ tại các khu vực đơ
thị hĩa cao nhằm phát hiện sớm ca bệnh và hạn
chế sự lây truyền ở những nơi mật độ dân cư
đơng đúc. Đồng thời thử nghiệm mơ hình dự
báo gồm các yếu tố đơ thị hĩa kết hợp thời tiết
vào trong cơng tác dự báo, phịng chống sớm
dịch SXHD tại TP. Hồ Chí Minh. Qua quá trình
thử nghiệm sẽ giúp đánh giá tính chính xác của
mơ hình, phát hiện những biến số thực sự cĩ liên
quan với số mắc SXHD, từ đĩ làm tiền đề cho
những nghiên cứu trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alirol E, Getaz L, Stoll B, Chappuis F, Loutan L (2011).
"Urbanisation and infectious diseases in a globalised world".
The Lancet infectious diseases, 11 (2):131-141.
2. Bộ Y tế (2017). Niên giám Thống kê Y tế 2017, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr. 194.
3. Bộ Y tế (2014) Quyết định 3711/QĐ-BYT về việc ban hành
"Hướng dẫn giám sát và phịng, chống bệnh Sốt xuất huyết
Dengue", Bộ Y tế, tr. 1-28.
4. Cheong YL, Burkart K, Leitão PJ, Lakes T (2013). "Assessing
weather effects on dengue disease in Malaysia". International
journal of environmental research and public health,
10(12):6319-6334.
5. Dallmann I. (2015). Dengue, Weather and Urbanization in
Brazil, French Institute of Research for Development (AFD),
France, p. 7, 14.
6. Delmelle E, Hagenlocher M, Kienberger S, Casas I (2016). "A
spatial model of socioeconomic and environmental
determinants of dengue fever in Cali, Colombia". Acta tropica,
164:169-176.
7. Ferreira GL (2012). "Global dengue epidemiology trends".
Revista do Instituto de Medicina Tropical de São Paulo, 54:p.5-6.
8. Grimstad PR, DeFoliart GR (1975). "Mosquito nectar feeding in
Wisconsin in relation to twilight and microclimate". Journal of
medical entomology, 11 (6):691-698.
9. Gubler D. (2011) "Dengue, urbanization and globalization: The
unholy trinity of the 21st century". Tropical Medicine and Health,
39 (4):p. 3-11.
10. Hoeting JA, Madigan D, Raftery AE, Volinsky CT (1999).
"Bayesian Model Averaging: A Tutorial". statistical Science,
vol.14 (No.4):p. 382-417.
11. Hsueh YH, Lee J, Beltz L (2012). "Spatio-temporal patterns of
dengue fever cases in Kaoshiung City, Taiwan, 2003–2008".
Applied Geography, 34:587-594.
12. Kay BH, Ryan PA, Lyons SA, Foley PN, Pandeya N, Purdie D
(2002). "Winter intervention against Aedes aegypti (Diptera:
Culicidae) larvae in subterranean habitats slows surface
recolonization in summer". Journal of medical entomology, 39
(2):356-361.
13. Khormi HM, Kumar L (2011). "Modeling dengue fever risk
based on socioeconomic parameters, nationality and age
groups: GIS and remote sensing based case study". Science of
the Total Environment, 409 (22):4713-4719.
14. Koyadun S, Butraporn P, Kittayapong P (2012). "Ecologic and
sociodemographic risk determinants for dengue transmission in
urban areas in Thailand". Interdisciplinary perspectives on
infectious diseases, 2012.
15. Lu L, Lin H, Tian L, Yang W, Sun J, Liu Q (2009). "Time series
analysis of dengue fever and weather in Guangzhou, China".
BMC Public Health, 9 (1):395.
16. Messina JP, Brady OJ, Scott TW, Zou C, Pigott DM., Duda KA,
et al. (2014). "Global spread of dengue virus types: mapping the
70 year history". Trends in microbiology, 22 (3):p. 138-146.
17. Nguyễn Thị Kim Lành, Đỗ Kiến Quốc, Lương Chấn Quang,
Nguyễn Đỗ Nguyên (2017). "Mối tương quan giữa Sốt xuất
huyết Dengue và hiện tượng cơng nghiệp hĩa". Y Học TP. Hồ
Chí Minh, 21 (1):tr. 193-198.
18. Pratama IP, Rahayu S (2016). "Relationship between
urbanization and dengue haemorrhagic fever incidence in
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng 223
Semarang City". Geoplanning: Journal of Geomatics and Planning, 3
(1):67-76.
19. Qi X, Wang Y, Li Y, Meng Y, Chen Q, Ma J, et al (2015). "The
effects of socioeconomic and environmental factors on the
incidence of dengue fever in the Pearl River Delta, China, 2013".
PLoS neglected tropical diseases, 9 (10):e0004159.
20. Service MW (1997). "Mosquito (Diptera: Culicidae) dispersal—
the long and short of it". Journal of medical entomology, 34(6):579-
588.
21. Struchiner CJ, Rocklưv J, Wilder SA, Massad E (2015).
"Increasing dengue incidence in Singapore over the past 40
years: population growth, climate and mobility". PLoS One,
10(8):e0136286.
22. Viện sức khỏe nghề nghiệp và mơi trường (NIOEH) (2017).
Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết và mối liên quan đến mơi
trường, khí hậu,
huyet-va-moi-lien-quan-den-moi-truong-khi-hau/dich-te-hoc-
benh-sot-xuat-huyet-va-moi-lien-quan-den-moi-truong-khi-hau,
truy cập 15/11/2018.
23. Wu PC, Lay JG, Guo HR., Lin CY, Lung SC, Su HJ (2009).
"Higher temperature and urbanization affect the spatial patterns
of dengue fever transmission in subtropical Taiwan". Science of
the total Environment, 407 (7):p. 2224-2233.
Ngày nhận bài báo: 08/11/2018
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/12/2018
Ngày bài báo được đăng: 20/03/2019
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- moi_tuong_quan_giua_sot_xuat_huyet_dengue_va_cac_yeu_to_do_t.pdf